Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

(Tiểu luận) giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại tại toà án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 20 trang )

GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH,
THƯƠNG MẠI TẠI TOÀ ÁN

Nguồn:
Luật thương mại 2005
Bộ luật tố tụng dân sự 2015
Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH14

I. Khái niệm và đặc điểm:
1. Kinh doanh và Thương mại là gì?
-Đối với 2 thuật ngữ kinh doanh, thương mại thì đây đều là thuật ngữ khoa học, khơng phải
thuật ngữ pháp lý.
a. Thương mại là gì?
-Thương mại là một khái niệm kinh tếế cơ bản liên quan đếến việc mua và bán hàng hóa và
dịch vụ. Nói cách khác, đây là sự trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các bên. Thương mại luôn
bao gồồm một phương tiện trao đổi, chẳng hạn như tiếồn mặt. Thương mại khơng chỉ bao
gồồm hàng hóa; nó cũng có thể liên quan đếến các dịch vụ→ Thương mại luôn liên quan đến
lợi nhuận.
- Thương mại là một khái niệm rộng, mọi hđ kiếm lời đều là hđ thương mại
-Có hai loại thương mại: thương mại trong nước (nội bộ) và thương mại quồếc tếế.
b. Kinh doanh là gì?
-Kinh doanh là đề cập đến tất cả các hoạt động được thực hiện để tạo ra lợi nhuận. Nó bao
gồm các hoạt động kinh doanh như sản xuất và bán hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ, các
hoạt động đầu tư như mua hoặc bán tài sản dài hạn, và các hoạt động tài trợ như phát hành
cổ phiếu hoặc trái phiếu, mua lại cổ phiếu của công ty, trả cổ tức, quảng cáo và tiếp thị. Vì
vậy, thương mại là một thành phần của hoạt động kinh doanh.
- Kinh doanh không nhất thiết là mua bán
- Kinh doanh mang tính chất thương mại
-Có hai loại kinh doanh: kinh doanh vì lợi nhuận và kinh doanh phi lợi nhuận.
2. Tranh chấp trong kinh doanh, thương mại là gì?
-Tranh chấp kinh doanh thương mại là các tranh chấp phát sinh từ các hoạt động kinh


doanh thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục
đích lợi nhuận.


-Chủ thể của tranh chấp có thể là cá nhân hoặc pháp nhân.
-Tranh chấp trong kinh doanh, thương mại có thể được chia làm 4 loại gồm:
+Tranh chấp trong kinh doanh: là tranh chấp diễn ra giữa các chủ thể tham gia kinh
doanh, phát sinh trong các khoản đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ trên thị trường nhằm mục
đích sinh lời.
+Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ: là tranh chấp diễn ra giữa
các chủ thể sở hữu trí tuệ, cơng nghệ nhằm mục đích sinh lời.
+Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên cơng ty nhưng có giao dịch về chuyển
nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành viên cơng ty.
+Tranh chấp giữa công ty với thành viên công ty, giữa thành viên cơng ty với nhau: là tranh
chấp có liên quan đến thành lập, giải thể, sáp nhập, chuyển đổi hình thức của cơng ty.
-Tranh chấp thương mại có thể chia làm 5 loại dựa theo các căn cứ sau:
+Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ: tranh chấp thương mại trong nước và tranh chấp thương mại
quốc tế.
+Căn cứ vào số lượng các bên tranh chấp: tranh chấp thương mại hai bên và tranh chấp
thương mại nhiều bên.
+Căn cứ vào lĩnh vực tranh chấp: tranh chấp liên quan đến hợp đồng, tranh chấp về sở hữu
trí tuệ, đầu tư,…
+Căn cứ vào quá trình thực hiện: tranh chấp trong quá trình đàm phán, soạn thảo, ký hợp
đồng và tranh chấp trong quá trình thực hiện hợp đồng.
+Căn cứ vào thời điểm phát sinh tranh chấp: tranh chấp hiện tại và tranh chấp tương lai.
3. Phân biệt tranh chấp trong kinh doanh, thương mại và tranh chấp dân sự:
-Tranh chấp dân sự là các tranh chấp phát sinh từ các quan hệ dân sự (quan hệ nhân thân
hoặc quan hệ tài sản), được luật dân sự điều chỉnh.
-Trong lĩnh vực mua bán hàng hóa, tranh chấp thương mại và tranh chấp dân sự thông
thường đều giống nhau ở các điểm sau: có sự mua bán hàng hóa giữa bên bán và bên mua,

các điều khoản cơ bản của hợp đồng đều phải đáp ứng các quy định chung của pháp luật về
loại hợp đồng này. Song sự khác nhau ở đây được thể hiện ở hai yếu tố: yếu tố chủ thể và
yếu tố mục đích tham gia giao dịch.
-Về mặt chủ thể:
+Đối với tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại, các bên tranh chấp
đều có đăng ký kinh doanh, còn đối với tranh chấp dân sự, chủ thể tham gia không bắt buộc
đăng ký kinh doanh.
-Về yếu tố mục đích tham gia giao dịch:


+đối với tranh chấp thương mại, các bên tranh chấp đều có mục đích tìm kiếm lợi nhuận,
cịn đối với tranh chấp dân sự, không cần yêu cầu các bên phải có mục đích lợi nhuận.
+Ví dụ: tranh chấp thương mại trong lĩnh vực mua bán hàng hóa là tranh chấp về việc mua
bán hàng hóa giữa bên bán và bên mua, trong đó, bên bán và bên mua đều có đăng ký kinh
doanh và đều nhằm mục đích lợi nhuận qua việc mua bán hàng hóa đó.
-Vấn đề đặt ra ở đây là vậy thì tranh chấp thương mại và tranh chấp dân sự trên có gì khác
biệt liên quan đến thủ tục, trình tự, quyền và nghĩa vụ các bên…trong quá trình giải
quyết tranh chấp:
+Hợp đồng kinh doanh, thương mại được coi là hợp pháp có điều kiện về tư cách pháp lý
phải căn cứ vào cả Luật Doanh nghiệp chứ không phải chỉ căn cứ vào Bộ luật Dân sự như
hợp đồng dân sự.
+Tranh chấp trong kinh doanh, thương mại cần căn cứ vào cả Luật Thương mại chứ không
phải chỉ là Bộ luật Dân sự như trong tranh chấp dân sự.
+Sự phân biệt tranh chấp dân sự với các tranh chấp thương mại cịn có ý nghĩa để xác định
thẩm quyền của tịa án từ đó dẫn đến khác biết về nơi xét xử tranh chấp theo Điều 35 tới 38
của Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
4. Phương thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại:

-Giải quyết tranh chấp thương mại gồm 4 hình thức là:
+Thương lượng giữa các bên.

+Hồ giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân được các bên thoả thuận chọn
làm trung gian hoà giải.
+Giải quyết bằng Trọng tài thương mại.
+Giải quyết tranh chấp bằng Toà án.
II. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh, thương mại tại tồ án:
1. Đặc điểm:
-Tịa án là phương thức giải quyết tranh chấp tại cơ quan xét xử nhân danh quyền lực nhà
nước, được tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ và bản án, quyết định của
tịa án về vụ tranh chấp nếu khơng có sự tự nguyện tuân thủ sẽ được đảm bảo thi hành bằng
sức mạnh cưỡng chế của nhà nước…
-Bản chất của Tồ án được thể hiện thơng qua các đặc điểm sau:
+ Tòa án nhân dân cho Nhà nước, thực thi và áp dụng pháp luật, xử lý mọi trường hợp vi
phạm theo luật định. Vì vậy, Tịa án có tính cưỡng chế cao.


+ Việc giải quyết tranh chấp của tòa án phải tn thủ nghiêm ngặt các quy định mang tính
hình thức cũng như các quy định về thẩm quyền, thủ tục, các nguyên tắc giải quyết tranh
chấp thương mại của pháp luật tố tụng nhất là các quy định của bộ luật tố tụng dân sự hiện
hành.
+ Tòa án giải quyết tranh chấp khơng áp dụng hình thức xử kín như hịa giải, trọng tài,…mà
theo ngun tắc xét xử cơng khai.
+ Việc giải quyết tranh chấp tại tịa án có thể thực hiện qua hai cấp xét xử: sơ thẩm và phúc
thẩm, bản án có hiệu lực pháp luật cịn có thể được xét lại theo thủ tục: giám đốc thẩm hoặc
tái thẩm.
+ Tòa án giải quyết theo nguyên tắc xét xử tập thể và quyết định theo đa số.
Ưu điểm

Hạn chế

- Tòa án là cơ quan xét xử của Nhà nước

nên phán quyết của tịa án có tính cưỡng chế
cao. Trình tự, thủ tục tố tụng chặt chẽ; và
đảm bảo hiệu lực thi hành của phán quyết
tại Tòa. Nếu các bên không chấp hành sẽ bị
cưỡng chế bởi cơ quan thi hành án. Các bên
được bảo toàn quyền lợi và nghĩa vụ của
mình bắt buộc phải thực hiện theo phán
quyết của Tịa.
+ Ngun tắc xét xử cơng khai có tính răn
đe đối với những thương nhân kinh doanh vi
phạm pháp luật. Đây cũng là một lợi thế; vì
khi có những vụ xét xử công khai sẽ nhận ra
những doanh nghiệp mang tính lừa lọc; hay
vi phạm để tránh những trường hợp khác
xảy ra.
+ Các tòa án, đại diện cho chủ quyền quốc
gia; có điều kiện tốt hơn các trọng tài viên
trong việc tiến hành điều tra; có quyền
cưỡng chế, triệu tập bên thứ ba đến tịa.
+ Các bên khơng phải trả thù lao cho thẩm
phán, ngồi ra chi phí hành chính rất hợp lý.

+ Thủ tục tố tụng tại tịa án thiếu linh hoạt
do đã được pháp luật quy định trước đó;
+ Phán quyết của tịa án thường bị kháng
cáo. Q trình tố tụng có thể bị trì hỗn và
kéo dài; có thể phải qua nhiều cấp xét xử;
ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, kinh
doanh.
+ Nguyên tắc xét xử cơng khai của tịa án

tuy là ngun tắc được xem là tiến bộ;
mang tính răn đe nhưng đơi khi lại là cản
trở đối với doanh nhân khi những bí mật
kinh doanh bị tiết lộ; và uy tín trên thương
trường bị giảm sút.
Đối với các tranh chấp thương mại có yếu
tố nước ngồi thì:
+ Phán quyết của tịa án thường khó đạt
được sự cơng nhận quốc tế. Phán quyết của
tịa án được công nhận tại một nước khác
thường thông qua hiệp định song phương
hoặc theo nguyên tắc rất nghiêm ngặt.
+ Mặc dù thẩm phán quốc gia có thể khách
quan; họ vẫn phải buộc sử dụng ngôn ngữ
và áp dụng quy tắc tố tụng của quốc gia họ
và thường cùng quốc tịch với một bên.


2. Nguyên tắc giải quyết cơ bản:

Điều 3. Tuân thủ pháp luật trong tố tụng dân sự
-Mọi hoạt động tố tụng dân sự của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, người
tham gia tố tụng, của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải tuân theo các quy định của
Bộ luật này.
Điều 4. Quyền u cầu Tịa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân do Bộ luật này quy định có quyền khởi kiện vụ án dân sự, yêu
cầu giải quyết việc dân sự tại Tòa án có thẩm quyền để u cầu Tịa án bảo vệ công lý, bảo
vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp
pháp của mình hoặc của người khác.
2. Tịa án không được từ chối giải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp

dụng.
Vụ việc dân sự chưa có điều luật để áp dụng là vụ việc dân sự thuộc phạm vi điều chỉnh của
pháp luật dân sự nhưng tại thời điểm vụ việc dân sự đó phát sinh và cơ quan, tổ chức, cá
nhân u cầu Tịa án giải quyết chưa có điều luật để áp dụng.
Việc giải quyết vụ việc dân sự quy định tại khoản này được thực hiện theo các nguyên tắc
do Bộ luật dân sự và Bộ luật này quy định.
Điều 5. Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự
1. Đương sự có quyền quyết định việc khởi kiện, u cầu Tịa án có thẩm quyền giải quyết
vụ việc dân sự. Tòa án chỉ thụ lý giải quyết vụ việc dân sự khi có đơn khởi kiện, đơn yêu
cầu của đương sự và chỉ giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó.
2. Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, đương sự có quyền chấm dứt, thay đổi yêu cầu
của mình hoặc thỏa thuận với nhau một cách tự nguyện, không vi phạm điều cấm của luật
và không trái đạo đức xã hội.
Điều 6. Cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự
1. Đương sự có quyền và nghĩa vụ chủ động thu thập, giao nộp chứng cứ cho Tòa án và
chứng minh cho u cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện, yêu cầu để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người
khác có quyền và nghĩa vụ thu thập, cung cấp chứng cứ, chứng minh như đương sự.
2. Tịa án có trách nhiệm hỗ trợ đương sự trong việc thu thập chứng cứ và chỉ tiến hành thu
thập, xác minh chứng cứ trong những trường hợp do Bộ luật này quy định.
Điều 9. Bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự


1. Đương sự có quyền tự bảo vệ hoặc nhờ luật sư hay người khác có đủ điều kiện theo quy
định của Bộ luật này bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
2. Tịa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự thực hiện quyền bảo vệ của họ.
3. Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm trợ giúp pháp lý cho các đối tượng theo quy định của
pháp luật để họ thực hiện quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trước Tịa án.
4. Khơng ai được hạn chế quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố
tụng dân sự.

Điều 10. Hịa giải trong tố tụng dân sự
Tịa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thỏa
thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này.
Tuy nhiên, theo Điều 206 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì các trường hợp sau đây khơng
được tiến hành hồ giải:
1. u cầu địi bồi thường vì lý do gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước.
2. Những vụ án phát sinh từ giao dịch dân sự vi phạm điều cấm của luật hoặc trái đạo đức
xã hội.
Và theo Điều 207 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì các trường hợp sau đây khơng thể tiến
hành hồ giải được:
1. Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đã được Tịa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai
mà vẫn cố tình vắng mặt.
2. Đương sự khơng thể tham gia hịa giải được vì có lý do chính đáng.
3. Đương sự là vợ hoặc chồng trong vụ án ly hôn là người mất năng lực hành vi dân sự.
4. Một trong các đương sự đề nghị khơng tiến hành hịa giải
Điều 12. Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải quyết
việc dân sự độc lập và chỉ tuân theo pháp luật
1. Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán giải quyết việc dân sự
độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.
2. Nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm phán, Hội
thẩm nhân dân, việc giải quyết việc dân sự của Thẩm phán dưới bất kỳ hình thức nào.
Điều 14. Tịa án xét xử tập thể
-Tòa án xét xử tập thể vụ án dân sự và quyết định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ
tục rút gọn.
Điều 15. Tịa án xét xử kịp thời, cơng bằng, cơng khai
1. Tòa án xét xử kịp thời trong thời hạn do Bộ luật này quy định, bảo đảm cơng bằng.
2. Tịa án xét xử công khai. Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, giữ gìn thuần
phong mỹ tục của dân tộc, bảo vệ người chưa thành niên hoặc giữ bí mật nghề nghiệp, bí



Document continues below
Discover more
from:Kinh Doanh
Luật
FNC04 2022
Trường Đại học…
11 documents

Go to course

Sap xep 2019 - ffff
9

Luật Kinh
Doanh

None

Play - do - go 2

English
Luật Kinh
Doanh

None

Quá khứ đơn 5

6


9

English
Luật Kinh
Doanh

None

Thì tương lai đơn English
Luật Kinh
Doanh

None

Câu điều kiện English
Luật Kinh
Doanh

None


LTTH kskshdhfbfn,md

mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình của đương sự 12
theo u cầu chính đáng của
Luật Kinh
họ thì Tịa án có thể xét xử kín.
None
Điều 16. Bảo đảm sự vô tư, khách quan trong tố tụng dân sự


Doanh

1. Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án, Viện
trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên, người phiên dịch, người giám định,
thành viên Hội đồng định giá không được tiến hành hoặc tham gia tố tụng nếu có lý do xác
đáng để cho rằng họ có thể không vô tư, khách quan trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn của mình.
2. Việc phân cơng người tiến hành tố tụng phải bảo đảm để họ vô tư, khách quan khi thực
hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
Điều 17. Bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm
1. Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm được bảo đảm.
-Bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của
Bộ luật này.
-Bản án, quyết định sơ thẩm của Tòa án không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc
thẩm trong thời hạn do Bộ luật này quy định thì có hiệu lực pháp luật. Bản án, quyết định sơ
thẩm của Tịa án bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án phải được xét xử phúc thẩm. Bản án,
quyết định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật.
2. Bản án, quyết định của Tịa án đã có hiệu lực pháp luật mà phát hiện có vi phạm pháp luật
hoặc có tình tiết mới theo quy định của Bộ luật này thì được xem xét lại theo thủ tục giám
đốc thẩm hoặc tái thẩm.
Điều 20. Tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng dân sự
-Tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng dân sự là tiếng Việt.
-Người tham gia tố tụng dân sự có quyền dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình;
trường hợp này phải có người phiên dịch.
-Người tham gia tố tụng dân sự là người khuyết tật nghe, nói hoặc khuyết tật nhìn có quyền
dùng ngôn ngữ, ký hiệu, chữ dành riêng cho người khuyết tật; trường hợp này phải có người
biết ngơn ngữ, ký hiệu, chữ dành riêng cho người khuyết tật để dịch lại.
Điều 24. Bảo đảm tranh tụng trong xét xử
1. Tịa án có trách nhiệm bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của đương sự thực hiện quyền tranh tụng trong xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm,

tái thẩm theo quy định của Bộ luật này.
2. Đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có quyền thu thập, giao
nộp tài liệu, chứng cứ kể từ khi Tịa án thụ lý vụ án dân sự và có nghĩa vụ thông báo cho
nhau các tài liệu, chứng cứ đã giao nộp; trình bày, đối đáp, phát biểu quan điểm, lập luận về


đánh giá chứng cứ và pháp luật áp dụng để bảo vệ u cầu, quyền, lợi ích hợp pháp của
mình hoặc bác bỏ yêu cầu của người khác theo quy định của Bộ luật này.
3. Trong quá trình xét xử, mọi tài liệu, chứng cứ phải được xem xét đầy đủ, khách quan,
tồn diện, cơng khai, trừ trường hợp khơng được công khai theo quy định tại khoản 2 Điều
109 của Bộ luật này. Tòa án điều hành việc tranh tụng, hỏi những vấn đề chưa rõ và căn cứ
vào kết quả tranh tụng để ra bản án, quyết định.
3. Thời hiệu khởi kiện:
a. Cách tính thời hiệu khởi kiện:

-Thời hiệu được tính từ thời điểm bắt đầu ngày đầu tiên của thời hiệu và chấm dứt tại thời
điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hiệu
b. Thời hiệu khởi kiện đối với tranh chấp thương mại:

-Thời hiệu khởi kiện đối với các tranh chấp thương mại là hai năm, kể từ thời điểm quyền
và lợi ích bị xâm phạm và có tính liên tục.
*Sau khi bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông
báo về việc bị kiện tại Trọng tài thương mại hoặc Tồ án trong thời hạn chín tháng, kể từ
ngày giao hàng thì sẽ được miễn trách nhiệm về những tổn thất đối với hàng hố.
c. Thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện:

-Sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan làm cho chủ thể có quyền khởi kiện, quyền
yêu cầu không thể khởi kiện, yêu cầu trong phạm vi thời hiệu.
-Chưa có người đại diện trong trường hợp người có quyền khởi kiện, người có quyền yêu
cầu là người chưa thành niên, mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức,

làm chủ hành vi hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
-Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự chưa có người đại diện
khác thay thế trong trường hợp sau đây:
a) Người đại diện chết nếu là cá nhân, chấm dứt tồn tại nếu là pháp nhân.
b) Người đại diện vì lý do chính đáng mà khơng thể tiếp tục đại diện được.
d. Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện:

-Bên có nghĩa vụ đã thừa nhận một phần hoặc tồn bộ nghĩa vụ của mình đối với người khởi
kiện.


-Bên có nghĩa vụ thừa nhận hoặc thực hiện xong một phần nghĩa vụ của mình đối với người
khởi kiện.
-Các bên đã tự hòa giải với nhau.
*Thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự bắt đầu lại kể từ ngày tiếp theo sau ngày xảy ra sự kiện.
e. Trường hợp không áp dụng thời hiệu khởi kiện:
-Yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân không gắn với tài sản.
-Yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu, trừ trường hợp Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định
khác.
-Tranh chấp về quyền sử dụng đất theo quy định của Luật đất đai.
-Trường hợp khác do luật quy định.
4. Chủ thể tố tụng và tham gia tố tụng:

-Hội đồng xét xử:
+Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm một Thẩm phán và hai Hội thẩm nhân dân. Trong trường
hợp vụ án có tính chất nghiêm trọng, phúc tạp thì Hội đồng xét xử sơ thẩm có thể gồm hai
Thẩm phán và ba Hội thẩm nhân dân.
+Hội dồng xét xử phúc thẩm gồm ba Thẩm phán.
+Xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án theo thủ tục rút gọn do một Thẩm phán tiến hành.

+Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm bằng Hội đồng
xét xử gồm ba Thẩm phán hoặc toàn thể Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao.
+Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm bằng Hội
đồng xét xử gồm năm Thẩm phán hoặc tồn thể Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao.
-Thẩm phán là người quyết định đưa vụ án dân sự ra xét xử, triệu tập người tham gia phiên
tòa, phiên họp. chủ tọa hoặc tham gia xét xử vụ án dân sự,…
-Hội thẩm nhân dân là người nghiên cứu hồ sơ vụ án trước khi mở phiên tòa, tham gia Hội
đồng xét xử vụ án dân sự, tiến hành các hoạt động tố tụng và ngang quyền với Thẩm phán
khi biểu quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử.
-Thư ký Toà án là người chuẩn bị các công tác nghiệp vụ cần thiết trước khi khai mạc
phiên tòa, phổ biến nội quy phiên tòa, kiểm tra và báo cáo với Hội đồng xét xử danh sách
những người được triệu tập đến phiên tòa, ghi biên bản phiên tòa, phiên họp, biên bản lấy
lời khai của người tham gia tố tụng,…
-Kiểm soát viên là người kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, kiểm sát việc thụ lý, kiểm sát
bản án, quyết định của Tòa án, kiểm sát hoạt động tố tụng của người tham gia tố tụng; yêu


cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi
phạm pháp luật,…

-Đương sự là cơ quan, tổ chức, cá nhân bao gồm nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan.
+Nguyên đơn là người khởi kiện, người được cơ quan, tổ chức, cá nhân khác do Bộ luật tố
tụng dân sự 2015 quy định khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án khi cho rằng quyền
và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm. Cơ quan, tổ chức do Bộ luật tố tụng dân sự
2015 quy định khởi kiện vụ án dân sự để u cầu Tịa án bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích
của Nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách cũng là nguyên đơn.
+Bị đơn trong vụ án là người bị nguyên đơn khởi kiện hoặc bị cơ quan, tổ chức, cá nhân
khác do Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án
dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị người đó xâm phạm.

+Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án là người tuy không khởi kiện,
không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ á có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên
họ được tự mình đề nghị hoặc các đương sự khác đề nghị và được Tòa án chấp nhận đưa họ
vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Trường hợp việc
giải quyết vụ án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của một người nào đó mà khơng có ai
đề nghị đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
thì Tịa án phải đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cách là người có quyền lợi, nghĩa vụ liên
quan.
-Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự là người tham gia tố tụng để bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Những người sau đây được làm người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự khi có yêu cầu của đương sự và được Tòa án làm
thủ tục đăng ký người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự: Luật sư, Trợ giúp
viên pháp lý,…
-Người làm chứng là người biết các tình tiết có liên quan đến nội dung, vụ việc được
đương sự đề nghị, Toà án triệu tập với tư cách người làm chứng.
-Người giám định là người có kiến thức, kinh nghiệm cần thiết theo quy định của pháp luật
về lĩnh vực có đối tượng cần giám định mà Tòa án trưng cầu giám định hoặc được đương sự
yêu cầu giám định.
-Người phiên dịch là người có khả năng dịch từ một ngôn ngữ khác ra tiếng Việt và ngược
lại trong trường hợp có người tham gia tố tụng không sử dụng được tiếng Việt hoặc người
biết chữ của người khuyết tật nhìn hoặc biết nghe, nói bằng ngơn ngữ, ký hiệu của người
khuyết tật nghe, nói. Người phiên dịch được một bên đương sự lựa chọn hoặc các bên
đương sự thỏa thuận lựa chọn và được Tòa án chấp nhận hoặc được Tòa án yêu cầu để phiên
dịch. Trường hợp chỉ có người đại diện hoặc người thân thích của người khuyết tật nhìn


hoặc người khuyết tật nghe, nói biết được chữ, ngơn ngữ, ký hiệu của người khuyết tật thì
người đại diện hoặc người thân thích có thể được Tịa án chấp nhận làm người phiên dịch
cho người khuyết tật đó.
-Người đại diện bao gồm người đại diện theo pháp luật và người đại diện theo ủy quyền.

Người đại diện có thể là cá nhân hoặc pháp nhân theo quy định của Bộ luật dân sự. Cơ
quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác cũng
là người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự của người được bảo vệ.
5. Thẩm quyền của toà án:
a. Thẩm quyền theo nội dung:

- Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có
đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận. (2 bên là thương nahan => tòa
án quận giải quyết.)
- Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao cơng nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau
và đều có mục đích lợi nhuận.
-Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên cơng ty nhưng có giao dịch về chuyển
nhượng phần vốn góp với cơng ty, thành viên cơng ty.
- Tranh chấp giữa công ty với các thành viên của công ty; tranh chấp giữa công ty với người
quản lý trong công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc thành viên Hội đồng quản trị, giám đốc,
tổng giám đốc trong công ty cổ phần, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan
đến việc thành lập, hoạt động, giải thể, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, bàn giao tài sản của
cơng ty, chuyển đổi hình thức tổ chức của công ty.
- Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền giải
quyết của cơ quan, tổ chức khác theo quy định pháp luật.
b. Thẩm quyền theo cấp xét xử:

- Thẩm quyền của Toà án nhân dân cấp huyện.
- Thẩm quyền của các Toà chuyên trách Toà án nhân dân cấp huyện.
- Thẩm quyền của Toà án nhân dân cấp tỉnh.
- Thẩm quyền của các Toà chuyên trách Toà án nhân dân cấp tỉnh.
c. Thẩm quyền theo lãnh thổ:

- Toà án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị
đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm.



- Các đương sự có quyền tự thoả thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Toà án nơi cư trú,
làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn,
nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp.
- Đối tượng tranh chấp là bất động sản thì chỉ Tồ án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải
quyết.
- Trường hợp vụ án dân sự đã được Toà án thụ lý và đang giải quyết theo đúng quy định của
Bộ luật về thẩm quyền của Toà án theo lãnh thổ thì được Tồ án đó tiếp tục giải quyết mặc
dù trong q trình giải quyết vụ án có sự thay đổi nơi cư trú, trụ sở hoặc địa chỉ giao dịch
của đương sự.
=> tiến hành dựa trên cơ sở, tịa án có
d. Thẩm quyền theo sự lựa chọn:

- Ngun đơn có quyền lựa chọn Tồ án giải quyết tranh chấp trong các trường hợp sau đây:
+Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thì ngun đơn có thể u cầu Tịa
án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tài sản giải quyết.
+ Nếu tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức thì ngun đơn có thể u
cầu Tịa án nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết.
+ Nếu bị đơn khơng có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở Việt Nam thì ngun đơn có thể u
cầu Tịa án nơi mình cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết.
+ Nếu tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thì ngun đơn có thể u cầu Tịa
án nơi mình cư trú, làm việc, có trụ sở hoặc nơi xảy ra việc gây thiệt hại giải quyết.
+ Nếu tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì nguyên đơn có thể u cầu Tịa án nơi
hợp đồng được thực hiện giải quyết.
+ Nếu các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau thì ngun đơn có thể
u cầu Tịa án nơi một trong các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết.
+ Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có ở nhiều địa phương khác nhau thì ngun
đơn có thể u cầu Tịa án nơi có một trong các bất động sản giải quyết.
e. Nhập hoặc tách vụ án:


- Toà án nhập hai hoặc nhiều vụ án mà Tồ đó đã thụ lý riêng biệt thành một vụ án để giải
quyết nếu việc nhập và việc giải quyết trong cùng một vụ án bảo đảm đúng pháp luật.
- Tồ án tách một vụ án có các u cầu khác nhau thành hai hoặc nhiều vụ án nếu việc tách
và việc giải quyết các vụ án được tách bảo đảm đúng pháp luật.
6. Trình tự và thủ tục tố tụng:


- Người khởi kiện chuẩn bị hồ sơ và nộp đơn khởi kiện.
- Xem xét thụ lý vụ án.

- Thông báo về việc thụ lý vụ án.

- Phân công Thẩm phán giải quyết vụ án

- Tiến hành hoà giải trong thời gian chuẩn bị xét xử.

- Thông báo về phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hịa
giải

- Ra quyết định cơng nhận sự thoả thuận của các đương sự (nếu hoà giải thành cơng)

- Đưa vụ án ra xét xử, mở phiên tịa (sơ thẩm).

- Xét xử phúc thẩm ( nếu có).

-Thi hành bản án.
-Xét xử giám đốc thẩm, tái phẩm ( nếu có).

7. Án phí trong tranh chấp trong kinh doanh, thương mại:

a. Hợp đồng khơng có giá ngạch:
-Tranh chấp hợp đồng khơng có giá ngạch là tranh chấp mà trong đó yêu cầu của đương sự
không phải là một số tiền hoặc không thể xác định được giá trị bằng một số tiền cụ thể.
-Mức án phí cho tranh chấp thương mại khơng có giá ngạch ở sơ thẩm là 3 triệu đồng, cịn
nếu có kháng cáo lên cấp phúc thẩm thì án phí là 2 triệu đồng.


b. Hợp đồng có giá ngạch:
Giá trị tranh chấp
Từ 60.000.000 đồng trở xuống
Từ trên 60.000.000 đồng đến 400.000.000
đồng
Từ trên 400.000.000
đồng đến 800.000.000 đồng
Từ trên 800.000.000 đồng đến
2.000.000.000 đồng
Từ trên 2.000.000.000 đồng đến
4.000.000.000 đồng
Từ trên 4.000.000.000 đồng

Mức án phí sơ thẩm
3.000.000 đồng
5% của giá trị tranh chấp
20.000.000 đồng + 4% của phần giá
trị tranh chấp vượt quá 400.000.000 đồng
36.000.000 đồng + 3% của phần giá trị
tranh chấp vượt quá 800.000.000 đồng
72.000.000 đồng + 2% của phần giá trị
tranh chấp vượt 2.000.000.000 đồng
112.000.000 đồng + 0,1% của phần giá trị

tranh chấp vượt 4.000.000.000 đồng

-Đối với tranh chấp kinh doanh, thương mại có giá ngạch mức án phí phúc thẩm sẽ là 2
triệu đồng.
c. Tạm ứng án phí:

-Mức tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm trong vụ án dân sự khơng có giá ngạch bằng mức án
phí dân sự sơ thẩm khơng có giá ngạch.
-Mức tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm trong vụ án dân sự có giá ngạch bằng 50% mức án phí
dân sự sơ thẩm có giá ngạch mà Tịa án dự tính theo giá trị tài sản có tranh chấp do đương
sự yêu cầu giải quyết nhưng tối thiểu khơng thấp hơn mức án phí dân sự sơ thẩm trong vụ
án dân sự khơng có giá ngạch.
-Mức tạm ứng án phí dân sự phúc thẩm trong vụ án dân sự bằng mức án phí dân sự phúc
thẩm.
-Đối với vụ án kinh doanh, thương mại được giải quyết theo thủ tục rút gọn thì mức tạm
ứng án phí bằng 50% mức tạm ứng án phí quy định tại khoản 2.
-Các trường hợp không phải nộp tiềm tạm ứng án phí, khơng phải chịu án phí sẽ theo điều
11 của Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH14.
-Thời hạn nộp tiền tạm ứng án phí dân sự:

+Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thơng báo của Tịa án về việc nộp
tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm, nguyên đơn, bị đơn có yêu cầu phản tố đối với nguyên


đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập phải nộp tiền tạm ứng án phí
và nộp cho Tịa án biên lai thu tiền tạm ứng án phí, trừ trường hợp có lý do chính đáng;
+Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được thơng báo của Tịa án cấp sơ thẩm về việc
nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm, người kháng cáo phải nộp tiền tạm ứng án phí và nộp
cho Tịa án cấp sơ thẩm biên lai nộp tiền tạm ứng án phí, trừ trường hợp có lý do chính
đáng.

-Nghĩa vụ nộp tạm ứng phí:

-Ngun đơn, bị đơn có u cầu phản tố, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu
độc lập trong vụ án về tranh chấp dân sự, hơn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao
động phải nộp tiền tạm ứng án phí dân sự sơ thẩm, trừ trường hợp không phải nộp tiền tạm
ứng án phí hoặc được miễn nộp tiền tạm ứng án phí theo quy định của Nghị quyết này.

-Người kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm phải nộp tiền tạm ứng án phí dân sự phúc thẩm,
trừ trường hợp khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí hoặc được miễn nộp tiền tạm ứng án phí
theo quy định của Nghị quyết này.
d. Nghĩa vụ chịu án phí dân sự sơ thẩm:

-Bị đơn phải chịu tồn bộ án phí dân sự sơ thẩm trong trường hợp toàn bộ yêu cầu của
nguyên đơn được Tịa án chấp nhận.
-Ngun đơn phải chịu tồn bộ án phí dân sự sơ thẩm trong trường hợp tồn bộ u cầu của
ngun đơn khơng được Tịa án chấp nhận.
-Nguyên đơn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm tương ứng với phần u cầu khơng được Tịa
án chấp nhận. Bị đơn phải chịu án phí dân sự sơ thẩm tương ứng với phần yêu cầu của
nguyên đơn đối với bị đơn được Tòa án chấp nhận.
e. Nghĩa vụ chịu án phí dân sự phúc thẩm:

-Đương sự kháng cáo phải chịu án phí dân sự phúc thẩm, nếu Tòa án cấp phúc thẩm
giữ nguyên bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, trừ trường hợp được miễn hoặc khơng
phải chịu án phí phúc thẩm.
-Trường hợp Tịa án cấp phúc thẩm sửa bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo thì đương
sự kháng cáo liên quan đến phần bản án, quyết định phải sửa không phải chịu án phí dân sự
phúc thẩm.
-Trường hợp Tịa án cấp phúc thẩm hủy bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo để xét xử
sơ thẩm lại thì đương sự kháng cáo khơng phải chịu án phí dân sự phúc thẩm.



Tình huống:
Tình huống 1: (Nhóm 1, 2, 3)
Ngày 5/7/2015, cơng ty TNHH M có thỏa thuận với cơng ty vận chuyển A để vận chuyển
hàng cho công ty TNHH MH theo chuyến. Khi công ty MH yêu cầu, tiền thuê vận chuyển
mỗi chuyến là 2.500.000 đồng. Hợp đồng cũng ghi rõ mọi tranh chấp phát sinh sẽ được giải
quyết tại Tòa án tỉnh X. Vào ngày 15/8/2015, khi vận chuyển lô hàng TV LCD 32 inch theo
yêu cầu của công ty M thì hàng bị rớt vì phía cơng ty A không chằng hàng tốt. Khi bên công
ty A giao hàng đến công ty TNHH B (đối tác của công ty TNHH M) thì xác định 6 TV bị hư
hỏng với thiệt hại 36.000.000 đồng. Công ty M liền khiếu nại và yêu cầu bồi thường, nhưng
lại không nhận được phản hồi của công ty A. Sau 1 năm, do không thấy phản hồi công ty M
liền khởi kiện công ty A ra tồ án nhân dân cấp tỉnh.
a/ Phía Tồ án sẽ xử lý đơn khởi kiện của cơng ty M như nào? Vì sao.
b/ Nếu cơng ty M khởi kiện công ty A sớm hơn cụ thể là sau 8 tháng thì phía tồ án sẽ xử lý
đơn khởi kiện của công ty M như nào?
-

Sau khi xđ đó là tranh chấp thương mại, xdinh tóa án tỉnh hay quận sẽ sơ thẩm

Tình huống 2: (Nhóm 4, 5, 6)
Công ty A đã ký hợp đồng đặt mua mặt hàng X với tổng giá trị hợp đồng là 350 triệu đồng
với cơng ty B, có trụ sở đặt tại quận 1, TPHCM. Sau đó cơng ty B đã đặt mua nguyên liệu Y,
là nguyên liệu để sản xuất mặt hàng X, của cơng ty C, có trụ sở đặt tại quận 12, TPHCM.
với tổng giá trị hợp đồng là 100 triệu đồng. Đến ngày giao hàng công ty C đã giao hàng kém
chất lượng hơn thoả thuận dẫn đến công ty B không thể sản xuất mặt hàng X đúng theo thoả
thuận với cơng ty A. Vì thế, cơng ty B đã yêu cầu công ty C bồi thường thiệt hại, nhưng
công ty C từ chối. Công ty B vì thế đã kiện cơng ty C ra tồ do vi phạm hợp đồng.
a/ Nêu các bước để công ty B kiện cơng ty C ra tồ án?
b/ Xác định các chủ thể tham gia tố tụng tại vụ kiện giữa công ty B và công ty C biết rằng cả
2 lần lượt thuê L và M làm luật sư cho mình và cả 2 đều sử dụng ngơn ngữ là Tiếng Việt.


Tình huống 3: (Nhóm 7, 8, 10)
Cơng ty TNHH An Phú có trụ sở chính tại quận 9 thành phố Hồ Chí Minh. Cơng ty cổ phần
Phước Vĩnh có trụ sở chính tại thị xã X tỉnh Đồng Nai. Tháng 11/2013, công ty Phước Vĩnh
ký hợp đồng mua lại của An Phú ngôi nhà 3 tầng tại 269 Đào Duy Từ, Quận 10, TPHCM trị
giá 3 tỷ đồng làm văn phịng đại diện. Sau khi nhận nhà, Cơng ty Phước Vĩnh khơng làm
thủ tục sang tên được vì bên bán không thể giao đủ các hồ sơ hợp lệ về sở hữu nhà như thoả
thuận trong hợp đồng nên đã địi huỷ hợp đồng mua bán này. Cơng ty An Phú khơng chấp
nhận vì cho rằng việc mua bán đã hồn tất. Cơng ty Phước Vĩnh quyết định khởi kiện.


a/ Công ty Phước Vĩnh phải gửi đơn khởi kiện tại Tồ án nào?
b/ Hãy đóng giả làm cơng ty An Phú, cơng ty Phước Vĩnh và Tồ án nhân dân thụ lý vụ án
và giải quyết từ lúc nộp đơn khởi kiện tới lúc mở phiên xét xử sơ thẩm. (Xem Điều 190 tới
điều 208 Bộ luật tố tụng dân sự 2015)

HẾT


More from:
Luật Kinh Doanh
FNC04 2022
Trường Đại học…
11 documents

Go to course

Sap xep 2019 - ffff
9


Luật Kinh
Doanh

None

Play - do - go 2

English
Luật Kinh
Doanh

None

Quá khứ đơn - English
5

Luật Kinh
Doanh

None

Thì tương lai đơn 6

English
Luật Kinh
Doanh

Recommended for you

8


Correctional
Administration

None


Criminology

96% (113)

Led hiển thị

100% (3)

English - huhu
10

Preparing Vocabulary
10

FOR UNIT 6
Led hiển thị

100% (2)

10 đề tiếng Anh thi
39

vào lớp 10 (Có đáp án)

an ninh
mạng

100% (1)



×