Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Thực trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động khuyến nông trên địa bàn huyện sơn dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.08 KB, 51 trang )

Báo cáo thực tập TN

Chuyên ngành KTNN

ĐẶT VẤN ĐỀ
I.Tính cấp thiết của đề tài.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng sâu
hơn và rộng hơn vào nền kinh tế thế giới. Một trong những sự kiện nổi bật minh
chứng điều đó là, vào ngày 11/1/ 2007 Việt Nam đã trở thành thành viên chính
thức của tổ chức thương mại thế giới(WTO). Sự kiện này đã mở ra cho nền kinh
tế nước ta nói chung, ngành nơng nghiệp nói riêng nhiều những cơ hội, song bên
cạnh đó có khơng ít những khó khăn thách thức. Thuận lợi chủ yếu đối với
ngành nông nghiệp là: từ đây nơng sản phẩm hàng hố nước ta sẽ được đối sử
công bằng như những nước khác là thành viên của WTO(theo quy chế tối huệ
quốc), do đó, chúng ta có thể mở rộng thị trường cho các loại nơng sản phẩm
trên thị trường quốc tế. Ngược lại, Việt Nam cũng phải dỡ bỏ dần những hàng
rào bảo vệ mậu dịch trong nước như thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu.., do
đó, nơng sản phẩm hàng hố bên ngồi sẽ chàn vào trong nước tạo ra sự cạnh
tranh gay gắt và có thể gây khó khăn cho các doanh nghiệp ở trong nước.
Nước ta là một nước nông nghiệp, với hơn 80% dân số sống ở nông thôn
và hơn 70% dân số kiếm sống bằng nghề nông nghiệp. Do vậy nơng nghiệp giữ
vai trị làm nền tảng để phát triển kinh tế như: cung cấp lương thực - thực phẩm
cho con người và vật nuôi, cung cấp nguyên vật liệu cho các ngành công
nghiệp, xuất khẩu nông sản phẩm hàng hố thu ngoại tệ về cho đất nước…vì thế
phương hướng chung trong phát triển kinh tế của nhà nước là tận dụng triệt để
những thời cơ và ngăn chặn đẩy lùi những khó khăn thách thức. Nhưng để thực
hiện được điều này đối với sản xuất nơng nghiệp, có thể nói đẩy mạnh cơng tác
khuyến nơng, nâng cao hiệu quả hoạt động của nó là một giải pháp hữu hiệu cho
hiện nay và mai sau. Bởi vì khuyến nơng có vai trị quan trọng trong phát triển
nơng nghiệp nơng thơn, khuyến nơng có vai trị là cầu nối(giữa nơng dân với
nhà nghiên cứu, nông dân với nhà nước, nông dân với thị trường, nông dân với


các doanh nghiệp…) và khuyến nơng cịn góp phần xố đói giảm nghèo.
1
-


Báo cáo thực tập TN

Chuyên ngành KTNN

Đối với huyện Sơn Dương - một huyện miền núi hoạt động trong lĩnh vực
nông nghiệp là chủ yếu. Ngành nông nghiệp của huyện đã và đang thực hiện
một số chính sách nhằm phát triển nơng nghiệp bền vững, một trong những
chính sách được thực hiện chủ yếu là chính sách khuyến nơng.
Hồ cùng với cơ chế kinh tế thị trường và thời kì hội nhập kinh tế quốc tế,
chính sách khuyến nơng mà huyện áp dụng đã và đang khuyến khích chuyển đổi
cơ cấu kinh tế cho phù hợp, sản xuất hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường,
khuyến khích và thúc đẩy ứng dụng khoa học kĩ thuật và quản lí vào trong nông
nghiệp. Tuy nhiên khuyến nông là một lĩnh vực rộng lớn, do vậy muốn thực
hiện tốt hoạt động này cần phải nghiên cứu - xem xét thực tế về thực trạng hoạt
động của nó, từ đó tìm ra các điểm mạnh và những khó khăn cịn tồn tại, trên cơ
sở đó đưa ra được những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động
khuyến nông. Xuất phát từ thực tế trên nên em chọn nghiên cứu đề tài:"
Thực
trạng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động khuyến
nông trên địa bàn huyện Sơn Dương"
.
II. Mục đích nghiên cứu của đề tài.
- Hệ thống lại và nghiên cứu thực tiễn của hoạt động khuyến nông nói chung
- Vận dụng những kiến thức đã học ở nhà trường vào thực tiễn, đồng thời học
hỏi thêm từ thực tiễn trong thời gian thực tập.

- Đánh giá tình hình hoạt động khuyến nơng trên địa bàn huyện Sơn Dương Tuyên Quang. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt
động khuyến nông trong thời gian tới.
III.Giới hạn đề tài và phạm vi nghiên cứu.
Với điều kiện thời gian và trình độ có hạn nên em chỉ nghiên cứu về tổ
chức khuyến nông của huyện, phương pháp hoạt động và một số chương trình
khuyến nơng trọng điểm trong 3 năm 2005 - 2007 trên địa bàn huyện Sơn
Dương.
2
-


Báo cáo thực tập TN

Chuyên ngành KTNN

CHƯƠNG I

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.
1.1.1. Điều kiện tự nhiên.
a. Vị trí địa lý
Huyện Sơn Dương nằm ở phía Nam của tỉnh Tuyên Quang, cách trung
tâm thị xã Tuyên Quang 30 km về phía Đơng Nam. Có tổng diện tích tự nhiên
74825.78 ha, chiếm 13,43% diện tích đất tự nhiên của tồn tỉnh, với 32 xã và
01 thị trấn. Ranh giới huyện tiếp giáp với các đơn vị hành chính theo các
hướng cụ thể như sau:
- Phía Bắc, giáp huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.
- Phía Đơng, giáp huyện Định Hố và huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
- Phía Nam, giáp huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Phía Tây, giáp huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang và huyện Đoan Hùng, tỉnh

Phú Thọ.
Huyện Sơn Dương có Quốc lộ 37, Quốc lộ 2C và sơng Lơ, Sơng Phó Đáy
chạy qua là những tuyến giao thơng chính nối huyện Sơn Dương với các tỉnh có
điều kiện kinh tế phát triển tương đối mạnh như Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, tuy
nhiên hệ thống đường sắt chưa được thiết lập.
b. Địa hình
Địa hình của huyện bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sông suối, núi đồi trùng
điệp và các thung lũng sâu tạo thành các kiểu địa hình khác nhau. Địa hình núi
cao hiểm trở; địa hình núi thấp và đồi thoải lượn sóng xen kẽ với các thung
lũng; địa hình đồi bát úp và các cánh đồng phù xa nhỏ hẹp ven sơng. Địa hình
cơ bản được phân loại như sau:

3
-


Báo cáo thực tập TN

Chuyên ngành KTNN

- Vùng 1: Cụm địa hình dọc theo dải núi Tam Đảo, chạy theo hướng Tây Bắc Đơng Nam, song song với hướng gió mùa Đơng Nam. Địa hình khu vực này
chủ yếu là đồi núi cao.
- Vùng 2: Nằm dọc theo dải sông Phó Đáy, địa hình chủ yếu là đồi thấp và
những dải đất bằng phù xa nằm dọc hai bên bờ sông.
- Vùng 3: Nằm dọc theo dải sông Lô, địa hình chủ yếu là đồi núi cao, xen kẽ với
những khu đồi bát úp ở các xã thuộc vùng hạ huyện Sơn Dương.
C. Khí hậu và thuỷ văn
Bảng 01: khí hậu và thuỷ văn của huyện Sơn Dương năm 2007
Nhiệt độ khơng khí(oC)


Độ ẩm
Lượng mưa(mm)
khơng khí(%)

Tháng
Trung
bình
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Trung bình
Cả năm

15.8
16.9
19.2
23.8
26.1
28.7
29.7
27.6

27
25
21.2
18
23.3

Tối
cao
20
21
23.5
27
32
34
32.5
32
31.2
30
26
21
27.5

Tối
thấp
3.5
4.6
6
12
17
19

21
21.5
15.8
11
8
3.6
11.9

Trung Tối
bình
thấp
78
81
86
85
81
83
87
86
84
81
78
77
82.3

66
67
72
68
60

64
63
65
66
66
62
61
65.0

Lượng
mưa
26
40
48.5
125
225.2
354
416
368
280
150
40
25
174.8
2097.7

Số
ngày
9.7
10.5

18
17.5
14.2
18
17.2
20
16
10
7
7.2
13.8

Lượng
Bốc hơi

50
51
47.5
58
66
78.8
69
72.2
65.2
56.1
62.5
59
61.3
735.3


(Nguồn: Trạm khí tượng huyện Sơn Dương)
Khí hậu của huyện Sơn Dương có đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió
mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu Bắc Á và được chia thành 2 mùa rõ rệt: Mùa

4
-


Báo cáo thực tập TN

Chuyên ngành KTNN

hè nóng ẩm mưa nhiều từ tháng 4 đến tháng 9; mùa đông lạnh, khô từ tháng 10
đến tháng 3 năm sau.
* Nhiệt độ: Trung bình dao động từ 22 - 240C, nhiệt độ trung bình các tháng mùa
đơng là 160C, các tháng mùa hè là 280C.
* Mưa: Lượng mưa trung bình năm từ 1.700 - 2.050 mm, số ngày mưa trung
bình 13.8 ngày/tháng. Mùa mưa trùng với thời gian mùa hè. Trong tháng 7,
tháng 8 có lượng mưa lớn nhất đạt trên 416 mm/tháng. Tháng 01 và tháng 12 có
lượng mưa trung bình thấp nhất, khoảng 16 - 25 mm/tháng.
* Độ ẩm không khí: Khơng có sự khác biệt rỗ rệt theo mùa. Trong năm độ ẩm
dao động khoảng 77% - 87%.
* Các hiện tượng thời tiết đặc biệt.
- Mưa phùn: Hàng năm có khoảng 15 - 20 ngày có mưa phùn, mưa phùn xuất
hiện trong thời gian từ tháng 11 đến tháng 3 hoặc tháng 4 năm sau.
- Sương mù: Hàng năm trung bình có khoảng 25- 55 ngày có sương mù thường
xảy ra vào đầu mùa đông.
- Sương muối: Rất hiếm khi xảy ra (khoảng 2 năm mới có 01 ngày), nếu có
thưởng xảy ra vào tháng 01 hoặc tháng 11.
- Mưa đá: Hiện tượng này hiếm khi xảy ra, nếu có thường xảy ra khi có giơng.

Sơn Dương có hệ thống sông suối dày đặc, phân bố tương đối đồng đều
giữa các tiểu vùng. Có 2 con sơng lớn là sơng Lơ và sơng Phó Đáy.
- Sơng Lơ bắt nguồn từ Vân Nam Trung Quốc chảy qua tỉnh Hà Giang xuống
Tuyên Quang và đi vào địa giới hành chính của huyện Sơn Dương với diện tích
lưu vực gần 2.000 Km2, lưu lượng nước lớn nhất là 11.700 m 3/s, lưu lượng nước
nhỏ nhất là 128 m3/s. Sơng Lơ có khả năng vận tải tốt cho các phương tiện vận
tải hàng chục tấn. Đây là đường thuỷ quan trọng nhất nối huyện với các tỉnh lân
cận.
- Sơng Phó đáy bắt nguồn từ vùng núi Tam Đảo của tỉnh Bắc Kạn với diện tích lưu
vực khoảng 640 Km2. Sơng Phó Đáy có lịng sơng hẹp, nơng, khả năng vận tải
thuỷ rất hạn chế.
5
-


Báo cáo thực tập TN

Chun ngành KTNN

Hệ thống sơng ngịi huyện Sơn Dương là nguồn cung cấp nước chính
phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân nhân trên địa bàn huyện, đồng thời
chứa đựng tiềm năng phát triển thuỷ điện vừa và nhỏ. Song do độ dốc lớn, lịng
sơng hẹp, nhiều thác ngềnh nên cũng thường gây nguy hiểm bất ngờ cho thuyền
bè và gây lũ lụt ở nhiều vùng thấp.
* Lợi thế.
- Huyện Sơn Dương nằm ở phía Đơng Nam của tỉnh Tun Quang, với
hệ thống giao thông đường thuỷ, đường bộ phong phú đã tạo điều kiện thuận
lợi cho huyện trong việc giao lưu, thông thương với các địa phương trong và
ngồi tỉnh. Bên cạnh đó với các điều kiện tự nhiên, cảnh quan môi trường
phong phú đã tạo điều kiện thuận lợi cho huyện trong việc phát triển ngành du

lịch văn hoá lịch sử và sinh thái.
- Huyện Sơn Dương có nguồn tài ngun khống sản với trữ lượng lớn so với
các huyện khác trong tỉnh, đây là điều kiện rất thuận lợi cho huyện trong việc khai
thác và chế biến khoáng sản.
* Hạn chế.
- Hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật còn nhiều yếu kém và đã bị xuống cấp
đặc biệt là hệ thống giao thông, thủy lợi, trạm trại phục vụ sản xuất nông nghiệp
và thủy sản.
- Các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp của huyện đã, đang và sẽ bị
sức ép cạnh tranh lớn từ thị trường nội địa và quốc tế.
- Hiện tại tỷ lệ lao động đã qua đào tạo còn thấp, một số lĩnh vực kinh tế
phát triển còn chậm, một số ngành kinh tế phát triển khơng đều.
d. Tình hình sử dụng đất đai của huyện.

6
-


Báo cáo thực tập TN

Chuyên ngành KTNN

Bảng 02: Tình hình biến động đất đai của huyện Sơn Dương qua 3 năm
(2005 - 2007)
Năm

2005

2006


2007

Diện
tích(ha)


cấu(%)

Diện
tích(ha)


cấu(%)

Diện
tích(ha)


cấu(%)

74825.78

100.00

74825.78

100.00

74825.78


100.00

19979.50

26.70

19971.6
7

26.69

19865.33

26.55

1. Đất cây hàng năm

13614.25

68.14

13865.23

69.42

13896.50

69.95

a. Đất ruộng lúa màu


7084.03

52.03

6932.34

50.00

7015.00

50.48

c. Đất cây hàng năm khác

6530.22

47.97

6851.64

49.42

6881.50

49.52

2. Đất trồng cây lâu năm

6365.25


31.86

30.58

5968.83

30.05

47101.63

62.95

63.05

46952.35

62.75

Rừng tự nhiên
Rừng trồng
III. Đất chuyên dùng
IV. Đất khu dân cư

28128.89
18972.74
3286.59
1192.46

59.72

40.28
4.39
1.59

6106.44
47175.6
7
27300.33
19875.34
3365.57
1249.21

57.87
42.13
4.50
1.67

27292.00
19660.35
3628.97
1335.89

58.13
41.87
4.85
1.79

V. Đất chưa sử dụng

3265.60


4.36

3063.66

4.09

3043.24

4.07

Chỉ tiêu
Tổng diện tích đất tự
nhiên
I. Đất nơng nghiệp

II. Đất lâm nghiệp

(Nguồn: phịng thống kê huyện Sơn Dương)
Nhìn vào bảng 02 ta thấy tổng diện tích đất đai của huyện qua 3 năm
khơng có sự thay đổi(74825.78 ha), Diện tích và cơ cấu từng loại đất cụ thể như
sau:
+ Năm 2005 tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Sơn Dương là 74825,78 ha,
trong đó đất nông nghiệp là 19979,50 ha chiếm 26.7%, đất lâm nghiệp là
47101,63 ha chiếm 62.95%, đất chuyên dùng là 3286,59 ha chiếm 4.45% còn lại
là đất khu dân cư và đất chưa sử dụng chiếm 25.3% tổng diện tích đất tự nhiên
của huyện.
+ Năm 2006 tổng diện tích đất tự nhiên của huyện Sơn Dương là 74825.78 ha,
trong đó đất nơng nghiệp là 19971.67 ha chiếm 26.69%, đất lâm nghiệp là
47175.67 ha chiếm 65.03% đất chuyên dùng là 3365.57 ha chiếm 4.5% còn lại

7
-


Báo cáo thực tập TN

Chuyên ngành KTNN

là đất khu dân cư và đất chưa sử dụng chiếm 5.76% tổng diện tích đất tự nhiên
của huyện.
+ Năm 2007: đất nơng nghiệp là 19675.33 ha chiếm 26.30%, đất lâm nghiệp
giảm xuống so với năm 2006 còn 47160.24 ha chiếm 63.05%, đất chuyên dùng
là 3628.97 ha chiếm 4.85%, đất khu dân cư tăng lên đến 1266.89 ha chiếm
1.69% và đất chưa sử dụng cịn lại chiếm 4.11% trong tổng diện tích đất tự
nhiên năm 2007.
So với năm 2005, tổng diện tích tự nhiên của huyện Sơn Dương năm
2007 giảm 61,97 ha, lý do diện tích giảm là do số liệu kiểm kê đất đai năm
2000 sử dụng bản đồ tỷ lệ nhỏ 1:50.000, phương pháp tính tốn diện tích bằng
phim và đo trên bản đồ giấy nhưng số liệu kiểm kê đất đai năm 2005 được
thực hiện trên bản đồ tỷ lệ lớn hơn 1:25 000 và phương pháp tính diện tích
theo cơng nghệ số có độ chính xác cao.
Nhìn chung qua 3 năm ta thấy: qua các năm đất nông nghiệp, đất lâm
nghiệp và đất chưa sử dụng tăng lên. Đất chuyên dùng giảm 115.38 ha. Tỷ lệ
đất dùng vào sản xuất nông nghiệp tăng 1.86%, đất lâm nghiệp tăng từ
45.81% đến 63.05%. Đất chưa sử dụng giảm 19.68% trong tổng diện tích đất
tự nhiên.
2.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội
2.2.1. Điều kiện kinh tế xã hội.
Trong những năm gần đây, dưới sự chỉ đạo tích cực của các cấp lãnh đạo,
sự giúp đỡ, hỗ trợ của các ngành và nỗ lực của nhân dân, nền kinh tế huyện Sơn

Dương đã có những bước chuyển biến tích cực và đạt được những thành tựu
quan trọng về nhiều mặt, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đã được nâng
lên đáng kể. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) của huyện luôn ổn định và giữ ở

8
-


Báo cáo thực tập TN

Chuyên ngành KTNN

mức tương đối cao, giai đoạn 2003 - 2007 là 8% - 10%/năm. Thu nhập bình
quân đầu người năm 2007 đạt 6.5 triệu đồng (giá hiện hành).
Cơ cấu kinh tế của huyện có sự chuyển dịch theo hướng tích cực do giảm
dần tỷ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công
nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ.
* Dân số và lao động
Theo số liệu điều tra năm 2007 dân số trung bình tồn huyện là 38665

với mật độ dân số trung bình của huyện là 227.65 người/Km 2, nhưng dân số
phân bố không đồng, đều chủ yếu tập chung ở thị trấn và các xã có điều kiện
tự nhiên thuận lợi.
Để thấy được tình hình biến động lao động và dân số của huyện ta đi
nghiên cứu bảng số liệu sau

9
-



Báo cáo thực tập TN

Chuyên ngành KTNN

Bảng 03:Tình hình dân số và nguồn lao động của huyện qua 3 năm( 2005 - 2007 )

2005
Năm

2006

2007

Tốc độ phát triển(%)

ĐVT

1. Tổng số hộ
Hộ
- Hộ nông nghiệp
Hộ
- Hộ phi nông nghiệp
Hộ
2. Tổng nhân khẩu
Người
- Nhân khẩu nông nghiệp
Người
- Nhân khẩu phi nông nghiệp
Người
3. Tổng số lao động

Lao động
- Lao động nông nghiệp
Lao động
- Lao động phi nơng nghiệp
Lao động
4. Một số chỉ tiêu bình quân
Người/Km2
- Mật độ dân số
- Nhân khẩu/hộ
Nhân khẩu
-Lao động/Hộ
Lao động
-Lao động/Hộ NN
LĐ/Hộ NN
-Lao động NN/hộNN
LĐNN/HộNN

SL

CC(%)

37165
29286
7879
174118
139120
29354
94439
74135
20304


100.0
78.8
21.2
100.0
79.9
21.1
100.0
78.5
21.5

220.79
4.68
2.54
3.22
2.53

SL

CC(%)

SL

38138 100.0 38665
29710 77.9 29927
8428
22.1
8738
178443 100.0 179532
142041 79.6 141471

36402 20.4 38061
95356 100.0 97664
74282 77.9 74811
21074 22.1 22853
229.00
4.68
2.50
3.18
2.48

CC(%)

06/05

07/06

100.0
77.4
22.6
100.0
78.8
21.2
100.0
76.6
23.4

102.6
101.4
107.0
102.5

102.1
124.0
101.0
100.2
103.8

101.4
100.7
103.7
100.6
99.6
104.6
102.4
100.7
108.4

103.7
99.9
98.4
98.6
98.0

99.4
99.1
101.2
102.5
100.8

227.65
4.64

2.53
3.26
2.50

(Nguồn: Phịng thống kê huyện Sơn Dương)

Bình
qn
102.0
101.1
105.3
101.5
100.8
114.3
101.7
100.5
106.1
101.6
99.5
99.8


Báo cáo thực tập TN

Chuyên ngành KTNN

Qua bảng ta thấy: tổng số dân của huyện Sơn Dương năm 2007 là 179532
người tăng lên 0,6% so với năm 2006. Trong đó số nhân khẩu nông nghiệp là 141471
nhân khẩu người chiếm 78.8%, số nhân khẩu phi nông nghiệp là 38061 nhân khẩu
chiếm 21.2%. Qua 3 năm tỷ lệ tăng dân số bình quân của huyện Sơn Dương là 1.5%/

năm.
Năm 2007 lực lượng lao động của toàn huyện là 97664 chiếm 54.3% trong
tổng dân số. Trong đó số lao động nơng nghiệp là 74135 chiếm 78.5%, lao động
hoạt động trong lĩnh vực phi nông nghiệp là 22853 chiếm 21.5% trong tổng dân số.
Nhìn chung tốc độ phát triển lao động nơng nghiệp qua 3 năm trung bình là
0.5%/năm, trong khi đó tốc độ phát triển lao động phi nông nghiệp là 6.1%/năm. Qua
đó cho thấy sự dịch chuyển trong cơ cấu lao động theo hướng giảm tỷ trọng lao động
nông nghiệp và nâng cao tỷ trọng của lao động phi nông nghiệp. Tổng số hộ năm
2007 là 38665, tốc độ phát triển bình qn qua 3 năm là 2%, trong đó tốc độ phát
triển số hộ nông nghiệp là 1.1ăm, hộ phi nơng nghiệp là 5.3%/năm.
Mật độ dân số trung bình của huyện xấp xỉ mật độ dân số bình quân của cả
nước, số nhân khẩu trong một hộ có xu hướng giảm(năm 2005 là 4.68NK/hộ, năm
2007 là 4.64NK/hộ). Chứng tỏ huyện đã triển khai và thực hiện tốt công tác kế
hoạch hố gia đình, nhận thức của người dân về kế hoạch hố gia đình ngày càng
được nâng cao. Tuy nhiên mức giảm như vậy vẫn còn chậm, huyện cần phải tích cực
hơn nữa trong cơng tác tun truyền về kế hoạch hố gia đình và nâng cao dân trí cho
người dân.
Tỷ lệ lao động/hộ có biến động trong các năm. Nhưng nếu tính bình qn qua
3 năm thì tỷ lệ này có xu hướng giảm (2,54 lao động/hộ năm 2005, 2.53 lao động/hộ
năm 2007). Tuy nhiên chất lượng lao động của huyện cịn ở mức thấp. Có tới gần
80% khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật, do đó năng suất lao động ở đây rất
thấp, thời gian lao động ít, thời gian nhàn rỗi chiếm khoảng gần 40% quỹ thời gian.


Báo cáo thực tập TN

Chuyên ngành KTNN

Do vậy huyện cần có chính sách để tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, các
chính sách địa phương về phát triển kinh tế, văn hố, chính trị.


1.2.2. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng.
a. Giao thông.
* Giao thông đường thuỷ:
Hệ thống giao thông đường thủy của huyện tập trung vào hai con sơng lớn là
sơng Lơ và sơng Phó Đáy. Tuy nhiên, vấn đề phát triển giao thông đường thuỷ của
huyện cũng như của tỉnh Tuyên Quang còn hạn chế, chủ yếu sử dụng để vận chuyển
các loại hàng hoá có khối lượng nhỏ.
* Giao thơng đường bộ:
Hệ thống giao thông đường bộ của huyện Trong những năm trở lại đây chất
lượng đường giao thông của huyện đã được cải thiện, tỷ lệ đường nhựa và bê tông
được nâng lên đáng kể đáp ứng được sự phát triển chung của nền kinh tế xã hội,
thuận lợi cho giao thương hàng hoá, đi lại của nhân dân trong huyện. Nhiều tuyến
đường được cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới, kể cả hệ thống giao thơng nơng thơn.
Tồn huyện có trên 100 km đường Quốc lộ và trên 200 km đường giao thông
liên xã. Những tuyến Quốc lộ (Quốc lộ 2C và 37) qua huyện được trải nhựa, hàng
năm thường xuyên được duy tu, bảo dưỡng đảm bảo chất lượng đường giao thông
miền núi. Phần lớn hệ thống đường giao thông nông thôn, liên thôn, xã được cải tạo,
sửa chữa bê tơng hố và dải cấp phối.
Tuy nhiên, do là một huyện miền núi, hệ thống thuỷ văn đa dạng, lượng mưa hàng
năm lớn làm mặt đường bị xói lở, bào mịn đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc đi lại của
nhân dân. Nhiều tuyến đường thường ngập úng vào mùa mưa như tuyến Sơn Dương đi
Đông Thọ, Hồng Lạc và các tuyến giao thơng liên thơn xóm, xã.
Nhìn chung, giao thơng đường bộ đã có tác động tích cực đến sản xuất, đời sống,
giao lưu hàng hoá và lan tỏa văn minh đô thị vào khu vực nông thôn.
b. Thuỷ lợi và nước sinh hoạt.


Báo cáo thực tập TN


Chuyên ngành KTNN

- Thuỷ lợi:
Công tác thuỷ lợi phục vụ sản xuất nông lâm- ngư nghiệp của huyện đã được chú
trọng đầu tư và phát huy tác dụng. Phần lớn hệ thống kênh mương hiện đã được đầu tư,
xây dựng. Tồn huyện hiện có 432 đầu điểm cơng trình thuỷ lợi, trong đó: 191 hồ chứa,
115 đập xây, 51 phai tạm, 51 đập rọ thép, 4 tuyến mương chính, 20 trạm bơm đảm bảo
phục vụ cho diện tích vụ Đơng - xn 4.223 ha, vụ mùa 5.011 ha. Tổng chiều dài hệ
thống kênh tưới 569,78 km, đã kiên cố hoá được 430,143km.
Tuy nhiên, hệ thống thuỷ lợi trong huyện vẫn còn tồn tại một số hạn chế do
đầu tư chưa đồng bộ nên chưa chủ động trong việc dẫn và giữ nước để đảm bảo vững
chắc cho thâm canh, tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp. Một số cơng trình đã xuống
cấp chưa được cải tạo lại, chưa đảm bảo được tiêu úng, cung cấp nước cho các vùng
trồng lúa, diện tích cần kiên cố hố trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 khoảng
139,64 km.
- Nước sinh hoạt:
Là một huyện miền núi, diện tích đất được che phủ lớn, huyện có nguồn nước
ngầm có trữ lượng lớn, chất lượng tốt đây là nguồn nước chủ yếu phục vụ cho sinh hoạt
của nhân dân và sản xuất. Năm 2007, số hộ được dùng nước sạch đạt 70%, nguồn nước
chủ yếu lấy từ các giếng khơi của nhân dân và nguồn nước máy do Ban quản lý cơng
trình đơ thị huyện cung cấp. Nước sử dụng được lấy trực tiếp chưa qua hệ thống cống lọc
hoặc xử lý các hố chất cơng nghiệp. Mạng lưới cấp nước sinh hoạt chủ yếu tập trung tại
khu vực thị trấn và các trung tâm cụm xã.
c. Cấp điện.
Hệ thống điện lưới quốc gia đã kéo đến tất cả các xã, thị trấn trong huyện. Số hộ sử
dụng điện trên địa bàn huyện là 34.600 hộ chiếm tỷ lệ 96%. Tính đến 2007 đã có 100% số
hộ có điện. Trong thời giam tới huyện cần tranh thủ nguồn vốn đầu tư hạ thế mạng lưới
điện nông thôn của Trung ương và tỉnh, đồng thời đẩy mạnh nguồn lực huy động trong
nhân dân thực hiện theo phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm.



Báo cáo thực tập TN

Chuyên ngành KTNN

d. Bưu chính viễn thơng và phát thanh truyền hình.
* Bưu chính viễn thơng.
Mạng lưới thơng tin liên lạc, bưu chính viễn thơng từng bước được đầu tư,
nâng cấp. Tồn huyện có 5 cụm bưu chính, 28/33 xã, thị trấn có bưu điện văn hố xã;
tổng số máy điện thoại tồn huyện 4.314 máy, bình qn 2 máy/100 dân; 100% số
xã, thị trấn có máy điện thoại. Hiện nay, hệ thống thông tin liên lạc đang dần được
đầu tư, phát triển phục vụ việc khai thác thơng tin liên lạc và báo chí đảm bảo đáp
ứng yêu cầu kịp thời lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và Nhà nước tới nhân dân.
* Phát thanh truyền hình:
Tất cả các xã, thị trấn đã được phủ sóng truyền thanh, truyền hình và có trạm
truyền thanh đảm bảo cập nhật thơng tin kịp thời và góp phần tuyên truyền vận động
nhân dân thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
e. Phúc lợi công cộng
* Giáo dục.
Những năm qua, công tác giáo dục - đào tạo của huyện đã được quan tâm
đúng mức; chất lượng giáo dục toàn diện được nâng lên; tỷ lệ học sinh được cơng
nhận hồn thành chương trình bậc tiểu học đạt 100%; tỷ lệ tốt nghiệp THCS 99,7%;
tỷ lệ tốt nghiệp THPT đạt 98%; tỷ lệ tốt nghiệp bổ túc THCS đạt 100%; tỷ lệ tốt
nghiệp bổ túc THPT đạt 88,5%.
Tỷ lệ huy động trẻ em trong độ tuổi đi nhà trẻ đạt 35,3%; tỷ lệ trẻ đi học mẫu
giáo 100%, 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1. Đến nay, tồn huyện đã thực hiện xong
chương trình phổ cập giáo dục bậc THCS; cơng tác xố mù chữ, chống tái mù chữ
thường xun được duy trì.
Cơng tác đào tạo được chú trọng, huyện đã đầu tư cơ sở vật chất và phối hợp
với Trường Trung học Kinh tế và Trường Chính trị tỉnh để mở các lớp Trung cấp

Nơng nghiệp, Trung cấp lý luận chính trị tại huyện, tạo điều kiện thuận lợi cho cán


Báo cáo thực tập TN

Chuyên ngành KTNN

bộ được học tập và nâng cao trình độ lý luận, chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng yêu
cầu nhiệm vụ; đội ngũ giáo viên mầm non tiểu học, THCS chưa đạt trình độ chuẩn đã
được bồi dưỡng để đạt chuẩn và trên chuẩn.
Tỷ lệ huy động trẻ em trong độ tuổi đi nhà trẻ cịn thấp (35,3%/52,3%),
ngun nhân do thiếu giáo viên loại hình mầm non đạt chuẩn; tỷ lệ chuyên cần của
học viên đi học bổ túc trung học chưa đều; nguyên nhân chủ yếu do các xã, thị trấn
chưa thường xuyên thực hiện tốt công tác vận động, một số trường chưa có biện pháp
quản lý chặt chẽ học sinh bổ túc Trung học phổ thông. Cơ sở vật chất ở một số
trường đã xuống cấp chưa được giải quyết, đội ngũ giáo viên vẫn chưa đáp ứng được
nhu cầu phát triển, chất lượng giảng dạy chưa đồng đều, giáo viên ở các vùng sâu,
vùng xa và giáo viên Phổ thông Trung học còn thiếu, giáo dục hướng nghiệp dạy
nghề còn nhiều bất cập, việc mua sắm trang thiết bị phục vụ dạy và học chưa đáp ứng
yêu cầu do thiếu kinh phí, nhiều trường khơng đủ diện tích để bố trí cây xanh, khu
vực vui chơi, sân tập thể thao cho học sinh; cơng tác xã hội hố giáo dục cịn nhiều
hạn chế.
* Y tế
Đến nay toàn huyện đã xây dựng được một hệ thống tổ chức y tế khá hoàn
chỉnh gồm 01 bệnh viện huyện tại thị trấn Sơn Dương, 4 trung tâm y tế ( tại các xã:
Tân Trào, Sơn Nam, Đông Thọ, Hồng Lạc), 33/33 trạm y tế xã, thị trấn với 355
giường bệnh. Số cán bộ y tế hiện nay là 191 trong đó có 37 bác sĩ (2 bác sỹ chính, 8
bác sĩ chuyên khoa I), 90 y sĩ, kỹ thuật viên, 42 y tá và nữ hộ sinh, 19 dược sỹ trung
cấp và 3 dược tá. Hiện nay 33 trạm y tế xã, thị trấn đã có bác sỹ, và 33 trạm y tế đạt
chuẩn Quốc gia về y tế. Chất lượng khám, trị bệnh tại tuyến cơ sở được nâng lên, tỷ

lệ tử vong và tỷ lệ chuyển tuyến giảm.
Cơng tác chăm sóc sức khoẻ, phòng chống dịch bệnh cho nhân dân đạt được
nhiều biến chuyển tốt, đáng khích lệ và được đánh giá là đạt loại xuất sắc. Năm 2007,
ngành y tế đã thực hiện khám chữa trị cho 336.318 lượt người đạt 120,1% kế hoạch


Báo cáo thực tập TN

Chuyên ngành KTNN

công tác y tế dự phịng được thực hiện theo chương trình quốc gia đạt được những kết
quả tích cực. Chương trình tiêm chủng mở rộng cho trẻ em được thực hiện tốt, tiêm
chủng 6 loại vác xin cho 2.372 trẻ dưới 1 tuổi, đạt 95,64%. Số trẻ 6 đến 30 tháng tuổi
được uống Vitamin A6 là 6.188 trẻ đạt 99,85%. Bà mẹ uống Vitamin A được 1.243
người đạt 99,51%. Bệnh sốt rét cũng giảm nhiều. Chương trình vệ sinh mơi trường
cũng được chú trọng 100% các trạm y tế, trụ sở cơ quan, trường học đều có đủ nước
sạch và các cơng trình vệ sinh.
Ngành y tế đã xây dựng các đề án phòng chống các dịch bệnh. Hệ thống giám sát và
báo cáo dịch thường xuyên, phương tiện, nhân lực, hoá chất chuẩn bị sẵn sàng cho
phòng chống dịch. Kết hợp với việc tổ chức tốt điều trị lưu động, điều trị dự phịng.
Bên cạnh đó, những khó khăn hiện nay của ngành y tế vẫn còn nhiều, như nhân lực,
đặc biệt cán bộ chuyên sâu chưa đáp ứng đủ nhu cầu phục vụ sức khỏe nhân dân, cơ
sở vật chất xuống cấp, giường bệnh không đủ, trang thiết bị vật tư y tế cần thiết chưa
đáp ứng được nhu cầu. Địa bàn huyện có diện tích rộng, dân số đơng hơn nữa
phương tiện đi lại thiếu nên việc thực hiện các chường trình y tế cịn hạn chế... Do đó
cơng tác y tế rất cần có sự quan tâm hơn nữa của lãnh đạo các cấp, các ban ngành
đoàn thể và sự phấn đấu tích cực của y tế huyện.
* Dân số kế hoạch hố gia đình, bảo vệ và chăm sóc trẻ em
Hệ thống mạng lưới chuyên trách, cộng tác viên ở cơ sở đã được kiện toàn và đang hoạt
động rất tích cực, các chương trình của ngành đã được triển khai đồng bộ và có hiệu

quả. Tỷ lệ sinh giảm từ 1,504% năm 2003 xuống 1,142% năm 2007 (theo niên giám

thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2003-2007). Chương trình tiêm chủng các loại vắc
xin cho trẻ em dưới 1 tuổi đạt 100%; Ban điều hành chương trình mục tiêu chống suy
dinh dưỡng từ huyện đến xã, thị trấn được củng cố, đến nay tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng
cịn khoảng 15%. Trẻ em có hồn cảnh khó khăn được quan tâm, trẻ em khuyết tật được
giúp đỡ để hoà nhập với cộng đồng. Đã triển khai thực hiện khám chữa bệnh miễn phí
cho trẻ em dưới 6 tuổi theo quy định và cấp thẻ khám, chữa bệnh cho trẻ. Công tác


Báo cáo thực tập TN

Chuyên ngành KTNN

khám chữa bệnh cho nhân dân nhìn chung được bảo đảm. Tuy nhiên, hiện nay tỷ lệ
sinh con thứ 3 vẫn cịn nhiều, cơng tác bảo vệ và chăm sóc trẻ em tuy làm được nhiều
song cịn chạy theo sự vụ, chưa tồn diện, chưa huy động được sức mạnh tổng hợp
của cộng đồng và tồn xã hội.
* Văn hố thơng tin- thể dục thể thao
Ngành văn hố thơng tin - thể dục thể thao huyện Sơn Dương đã được đầu tư phát
triển và có nhiều chuyển biến tích cực.
- Văn hố thơng tin:
Thực hiện tốt đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước giao phó,
ngành văn hố thơng tin huyện Sơn Dương đã có những bước chuyển biến tích cực,
cơng tác thơng tin tun truyền đã được duy trì thường xun. Tổ chức phục vụ các
chương trình kỷ niệm ngày lễ lớn, tổ chức được nhiều hoạt động văn hoá, văn nghệ
quần chúng ở các xã, thị trấn, trường học, đơn vị... tiếp tục thực hiện “Xây dựng và
phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”, đã tổ chức vận
động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư” tạo khơng khí
vui tươi, lành mạnh trong nhân dân. Năm 2007 tồn huyện có 29.733 hộ gia đình đạt

tiêu chuẩn gia đình văn hố đạt 80% và 340 thơn đạt thơn bản văn hố đạt 80%. Đến
nay đã cơng nhận được 320/424 thơn, bản, tổ nhân dân văn hố, 30.400 hộ đạt tiêu
chuẩn gia đình văn hố.
Huyện có 01 nhà văn hố trung tâm, 01 thư viện, đội thơng tin lưu động, có đài
phát thanh - truyền hình, 100% số xã được phủ sóng phát thanh và 29 xã được phủ sóng
truyền hình. Duy trì hoạt động 374 nhà văn hố trung tâm cụm xã, nhà văn hố thơn bản
và 542 đội văn nghệ quần chúng, 32 câu lạc bộ văn nghệ và câu lạc bộ gia đình văn hố
hoạt động. Phong trào thể dục thể thao quần chúng tiếp tục được duy trì và phát triển; duy
trì, giữ vững hoạt động 51 câu lạc bộ TDTT cơ sở, 1.181 đội thể thao với 10.230 vận
động viên thường xuyên tham gia luyện tập.
Hạn chế:


Báo cáo thực tập TN

Chuyên ngành KTNN

cơ sở vật chất của một số nhà văn hố thơn, bản cịn thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu;
chất lượng hoạt động của một số nhà văn hố thơn, bản cịn thấp; chất lượng tin bài chưa
cao, cơng tác tun truyền có lúc, có nơi chưa kịp thời.
- Thể dục thể thao:
Toàn huyện cho đến nay chưa có trung tâm thể dục thể thao; hiện mới có 01
sân bóng đá tại thị trấn Sơn Dương và một số sân thể dục thể thao nhỏ tại các xã, thị
trấn, các cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp do vậy hoạt động thể dục thể thao cịn
nhiều hạn chế. Mặc dù gặp khó khăn về điều kiện vật chất, nhưng các hoạt động thể
dục - thể thao vẫn được duy trì và phát triển như: câu lạc bộ thể dục, thể thao; phong
trào thể dục buổi sáng, các giải bóng đá truyền thống, bóng chuyền và cầu lơng của
huyện được duy trì, tổ chức hàng năm.
* Dân số, lao động, việc làm và mức sống dân cư
Theo số liệu điều tra năm 2007, huyện Sơn Dương có trên 10 dân tộc, với

38.665 hộ, dân số 179.532 người, tỷ lệ tăng dân số trung bình 1,5%; Trong đó, các
dân tộc ít người chiếm 42%, gồm nhiều dân tộc sinh sống như Tày, Dao, Sán cháy,
Sán dìu, Hoa, Nùng, Kinh, H’Mông, Cao lan... Hơn 80% dân số sống bằng nghề
nơng, lâm nghiệp.
Sơn Dương có 32 xã, 1 thị trấn với 424 thơn, bản. Trong đó có 6 xã thuộc diện
vùng sâu, vùng xa là: Tân Trào, Trung Yên, Lương Thiện, Kháng Nhật, Minh Thanh,
Bình Yên.
Mật độ dân số trung bình của huyện hiện nay là 227,65 người/km 2. Sự phân bố
dân cư theo lãnh thổ không đồng đều, dân số tập trung đông tại các khu trung tâm
cụm xã, thị tứ và thị trấn, đặc biệt là các trung tâm xã Sơn Nam, Tân Trào, Hồng Lạc
và thị trấn Sơn Dương.
Phong trào thực hiện kế hoạch hoá gia đình được triển khai tích cực, rộng khắp trong toàn
huyện và đạt kết quả tốt. Tỷ lệ sinh giảm từ 1,504% năm 2003 xuống 1,142% năm 2007 .


Báo cáo thực tập TN

Chuyên ngành KTNN

Dân số ngày càng tăng trong khi đó nhu cầu đất đai cho sản xuất, mở
rộng khu dân cư, xây dựng cơ sở hạ tầng và các cơng trình phúc lợi ngày càng
trở lên cấp thiết đã gây ra áp lực trong việc sử dụng đất.
* Lao động - việc làm
Lao động trong độ tuổi: Tổng số có 95.527 lao động trong đó: Lao động thành thị
8.323 chiếm 8,7%; lao động nông thôn 87.204, chiếm 91,3% Hiện nay lao động thất
nghiệp và khơng có việc làm ổn định chiếm khoảng 3,5% tổng số lao động. Tuy nhiên,
trong năm 2007, thông qua việc mở rộng sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế,
các dự án vay vốn từ các nguồn vốn đã giải quyết việc làm cho hơn 2.500 lao động.
Hiện nay, toàn huyện có 2.069 người khơng có việc làm, tỷ lệ thất nghiệp
chung 2,19%; trong đó, khu vực thành thị 347 người, chiếm 16,8%; khu vực nông

thôn 1.722 người, chiếm 83,2%. Số người thiếu việc làm 15.225 người, chiếm
17,16%, trong đó: Khu vực thành thị 1.206 người, chiếm 8,0%; khu vực nơng thơn
14.019 người, chiếm 92,0%. Số lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật 13.994
người, chiếm 14,81%.
Nhìn chung, nguồn lao động của huyện khá dồi dào, chủ yếu là lực lượng lao
động trẻ, tuy nhiên trình độ và chất lượng lao động chưa cao, lao động đã qua đào tạo
chỉ đạt khoảng 25%, lực lượng lao động có trình độ Đại học và trung học chuyên
nghiệp chỉ chiếm khoảng 3% lực lượng lao động, còn lại là lao động phổ thông.
Trong tương lai, để đáp ứng được yêu cầu cần phát triển kinh tế của huyện thì việc
đào tạo, nâng cao chất lượng và trình độ lao động là vấn đề cần được quan tâm để
đáp ứng cho sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố.
* Mức sống dân cư.
Đầu năm 2007, tổng số có 38.665 hộ thì có 12.255 hộ nghèo, tỷ lệ hộ
nghèo chiếm 31.6% (theo tiêu chí mới giai đoạn 2006-2010), trong đó 7 xã có tỷ lệ
nghèo trên 50%; 16 xã có tỷ lệ hộ nghèo từ 30 đến 50%, trong khi đó chỉ có 4 xã có
tỷ lệ hộ nghèo dưới 20%. Phần lớn hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số chiếm trên


Báo cáo thực tập TN

Chuyên ngành KTNN

70% với nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu là những nguyên nhân chủ quan như
thiếu vốn và thiếu kế hoạch làm ăn, nhiều hộ nhà ở hư hỏng dột nát, thu nhập bình
quân của phần lớn những hộ nghèo chỉ ở mức dưới 180.000đ/người/tháng, đời sống
của hộ nghèo cịn gặp rất nhiều khó khăn.
Nhìn chung, mức sống của nhân dân trong huyện cịn thấp so với bình qn
chung của tỉnh. Do đó, trong những năm tới cần đầu tư phát triển mạnh hơn nữa về
kinh tế - xã hội nhằm rút ngắn khoảng cách về đời sống và tránh tụt hậu xa hơn so
với các vùng trong toàn tỉnh.


1.3.1.Phương pháp chung.
- Phương pháp duy vật biện chứng
Sử dụng phương pháp này để đánh giá một cách khách quan toàn diện các điều
kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội. Phương pháp này nghiên cứu các hiện tượng kinh tế
- xã hội trong trạng thái vận động và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
- Phương pháp thu thập số liệu.
Để có được số liệu nghiên cứu tôi đã trực tiếp đến các phòng, ban để xin số
liệu, cộng thêm những đợt đi thực tế xuống địa phương, tôi cũng thu được một số
thơng tin cần thiết.
Ngồi ra, số liệu cịn được thu thập thơng qua sách báo, tạp chí, các nghị định
chỉ thị liên quan và các báo cáo liên quan đến vấn đề khuyến nơng.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp thống kê.
Đây là phương pháp cơ bản được dùng nhiều trong phân tích kinh tế, dùng
phương pháp này để thu thập số liệu, dựa vào đó để mơ tả tìm ra kết luận để phục vụ
cho cơng tác nghiên cứu.
- Phương pháp so sánh



×