Bộ GIÁO
DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
* *
*
LÊ
THANH
TÙNG
VẬN
DỤNG
MARKETING
QUỐC
TÊ
TRONG
VIỆC
ĐẨY
MẠNH
XUẤT
KHAU
HÀNG
DỆT
MAY
VIỆT
NAM
VÀO
THỊ
TRƯỜNG
HOA KỲ
Chuyên ngành:
Kinh
tế
Thế
giới
và
Quan
hệ Kinh
tế
Quốc
tê
Mã
số:
62.31.07.01
LUẬN ÁN
TIẾN
Sĩ
KINH TÊ
NGƯỜI
HƯỚNG
DẪN KHOA HỌC:
1.
PGS.
TS
Lê Đình Tường
2.
PGS.
TS Vũ
Chí
Lộc
THƯ
V
Í
é
N
ì
BvÒVỈi
Vi'
róc
1.
PGS.
TS
Lê Đình Tường
2.
PGS.
TS Vũ
Chí
Lộc
NGOAI THUÔN*.
HÀ
NỘI -
NĂM
2005
MỤC
LỤC
Trang
TRANG
PHỤ BÌA
LỜI
CAM
ĐOAN
MỤC
LỤC
CHỮ
VIẾT
TẮT
TRONG
LUẬN ÁN
DANH MỤC
CÁC
BẢNG
VÀ
HÌNH
TRONG
LUẬN
ÁN
MỞ ĐẦU
1
CHƯƠNG
Ị:
NHỮNG VẤN
ĐỂ
LÝ
LUẬN
CHUNG VẾ VẬN DỤNG
MARKETING
QUỐC TÊ NHẰM
ĐAY
MẠNH
XUẤT KHẨU
HÀNG
DỆT
MAY
Ì.
Ì
Tịng
quan
về
marketing
quốc
tế
4
1.1.1
Khái quát
chung
về
marketing
quốc
tế
4
1.1.1.1
Khái
niệm
về
marketing
quốc
tế
4
1.1.1.2 Định
nghĩa
về
marketing
quốc
tế
5
1.1.1.3
Bản
chất
và
nội
dung của
marketing
quốc
tế
6
1.1.1.4 Chức năng
của
marketing
quốc
tế
7
1.1.2
Các
yếu
tố
môi trường
trong
marketing
quốc
tế
9
Ì.
Ì
.2.
Ì
Các
yếu
tố
có
thể kiểm
soát được
9
Ì.
Ì
.2.2
Các
yếu
tố
không
thể kiểm
soát được
11
1.2
Vai
trò và
nội
dung
vận dụng
marketing
quốc
tế đối với hoạt
động
xuất
18
khẩu
của
doanh
nghiệp
1.2.1 Vai
trò của
marketing
quốc
tế
18
1.2.2
Nội dung
vận dụng
marketing
quốc
tế trong việc
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
20
của
doanh
nghiệp
Ì
.2.2.
Ì
Công tác nghiên cứu
thị
trường
20
1.2.2.2
Kế
hoạch
chiến
lược
marketing
của doanh
nghiệp
32
1.2.2.3 Lựa
chọn
các phương
thức
thâm
nhập
thị
trường
quốc
tế
34
1.2.2.4 Các
quyết
định
marketing
-
mix của doanh
nghiệp
38
1.3
Kinh
nghiệm
vận
dụng
marketing
quốc
tế trong
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
43
của
một
số quốc
gia
1.3.1
Kinh
nghiệm vận dụng
marketing
quốc
tế
trong
xuất
khẩu
hàng
dệt
43
may
của
Hoa
kỳ,
Hàn
quốc,
Hồng
công,
Đài
loan,
Thái
lan
và
Trung quốc
1.3.2 Vận
dụng
khái
niệm
"Phản ứng
nhanh"
-
Một hình
thức
của
marketing
54
quốc
tế trong
công
nghiệp dệt
may
xuất
khẩu
hiện
đại
CHƯƠNG
2:
THỊ
TRƯỜNG
HOA
KỲ
VẾ HÀNG
DỆT
MAY
VÀ THỰC
TIỄN
VẬN
DỤNG MARKETING QUỐC
TẾ
NHẰM
ĐAY
MẠNH
XUẤT KHAU
HÀNG DỆT
MAY
CỦA
MỘT
số
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
2.1
Thị trường Hoa kỳ về hàng
dệt
may
dưới
giác độ
của
marketing
quốc
tế
58
2.1.1
Khái
quát
chung
về
thị
trường Hoa kỳ
58
2.1.1.
Ì
Đữc
điểm
về
thể
chế
chính
trị
59
2.1.1.2
Đữc
điểm
về
kinh tế
Hoa kỳ
60
2.
Ì
.2
Đữc
điểm
thị
trường hàng
dệt
may
Hoa kỳ
63
2.
Ì
.2.
Ì
Đữc
điểm
dân
số
và
thị hiếu
tiêu dùng hàng
dệt
may
62
2.1.2.2
Đữc
điểm
về hệ
thống
phân
phối
hàng
dệt
may
tại
thị
trường Hoa kỳ
67
2.
Ì
.2.3
Nhu
cầu
về hàng
dệt
may
của
thị
trường Hoa kỳ
70
2.1.2.4
Những nước
xuất
khẩu
chủ
yếu
hàng
dệt
may
sang
Hoa kỳ
71
2.1.3
Các
yếu
tố
ảnh hưởng
tới
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
vào
thị
trường Hoa kỳ
73
2.1.3.1
Chính sách
nhập khẩu của
Hoa kỳ
73
2.
Ì
.3.2
Các công cụ
điều
tiết
trong
chính sách
nhập khẩu của
Hoa kỳ
78
2.
Ì.3.3
Các quy định về
nhập khẩu
hàng
dệt
may
của
Hoa kỳ
85
2.
Ì
.3.4 Bối
cảnh cạnh
tranh
tại
thị
trường Hoa kỳ về hàng
dệt
may
sau
khi
91
Hiệp
định
Dệt
may
Quốc
tế
(ATC)
hết
hiệu
lực
2.1.3.5
Triển
vọng nhập khẩu
hàng
dệt
may
của
Hoa kỳ đến
năm
2010
94
2.2
Tinh
hình
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
Việt
nam
sang
thị
trường Hoa kỳ
95
2.3 Thực
tiễn
vận dụng
marketing
quốc
tế
nhằm
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
của
97
một số doanh
nghiệp
Việt
nam
CHƯƠNG
3:
CÁC
GIẢI
PHÁP VẬN
DỤNG
MARKETING
QUỐC
TẾ
NHẰM
ĐẨY
MẠNH
XUẤT
KHẨU
HÀNG DỆT
MAY
VIỆT
NAM SANG HOA KỲ
3.1
Mục
tiêu
và
triển
vọng
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
Việt
nam
sang
Hoa
kỳ.
112
Những
vận
hội
và thách
thức
3.1.1
Mục
tiêu
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
Việt
nam
sang
Hoa kỳ đến năm 2010
112
3.
Ì
.2 Triển
vọng
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
Việt
nam
sang
Hoa kỳ
114
3.1.2.1
Triển
vọng
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
sang
Hoa kỳ năm
2005
114
3.1.2.2
Triển
vọng
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
sang
Hoa kỳ đến năm 2010
118
3.1.3
Những
vận
hội
và
thách
thức đối
với
hàng
dệt
may
Việt
nam
khi xuất
119
khẩu sang
Hoa kỳ
3.1.3.1
Những
vận
hội
119
3.1.3.2
Những thách
thức
123
3.2 Các
giải
pháp
vận
dụng
marketing
quốc
tế
nhằm
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
hàng
133
dệt
may
Việt
nam
sang
Hoa kỳ
3.3 Một
số
kiến
ngh
đối với
Chính phủ và Bộ Thương
mại
153
KẾT
LUẬN 166
LỜI
CẢM ƠN
NHỮNG
BÀI VIẾT
VÀ
CÔNG TRÌNH
ĐÃ
ĐƯỢC
CÔNG
Bố
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
PHỤ
LÚC
MỤC
LỤC
Trang
TRANG PHỤ
BÌA
LỜI
CAM
ĐOAN
MỤC LỤC
CHỮ
VIẾT
TẮT
TRONG LUẬN ÁN
DANH
MỤC
CÁC
BẢNG VÀ
HÌNH
TRONG LUẬN ÁN
MỞ
ĐẦU
1
CHƯƠNG
1:
NHỮNG VẤN
ĐỀ LÝ
LUẬN
CHUNG
VẾ VẬN DỤNG
MARKETING
QUỐC
TẾ
NHẰM
ĐẨY
MẠNH XUẤT KHẨU
HÀNG
DỆT
MAY
1.1
Tổng
quan về
marketing
quốc
tế
4
1.1.1
Khái
quát
chung về
marketing
quốc
tế
4
1.1.1.1
Khái
niệm
về
marketing
quốc
tế
4
1.1.1.2
Định
nghĩa về
marketing
quốc
tế
5
1.1.1.3
Bản
chất
và
nội
dung cểa
marketing
quốc
tế
6
1.1.1.4
Chức năng
cểa
marketing
quốc
tế
7
1.1.2
Các
yếu
tố
môi
trường
trong
marketing
quốc
tế
9
1.1.2.1
Các
yếu
tố
có
thể
kiểm
soát
được
9
1.1.2.2
Các
yếu
tố
không
thể kiểm
soát
được
11
Ì
.2
Vai
trò
và
nội
dung vận dụng
marketing
quốc
tế đối với
hoạt
động
xuất
18
khẩu
cểa doanh
nghiệp
1.2.
Ì
Vai
trò cểa
marketing
quốc
tế
18
1.2.2
Nội
dung vận dụng
marketing
quốc
tế
trong việc
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
20
cểa
doanh
nghiệp
1.2.2.1
Công
tác
nghiên
cứu
thị
trường
20
Ì
.2.2.2
Kế
hoạch
chiến
lược
marketing cểa
doanh
nghiệp
32
1.2.2.3
Lựa
chọn
các phương
thức
thâm
nhập
thị
trường
quốc
tế
34
1.2.2.4
Các
quyết
định
marketing
-
mix của doanh
nghiệp
38
Ì
.3
Kinh
nghiệm vận dụng
marketing
quốc
tế trong
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
43
của
một
số quốc
gia
1.3.
Ì
Kinh
nghiệm vận dụng
marketing
quốc
tế trong
xuất
khẩu
hàng
dệt
43
may
của
Hoa
kỳ,
Hàn
quốc,
Hổng
công,
Đài
loan,
Thái
lan
và
Trung quốc
Ì
.3.2
Vận
dụng
khái
niệm
"Phản ứng
nhanh"
-
Một hình
thức
của
marketing
54
quốc
tế trong
công
nghiệp dệt
may
xuất
khẩu
hiện
đại
CHƯƠNG
2:
THỊ
TRƯỜNG
HOA
KỲ
VỀ HÀNG DỆT
MAY
VÀ
THỰC
TIỄN
VẬN
DỤNG MARKETING QUỐC
TẾ
NHẰM
ĐAY
MẠNH
XUẤT KHAU
HÀNG DỆT
MAY
CỦA
MỘT
số
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
2.
Ì
Thị trường Hoa kỳ về hàng
dệt
may
dưới
giác độ
của
marketing
quốc
tế
58
2.1.1KMÌ quát
chung
về
thị
trường Hoa kỳ
58
2.1.1.
Ì
Đữc
điểm
về
thể
chế
chính
trị
59
2.1.1.2
Đữc
điểm
về
kinh tế
Hoa kỳ
60
2.1.2
Đữc
điểm
thị
trường hàng
dệt
may
Hoa kỳ
63
2.
Ì
.2.
Ì
Đữc
điểm
dân
số
và
thị hiếu
tiêu dùng hàng
dệt
may
62
2.
Ì
.2.2
Đác
điểm
về hê
thống
phân
phối
hàng
dệt
may
tại
thị
trường Hoa kỳ
67
2.
Ì
.2.3
Nhu
cầu
về hàng
dệt
may
của
thị
trường Hoa kỳ
70
2.
Ì
.2.4
Những nước
xuất
khẩu chủ yếu
hàng
dệt
may
sang
Hoa kỳ
71
2.
Ì
.3
Các
yếu
tố
ảnh hưởng
tới
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
vào
thị
trường Hoa kỳ
73
2.1.3.1
Chính sách
nhập khẩu của
Hoa kỳ
73
2.1.3.2
Các công cụ
điều
tiết
trong
chính sách
nhập khẩu của
Hoa kỳ
78
2.
Ì
.3.3
Các quy định về
nhập khẩu
hàng
dệt
may
của
Hoa kỳ
85
2.
Ì
.3.4 Bối
cảnh cạnh
tranh
tại
thị
trường Hoa kỳ về hàng
dệt
may
sau
khi
91
Hiệp
định
Dệt
may
Quốc
tế
(ATC)
hết
hiệu
lực
2.1.3.5
Triển
vọng nhập khẩu
hàng
dệt
may
của
Hoa kỳ đến
năm
2010
94
2.2
Tinh
hình
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
Việt
nam
sang
thị
trường Hoa kỳ
95
2.3 Thực
tiễn
vận dụng
marketing
quốc
tế
nhằm
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
của
97
một số doanh
nghiệp
Việt
nam
CHƯƠNG
3:
CÁC
GIẢI PHÁP
VẬN DỤNG MARKETING QUỐC TẾ
NHẰM
ĐẨY
MẠNH
XUẤT KHẨU
HÀNG
DỆT MAY
VIỆT
NAM SANG HOA KỲ
3.
Ì
Mục
tiêu và
triển
vọng
xuất
khẩu hàng
dệt
may
Việt
nam
sang
Hoa
kộ.
112
Những
vận
hội
và thách
thức
3.1.1
Mục
tiêu
xuất
khẩu hàng
dệt
may
Việt
nam
sang
Hoa kộ
đến
năm
2010
112
3.1.2
Triển
vọng
xuất
khẩu hàng
dệt
may
Việt
nam
sang
Hoa kộ 114
3.
Ì
.2.
Ì
Triển
vọng
xuất
khẩu hàng dệt
may
sang
Hoa kộ năm
2005
114
3.1.2.2
Triển
vọng
xuất
khẩu hàng
dệt
may
sang
Hoa kộ
đến
năm 2010 118
3.
Ì
.3
Những
vận
hội
và thách
thức
đối với
hàng
dệt
may
Việt
nam
khi
xuất
119
khẩu sang
Hoa kộ
3.1.3.1
Những
vận
hội
119
3.1.3.2
Những
thách
thức
123
3.2 Các
giải
pháp vận dụng
marketing
quốc
tế
nhằm
đẩy
mạnh
xuất
khẩu hàng
133
dệt
may
Việt
nam
sang
Hoa kộ
3.3
Một
số
kiến
nghị
đối với
Chính phủ và
Bộ
Thương mại
153
KẾT
LUẬN
166
LỜI
CẢM ƠN
NHỮNG
BÀI VIẾT
VÀ
CÔNG TRÌNH
ĐÃ
ĐƯỢC
CÔNG
Bố
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
PHU LÚC
CHỮ VIẾT
TẮT VÀ
KÝ
HIỆU
TRONG
LUẬN
ÁN
AAFA
Hiệp
hội
Dệt
may
và
Da
giày Hoa
Kỳ
ABI
Hệ
thống giao diện
môi
giới
tự
động
AD
Luật thuế
chống
phá giá
AFTA
Khu vực
mậu
dịch
tự
do
ASEAN
AICO
Chương trình
Hợp
tác
Nghiên
cứu
ASEAN
AMS
Hệ
thống
kê
khai tự
động
APEC
Diễn
đàn họp
tác
kinh
tế
Châu
Á
-
Thái Bình Dương
ASEAN
Hiệp
hội
các
quốc
gia
Đông
Nam Á
ATC
Hiệp
định
Dệt
may
Quốc
tế
ATMI
Hội
các nhà
sản
xuất
Dệt
may
Hoa kỳ
ATPA
Đạo
luật
ưu
đãi
thương
mại
Andean
BTA
Hiệp
định
Thương
mại
Việt
nam
-
Hoa kỳ
CAD-CAM
Hệ
thống
máy
tính
trợ
giúp
thiết
kế và sản
xuất
CÁT
Chủng
loại
sản
phừm
dệt
may
CBI
Sáng
kiến
Vịnh
Caribbean
CEPT
Hiệp
định
ưu
đại thuế
quan
CIF
Giá hàng
giao
tại
cảng nhập
khừu,
có tính
chi
phí bảo
hiểm
vận
tải
c/o
Giấy
chứng nhận
xuất
xứ hàng hóa
CVD
Luật thuế đối
kháng
D/A
Trả
tiền
đổi
chứng
từ xuất
khừu
DDP
Giá
giao
hàng
tại
kho
nhà
nhập
khừu,
có cả
thuế
nhập khừu
D/P
Chấp
nhận
thanh
toán
đổi
chứng
từ
FOB
Giá
giao
hàng lên tàu
tại
cảng
xuất
khừu
FDI
Đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
EU
Liên
minh
châu
Âu
FTA
Hiệp
định
Thương
mại
Tự do Hoa kỳ
-
Canada
GAU
Hiệp
định
chung về
thương mại và
thuế
quan
GDP
Tổng
sản
phừm
quốc
nội
G7
Các nước công
nghiệp
phát
triển
GSP
Hệ
thống
ưu
đãi
thuế
quan
phổ cập
HS
Hệ
thống
Thuế
quan
Hài hoa
IEEPA
Đạo
luật
về
quyền
lực
kinh
tế
trong
trường hợp
khẩn
cấp
IMF
Quỹ
Tiền tệ
Quốc
tế
ILO
Tổ
chức
Lao động Quốc
tế
ITC
Trung
tâm Thương mại Quốc
tế
KCS
Quy trình
kiểm
tra
chất
lượng
sản
phẩm
MFA
Hiệp
đắnh
Đa
sợi
Quốc
tế
MFN
Quy
chế
tối
huệ
quốc
MOU
Biên bản
Ghi
nhớ
về vấn
đề
lao
động
giữa
Việt
nam
-
Hoa
Kỳ
MOLISA
Bộ Lao
động,
Thương
binh,
Xã
hội
Việt
nam
NAFTA
Khu vực
mậu
dắch
tự
do Bắc
Mỹ
NATO
Khối
quân
sự
Bắc
Đại
Tây
Dương
NICs
Các nước mới công
nghiệp
hoa
của
Châu
Á
NTR
Quy
chế
thương
mại
bình thường
ODA
Nguồn
vốn
đầu
tư
phát
triển
quốc
tế
QUOTA
Hạn
ngạch
(
Xuất,
nhập
khẩu
)
TMĐT Thương
mại
điện
tử
TWTEA
Đạo
luật
buôn bán
với
các nước thù đắch
VINATEX
Tổng
Công
ty Dệt
may
Việt
nam
VISA
Giấy
phép
(
Xuất,
nhập
khẩu
)
USD
Đồng
Đô
la
Mỹ
USDOL
Bộ Lao động
Hoa
kỳ
USTR
Cơ
quan
Đại
diện
Thương
mại
Hoa
Kỳ
WB
Ngân hàng Thế
giới
WTO
Tổ
chức
Thương mại Thế
giới
DANH
MỤC
CÁC
BẢNG
TRONG
LUẬN
ÁN
Trang
Bảng 1.1 Giá bán
lẻ
của
một số
sản
phẩm
dệt
may
tại
thị
trường
Hà
nội
52
Bảng
2. Ì
Kim
ngạch
nhập
khẩu
hàng
dệt
may
của
Hoa kỳ
71
Bảng 2.2
Hai
mươi nước
xuất
khẩu
hàng
lớn nhất
hàng
dệt
may vào Hoa kỳ
72
Bảng 2.3 Kim
ngạch
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
Việt
nam vào Hoa kỳ
96
Bảng
3.1
Chiến
lược Tăng
tốc
phát
triển
Ngành Dệt may đến năm 2010
112
Bảng 3.2 Mc tiêu tăng trưởng
của
Ngành
Dệt
may
Việt
nam đến năm 2005
113
và năm 2010
Bảng 3.3 Mc tiêu phát
triển
cây bông đến năm 2010
113
Bảng 3.4 Thuế
suất của
hàng
dệt
may
Việt
nam vào Hoa kỳ
119
Bảng 3.5 Thuế
nhập
khẩu
của
Hoa kỳ
đối với
một
số sản
phẩm
dệt
may
120
DANH
MỤC
CÁC HÌNH
TRONG
LUẬN
ÁN
Trang
Hình
Ì.
Ì
Những
lực
lượng
chính
trong
hệ
thống marketing
của
công
ty
kinh
8
doanh quốc
tế
Hình 1.2
Mô
hình
Marketing
-
Mix
9
Hình
Ì
.3
Phối
hợp các
yếu
tố
trong
môi
trường
Marketing
quốc
tế
10
Hình 1.4
Biểu
đồ
minh họa
dự báo
doanh số
bán
32
Hình
3.
Ì
Phối
hợp
giữa
các chính sách
cạnh
tranh
và các
biện
pháp hỗ
trợ
137
Hình 3.2 Sơ đồ xây
dựng
chiến lực
cạnh
tranh
139
LỜI
CAM
ĐOAN
Hôi xịu cam đoan, tuân án tà công trình
6fioa học độc Cập của riêng tôi (Đề tài hiện án
chưa được ai nghiên cứu và công Số.
ỈNCS.LêTĩianíỉTùn^
Ì
MỞ ĐẦU
1.
TÍNH CẤP
THIẾT
CỦA ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu
Chính lược phát
triển
Ngành Dệt may
Việt
nam, đẩy
mạnh
xuất
khẩu
hàng
dệt
may vào
thị
trường
thế
giới
nói
chung
và
thị
trường Hoa kỳ nói riêng có
vai
trò
vô cùng
quan
trọng
đối với
sự phát
triển
cầa nền
kinh
tế
Việt
nam
trong
giai
đoạn
hiện
nay
cũng
như
trong
tương
lai.
Điều
này không
những
làm
thỏa
mãn nhu cầu
tiêu dùng
thiết
yếu cầa
thị
trường
trong
nước
với
hơn 80
triệu
dân,
mà còn là một
trong
những
mặt hàng
xuất
khẩu
chầ
lực
đem
lại
nguồn
thu ngoại tệ to lớn
cho nền
kinh tế
quốc
dân và
hội
nhập
quốc
tế,
giúp cân
bằng
cán cân thương
mại,
giải
quyết
công ăn
việc
làm cho hàng
triệu
lao
động,
thúc đẩy hàng
loạt
các ngành khác phát
triển
mạnh
mẽ như: nông
nghiệp
trồng
bông,
trồng
dâu nuôi
tằm,
công
nghiệp dệt,
công
nghiệp
sản
xuất
nguyên phụ
liệu,
công
nghiệp
hóa
chất, giao
thông vận
tải,
công
nghiệp chế tạo
và
tin
học góp
phần
quan
trọng trong việc
tạo
sự phát
triển
và
ổn
định
kinh
tế,
chính
trị,
xã
hội.
Những năm qua
tổng
kim
ngạch
xuất
khẩu
hàng
dệt
may cầa
Việt
nam đã có mức tăng trưởng
mạnh,
năm 2001 đạt 1,975
tỷ
USD,
năm
2003
đạt
3,67
tỷ
USD và năm 2004
đạt
gần 4,4
tỷ
USD tăng 19% so
với
năm
2003.
Đặc
biệt
là kim
ngạch
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
Việt
nam
sang
thị
trường Hoa
kỳ
đã có mức tăng trưởng
đột
biến,
nếu như năm 2001 chỉ
đạt
46,6
triệu
USD, thì
năm
2002
đã
đạt 951
triệu
ƯSD, năm
2003
đạt
2.484
triệu
USD và
tới
năm 2004
đạt
gần
2.720
triệu
USD,
chiếm
56%
tổng kim
ngạch
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
cầa
Việt
nam.
[2],[67]
Hiện nay
Hoa kỳ đã
trở
thành
thị
trường
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
lớn nhất
cầa
Việt
nam
.
Vì
vậy,
để nâng cao kim
ngạch
xuất
khẩu
hàng và năng
lực
cạnh
tranh
cầa
hàng
dệt
may
Việt
nam
tại
thị
trường Hoa kỳ
trong
bối
cảnh
Hiệp
định
Dệt
may
Quốc
tế (ATC)
đã
hết
hiệu lực,
thì
công tác nghiên
cứu,
vận
dụng
những
nguyên lý
cầa marketing
quốc
tế
đối với
các
doanh
nghiệp dệt
may
Việt
nam
trong việc
hoạch
định
chiến
lược
kinh
doanh
và
chiến
lược
cạnh
tranh,
nhằm đẩy
mạnh
xuất
khẩu
vào
thị
trường Hoa kỳ đang là một đòi
hỏi
bức
thiết.
Bởi
vì
marketing
quốc
tế
giúp cho
doanh
nghiệp
luôn phát
triển
và
liên
tục
tăng trưởng
kim
ngạch
xuất
khẩu,
giúp hàng
2
dệt
may
Việt
nam
nâng cao khả năng
cạnh
tranh,
khẳng
định được tên
tuổi,
uy tín
của
mình
tại
thị
trường
tiêu
thụ
rộng
lớn
và
khắc
nghiệt
-
Thị trường Hoa kỳ.
Để
góp
phần
giải
quyết
vứn
đề có
tính cứp
thiết
trên,
tôi
lựa chọn
đề
tài
nghiên
cứu:
" Vận
dụng marketing quốc
tê
trong
việc
đẩy mạnh
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
Việt
nam
vào
thị
trường Hoa
kỳ "
làm đề
tài
luận
án
tiến
sĩ
kinh
tê.
2.
MỤC
ĐÍCH NGHIÊN
cứu
-
Hệ
thống
hóa,
làm
rõ
những
nội
dung
cơ
bản của
marketing
quốc tế
đối
với
hoạt
động
xuứt
khẩu của doanh
nghiệp
và
kinh
nghiệm
vận
dụng
marketing
quốc tế
trong
xuứt
khẩu
hàng
dệt
may
của
một
số nước.
- Đánh giá
thị
trường Hoa kỳ về hàng
dệt
may và
thực
trạng
xuứt
khẩu
hàng
dệt
may
Việt
nam vào
thị
trường Hoa kỳ
dưới
giác độ
của
marketing
quốc tế
- Vận
dụng
marketing
quốc
tế
để đề
ra những
giải
pháp cụ
thể
nhằm đẩy
mạnh
xuứt
khẩu
hàng
dệt
may
Việt
nam vào
thị
trường Hoa kỳ một cách bền
vững.
3. ĐỐI
TƯỢNG
VÀ PHẠM
VI NGHIÊN
cứu
3.1
Đối
tương nghiên cứu của luân án:
Nghiên cứu
việc
vận
dụng
marketing
quốc
tế
để đề
ra
những
giải
pháp,
nhằm
đẩy
mạnh
xuứt
khẩu
hàng
dệt
may
Việt
nam vào
thị
trường Hoa kỳ.
3.2
Phàm
vi
nghiên cứu của luân án:
- Nghiên cứu
những
vứn
đề lý
luận
chung
về
marketing
quốc tế
và
kinh
nghiệm
vận
dụng
marketing
quốc
tế
trong
xuứt
khẩu
hàng
dệt
may
của
một số nước
trên
thế
giới.
- Phân tích các yếu
tố
môi trường của
thị
trường
Hoa kỳ
về hàng
dệt
may
dưới
giác độ
của
marketing
quốc
tế.
Đánh giá
thực
trạng,
triển
vọng
xuứt
khẩu
hàng
dệt
may
Việt
nam
sang
Hoa kỳ và
thực
tiễn
vận dụng
marketing
quốc
tế
của
một số
doanh
nghiệp dệt
may
Việt
nam .
- Đề
ra
những
giải
pháp và
kiến
nghị
trên cơ sở vận
dụng
marketing
quốc
tế,
nhằm đẩy
mạnh
xuứt
khẩu
hàng
dệt
may
Việt
nam
sang
thị
trường Hoa kỳ
thời
kỳ
đến
năm 2010.
3
4.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
Phương pháp nghiên cứu
của
luận
án dựa trên nền
tảng
của
phương pháp duy
vật
biện
chứng
và duy
vật lịch sử,
các phương pháp
luận
của
marketing
quốc tế
và
kinh
tế
học
hiện
đại,
trên cơ sở các
quan
điểm
đường
lối
của
Đảng
Cộng sản
Việt
nam về phát
triển
kinh
tế
xã
hội
và
hội
nhập quốc
tế.
Các phương pháp được sử
dấng
trong
nghiên cứu
luận
án
là:
nghiên cứu tài
liệu,
phân tích
tổng hợp,
thống
kê,
so sánh quy nạp và phương pháp chuyên
gia.
5.
NHỮNG
ĐÓNG GÓP MỚI CỦA
LUẬN
ÁN
Phân tích
những
vấn đề lý
luận
chung
về
việc
vận
dấng
marketing
quốc
tế
nhằm đẩy
mạnh
xuất
khẩu
hàng
dệt
may,
tổng kết kinh
nghiệm vận dấng của
một số
quốc
gia
trên
thế
giới,
cùng
thực
tiễn
vận
dấng
của các
doanh
nghiệp dệt
may
Việt
nam. Đưa
ra
định
nghĩa mới
về
marketing
quốc
tế.
Phân tích
tổng
quan
thị
trường Hoa kỳ về hàng
dệt
may
dưới
giác độ của
marketing
quốc
tế.
Đánh giá
thực trạng xuất
khẩu, những
vận
hội,
thách
thức
và
triển
vọng
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
Việt
nam
sang
Hoa
kỳ. Điều chỉnh
Chiến
lược
"Tăng
tốc"
Phát
triển
Ngành
Dệt
may
Việt
nam đến năm
2010.
Xây
dựng
mô hình
Chiến
lược
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
Việt
nam
sang
Hoa
kỳ.
Đề
ra
những
giải
pháp và
kiến
nghị
trên cơ sở
vận dấng
marketing
quốc
tế
nhằm
đẩy
mạnh
xuất
khẩu
hàng
dệt
may
Việt
nam
sang
Hoa kỳ đến năm 2010.
6.
BỐ CỤC CỦA
LUẬN
ÁN
Ngoài
lời
nói
đầu, kết
luận,
mấc
lấc
và
danh
mấc
tài
liệu
tham
khảo,
bản
luận
án này được
kết
cấu
qua 3 chương:
Chương 1:
Những
vấn đề lý
luận
chung về vận dụng
marketing
quốc tế
nhằm
đẩy
mạnh
xuất
khẩu hàng
dệt
may.
Chương 2; Thự trường Hoa kỳ về hàng dệt may và
thực
tiễn
vận dụng
marketing
quốc
tế
nhằm
đẩy
mạnh
xuất
khẩu hàng dệt may của một số
doanh
nghiệp
Việt
nam.
Chương 3; Các
giải
pháp vận dụng
marketing
nhằm
đẩy
mạnh
xuất
khẩu hàng dệt may
Việt
nam sang
thự
trường Hoa kỳ.
4
CHƯƠNG Ì
NHỮNG
VÂN ĐỂ
LÝ
LUẬN
CHUNG VỀ VẬN DỤNG
MARKETING
QUỐC
TÊ
NHẰM
ĐẨY
MẠNH
XUẤT KHAU
HÀNG DỆT
MAY
Ì.
Ì
TỔNG
QUAN VỀ
MARKETING
Quốc
TẾ
1.1.1.
Khái quát chung
về marketing
quốc
tế
l.l.l.lKhái niệm
về marketing
quốc
tế:
Marketing
quốc
tế
là
việc
thực hiện
các
hoạt
động
kinh
doanh,
nhằm định
hướng
dòng
vận
động
của
hàng hóa và
dịch
vụ
tới
người
tiêu dùng hay
người
mua
ở
nhiều
quốc
gia
vì
mục
tiêu
lợi
nhuận.
Sự khác
biệt
rõ
nhất giỗa marketing
quốc
tế
và
marketing nội
địa là
các
hoạt
động
marketing
được
tiến
hành
từ hai
quốc
gia
trở
lên.
Do tính đặc thù
của
từng thị
trường
quốc
tế,
mỗi
thị
trường
là
duy
nhất
và riêng có,
nên
việc
thực hiện marketing
ở
các
thị
trường này
cũng
không
giống
nhau.
Điều
này
đương nhiên
tạo ra nhỗng
khác
biệt
dẫn đến tính
phức tạp
và
đa
dạng
khi
doanh
nghiệp
tiến
hành các
hoạt
động
kinh
doanh quốc
tế.
Sự khác
nhau
chủ yếu
giỗa marketing
quốc
tế
và
marketing nội
địa là môi
trường
kinh
doanh
mà ở
đó các kế
hoạch
marketing
sẽ được
triển
khai.
Nét riêng
biệt
của
marketing
quốc
tế
phát
sinh từ
hàng
loạt
các
yếu
tố
mà
doanh
nghiệp
không
thể
kiểm
soát được
tại
thị
trường ngoài nước
(
như:
môi trường văn hoa xã
hội,
kinh
tế
và
cạnh
tranh,
chính
trị
và pháp
luật,
công
nghệ,
tự
nhiên và nhân
khẩu
học,
đạo
đức ),
cùng
với
sự
đa
dạng của
các
chiến
lược
marketing
cần
thiết
do
doanh
nghiệp
đề
ra,
nhằm thích
ứng
với
từng
thị
trường
quốc
tế.
Thách
thức
lớn
nhất
của
marketing
quốc
tế
là
việc
hoạch
định
chiến
lược
marketing-mix hiệu
qua,
được cụ
thể
hoa qua các
yếu
tố
mà
doanh
nghiệp kiểm
soát được
(
gồm:
sản
phẩm,
giá,
phân
phối
và xúc
tiến)
trong
khuôn
khổ
các
yếu
tố
không
kiểm
soát
được,
nhằm
đạt
được
các mục
tiêu
marketing.
Có
thể
thấy rằng,
các khái
niệm
và
nguyên
lý
của
marketing
quốc tế
và
marketing nội
địa là
cơ bản
giống
nhau,
điểm
khác
nhau
chủ yếu
là
do sự khác
biệt
của
các
yếu
tố
môi trường
giỗa
các
quốc
gia,
đây chính là
vấn
đề
mà
doanh
nghiệp
5
phải
đặc
biệt
quan
tâm
khi
xây
dựng,
triển
khai
kế
hoạch
marketing
của mình
tại
từng thị
trường
kinh
doanh quốc
tế.
1.1.1.2
Định
nghĩa về
marketing
quốc tế
Ngay
từ
năm
1960,
Hiệp
hội Marketing
Hoa kỳ đã định
nghĩa
về
marketing
quốc
tế
như
sau:
"
Marketing
quốc
tế
là
một quá trình đa
quốc
gia
để
lập ra
kế
hoạch
và
thực hiện
các chính sách
giá,
xúc
tiến
và hỗ
trợ kinh
doanh
và chính sách phân
phối
hàng
hóa,
ý tưằng hay
dịch
vụ để
tiến
hành
hoạt
động
trao
đổi
nhằm
thoa
mãn
mục đích
của
các
tổ
chức
và cá nhân
kinh
doanh".
[65]
Theo
Gerald
Albaum:
"Marketing
quốc
tế
là một
hoạt
động
kinh
doanh
bao
gồm
việc
lập
kế
hoạch
,
xúc
tiến,
phân
phối
và quy định giá
những
hàng hoa và
dịch
vụ
để
thoa
mãn
những
mong
muốn
của
các
trung gian
và
người
tiêu dùng
cuối
cùng
bên ngoài biên
giới
chính
trị."
[62]
Joel
R.Evans cho
rằng:
"
Marketing
quốc
tế
là
marketing
về hàng hoa và
dịch
vụ
ằ bên ngoài biên
giới
quốc
gia
của doanh
nghiệp".
[60]
Theo
Philip
R.
Cateora:
"
Marketing
quốc
tế
là sự
tiến
hành các
hoạt
động
kinh
doanh
thông qua
việc
cung
cấp các sản phẩm và
dịch
vụ của một công
ty
tới
khách hàng
tại
nhiều
quốc
gia
nhằm
đạt
được
lợi
nhuận".
[64]
Theo
Vern
Terpstra
và
Ravi
Sarathy:
"
Marketing
quốc
tế
là
hoạt
động bao
gồm
những
hình
thức kinh
doanh như:
xuất
nhập
khẩu,
sản
xuất
ằ nước
ngoài,
liên
doanh
liên
kết với
công
ty
nước
ngoài,
chuyển
giao
quyền
sử
dụng
nhãn
hiệu
hàng
hóa, bản
quyền,
công
nghệ,
bí
quyết
sản
xuất kinh
doanh".
[47]
Tiến
sĩ.
Nguyễn
Cao
Văn,
giảng
viên Khoa
Kinh tế
-
Trường
Đại
học
Kinh
tế
Quốc dân cho
rằng:
"
Marketing
quốc
tế
là
các
hoạt
động nhằm nắm
bắt
nhu
cầu
thị
trường
nước ngoài để xác
lập
các
biện
pháp
thỏa
mãn
tối
đa các nhu cầu
đó,
qua đó
mang
lại
lợi
nhuận
tối
đa
cho doanh
nghiệp".
[56]
Theo
Warren
J.
Keegan:
"
Marketing
quốc tế
trong
thời
đại
ngày nay cần
được
hiểu
là khái
niệm
marketing
mang
tính
chất chiến
lược.
Khái
niệm
có tính
chiến
lược về
marketing
nhấn
mạnh
không
chỉ
người
tiêu
dùng,
mà
trong khi
đề cao
nhu cầu
và
mong
muốn
của
họ,
doanh
nghiệp
cần
thường xuyên tính đến và
đối
phó
6
với
những
biến
đổi
của môi trường bên ngoài của
doanh
nghiệp,
bởi
vì chính
điều
này
cũng
làm cho nhu
cầu
và
mong
muốn
của
người
tiêu dùng
thay
đổi."
[37]
Qua
việc
tổng
hợp một số định
nghĩa
trên,
có
thể thấy
rằng
các định
nghĩa
này ở
những
giác độ và
thời
điểm
lịch
sử khác
nhau
đã chứ ra được
thế
nào là
marketing
quốc
tế.
Tuy nhiên các định
nghĩa
mới
chứ
dừng
lại
ở mức độ khái quát
chung,
mà chưa
tổng
quát hoa cụ
thể
những
nội
hàm
của
marketing
quốc
tế.
Sau
khi
nghiên cứu
tổng
quan
về
marketing
quốc
tế,
theo
Nghiên cứu
sinh:
" Marketing
quốc
tế
là
việc
đánh
giá
đúng
thực trạng
khả năng của doanh
nghiệp,
cùng
với
việc nghiên
cứu nhu
cầu và
các
yếu
tố môi
trường
của
thị
trường quốc tế,
từ
đó đê
ra
chiến lược xuất
khẩu
thích
ứng
với
từng
thị
trường,
nhằm
đạt
được
hiệu
quả
kinh
doanh cao
nhất
và
luôn tăng trưng
bền vững
".
Do
vậy
nội
dung
Luận
án
sẽ
được xây
dựng
theo
quan
niệm
trên,
nhằm
đạt
được mục tiêu nghiên cứu đề
ra.
1.1.1.3
Bản
chất
và
nội
dung
của
marketing
quốc
tế.
Bản
chất
của
marketing
quốc
tế
được
xuất
phát
từ quan
điểm
cơ bản là
trong
nền
kinh
tế
hiện
đại
thì
vai
trò
của
khách hàng và nhu cầu của họ có ý
nghĩa
quyết
định
đối
với
mọi
hoạt
động của
doanh
nghiệp,
do vậy
marketing
quốc
tế
chính là
chìa khóa giúp các
doanh
nghiệp
đạt
được mục tiêu
kinh
doanh,
thông qua
việc
nghiên cứu các
yếu
tố
môi
trường,
đặc
điểm
và nhu cầu
của
từng thị
trường
quốc
tế,
từ
đó
thoa
mãn nhu
cầu của
khách hàng một cách
hiệu
quả hơn
đối thủ
cạnh
tranh.
Marketing
quốc
tế
bao
gồm
những
nội
dung
cơ
bản sau:
- Lựa
chọn,
nghiên cứu và dự báo
thị
trường trên cơ sở phân tích nhu cầu
khách
hàng,
tình hình
cạnh
tranh,
các
trung
gian
phân
phối,
phân tích các
yếu
tố
môi
trường
kinh
doanh như:
chính
trị,
kinh
tế,
pháp
luật,
công
nghệ,
văn hoa xã
hội
- Làm thích ứng chính sách
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp với
nhu cầu và
điều
kiện
thị
trường,
trong
một
chừng
mực nào đó tác động đến nhu cầu
thị
trường
thông qua các chính
sách:
sản
phẩm, giá
cả,
phân
phối
và
quảng
cáo xúc
tiến.
[54]
Như
vậy
nguyên
tắc
cơ bản của
marketing
vẫn
giữ
nguyên giá
trị
khi
doanh
nghiệp
mỏ
rộng
hoạt
động
ra
nước
ngoài.
Tuy nhiên
marketing
quốc
tế
không có
nghĩa
là
marketing nội
địa. Bởi
vì
hoạt
động
marketing nội
địa liên
quan
đến các
7
yếu tố
không
thể kiểm
soát được ở
trong
nước,
còn
marketing
quốc
tế
lại
liên
quan
đến
hàng
loạt
các
yếu
tố
không
thể kiểm
soát được
của
nhiều
nước khác
nhau.
-
Marketing
quốc
tế
cũng
không có
nghĩa
là
marketing xuất
khẩu,
bởi
vì nếu
marketing xuất
khẩu
nhằm cố
gắng
sản
xuất
những
sản phẩm thích ứng
theo
tiêu
chuẩn,
chỉ tiêu của
thị
trưụng nước ngoài, thì
hoạt
động
marketing
quốc tế
của
doanh
nghiệp
không chỉ nghiên cứu có hệ
thống,
có kế
hoạch
mà còn đi sâu vào
các
mảng
nghiệp
vụ khác
nhau.
Trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu
của
từng thị
trưụng,
doanh
nghiệp
sẽ đề
ra
chiến
lược
xuất
khẩu
không
chỉ
là
xuất
khẩu
thuần
tuy,
mà
còn các hình
thức
khác như:
lập
xí
nghiệp
liên
doanh,
xí
nghiệp
100% vốn đầu tư
nước
ngoài,
chuyển
giao
công
nghệ,
thiết
lập
mạng
lưới đại
lý,
buôn bán bản
quyền
thương
hiệu
làm cho
hoạt
động
xuất
khẩu
của
doanh
nghiệp
có
biến
đổi
sâu
rộng
về
lượng và
chất.
Từ đây
việc
mỏ
rộng thị
trưụng nước ngoài có ý
nghĩa
chiến
lược
và gần như
là
mục tiêu
trọng
tâm
của doanh
nghiệp.
Vì vậy
marketing xuất
khẩu
là
một
bộ
phận của
marketing
quốc
tế
và có phạm
vi
hẹp hơn
marketing
quốc
tế.
- Ngày nay các
hoạt
động
marketing
quốc
tế
của doanh
nghiệp
đã
từng
bước
phát
triển
sang
một
giai
đoạn
mới
gọi
là
marketing
toàn
cầu. Marketing
toàn cầu là
một
quá trình
hội
tụ
các
nguồn
lực
của một
doanh
nghiệp
vào
việc
lựa
chọn,
khai
thác không
chỉ
các thòi cơ trên
thị
trưụng toàn
cầu,
mà còn
phục
vụ cho mục đích
chiến
lược lâu
dài.
ở
giai
đoạn
này
đối
với
doanh
nghiệp, thế
giới
được xem như
một
thị
trưụng
thống nhất.
Nguyên
tắc
của
marketing
toàn
cầu
là dựa trên cơ sở tìm
kiếm
những
điểm
tương đồng
về:
văn
hoa,
sở
thích,
xu hướng tiêu dùng
tại
các
thị
trưụng,
từ
đó mục đích chính của
doanh
nghiệp
là sản
xuất
ra
các sản phẩm có
thể
tiêu
thụ
và thích hợp trên phạm
vi
toàn
cầu, tuy
nhiên không bỏ qua sự khác
biệt
về
văn
hoa,
khí
hậu,
đặc
điểm
dân
tộc,
tập
quán của
từng thị
trưụng để luôn thích ứng.
Ví dụ như hàng
dệt
may
của
các hãng
như:
Nike,
Giordano,
Puma,
Jean [63]
1.1.1.4
Chức năng
của
marketỉng
quốc tế
Với
mục tiêu làm thích ứng các
hoạt
động
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
trong
mọi môi trưụng
quốc
tế,
để đảm bảo
lợi
nhuận
tối
đa,
nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
và mở
rộng thị
trưụng tiêu
thụ
cho
doanh
nghiệp, marketing
quốc
tế phải thực
hiện
được
những chức
năng cơ
bản sau:
8
- Nghiên
cứu các
thị
trường tiêu
thụ
để
nhận
biết
và dự báo
một
cách
nhanh
chóng các
biến
động
của thị
trường.
-
Xác
lập khả
năng thích ứng
và
khả
năng
phản
ứng
nhanh
với
các
điều
kiện
của
môi trường
kinh
doanh,
xây
dựng
phương
án
kinh
doanh
và
giám
sát
hiệu
quả
các
hoạt
động,
lượng
hóa
trước
những
khó
khăn phát
sinh trong
quản
lý
doanh
nghiệp
do
sự
khác
biệt
giữa
các
môi
trường.
-
Đề
ra
những
biện
pháp
hiệu
quả
trong việc thu
thập
thông
tin
và
thực
thi
hoạt
động
kinh
doanh
trên
từng
thị
trường,
nhốm bao quát
mọi
tình hình
của thị
trường.
Thực
hiện
được
những
chức
năng trên là điều
kiện
cần
thiết
cho
sự
phát
triển
kinh
doanh
quốc
tế lâu
dài và
đạt
được
hiệu
quả
cao
cho
doanh
nghiệp.
[54]
Khi kinh
doanh
tại
một
thị
trường
quốc
tế,
hoạt
động
doanh
nghiệp
là nhốm
thoa
mãn
nhu
cầu
những
người
tiêu
thụ trung gian
và
người
tiêu dùng
cuối
cùng
trong
sự
đối
mặt
với
những
đối thủ
cạnh
tranh,
do
vậy
doanh
nghiệp
và
đối thủ
cạnh
tranh
đều
phải
chuyển
hàng
hoa,
dịch
vụ và
thông điệp
của
mình
một
cách
trực
tiếp,
hoặc
qua
người
trung gian
đến
người
sử
dụng
cuối
cùng.
Hiệu
quả
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
bị
tác
động
bởi đối thủ
cạnh
tranh
và
những
yếu
tố
môi
trường
như:
dân
cư, kinh
tế,
chính
trị,
pháp
luật,
văn
hoa,
xã
hội.
[31]
Sơ
đồ
sau
giới
thiệu
những
lực
lượng chính
trong
hệ
thống
marketing
của
một công
ty kinh
doanh
quốc
tế.
Các
nhà
cung
cấp
ĩ
Môi trường
xung
quanh
Công
ty
Thương mại
(Marketer)
Những
người
cạnh
tranh
Những
người
trung gian
chức
năng
Thị
trường
người
sử
dụng
HÌNH
LI
NHỮNG
Lực
LƯỢNG
CHÍNH
TRONG
HỆ
THỐNG MARKETING
CỦA
CÔNG
TY
KINH
DOANH
QUỐC
TẾ.
Nguồn
/Nguyễn
Bách
Khoa,
Phạm
Thu
Hoài(1999),
Marketing
Thương
mại
Quốc
tế,
Nxb Giáo
dục,
Hà
nội.
9
1.1.2.
Các yếu
tố
môi trường
trong
marketing
quốc tế
Ngày
nay,
do xu hướng toàn cầu hóa thương mại
quốc
tế
nên các
hoạt
động
của marketing
quốc
tế
ngày càng mở
rộng
và
phức
tạp.
Tính
phức
tạp của hoạt
động
marketing
quốc
tế
luôn gắn
liền
với
môi trường
hoạt
động
của
doanh
nghiệp
tại
nước
ngoài và ảnh hưởng
trực
tiếp
đến
hoạt
động
doanh
nghiệp,
bao gồm các yếu
tố
mà
doanh
nghiệp
có
thể kiểm
soát được và các
yếu tố
không
thể kiểm
soát được .
1.1.2.1
Các yếu
tố có thể
kiểm soát được:
Các
yếu tố
có
thể kiểm
soát được
trong
marketing
quốc
tế
thường
được
gấi
là
marketing-
mix hay
marketing
hỗn hợp bao gồm 4 yếu
tố:
sản phẩm
,
giá
cả,
phân
phối
và xúc
tiến
kinh
doanh.
Marketing
- mix là
nội
dung
quan
trấng nhất
của
marketing
quốc
tế.
Theo
Philip
Kotler:
"
Marketing
- mix là
việc
sắp xếp một
loạt
các công cụ
marketing
có
thể kiểm
soát được và
doanh
nghiệp phối
hợp các công cụ
này để
sản xuất ra sản
phẩm đáp ứng nhu
cầu
trên
thị
trường mục
tiêu".
[44]
HÌNH 1.2 MÔ HÌNH
MARKETING
-
MIX
N
guồn:Phiỉip
Kotler
(1997),
Quản
trị
Marketing,
Nxb Thống
kê,
Hà
nội.
Để đạt
được mục tiêu
của hoạt
động
xuất
khẩu,
doanh
nghiệp phải
xây
dựng
được
một
chiến
lược
marketing
- mix cho phù hợp và
hiệu
quả
nhất, phải
làm
thế
nào để khách hàng mua
sản
phẩm
của
mình,
chứ
không
phải của đối thủ
cạnh
tranh.
Muốn
vậy sản phẩm
phải
có
chất
lượng
cao,
giá bán
thấp
hơn, nhãn
hiệu
quen
thuộc,
phân
phối thuận
tiện
và
dịch
vụ hoàn hảo hơn. Sự
kết
hợp 4 yếu tố của
marketing
- mix như
thế
nào là
tuy thuộc
vào sự
linh
hoạt
của nhà
quản
lý
doanh
10
nghiệp,
sự
nắm
bắt
nhanh
nhạy
các
yêu
cầu của
thị
trường
để có
thể thoa
mãn yêu
cầu
đó
một cách
hiệu
quả
nhất.[33]
Sự
phối
hợp
marketing
-
mix được
quyết
định
bởi
những
yếu
tố
không thể
kiểm
soát được
tại
môi
trường mứi
nước,
cũng
như sự tác động qua
lại
giữa
các yếu
tố
đó.
Để có
kết
quả
tối
ưu, hoạt
động
marketing
của
doanh
nghiệp phải
điều
chỉnh
lại
cho
phù
hợp
với
các
yếu
tố
môi trường khác
nhau.
Mức độ
trùng hợp
giữa
các
yếu tố
không
thể kiểm
soát được sẽ
quyết
định sự
thay đổi
của
hoạt
động
marketing,
sự
trùng hợp càng
lớn
thì càng
ít phải thay
đổi.
Trong
nhiều
trường
hợp, khi
các yếu
tố
môi trường hoàn toàn khác
nhau
thì có
thể phải
áp
dụng
các
chiến
lược
marketing
- mix hoàn toàn phân
biệt
đối với từng
nước,
từng thị
trường
quốc
tế .[43]
Phối
hợp phân
biệt
Phối
hợp
giống
nhau
HÌNH 1.3 PHỐI HỢP CÁC YÊU Tố MÔI TRƯỜNG TRONG
MARKETING QUỐC
TẾ
Nguồn Philip
Kotler
(1997),
Quản
trị
Marketing,
Nxb
Thống
kê,
Hà
nội.
Hình
1.3
thể hiện
tính
phức
tạp
của các yếu
tố
có
thể kiểm
soát được
và sự
phối
hợp
giữa
các yếu
tố
trong
marketing
-
mix.
Để
vận
dụng
marketing
- mix
một
cách
linh
hoạt
trong
môi
trường
marketing
quốc
tế,
các
doanh
nghiệp phải
nghiên
cứu
cụ
thể
các yếu
tố cấu
thành
marketing- mix.
Đây
là
những
yếu
tố
tiên
quyết
cho
sự thắng
lợi
của
doanh
nghiệp khi hoạt
động
kinh
doanh
tại
thị
trường nước ngoài.
li
1.1.2.2
Các yếu
tố
không
thể
kiểm soát được:
Các
yếu tố
không
thể kiểm
soát được
trong marketing
quốc
tế ảnh
hưởng
trực
tiếp
đến
hoạt
động và tác động lên chính sách của
doanh
nghiệp.
Vì vậy
doanh
nghiệp
muốn
thành công trên thương trường
thì phải hiểu
biết
và thích
nghi với
môi
trường
marketing
quốc
tế,
việc
quyết
định
hoạt
động
tại
thị
trường nước ngoài đòi
hỏi
phải
nghiên cứu các
yếu tố
trên
và xác định ảnh hưởng
của tụng yếu
tố,
để
tụ
đó
điều
chỉnh
hoạt
động của
doanh
nghiệp
cho phù hợp
trong
việc
hoạch
định các
chính sách về
sản
phẩm,
giá
cả,
quảng
cáo,
tiêu
thụ.
Khi
xâm
nhập
thị
trường
quốc
tế,
tức
là
tiếp
cận
với
một môi trường
kinh
doanh
mới,
đòi
hỏi
đầu
tiên
đối với
các
doanh
nghiệp là phải
có
hiểu
biết
căn bản về
các đặc trưng của môi trường
marketing
quốc
tế
tại
thị
trường đó, được
phản
ánh
trên các khía
cạnh
như:
văn
hoa, kinh tế
và
cạnh
tranh,
chính
trị
và pháp
luật,
công
nghệ,
tự
nhiên và nhân
khẩu
học,
đạo
đức [30]
Mỏi
trường văn hoá
Các nhà
quản
lý
marketing
quốc
tế cần phải
nhận
thức
được
những
đặc
điểm
chủ yếu của
môi trường văn hoa ở
mỗi thị
trường
kinh
doanh
.
Như đã
biết,
văn hoa
liên
quan
tới
một
tộc người,
một dân
tộc
cùng hưởng
chung
một
di sản.
Mỗi
quốc
gia
có một
nền
văn hoa
riêng.
Di
sản
văn hoa
là tổ
hợp các
loại
giá
trị tinh
thần
khác
nhau
như: chủ
nghĩa
yêu
nước,
lòng
tự
tôn dân
tộc,
ý chí
tự lực tự
cường,
đồng cam
cộng
khổ
được
truyền lại
qua
nhiều thế
hệ và không dễ gì
thay
đổi được.
Marketing
quốc
tế
quan
tâm
tới
di
sản văn hoa ở các yếu
tố
như: ngôn
ngữ,
cách
sống,
những
chuẩn
mực ứng xử và
những
mục
đích.
Một
doanh
nghiệp
nước ngoài
không
nhạy
cảm
với
một nền văn hoa
của
nước sở
tại
vẫn
có
thể kinh
doanh
các mặt
hàng và
dịch
vụ mà
nền
văn hoa đó không
chấp
nhận,
song
hiệu
quả
sẽ
rất
kém.[10]
Để hiểu
biết
đầy đủ
những
đặc trưng
của
một nền văn hoa nước ngoài là
rất
khó.
Ngay cả
với
các
quốc
gia
có chính sách mở
cửa đối ngoại
thông
thoáng,
thì
nhà
quản
lý
marketing
vẫn gặp
nhiều
trở
ngại,
chẳng
hạn về ngôn
ngữ,
về cách
sống
và
những
sở thích đặc thù
khác.
Còn
với nhiều
nước đang phát
triển
có
những
hứa hẹn
về thị
trường
tiềm
năng,
song
những
trở
ngại
và
những
điều cấm kỵ khác còn
nhiều
hơn
nữa.
Điều này
trỏ
thành các
vật cản
làm
giảm
hiệu
quả các
giải
pháp
marketing.