Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nội dung đường lối đổi mới của Đại hội VI (121986) và tinh thần “đổi mới là vấn đề bức thiết và phù hợp với xu thế của thời đại” – Liên hệ thực tiễn.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.89 KB, 16 trang )

Đề tài 13: Nội dung đường lối đôi mơi của Đại hội VI (12/1986) và tinh
thần “đôi mơi là vấn đề bức thiêt và phu hơp vơi xu thê của thời đại” –
Liên hệ thực tiễn


MỞ ĐẦU
Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam, diễn ra vào tháng 12 năm 1986,
đánh dấu bươc ngoặt lơn trong lịch sử chính trị của Việt Nam. Nội dung
đường lối đôi mơi xuất hiện trong kêt luận của Đại hội đã đặt ra một
chiên lươc quan trọng cho sự phát triển của đất nươc. Trươc đó, Việt
Nam đang phải đối mặt vơi nhiều thách thức kinh tê và xã hội, và nền
kinh tê đóng cửa và lạc hậu khơng cịn phu hơp vơi thê giơi đang biên đơi
nhanh chóng.
Tinh thần "đơi mơi là vấn đề bức thiêt và phu hơp vơi xu thê của thời đại"
đươc đề cập tơi trong kêt luận của Đại hội VI là một tuyên bố mạnh mẽ
về sự nhận thức của Đảng về sự cần thiêt của sự thay đôi để phát triển.
Trong bối cảnh thê giơi đang chuyển đơi nhanh chóng, việc đồng bộ hóa
vơi xu thê quốc tê trở thành một ưu tiên hàng đầu. Thực tê, tinh thần đôi
mơi không chỉ là một chiên lươc kinh tê mà còn là một triêt lý định hình
lại cả xã hội và văn hoá Việt Nam, mở ra những khả năng mơi và thách
thức mà đất nươc phải đối mặt.


NỘI DUNG
I. Cơ sơ ly luân:
1. Bôi canh lich sư
Về quốc tê, lúc này cuộc đấu trang giai cấp,dân tộc,đấu trang giữa CNXH
và CNTB vẫn diễn ra gay gắt, quyêt liệt song dươi nhiều hình thức mơi.
Hệ thống XHCN lâm vào khủng hoảng, nhất là sự hạn chê của cơ chê kê
hoạch hố tập trung trongquản lí kinh tê.Các nươc XHCN đều nhận thấy
mơ hình quản lí đó thiêu tính năng động, song cách thức khắc phục ở mỗi


nươc không giống nhau. Liên Xô phát động công cuộc cải tô, Trung Quốc
thực hiện cải cách song kêt quả chưa nhiều,gây nên sự xáo động lơn trong
hệ thống XHCN.
Về trong nươc, Nươc ta vừa thoát khỏi chiên trang xâm lươc nền kinh tê
còn lạc hậu, bị tàn phá nặng nề.Sau 10 năm (1975-1985) nươc ta đI lên
theo mơ hình kê hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, đất nươc lâm vào
khủng hoảng kinh tê xã hội ngày càng trầm trọng, du đảng nhà nươc nhân
dân ta đã hêt sức cố gắng. Tuy nhiên qua 10 năm đó đảng ta đã từng bươc
tiêp cận đươc vơi tư duy mơi về CNXH và con đường đi lên CNXH trong
thời kỳ quá độ, tức tiêp cận vơi đường lối đôi mơi. Trong thời kì tìm tịi,
thử nghiệm đã diễn ra nhiều cuộc họp bàn, thảo luận, tranh luận khá sơi
nơi trong bộ chính trị, trong trung ương và toàn đảng, trong các cơ quan
nhà nươc, trong giơi khoa học lí luận cũng như trong quần chúng nhân
dân vơi nhiều ý kiên phong phú, đa dạng về nhiều vấn đề quan trọng
trong đời sống kinh tê, chính trị và các mặt khác của đất nươc để tạo cho
cơ sở cho việc đôi mơi nhận thức về CNXH công cuộc đã diễn ra từ cuối
1985-1986 khi việc chuẩn bị cho đại hội đảng VI đã đươc đặt ra. Lúc này
có hai khuynh hương đơi mơi đan xen, đáu tranh nhau: Đôi mơi theo tư
duy cũ: đẩy mạnh cơ chê tập chung quan liêu, kê hoạch hoá cứng nhắc là
đẩy mạnh tập thể hoá, CNH vơi tốc độ, quy mô lơn, phô biên. Đôi mơi


theo tư duy mơi, hương tơi mơ hình mơi: bung ra trong sản xuất, kêt hơp
ba lơi ích, cho tự chủ sản xuất, kinh doanh của Hội nghị trung ương VI
(8/1979). Và bươc đột phá từ chủ trương khoán sản phẩm đên nhóm và
hộ xã viên trong HTX Nhà nươc của chỉ thị 100 của ban bí thư trung
ương 1980, chỉ thị 25 - CP trong công nghiệp 1981. Rồi nghị quyêt trung
ương 8 (6/1985) rất khoất xoá bỏ quan liêu bao cấp chuyển hẳn sang cơ
chê hoạch toán kinh doanh XHCN. Cuối cung là tư tưởng chủ trương
nhìn thẳng vào sự thật của Bộ chính trị cuối 1986: thể hiện là nêu lên các

ý kiên khác nhau để Đại hội Vi xem xét , biểu quyêt. Thực chất đây là
bươc hoàn thành chủ trương, đường lối đất nươc sẽ đươc chính thức hố
tại Đại hội VI sau đó. Cụ thể đã tìm ra các loại ý kiên, tư tưởng, nhận
thức tư duy khác nhau về các vấn đề mô hình và con đường đi lên CNXH
Việt nam. Đại hội họp cơng khai tại Hà Nội từ 15-18/12/1986, có 1129
đại biểu, thay mặt cho gần 1,9 triệu đảng viên, có 35 đồn đại biểu quốc
tê đên dự.
2. Nơi dung đương lơi đơi mơi
Đại hội đã "nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật",
đánh giá thành tựu, nghiêm túc kiểm điểm, chỉ rõ những sai lầm, khuyêt
điểm của Đảng trong thời kỳ 1975 - 1986. Đó là những sai lầm nghiêm
trọng và kéo dài về chủ trương, chính sách lơn, sai lầm về chỉ đạo chiên
lươc và tô chức thực hiện. Khuynh hương tư tưởng chủ yêu của những sai
lầm, khuyêt điểm đó, đặc biệt trên ĩnh vực kinh tê, là bệnh chủ quan duy
ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng vội, chạy theo nguyện
vọng chủ quan. Đó là tư tưởng tiểu tư sản, vừa tả khuynh vừa hữu khuynh.
Nguyên nhân của mọi nguyên nhân bắt nguồn từ những khuyêt điểm
trong hoạt động tư tưởng, tô chức và công tác cán bộ của Đảng. Đại hội
rút ra bốn bài học quý báu: Một là, trong tồn bộ hoạt động của mình,
Đảng phải quán triệt tư tưởng "lấy dân làm gốc". Hai là, Đảng phải luôn


luôn xuất phát từ thực tê, tôn trọng và hành động theo quy luật khách
quan. Ba là, phải biêt kêt hơp sức mạnh dân tộc vơi sức mạnh thời đại
trong điều kiện mơi. Bốn là, chăm lo xây dựng Đảng ngang tầm vơi một
đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiên hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nhiều thành phần kinh tê. Đơi
mơi cơ chê quản lý, xóa bỏ cơ chê tập trung quan liêu, hành chính, bao
cấp, chuyển sang hạch tốn, kinh doanh, kêt hơp kê hoạch vơi thị trường.
Nhiệm vụ bao trum, mục tiêu tơng qt trong những năm cịn lại của

chặng đường đầu tiên là: Sản xuất đủ tiêu dung và có tích lũy; bươc đầu
tạo ra một cơ cấu kinh tê hơp lý, trong đó đặc biệt chú trọng ba chương
trình kinh tê lơn là lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dung và hàng xuất
khẩu, coi đó là sự cụ thể hóa nội dung cơng nghiệp hóa trong chặng
đường đầu của thời kỳ quá độ. Thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa thường
xuyên vơi hình thức, bươc đi thích hơp, làm cho quan hệ sản xuất phu
hơp và lực lương sản xuất phát triên. Đối mơi cơ chê quản lý kinh tê, giải
quyêt cho đươc những vấn đề cấp bách về phân phối, lưu thông. Xây
dựng và tô chức thực hiện một cách thiêt thực, hiệu quả các chính sách xã
hội. Bảo đảm nhu cầu củng cố quốc phòng và an ninh. Năm phương
hương lơn phát triển kinh tê là: Bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh cơ
cấu đầu tư xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; sử
dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tê; đôi mơi cơ chê quản lý
kinh tê, phát huy mạnh mẽ động lực khoa học - kỹ thuật; mở rộng và
nâng cao hiệu quả kinh tê đối ngoại. Đại hội VI nhấn mạnh: "Tư tưởng
chỉ đạo của kê hoạch và các chính sách kinh tê là giải phóng mọi năng lực
sản xuất hiện có, khai thác mọi khả năng tiềm tàng của đất nươc và sử
dụng có hiệu quả sự giúp đỡ quốc tê để phát triển mạnh mẽ lực lương sản
xuất đi đôi vơi xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa".


Đại hội khẳng định, chính sách xã hội bao trum mọi mặt của cuộc sống
con người, cần có chính sách cơ bản, lâu dài, xác định đươc những nhiệm
vụ phu hơp vơi yêu cầu, khả năng trong chặng đường đầu tiên. Bốn nhóm
chính sách xã hội là: Kê hoạch hóa dân số, giải quyêt việc làm cho người
lao động; thực hiện cơng bằng xã hội, bảo đảm an tồn xã hội, khôi phục
trật tự, kỷ cương trong mọi lĩnh vực xã hội; chăm lo đáp ứng các nhu cầu
giáo dục, văn hóa, bảo vệ và tăng cường sức khỏe của nhân dân; xây
dựng chính sách bảo trơ xã hội.
Đề cao cảnh giác, tăng cường khả năng quốc phòng và an ninh của đất

nươc, quyêt đánh thắng các kiểu chiên tranh phá hoại nhiều mặt của địch,
bảo đảm chủ động trong mọi tình huống để bảo vệ Tơ quốc.
Đối ngoại góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh của nhân dân thê giơi
vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội, tăng cường tình
hữu nghị và hơp tác tồn diện vơi Liên Xơ và các nươc xã hội chủ nghĩa;
bình thường hóa quan hệ vơi Trung Quốc vì lơi ích của nhân dân hai
nươc, vì hịa bình ở Đơng Nam Á và trên thê giơi. Kêt hơp sức mạnh của
dân tộc vơi sức mạnh của thời đại, phấn đấu giữ vững hịà bình ở Đơng
Dương, Đơng Nam Á và trên thê giơi, tăng cường quan hệ đặc biệt giữa
ba nươc Đông Dương.
Đôi mơi sự lãnh đạo của Đảng cần phải đôi mơi tư duy, trươc hêt là tư
duy kinh tê, đôi mơi công tác tư tưởng; đôi mơi công tác cán bộ và phong
cách làm việc, giữ vững các nguyên tắc tô chức và sinh hoạt Đảng; tăng
cường đồn kêt nhất trí trong Đảng. Đảng cần phát huy quyền làm chủ
tập thể của nhân dân lao động, thực hiện "dân biêt, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra"; tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nươc là điều kiện tất yêu
để huy động lực lương của quần chúng.


Đại hội VI của Đảng là Đại hội khởi xương đường lối đơi mơi tồn diện,
đánh dấu bươc phát triển mơi trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Các văn kiện của Đại hội mang tính chất khoa học và cách mạng, lãnh
đạo cách mạng Việt Nam tiêp tục phát triển. Tuy nhiên, hạn chê của Đại
hội VI là chưa tìm ra những giải pháp hiệu quả tháo gỡ tình trạng rối ren
trong phân phối, lưu thơng.
Trong q trình thực hiện Nghị quyêt Đại hội VI, tình hình thê giơi biên
chuyển nhanh chóng. Cơng cuộc cải tơ ở Liên Xô, các nươc xã hội chủ
nghĩa Đông Âu ngày càng rơi vào khủng hoảng tồn diện và sụp đơ hồn
tồn (12/1991). Sự sụp đơ đó gây tác động bất lơi nhiều mặt đối vơi thê
giơi và Việt Nam. Viện trơ và quan hệ kinh tê giữa Liên Xô và các nươc

Đông Âu vơi nươc ta bị thu hẹp nhanh. Trên diễn đàn quốc tê, Mỹ và các
thê lực thu địch lấy cơ quân tình nguyện Việt Nam chưa rút khỏi
Campuchia, tiêp tục bao vây, cấm vận, cô lập, tuyên truyền chống Việt
Nam. Họ cịn dung dưỡng các tơ chức phản động người Việt từ nươc
ngoài trở về Việt Nam gây bạo loạn, lật đô. Trên một số vung biên giơi
phía Bắc diễn biên phức tạp, căng thẳng. Cao điểm nhất, tháng 3/1988,
Trung Quốc cho quân đội chiêm đảo Gạc Ma và các bãi cạn Châu Viên,
Chữ Thập, Tư Nghĩa,... ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Trên thực
tê cuộc chiên tranh chống xâm lươc, bảo vệ Tô quốc ở biên giơi phía Bắc
kéo dài 10 năm, từ năm 1979 đên năm 1989.
Đại hội VI của Đảng đã hoạch định đường lối đơi mơi tồn diện, sâu sắc
và triệt dể. Đó là sự kêt tinh trí tuệ của tồn Đảng, toàn dân và cũng thể
hiện tinh thần trách nhiệm cao của Đảng trươc đất nươc và dân tộc.
Đường lối do Đại hội đề ra thể hiện sự phát triển tư duy lý luận, khả năng


tông kêt và tô chức thực tiễn của Đảng, mở ra thời kỳ mơi của sự nghiệp
cách mạng nươc ta trên con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
II. Vân dụng
1. Đơi mơi là nhu câu bưc thiết, có tinh sơng con đơi vơi nươc ta khi
đó
Đại hội VI của Đảng diễn ra tại Hà Nội, từ ngày 15 đên ngày 1812-1986, trong bối cảnh cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đang phát
triển mạnh, xu thê đối thoại trên thê giơi đang dần thay thê xu thê đối đầu.
Đối mơi đã trở thảnh xu thê của thời đại. Liên Xô và các nươc xã hội chủ
nghĩa đều tiên hành cải tố sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. Việt
Nam đang bị các đê quốc và thê lực thu địch bao vây, cấm vận và ở tình
trạng khủng hoảng kinh tê - xã hội. Lương thực, thực phẩm, hàng tiêu
dung đều khan hiêm; lạm phát tăng 300% năm 1985 lên 774% năm 1986.
Các hiện tương tiêu cực, vi phạm pháp luật, vươt biên trái phép diễn ra
khá phố biên. Đơi mơi đã trở thảnh địi hỏi bức thiêt của tình hình đất

nươc.
Một trong những khâu yêu nhất và tồn tại dai dẳng trong quá trình
lãnh đạophát triển kinh tê ở nươc ta là việc giải quyêt vấn đề phân phối,
lưu thông. Những sai lầm khuyêt điểm trong lĩnh vực này đã gây tác hại
lơn cho sản xuất, kinh doanh và sinh hoạt xã hội. Nguyên nhân là do việc
duy trì quá lâu cơ chê tập trung, quan liêu,bao cấp vi phạm quy luật
khách quan trong quản lý kinh tê.Và sau đại hội 6 phải qua bốn hội nghị
nữa chúng ta mơi tìm ra những giải pháp cơ bản để giải quyêt vấn đề này:
Hội nghị Trung Ương II (4-1987) đã ra chuyên đề giải quyêt những vấn
đề cấpbách về phân phối lưu thông.Hội nghị đã đề ra 4 mục tiêu: giảm tỉ
lệ bội chi ngânsách;giảm nhịp độ tăng giá; giảm tốc độ lạm pháp; giảm


khó khăn về đời sống của nhân dân lao động. Đên đại hội VI đã có những
quyêt định quan trọng để kiềm chê và đẩy lui lạm pháp.
Trươc ta đã thực hiện cơ chê khốn 100 nó mang nhiều u tố hạn
chê bất cập nhưng hiện nay cơ chê này càng bộc lộ nhưng hạn chê của nó
và ảnh hưởng tiêu cực đên sản xuất. Sản xuất nông nghiệp rơi vào tình
trạng trì trệ, nạn đói hồnh hành. Trươc hồn cảnh đó ngay 5/4/1988 bộ
chính trị đã họp và ra nghị quyêt về“ đôi mơi quản lý kinh tê nông nghiệp”
thực hiện chê độ khoán mơi là khoán 10. Điểm mơi của chính sách khốn
10 là: Kinh tê hộ gia đình xã viên là đơn vị kinh tê tự chủ, hơp tác xã là
đơn vị kinh tê tự quản theo ngun tắc hoạch tốn kinh doanh,tự xây
dựng quy mơ hình thức phương hương sản xuất. Thời gian khoán tuộng
đất là 15 năm, mức khốn ơn định trong 5 năm, người nhận khoán đươc
hưởng 40% sản lương trở lên. Nhà nươc thừa nhận sự tồn tại lâu dài của
kinh tê cá thể, tư nhân trong quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội. Khốn 10
đã thể hiện tính ưu việt của nó, người dân đã thực sự làm chủ sản xuất
kinh doanh trên ruộng đất khoán trong thời gian dài vơi mức khốn ơn
định. Nó đã khắc phục đươc những nhươc điểm căn bản của chính sách

khốn 100. Hội nghị Trung Ương VI (3/1989) đã nêu ra ba quan điểm và
phương hương lơn để chỉ đạo kinh tê nông nghiệp. Điểm nơi bật của
chính sách khốn 10 có tính chất bươc ngoặt lần đầu tiên hộ gia đình xã
viên đươc coi là đơn vị kinh tê tự chủ về tất cả các khâu trong sảnxuất
nông nghiệp,làm giàu cuả người lao động bằng lao động của bản thân và
gia đình đươc khuyên khích.
Thực hiện chủ trương của đại hội 6 từ 1987-1990 Đảng và nhà
nươc ta đã tíchcực triển khai đồng thời nhiều biện pháp để phát triển kinh
tê đối ngoại từng bươc phá thê bị bao vây. Bên cạnh đó Đảng và nhà
nươc đã tích cực mở rộng đầu tư,gia tăng đối tác bằng cách điều chỉnh
hàng loạt các chính sách: Trên lĩnh vực kinh tê: xoá bỏ bao cấp về
giá,thực hiện nhất quán chính sách kinh tê nhiều thành phần. Coi đó là


chiên lươc lâu dài. Trên lĩnh vực đối ngoại: theo nghị quyêt 13 của bộ
chính trị (5/1988)về nhiệm vụ của chính sách đối ngoại trong tình hình
mơi đề ra chủ trương thêm bạn bơtthu và chuyển cuộc đấu tranh từ tinh
trạng đấu đầu sang hơp tác cung tồn tại hoà bình.
Đại hội VI của Đảng năm 1986 mơi chỉ coi đơi mơi mang ý nghĩa
cách mạng sâu sắc thì từ sau các hội nghị trung ương TW6,TW7,TW8.
Trong những năm sau xuất phát từ những diễn biên phức tạp của tình
hình thê giơi đã cho thấy đôi mơi là cuộc cách mạng sâu sắc và toàn diện
trên tất cả các lĩnh vực.Vì vậy đơi mơi hệ thống chính trị là một yêu cầu
đặt ra bên cạnh việc đôi mơi kinh tê.
Nội dung cơ bản đường lối đôi đường lối đôi mơi của Đảng Cộng
sản Việt Nam tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI (12-1986). Thực
hiện nhất qn chính sách phát triển nhiều thành phầnkinh tê. Đôi mơi cơ
chê quản lý, xóa bỏ cơ chê tập trung quan liêu, hành chính, bao cấp
chuyển sang hạch tốn, kinh doanh, kêt hơp kê hoạch vơi thị trường.
Nhiệm vụ bao trum, mục tiêu tơng qt trong những năm cịn lại của

chặng đường đầu tiên là: Sản xuất đủ tiêu dung và có tích lũy; bươc đầu
tạo ra một cơ cấu kinh tê hơp lý, trong đó đặc biệt chú trọng ba chương
trình kinh tê lơn là lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dung và hàng xuất
khẩu, coi đó là sự cụ thể hóa nội dung cơng nghiệp hố trong chặng
đường đầu của thời kỳ quá độ. Thực hiện cải tạo xã hội chủ nghĩa thường
xun vơi hình thức, bươc đi thích hơp, làm cho quan hệ sản xuất phu
hơp và lực lương sản xuất phát triển. Đôi mơi cơ chê quản lý kinh tê, giải
quyêt cho đươc những vấn đề cấp bách về phân phối, lưu thông. Xây
dựng và tồ chức thực hiện một cách thiêt thực, có hiệu quả các chính sách
xã hội. Bảo đảm nhu cầu củng cố quốc phòng và an ninh. Năm phương
hương lơn phát triển kinh tê là: Bố trí lại cơ cấu sản xuất; điều chỉnh cơ
cấu đầu tư xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; sử
dụng và cải tạo đúng đan các thành phần kinh tê; đôi mơi cơ chê quản lý


kinh tê, phát huy mạnh mẽ động lực khoa học kỹ thuật; mở rộng và nâng
cao hiệu quả kinh tê đối ngoại. Đại hội VI nhấn mạnh: “Tư tưởng chỉ đạo
của kê hoạch và các chính sách kinh tê là giải phóng mọi năng lực sản
xuất hiện có, khai thác mọi khả năng tiềm tàng của đất nươc và sử dụng
có hiệu quả sự giúp đỡ quốc tê để phát triển mạnh mẽ lực lương sản xuất
đi đôi vơi xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chú nghĩa”. Đại
hội khẳng định, chính sách xã hội bao trum mọi mặt của cuộc sống con
người, cần có chính sách cơ bản, lâu dài, xác định đươc những nhiệm vụ,
phu hơp vơi yêu cầu, khả năng trong chặng đường đầu tiên. Bốn nhóm
chính sách xã hội là: Ke hoạch hóa dân số, giải quyêt việc làm cho người
lao động. Thực hiện cơng bằng xã hội, bảo đảm an tồn xã hội, khôi phục
trật tự, kỷ cương trong mọi lĩnh vực xã hội. Chăm lo đáp ứng các nhu cầu
giáo dục, văn hóa, bảo vệ và tăng cường sức khỏe của nhân dân. Xây
dựng chính sách bảo trơ xã hội.
Đề cao cảnh giác, tăng cường khả năng quốc phòng và an ninh của

đất nươc, quyêt đánh thắng kiêu chiên tranh phá hoại nhiều mặt của địch,
bảo đảm chủ động trong mọi tình huống để bảo vệ Tơ quốc.
Đối ngoại góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh của nhân dân
thê giơi vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội, tăng
cường tình hữu nghị và hơp tác tồn diện vơi Liên Xơ và các nươc xã hội
chủ nghĩa; bình thường hố quan hệ vơi Trung Quốc vì lơi ích của nhân
dân hai nươc, vì hịa bình ở Đơng Nam Á và trên thê giơi. Kêt hơp sức
mạnh của dân tộc vơi sức mạnh của thời đại, phấn đấu giữ vững hồ bình
ở Đơng Dương, Đơng Nam Á và trên thê giơi, tăng cường quan hệ đặc
biệt giữa ba nươc Đông Dương, quan hệ hữu nghị và hơp tác tồn diện
vơi Liên Xơ và các nươc trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa.
Đôi mơi sự lãnh đạo của Đảng cần phải đôi mơi tư duy, trươc hêt
là tư duy kinh tê, đối mơi công tác tư tưởng; đôi mơi công tác cán bộ và
phong cách làm việc, giữ vững các nguyên tắc tô chức và sinh hoạt Đảng;


tăng cường đồn kêt nhất trí trong Đảng. Đảng cần phát huy quyền làm
chủ tập thê của nhân dân lao động, thực hiện ‘Mân biêt, dân bàn, dân làm,
dân kiểm tra”; tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nươc là điều kiện tất
yêu để huy động lực lương của quần chúng.
Nhìn lại lịch sử sau hơn bốn năm đơi mơi, mặc du đó là khoảngthời
gian cách mạng Việt Nam phải đối mặt vơi nhiều khó khăn thử thách,
song trên cơ sở của những định hương chiên lươc đã đươc đề ra từ đại hội
VI Đảng ta đã chọn và tập trung chỉ đạo vàgiải quyêt thành công nhiều
vấn đề: Việc sử lý vấn đề giá cả,chống lạm pháp, đôi mơi cơ chê quản lý
trong nhà nươc; Chuyển hương hoạt động đối ngoại và chính sách kinh tê
đối ngoại; đơi mơi tô chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính
trị. Nhờ đó ta đã đạt đươc những thành tựu bươc đầu quan trọng, đặc biệt
trên lĩnh vực sản xuất lương thực. Điều đó chứng tỏ đường lối đơi mơi do
đại hội VI đề ra là đúng đắn, bươc đi cách làm cơ bản là phu hơp.

Từ đó ta có thể rút ra đươc ý nghĩa đường lối đơi mơi của Đảng
Cộng sản Việt Nam tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12-1986).
Đại hội VI của Đảng là Đại hội khởi xương đường lối đôi mơi toàn diện,
đánh dấu ngoặt phát triển mơi trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Các Văn kiện của Đại hội mang tính chất khoa học và cách mạng, tạo
bươc ngoặt cho sự phát triển của cách mạng Việt Nam. Tuy nhiên, hạn
chê của Đại hội VI là chưa tim ra những giải pháp hiệu quả tháo gỡ tình
trạng rối ren trong phân phối lưu thông.
2. Liên hê hiên nay
Qua các thời kỳ cách mạng, Đảng ta đã tập hơp, đồn kêt và phát huy sức
mạnh tơng hơp tồn dân tộc làm nên những thắng lơi vĩ đại trong sự
nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc cũng như trong xây dựng, đôi mơi,
phát triển đất nươc và hội nhập quốc tê. Trong công cuộc đôi mơi đất
nươc, đường lối, chủ trương của Ðảng, Nhà nươc về Đại đoàn kêt toàn


dân tộc ngày càng đươc hoàn thiện và thể chê hóa bằng các chính sách,
pháp luật. Các tầng lơp nhân dân đã nỗ lực chung sức, chung lòng cung
Ðảng, Nhà nươc vươt qua khó khăn, thử thách, giữ vững sự ôn định chính
trị, phát triển kinh tê - xã hội, bảo đảm an sinh xã hội và tiêp tục nâng cao
vị thê của Việt Nam trên trường quốc tê.
Đại hội lần thứ XIII của Đảng đã đề ra các chủ trương và giải pháp chủ
yêu để xây dựng khối Đại đồn kêt tồn dân tộc. Đó là thực hiện tốt chính
sách xã hội, tạo điều kiện cho mọi giai cấp, tầng lơp xã hội phát triển
vững mạnh. Cung vơi phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, việc tăng cường
đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí cũng đươc Đảng ta xác
định là cơ sở để tạo sự đồng thuận xã hội, đồng thuận giữa nhà nươc và
nhân dân, qua đó tăng cường khối Đại đồn kêt tồn dân tộc. Thực tê
trong công cuộc đôi mơi, Đảng và Nhà nươc ta ln quan tâm chăm lo,
bảo đảm lơi ích chính đáng của các tầng lơp nhân dân, thực hiện tốt chính

sách xã hội, thể hiện sự ưu việt của chê độ xã hội nươc ta. Thực hiện tốt
chính sách xã hội không chỉ là động lực thúc đẩy phát triển kinh tê mà
còn là một trong những yêu tố quyêt định sự ôn định và phát triển bền
vững của đất nươc. Để phát huy tốt vai trò lãnh đạo của Đảng, Nghị quyêt
Đại hội XIII xác định cần phát huy vai trị của cả hệ thống chính trị trong
xây dựng khối Đại đoàn kêt toàn dân tộc. Sự đoàn kêt, nhất trí trong Đảng
là điều kiện tiên quyêt để Đảng ta thực sự xứng đáng là hạt nhân đoàn kêt
của tồn xã hội. Sự lãnh đạo của Đảng chính là ngọn cờ tập hơp, quy tụ
sức mạnh của khối Đại đoàn kêt toàn dân tộc. Để thực hiện mục tiêu:
"Dân giàu, nươc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh", Đảng ta xác định,
cần giải quyêt tốt các mối quan hệ, thu hẹp những khác biệt giữa các bộ
phận xã hội trong xây dựng khối Đại đoàn kêt toàn dân tộc. Giải qut tốt
vấn đề nàykhơng chỉ trực tiêp góp phần củng cố sức mạnh của khối Đại
đoàn kêt toàn dân tộc mà còn là cơ sở để đấu tranh làm thất bại mọi âm


mưu, thủ đoạn thâm độc của các thê lực thu địch hịng chốngphá khối Đại
đồn kêt dân tộc ở nươc ta... Để tiêp tục phát huy sức mạnh Đại đoàn kêt
tồn dân tộc, thực hiện thắng lơi cơng cuộc đơi mơi, đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nươc, hội nhập quốc tê, giữ vững độc lập,
chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thơ của Tơ quốc, cần nâng cao nhận
thức, trách nhiệm của hệ thống chính trị, các cấp, các ngành toàn xã hội
đối vơi việc xây dựng, củng cố và phát huy sức mạnh Đại đoàn kêt tồn
dân tộc trong tình hình mơi. Muốn vậy, phải tiêp tục quán triệt sâu sắc và
thực hiện nhất quán quan điểm: Cách mạng là sự nghiệp của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân; Đại đồn kêt tồn dân tộc phải dựa trên cơ sở
giải quyêt hài hòa quan hệ lơi ích giữa các tầng lơp, giai cấp và các thành
phần trong xã hội, trong đó đặc biệt chú trọng việc không ngừng nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Phát huy sức mạnh Đại đoàn kêt toàn dân tộc đã trở thành một trong

những bài học kinh nghiệm quý báu, vấn đề chiên lươc, có ý nghĩa quyêt
định thành công của cách mạng. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tô
quốc hiện nay, bài học kinh nghiệm này vẫn còn nguyên giá trị và cần
tiêp tục phát huy mạnh mẽ để khơi dậy sức mạnh to lơn của toàn dân tộc,
thực hiện thắng lơi cơng cuộc đơi mơi, vì mục tiêu: Dân giàu, nươc mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh; xây dựng đất nươc hung cường và giàu
mạnh.


KẾT LUẬN
Tông kêt về nội dung đường lối đôi mơi của Đại hội VI (12/1986) và tinh
thần "đôi mơi là vấn đề bức thiêt và phu hơp vơi xu thê của thời đại" là
một chìa khóa quan trọng mở ra cánh cửa cho sự phát triển và thịnh
vương của Việt Nam trong những năm tiêp theo. Qua quá trình triển khai,
chính sách đơi mơi đã góp phần quan trọng vào việc cải thiện đáng kể
tình hình kinh tê, xã hội và văn hoá của đất nươc. Việc mở cửa kinh tê,
thu hút đầu tư nươc ngoài, và thúc đẩy doanh nghiệp tư nhân đã tạo nên
một môi trường kinh doanh tích cực và tạo ra những động lực mơi cho sự
đôi mơi và sáng tạo.
Tuy nhiên, điều quan trọng là phải nhìn nhận rằng q trình đơi mơi
khơng chỉ là một hành trình đơn hóa, mà cịn đặt ra những thách thức
đồng thời về mặt quản lý, xã hội, và bảo tồn văn hóa truyền thống. Việc
duy trì và bảo tồn bản sắc văn hóa, đồng thời giữ vững những giá trị cộng
đồng, là một yêu tố quan trọng không chỉ để duy trì sự ơn định xã hội mà
cịn để đảm bảo tính bền vững của q trình đơi mơi. Do đó, sự linh hoạt
và sáng tạo trong quản lý, cung vơi sự nhạy bén trong điều chỉnh chiên
lươc, là chìa khóa để Việt Nam tiêp tục vươn lên trong bối cảnh thê giơi
ngày nay.



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Lịch sử Đảng Việt Nam
2. "Đôi mơi và Phát triển: Nền kinh tê Việt Nam 1986-2006" của Trần
Văn Thọ
3. "Chính sách đơi mơi kinh tê Việt Nam: Nhìn từ phía doanh nghiệp"
của Nguyễn Đình Luận
4. "Việt Nam: Điều cịn lại của đơi mơi" của Adam Fforde và Stefan de
Vylder
5. "Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam - 30 năm đơi mơi" của Nguyễn Đức
Bình
6. "Nhìn lại 30 năm đơi mơi Việt Nam: Thành cơng và thách thức" của
Vũ Quốc Thúy
7. "Đối thoại vơi Đôi mơi Việt Nam: Nhận thức và Hành động" của Pete
Peterson và Dinh Truong Chinh



×