Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

An toàn hóa chất và bức xạ, báo cáo diễn tập an toàn bức xạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 101 trang )

BỘ LAO ĐỘNG, THƯƠNG BÌNH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II

TRUNG CẤP BẢO HỘ LAO ĐỘNG
VÀ MÔI TRƯỜNG
MD13

AN TỒN HĨA CHẤT
VÀ BỨC XẠ

KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TỒN HĨA CHẤT VÀ BỨC XẠ


MỤC TIÊU MÔN HỌC
Kiến thức:
➢ Nắm được đặc điểm cấu tạo của một số loại máy, thiết bị cơ khí, thiết bị áp lực thường gặp

➢ Biết được các nguyên tắc về an toàn trong sử dụng máy, thiết bị cơ khí và thiết bị áp lực
➢ Hiểu được các yếu tố nguy hiểm và có hại gây tại nạn, chấn thương trong sản xuất cơ khí, thiết bị áp lực
➢ Có kiến thức về tính tốn thiết kế, u cầu lắp đặt, sử dụng và bảo dưỡng máy, thiết bị cơ khí, thiết bị áp
lực để đảm bảo an toàn.

Kỹ năng:
➢ Biết cách sử dụng các phương tiện bảo vệ cá nhân nhằm ngăn ngừa, loại trừ tai nạn xảy ra.
➢ Thao tác, vận hành một số máy, thiết bị cơ khí, áp lực một cách an tồn.
Năng lực tự chủ và trách nhiệm
➢ Có tác phong cơng nghiệp, tuân thủ các nguyên tắc, qui định đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động.

KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TỒN HĨA CHẤT VÀ BỨC XẠ



NỘI DUNG
BÀI 1: Tác hại của hóa chất
1.1 Tổng quan về hóa chất
1.2 Tác hại đối với con người

1.3 Tác hại đối với môi trường
1.4 Tác hại đối với máy, qui trình sản xuất
Bài 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm, độc hại của hóa chất
2.1 Đường xâm nhập hóa chất
2.2 Đặc điểm hóa chất
2.3 Thời gian tiếp xúc
2.4 Liều lượng, nồng độ tiếp xúc
2.5 Đặc tính cá nhân
2.6 Ảnh hưởng kết hợp
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TỒN HĨA CHẤT VÀ BỨC XẠ


NỘI DUNG
Bài 3: Các biện pháp an toàn trong sử dụng hóa chất
3.1 Phịng chống chảy nổ
3.2 Các biện pháp kỹ thuật
3.3 Biện pháp tổ chức

3.4 Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân
3.5 Phản ứng khẩn cấp
BÀI 4: Các biện pháp an toàn trong lưu trữ và vận chuyển hóa chất
4.1 An tồn khi bảo quản hóa chất
4.2 An tồn khi vận chuyển
Bài 5: An tồn trong đóng gói và dán nhãn hóa chất
5.1 An tồn khi đóng gói

5.2 Quy định về dán nhãn hóa chất

KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TỒN HĨA CHẤT VÀ BỨC XẠ


NỘI DUNG
Bài 6: Các qui định pháp luật về quản lý hóa chất
Bài 7: An tồn bức xạ
7.1 Khái niệm cơ bản về bức xạ
7.2 Tác hại của bức xạ lên cơ thể người
7.3 Đảm bảo an toàn bức xạ ion hóa
7.4 Đảm bảo an tồn bức xạ khơng ion hóa

KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TỒN HĨA CHẤT VÀ BỨC XẠ


I. Tác hại của hóa chất
1.1 Tổng quan về hóa chất
1.2 Tác hại đối với con người
1.3 Tác hại đối với mơi trường
1.4 Tác hại đối với máy, qui trình sản xuất

KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TỒN HĨA CHẤT VÀ BỨC XẠ


1.1 TỔNG QUAN VỀ HĨA CHẤT
Hóa chất đa góp phần không nhỏ nâng cao chất lượng cuộc sống của con người, bảo vệ và nâng cao năng

suất cây trồng, chữa bệnh, tạo ra vật liệu mới có nhiều tính chất mà vật liệu tự nhiên khơng có. Nhưng hóa
chất cũng chứa đựng nhiều nguy cơ tiềm ẩn gây cháy nổ, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp nếu như không

biết cách sử dụng; trong đó, có nhiều tai nạn lao động lớn và nhiều loại bệnh nghề nghiệp hiểm nghèo như
bệnh ung thư gây ảnh hưởng đến sự phát triển thai nhi, gây biến đổi gen,... Hóa chất cũng có thể gây ô nhiễm
môi trường, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và phá hủy môi trường sinh thái. Vì vậy, vấn đề đảm bảo
an tồn, bảo vệ sức khỏe của người lao động và bảo vệ môi trường, tránh ảnh hưởng nguy hại trong việc sử
dụng hóa chất ngày càng được sự quan tâm rộng rãi trên thế giới cũng như ở nước ta.

KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TỒN HĨA CHẤT VÀ BỨC XẠ


➢ Trong hóa học, hóa chất hoặc chất hóa học là một dạng của vật chất mà có hợp chất và đặc tính hóa học khơng
đổi.Khơng thể tách nó ra thành những thành phần nhỏ hơn bằng các phương pháp tách vật lý mà không làm bẻ
gãy các liên kết hóa học. Hóa chất có các trạng thái khí, lỏng, rắn và plasma.

➢ Các hóa chất thường được gọi là 'tinh khiết' để phân biệt với hỗn hợp chứa nhiều hóa chất khác nhau. Ví dụ
hóa chất thường gặp là nước tinh khiết; nó cùng đặc tính và cùng tỉ số giữa hidro với oxy cho dù nó được lọc
từ sơng hay tạo ra trong phịng thí nghiệm. Các hóa chất quen biết khác ở dạng tinh khiết là kim
cương (cacbon), vàng, muối ăn (natri clorua) và đường tinh luyện (sucroza). Tuy vậy, trong tự nhiên ít khi gặp
các hóa chất tinh khiết mà chúng thường ở dạng hóa chất hỗn hợp. Ví dụ, nước từ các nhà máy lọc có chứa
một lượng nhỏ natri clorua hịa tan và lỏng, khí, hoặc plasma và có thể thay đổi pha trạng thái dưới tác động
của nhiệt độ hay áp suất. Các phản ứng hóa học một chất hóa học thành chất hóa học khác.
➢ Các dạng năng lượng, như ánh sáng và nhiệt khơng được coi là hóa chất.

KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TỒN HĨA CHẤT VÀ BỨC XẠ


KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TỒN HĨA CHẤT VÀ BỨC XẠ


KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TỒN HĨA CHẤT VÀ BỨC XẠ



KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TỒN HĨA CHẤT VÀ BỨC XẠ


KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TỒN HĨA CHẤT VÀ BỨC XẠ


1.2 TÁC HẠI ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
Những nguy hại về sức khoẻ
‒ Tính nghiêm trọng của mối nguy – là tính độc hại vốn có của hố chất, điều đó có nghĩa là “sức mạnh” của nó
là nguyên nhân gây hại cho sức khoẻ.
‒ Sự phơi nhiễm – có khả năng xảy ra, với thời gian và mức độ phơi nhiễm (hít phải, ngấm qua da, nuốt phải)

với nhiều trạng thái khác nhau của hố chất (thể khí, lỏng bụi lơ lửng hay dạng bột cứng …)
‒ Cơ thể con người đối với hố chất – Nói chung, mỗi người có những mức độ nhạy cảm khác nhau đối với hố
chất. Một số cá nhân có thể trở nên thụ cảm hố chất nào đó sau khi đã tiếp xúc qua, và sau đó sẽ biểu hiện
những phản ứng của sức khoẻ để kháng lại tại những mức độ phơi nhiễm mà khơng ảnh hưởng nhiều đến các
cá nhân đó.
Hố chất khác nhau thì mối nguy đến sức khoẻ cũng khác nhau. Nhìn chung có hai dạng ảnh hưởng có hại đến
sức khoẻ:
➢ Cấp tính: nguy hiểm xảy ra trong quá trình tiếp xúc hoặc sau khi tiếp xúc
➢ Mãn tính: nguy hiểm xảy ra sau một thời gian dài tiếp xúc thường xuyên, ví dụ nhiều tháng, nhiều năm.
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TỒN HĨA CHẤT VÀ BỨC XẠ


Với hai dạng ảnh hưởng này, hố chất có thể gây ra:
‒ Gây ung thư: do phơi nhiễm với một số hố chất có thể làm phát triển các tế bào ung thư ở một hay nhiều loại tế

bào trong cơ thể con người.
‒ Gây ăn mòn: do phơi nhiễm với hố chất có thể gây ra bỏng cấp tính, gây loét và tổn thương mô ở mắt, da và

đường hô hấp.
‒ Gây độc hại đối với các bộ phận đặc biệt trong cơ thể: có vài hố chất biểu hiện độc tính của nó với một số cơ
quan đặc biệt như là gan, thận, phổi, máu, mắt, tai, hệ thần kinh, hệ sinh sản và đặc biệt các bào thai đang phát
triển.
‒ Gây mẫn cảm: do phơi nhiễm với hố chất có thể gây nên các dị ứng da và hệ hô hấp (thông thường được hồi
phục bằng hệ miễn dịch)
‒ Chúng ta dù không thể loại trừ tất cả các rủi ro từng hoạt động có liên quan đến hố chất nhưng có thể hạn chế
đến mức thấp nhât có thể chấp nhận được. Với việc hít phải do tiếp xúc hoá chất, mức độ rủi ro tối thiểu có thể
chấp nhận được xác định bằng cách giới hạn lượng phơi nhiễm cũng như ngưỡng giá trị cho phép.
KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TỒN HĨA CHẤT VÀ BỨC XẠ


1.3 TÁC HẠI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
Nhiều năm qua các chất thải hoá chất bị
thải bỏ bừa bãi trên mặt đất, ra khí
quyển và vào nguồn nước. Việc đó đã
thay đổi rất nhiều ở một số nước nơi có
các biện pháp kiểm sốt chặt chẽ, làm
sạch ơ nhiễm và ngăn ngừa các biện
pháp xả thải bừa bãi.

KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TỒN HĨA CHẤT VÀ BỨC XẠ


1.4 TÁC HẠI ĐỐI VỚI MÁY, QUI TRÌNH SẢN XUẤT
‒ Hố chất có vai trị quan trọng trong sản xuất công nghiệp và hiện diện trong hầu hết các cơ sở sản xuất.
Song sử dụng và quản lý hóa chất thế nào cho hiệu quả vẫn là thách thức lớn đối với các doanh nghiệp,
đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN).
‒ Hiện nay, có khoảng 100.000 chất đang được sử dụng phổ biến trong quá trình sản xuất ở các doanh
nghiệp. Trong đó, có khoảng 8.000 hóa chất thương phẩm thuộc loại độc hại và mỗi năm có thêm khoảng


1.000 hóa chất mới được ra đời.
‒ Ở Việt Nam, lượng hóa chất sử dụng hàng năm lên tới hơn 9 triệu tấn. Hầu như tất cả doanh nghiệp đều
đang sử dụng ít nhất một loại hố chất nào đó, doanh nghiệp nhiều có thể lên tới vài chục loại hoá chất
khác nhau. Lượng và loại hoá chất trong từng ngành sản xuất công nghiệp là khác nhau, chẳng hạn sản

xuất giấy cần các loại hoá chất như NaOH, NaCO3, H2O2, Al2(SO4)3.18H2O, ClO2, Cl2,CaO, NaSiO3
(hoá chất khử mực), Na2O4S2… với lượng từ 70 – 150 kg/tấn sản phẩm.

KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TỒN HĨA CHẤT VÀ BỨC XẠ


1.4 TÁC HẠI ĐỐI VỚI MÁY, QUI TRÌNH SẢN XUẤT
Các chất hóa học có thể gây ra những tác động:

– Vật lý như gây cháy, nổ, gây chấn thương cho người và thiệt hại cơ sở vật chất;
– Ăn mòn thiết bị, đường ống làm máy móc xuống cấp, hư hỏng;
– Ơ nhiễm mơi trường do hóa chất phát tán, bị tràn, rị rỉ hay hóa chất bị tồn kho, kém chất lượng thải
bỏ;
– Ảnh hưởng tới sức khỏe của người lao động do hàng ngày tiếp xúc với hoá chất (gây các bệnh như
ung thư, lao phổi, nhiễm độc, bỏng da…);

KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TỒN HĨA CHẤT VÀ BỨC XẠ


II. Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nguy hiểm, độc hại của
hóa chất
2.1 Đường xâm nhập hóa chất
2.2 Đặc điểm hóa chất
2.3 Thời gian tiếp xúc

2.4 Liều lượng, nồng độ tiếp xúc
2.5 Đặc tính cá nhân
2.6 Ảnh hưởng kết hợp

KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TỒN HĨA CHẤT VÀ BỨC XẠ


2.1 ĐƯỜNG XÂM NHẬP HÓA CHẤT

KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TỒN HĨA CHẤT VÀ BỨC XẠ


2.1 ĐƯỜNG XÂM NHẬP HÓA CHẤT

KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ AN TỒN HĨA CHẤT VÀ BỨC XẠ



×