Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam, những điểm mới thể hiện tư duy chủ động, sáng tạo, bám sát thực tiễn của Đảng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.04 KB, 16 trang )

Đề tài 14: Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam, những điểm mơi
thể hiện tư duy chủ động, sáng tạo, bám sát thực tiễn của Đảng.


MỞ ĐẦU
Trong hành trình lịch sử độc lập và phát triển, Chính cương của Đảng
Lao động Việt Nam khơng chỉ là một bản tun ngơn chính trị mà cịn là
hệ thống giá trị định hình con đường phát triển của cả nươc. Chính cương
này khơng ngừng chịu sự đổi mơi, vơi những điểm mơi không chỉ thể
hiện sự chủ động, sáng tạo mà còn thấu hiểu sâu sắc và bám sát vơi thực
tiễn, tạo nên nền tảng mạnh mẽ cho sự lãnh đạo của Đảng trong mọi giai
đoạn của lịch sử quốc gia.
Nguồn gốc và phát triển của Chính cương là hành trình của những tinh
hoa tri thức, là kết quả của những trải nghiệm chiến đấu và quản lý đất
nươc. Ngay từ những ngày đầu khởi nghĩa, Đảng đã khắc sâu vào lòng
nhân dân vơi tư duy chủ động và sáng tạo trong xây dựng và bảo vệ độc
lập quốc gia. Trải qua những thách thức và biến động, Chính cương
khơng chỉ tỏ ra linh hoạt mà cịn phản ánh sự nhạy bén, định hình tương
lai, và khả năng điều chỉnh linh hoạt để đáp ứng nhu cầu mơi của xã hội
và thế giơi. Trong bối cảnh đầy thách thức và cơ hội ngày nay, việc
nghiên cứu về những điểm mơi trong Chính cương của Đảng khơng chỉ là
việc học thuật mà còn là sự hiểu biết sâu sắc về cách Đảng định hình và
dẫn dắt quốc gia trên con đường phồn thịnh và bền vững.


NỘI DUNG
I. Cơ sơ ly luân
1. Hoàn canh ra đơi cua Chinh cương
Thông qua tại đại hội lần thứ 2 của đảng tháng 2 - 1951. Tình hình quốc
tế: Đầu năm 1951, tình hình thế giơi và Đơng Dương có nhiều chuyển
biến. Việc các nươc XHCN công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao vơi


Việt Nam là một thắng lợi quan trọng. Sự đồn kết giữa các nươc Đơng
Dương đã dẫn đến hệ thống XHCN mạnh mẽ hơn.
Cuộc chiến thắng của ba nươc Đông Dương (Việt Nam, Lào, Campuchia)
đã làm gia tăng sự can thiệp trực tiếp của Hoa Kỳ vào chiến tranh Đơng
Dương. Mỹ lợi dụng tình hình khó khăn của thực dân Pháp để mở rộng
ảnh hưởng và can thiệp quân sự.
Tình hình trong nươc: Vơi điều kiện lịch sử mơi, cuộc chiến tranh ở
Đông Dương đang trở thành một chiến trường toàn diện. Việt Nam đang
đối mặt vơi nhiều thách thức từ chiến tranh và cần điều chỉnh và bổ sung
đường lối cách mạng để phản ứng linh hoạt vơi tình hình mơi.
Vơi sự phức tạp của tình hình, Đảng đối mặt vơi u cầu cơng khai lãnh
đạo cách mạng. Điều này đòi hỏi Đảng phải đưa ra những hương dẫn rõ
ràng, mục tiêu cụ thể, để đảm bảo chiến lược chiến tranh được thực hiện
hiệu quả và hương dẫn nhân dân.
2. Nôi dung cơ ban
Nội dung chính của Chính cương được thể hiện trên các phương diện sau:
Tính chất của Cách mạng Việt Nam. Giai đoạn này, Cách mạng Việt
Nam có ba tính chất Dân chủ, nhân dân và một phần thuộc địa nửa phong
kiến. Batính chất đó đang đấu tranh lẫn nhau, nhưng mâu thuẫn chủyếu
lúc này là mâu thuẫn giữa tính chất dân chủ nhân dân vàtính chất thuộc
địa. Mâu thuẫn đó đang được giải quyết trongquá trình kháng chiến của


dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ. Đảng ta căn cứ
vào 3 loại hình cách mạng của Lênin (cách mạng giải phóng dân tộc, cách
mạng tư sản kiểu mơi và cách mạng vô sản) gọi cách mạng Việt Nam là
cáchmạng dân tộc, dân chủ, nhân dân. Đồng chí Trường Chinh giải thích:
Gọi là cách mạng dân tộc vì nó đánh đổ đế quốc giành độc lập cho dân
tộc. Gọi là cách mạng dân chủ vì nó đánh đổgiai cấp phong kiến giành lại
ruộng đất cho nơng dân. Gọi là cách mạng nhân dân vì nó do nhân dân

tiến hành cuộc cách mạng ấy. Đồng thời, Chính cương cũng khẳng định:
Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân nhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa xã
hội. Đây là một quá trình lâu dài và đại thể trải qua ba giai đoạn: Giai
đoạn thứ nhất, nhiệm vụ chủ yếu là hồn thành giải phóng dân tộc. Giai
đoạn thứ hai, nhiệm vụ chủ yếu là xoá bỏ những di tích phong kiến và
nửa phong kiến, thực hiện triệt để người cày có ruộng, phát triển kỹ nghệ,
hỗn chỉnh chế độ dân chủnhân dân. Giai đoạn thứ ba, nhiệm vụ chủ yếu
là xây dựng cơ sở cho chủ nghĩa xã hội, tiến lên thực hiện chủ nghĩa xã
hội
Ba giai đoạn ấy không tách rời nhau, mà mật thiết liên hệ, xen kẽ
vơi nhau. Và đường lối, chính sách của Đảng sẽ được bổ sung, phát triển
qua các hội nghị trung ương tiếp theo dựa trên thực tiễn lịch sử cách
mạng.
Đối tượng của Cách mạng Việt Nam. Đối tượng chính là chủ nghĩa đế
quốc xâm lược cụ thể lúc này làđế quốc được đánh dấu bằng sự ra đời
nươc Việt Nam dân chủcộng hòa. Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải đương
đầu vơi kẻ thùchính thực dân đế quốc. Tiêu diệt được kẻ thủ này chúng ta
mơicó được độc lập dân tộc. Trong nươc, tàn dư của chế độ cũ vẫn cịn,
chúng biến tưởng thành tay sai phản động. Đó là bè lũ phong kiến tay sai
sẵn sàng bắt tay vơi giặc ngoại xâm mà ra sức chống phá cách mạng.
Chính vì thế, chúng ta phải sáng suốt nhận định kẻ thù của cách mạng để
đưa ra được những sách lược phủ hợp.


Nhiệm vụ của Cách mạng Việt Nam. Trên cơ sở nhận định kẻ thù và
mục tiêu của cuộc cách mạng, Đảng ta xác định rõ ba nhiệm vụ cụ thể
như sau: Thứ nhất, Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và
thống nhất cho quốc gia, dân tộc. Thứ hai, Xố bỏ những tàn tích phong
kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng. Thứ ba, Phát triển
chế độ dân chủ nhân dân gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội. Ba nhiệm vụ đó

khăng khít vơi nhau. Song nhiệm vụ chính trươc mắt là hồn thành giải
phóng dân tộc. Vì có giải phóng dân tộc thì mơi chặt đứt được tay sai
phong kiến. Có độc lập dân tộc thìmơi có thể đi lên xây dựng xã hội chủ
nghĩa đẻ đem lại cuộcsống ấm no cho nhân dân. Và hơn lúc nào hết,
chúng ta phải tập trung lực lượng vào cuộc kháng chiến để hoàn thành
nhiệm vụ giải phóng dân tộc.
Lực lượng của Cách mạng Việt Nam. Đó là tập hợp cách lực lượng bao
gồm các giai - tầng yêu nươc. Họ là những người công nhân bị bóc lột
trong xưởng máy, là người nơng dân bị cươp mất ruộng, là tiểu tư sản, tư
sản dân tộc u nươc, sẵn sàng vì cuộc chiến tranh chính nghĩa. Ngồi
racịn phải quy tụ những thân sĩ (địa chủ) yêu nươc và tiến bộ. Những giai
cấp, tầng lơp và phần tử đó họp lại thành nhân dân,mà nền tảng là cơng
nhân, lao động trí óc. Giai cấp cơng nhân là giai cấp lãnh đạo cách mạng.
Điều này được Chính cương nêurất rõ: "Người lãnh đạo cách mạng là giai
cấp công nhân. Đảng lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân
và của nhândân lao động Việt Nam. Mục đích của Đảng là phát triển chế
độdân chủ nhân dân, tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam,để thực
hiện tự do, hạnh phúc cho giai cấp công nhân, nhân dânlao động và tất cả
các dân tộc đa số, thiểu số ở Việt Nam”.


Chính sách của Đảng. Đảng Lao động nhằm hồn thành sự nghiệp giải
phóng dân tộc, xố bỏ di tích phong kiến và nửa phong kiến, phát triển
chế độ dân chủ nhân dân, làm cho nươc Việt Nam độc lập và thống nhất,
dân chủ tự do, phú cường và tiến lên chủ nghĩa xã hội. Trong kháng chiến
và ngay sau kháng chiến, Đảng Lao động Việt Nam chủ trương thi hành
những chính sách sau đây đặng đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi và
đặt cơ sở kiến thiết quốc gia. Nhân dân Việt Nam kiên quyết kháng chiến
đến cùng chống thực dân Pháp và bọn can thiệp Mỹ để giành độc lập và
thống nhất thật sự cho Tổ quốc. Cuộc kháng chiến của ta là một cuộc

chiến tranh nhân dân. Đặc điểm của nó là : tồn dân, tồn diện, trường kỳ.
Nó phải trảiqua ba giai đoạn: phịng ngự, cầm cự và tổng phản công.
Nhiệm vụ trọng tâm của cuộc kháng chiến từ nay đến thắng lợi là: hoàn
thành việc chuẩn bị tổng phản cơng và tổng phản cơng thắng lợi.
Chính quyền nhân dân. Chính quyền của nươc Việt Nam Dân chủ Cộng
hồ là chínhquyền dân chủ của nhân dân nghĩa là của công nhân, nông
dân,tiểu tư sản thành thị, tiểu tư sản trí thức, tư sản dân tộc và các thân sĩ
(địa chủ) yêu nươc và tiến bộ. Những tầng lơp nhân dân ấy chuyên chính
đối vơi đế quốc xâm lược và bọn phản quốc. Cho nên nội dung chính
quyền đó là nhân dân dân chủ chun chính. Chính quyền đó dựa vào
Mặt trận dân tộc thống nhất, lấy liên minh cơng nhân, nơng dân và lao
động trí thức làm nền tảng vàdo giai cấp công nhân lãnh đạo. Nguyên tắc
tổ chức của chính quyền đó là dân chủ tập trung. Cơ quan chính quyền ở
địa phương là Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính (hiện nay là Uỷ
ban kháng chiến hành chính). Cơ quan chính quyền tối cao tồn quốc là
Quốc hội và Hội đồng Chính phủ.
Mặt trận dân tộc thống nhất. Mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam đoàn
kết tất cả mọi đảng phái, mọi đồn thể và mọi thân sĩ u nươc, khơng


phân biệt giai cấp, chủng tộc, tôn giáo, nam nữ để cùng nhau kháng chiến
kiến quốc. Nó ủng hộ chính quyền bằng cách động viên vàgiáo dục nhân
dân thi hành mệnh lệnh chính quyền cũng như bằng cách đề đạt ý kiến,
nguyện vọng của nhân dân lên chính quyền. Mặt trận dân tộc thống nhất
lấy liên minh công nông và lao động trí thức làm nịng cốt và do giai cấp
cơng nhân lãnh đạo. Đảng Lao động Việt Nam đồn kết vơi các đảng phái,
các đoàn thể, các thân sĩ trong Mặt trận dân tộc thống nhất theo nguyên
tắc: Đoàn kết thành thực: các bộ phận của Mặt trận giúp đỡ lẫn nhau và
phê bình lẫn nhau một cách thân ái để cùng nhau tiến bộ. Thống nhất
hành động: các bộ phận của Mặt trận thương lượng, thoả thuận vơi nhau

để thống nhất mọi hành động theo một chương trình chung. Song mỗi
đoàn thể của Mặt trận vẫn độc lập về tổ chức và có chương trình hoạt
động tối đa của mình.- Hợp tác lâu dài: các bộ phận trong Mặt trận đoàn
kết nhau trong trường kỳ kháng chiến và trong công cuộc kiến quốc
saukhi kháng chiến thắng lợi.
Quân đội. Quân đội Việt Nam là quân đội nhân dân, do nhân dân tổ chức
và vì nhân dân mà chiến đấu. Nó có tính chất: dân tộc, dân chủ và hiện
đại. Trong kháng chiến, nguồn bổ sung chủ yếu của nó là bộ đội địa
phương và dân quân du kích và nguồn trang bị chủ yếu của nó là tiền
tuyến. Kỷ luật của nó rất nghiêm, nhưng là kỷ luật tự giác và dân chủ.
Vừa tác chiến, nó vừa tiến hành cơng tác chính trị rộng rãi làm cho trên
dươi một lịng, qn dân nhất trí và tinh thần lính địch tan rã.
Kinh tế tài chính. Những nguyên tắc lơn của chính sách kinh tế hiện nay
là đảm bảo quyền lợi của công và tư, của tư bản và lao động, tǎng gia sản
xuất mọi mặt để cung cấp cho nhu cầu kháng chiến và cải thiện dân sinh,
đặc biệt là cải thiện đời sống của nhân dân lao động. Trong các ngành sản
xuất, hiện nay phải chú trọng nhất việc phát triển nông nghiệp. Về công


nghiệp chú trọng phát triển tiểu công nghệ và thủ công nghiệp, đồng thời
xây dựng kỹ nghệ, phát triển thương nghiệp. Phát triển nền tài chính theo
nguyên tắc: tài chính dựa vào sản xuất và đẩy mạnh sản xuất. Chính sách
tài chính là: Tǎng thu bằng cách tǎng gia sản xuất, giảm chi bằng cách tiết
kiệm. Thực hiện chế độ đóng góp dân chủ. Chú trọng gây cơ sở kinh tế
nhà nươc và phát triển kinh tế hợp tác xã. Đồng thời giúp đỡ tư nhân
trong việc sản xuất. Đặc biệt đối vơi tư sản dân tộc, khuyến khích, giúp
đỡ và hương dẫn họ kinh doanh. Trong kháng chiến đi đôi vơi việc mở
mang kinh tế quốc dân, phải tuỳ nơi, tuỳ lúc mà phá hoại và bao vây kinh
tế địch một cách có kế hoạch, có hại cho địch mà khơng hại cho ta. Giải
phóng đến đâu thì tịch thu tài sản của địch đến đó, thủ tiêu kinh tế thực

dân của chúng.
Cải cách ruộng đất. Trong kháng chiến chính sách ruộng đất chủ yếu là
giảm tơ, giảm tức. Ngoài ra thi hành những cải cách khác như: quy định
chế độ lĩnh canh, tạm cấp ruộng đất của thực dân Pháp và Việt gian cho
dân cày nghèo, chia lại công điền, sử dụng hợp lý ruộng vắng chủ và
ruộng bỏ hoang, v.v.. Mục đích của những cải cách đó là cải thiện đời
sống nông dân, đồng thời xúc tiến tǎng gia sản xuất, bảo đảm cung cấp và
đoàn kết tồn dân để kháng chiến.
Vǎn hố giáo dục. Để đào tạo con người mơi và cán bộ mơi và để đẩy
mạnh kháng chiến kiến quốc phải bài trừ những di tích vǎn hố giáo dục
thực dân và phong kiến, phát triển nền vǎn hố giáo dục có tính chất: về
hình thức thì dân tộc, về nội dung thì khoa học, về đối tượng thì đại
chúng. Chính sách vǎn hố giáo dục hiện nay là: Thủ tiêu nạn mù chữ, cải
cách chế độ giáo dục, mở mang các trường chuyên nghiệp. Phát triển
khoa học, kỹ thuật và vǎn nghệ nhân dân. Phát triển tinh hoa của vǎn hoá


dân tộc đồng thời học tập vǎn hố Liên Xơ, Trung Quốc và các nươc dân
chủ nhân dân khác. Phát triển vǎn hố dân tộc thiểu số.
Đối với tơn giáo. Tơn trọng và bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng. Đồng thời
nghiêm trị những kẻ lợi dụng tôn giáo mà phản quốc.
Chính sách dân tộc. Các dân tộc sống trên đất Việt Nam đều bình đẳng
về quyền lợi và nghĩa vụ, đoàn kết giúp đỡ nhau để kháng chiến và kiến
quốc; chống chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, bài trừ mọi hành động gây hằn
thù, chia rẽ giữa các dân tộc. Khơng xúc phạm đến tín ngưỡng, phong tục,
tập qn của các dân tộc thiểu số làm cho các dân tộc ấy tự giác cải cách
tuỳ theo điều kiện của họ. Giúp đỡ các dân tộc thiểu số tiến bộ về mọi
mặt chính trị, kinh tế, xã hội, vǎn hố.
Đối với vùng tạm bị chiếm. Vùng tạm bị chiếm là hậu phương của địch.
Cơng tác vùng đó là một phần trọng yếu của tồn bộ cơng tác kháng

chiến. Chính sách đối vơi vùng tạm bị chiếm là: đoàn kết rộng rãi mọi
tầng lơp nhân dân, đẩy mạnh chiến tranh du kích, củng cố chính quyền
cách mạng, phá nguỵ quyền, nguỵ quân, phối hợp đấu tranh vơi vùng tự
do. Đối vơi các hạng người trong hàng ngũ của địch thì trừng trị bọn cầm
đầu nếu chúng không hối cải, khoan hồng đối vơi những kẻ lầm lỡ đã biết
ǎn nǎn. Khu mơi giải phóng đồn kết, an dân.
Ngoại giao. Những ngun tắc của chính sách ngoại giao là nươc ta và
các nươc tôn trọng độc lập dân tộc, chủ quyền lãnh thổ, thống nhất quốc
gia của nhau và cùng nhau bảo vệ hồ bình dân chủ thế giơi, chống bọn
gây chiến. Đồn kết chặt chẽ vơi Liên Xơ, Trung Quốc và các nươc dân
chủ nhân dân khác và tích cực ủng hộ phong trào giải phóng thuộc địa và
nửa thuộc địa. Mở rộng ngoại giao nhân dân; giao thiệp thân thiện vơi


chính phủ nươc nào tơn trọng chủ quyền của Việt Nam, đặt quan hệ ngoại
giao vơi các nươc đó theo ngun tắc tự do, bình đẳng và có lợi cho cả
hai bên.
Đối với Miên, Lào. Dân tộc Việt Nam đoàn kết chặt chẽ vơi hai dân tộc
Miên, Lào và hết sức giúp đỡ hai dân tộc ấy cùng nhau kháng chiến
chống đế quốc xâm lược, giải phóng cho tất cả các dân tộc Đông Dương.
Nhân dân Việt Nam đứng trên lập trường lợi ích chung mà hợp tác lâu dài
vơi hai dân tộc Miên, Lào trong kháng chiến và sau kháng chiến ...
Đối với ngoại kiều. Tất cả mọi ngoại kiều tôn trọng pháp luật nươc Việt
Nam đều được quyền cư trú, được bảo đảm sinh mệnh, tài sản và được
làm ǎn tự do trên đất nươc Việt Nam. Các kiều dân thuộc quốc tịch các
nươc dân chủ nhân dân được hưởng quyền lợi và làm nghĩa vụ như công
dân Việt Nam, nếu họ muốn và Chính phủ nươc họ thoả thuận vơi Chính
phủ nươc ta. Đặc biệt đối vơi Hoa kiều: Hoa kiều vùng tự do được hưởng
tất cả quyền lợi của công dân Việt Nam, đồng thời ta vận động họ tình
nguyện làm nghĩa vụ của cơng dân Việt Nam. Đối vơi Hoa kiều vùng tạm

bị chiếm, vận động họ ủng hộ, tham gia kháng chiến chống đế quốc xâm
lược Pháp, Mỹ. Các người ngoại quốc vì đấu tranh cho độc lập, dân chủ
hồ bình, bị các chính phủ phản động truy nã mà lánh nạn vào nươc ta thì
được ta nhiệt liệt bảo vệ và giúp đỡ.
Đấu tranh cho hồ bình và dân chủ thế giới. Đấu tranh cho hồ bình thế
giơi là nhiệm vụ quốc tế của nhân dân Việt Nam. Kháng chiến chống đế
quốc xâm lược là một phương pháp triệt để nhất của dân ta để làm nhiệm
vụ ấy. Phối hợp cuộc kháng chiến của ta vơi các cuộc đấu tranh của nhân
dân thế giơi, nhất là của nhân dân Liên Xô, Trung Quốc và các nươc dân
chủ nhân dân khác, của các dân tộc bị áp bức, của nhân dân Pháp.


Thi đua ái quốc. Thi đua ái quốc là một điệu làm việc mơi. Phong trào
thi đua là một phong trào quần chúng. Thi đua là thực hiện kế hoạch đã
định. Lúc này kế hoạch thi đua nhằm giết giặc ngoại xâm, tǎng gia sản
xuất và diệt giặc dốt. Bộ đội, nông dân, công xưởng và lơp học là những
nơi thi đua chính.
II. Vân dụng
1. Những điêm mới cua Chinh cương
Điều lệ mơi của Đảng gồm có phần mục đích và tôn chỉ, 13 chương và 71
điều. Điều lệ xác định rõ mục đích của Đảng là phấn đấu để “phát triển
chế độ dân chủ nhândân, tiến lên chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để
thực hiện tự do, hạnh phúc cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động và
tất cả các dân tộc đa số, thiểu số Việt Nam”
Đảng Lao động Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao
độngViệt Nam. Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng
và xây dựng Đảng theo nguyên tắc một đảng vô sản kiểu mơi. Điều lệ đã
nêu ra những quy định chặt chẽ về việc kết nạp đảng viên, về nhiệm vụ
học tập lý luận của đảng viên, về chế độ đề cao kỷ luật và dân chủ trong
Đảng và việc khuyến khích giúp đỡ quần chúng phê bình chủ trương,

chính sách của Đảng, phê bình cán bộ, đảng viên.
Bản Điều lệ mơi do Đại hội thông qua là một bươc tiến mơi trong công
tác xây dựng Đảng. Đây là một trong những cơ sở để tăng thêm sức mạnh
đoàn kết chiến đấu và tính tiên phong cách mạng của Đảng Lao động Việt
Nam. Đại hội bầu ra Ban Chấp hành Trung ương mơi gồm 19 ủy viên
chính thức và 10ủy viên dự khuyết. Chủ tịch Hồ Chí Minh được bầu làm
Chủ tịch Đảng, đồng chí Trường Chinh được bầu làm Tổng Bí thư. Đây
là lần đầu tiên Ban Chấp hành Trung ương Đảng được bầu hợp thức trong
một đại hội có đầy đủ đại biểu tồn quốc. Ban Chấp hành Trung ương là


cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng giữa hai kỳ đại hội, chịu trách nhiệm
tổ chức thực hiện Nghị quyết của Đại hội, bổ sung thêm các chủ trương,
chính sách mơi cho thích hợp vơi những biến đổi mơi của tình hình, để
biến Nghị quyết của Đại hội thành hiện thực đưa kháng chiến đến thắng
lợi. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng là một sự kiện lịch sử
trọng đại đánh dấu bươc trưởng thành mơi về tư tưởng, đường lối chính
trị của Đảng. Đảng ra công khai hoạt động vơi tên gọi mơi là Đảng Lao
động Việt Nam, có cương lĩnh, đường lối, chính sách đúng đắn phù hợp
vơi thực tiễn của đất nươc có ý nghĩa quyết định đưa kháng chiến tiến lên
giành những thắng lợi ngày càng lơn. Quan hệ giữa Đảng và nhân dân
thêm gắn bó, sự lãnh đạo của Đảng đối vơi kháng chiến càng thêm thuận
lợi. Sức mạnh của Đảng được tăng cường.
2. Phân tich
Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam, vơi những điểm mơi tiêu
biểu, rõ ràng thể hiện tư duy chủ động, sáng tạo và bám sát thực tiễn của
Đảng. Dươi đây là một số điểm mơi quan trọng:
Chu Đông Đối Mặt với Biến Đông Thế Giới: Chính cương của Đảng
Lao động Việt Nam phản ánh sự chủ động trong việc đối mặt vơi biến
động thế giơi, không chỉ là việc phản ánh thực trạng mà còn là khả năng

xây dựng chiến lược ngoại giao linh hoạt và sáng tạo. Thế giơi ngày nay
đang chuyển biến mạnh mẽ vơi nhiều thách thức và cơ hội. Đảng khơng
chỉ là quan sát viên mà cịn là nhà định hình tương lai, chủ động xác định
rõ hương đi của quốc gia giữa những thách thức đa dạng. Việc quản lý
mối quan hệ quốc tế vững mạnh và hiệu quả chính là điển hình cho sự
chủ động và tư duy đa chiều của Đảng.


Tư Duy Cách Mạng Linh Hoạt và Sáng Tạo: Chính cương của Đảng
không chỉ là tài liệu quy định mục tiêu và hành động, mà còn là sân khấu
cho sự đổi mơi và sáng tạo. Tư duy cách mạng không chỉ xuất hiện trong
những điều kiện đặc biệt mà còn là năng lực định hình và tái tạo mọi khía
cạnh của xã hội. Đảng khơng ngừng tìm kiếm giải pháp mơi để đối mặt
vơi những vấn đề mơi, từ đó tạo ra sự khác biệt và tiên phong trong quá
trình cải thiện đời sống nhân dân. Sự sáng tạo không chỉ là để duy trì, mà
cịn để thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ của cả xã hội.
Chăm Sóc Cc Sống Nhân Dân: Chính cương là văn bản tơn chỉ của
Đảng đối vơi nhân dân. Tính chủ động ở đây khơng chỉ là sự quan tâm
mà cịn là khả năng tạo ra những chính sách xã hội và kinh tế mang tính
nhân văn, bám sát vào nhu cầu thực tế của nhân dân. Sự chủ động này
đồng nghĩa vơi việc Đảng khơng chỉ là người quản lý mà cịn là người
đồng hành, tìm kiếm những giải pháp phù hợp nhất để nâng cao chất
lượng cuộc sống và bảo vệ quyền lợi của nhân dân.
Linh Hoạt Trong Nước và Ngoại Giao: Chính cương thể hiện sự linh
hoạt của Đảng trong cả nươc và quốc tế. Trong nươc, Đảng chủ động
thích ứng vơi sự biến động của xã hội và kinh tế, tạo điều kiện cho sự
phát triển bền vững. Ở mức quốc tế, khả năng xây dựng mối quan hệ
quốc tế tích cực, hợp tác đa phương để bảo vệ lợi ích quốc gia là một
minh chứng cho sự chủ động và khả năng tư duy quốc tế của Đảng. Sự
chủ động này không chỉ mang lại cơ hội mà còn giúp ngăn chặn và giải

quyết những vấn đề đối ngoại đầy phức tạp.
Chu Nghĩa Đôc Lâp và Tự Chu: Chính cương của Đảng rõ ràng thể
hiện cam kết vơi chủ nghĩa độc lập và tự chủ. Việc xây dựng nền kinh tế
độc lập và khả năng tự chủ trong quốc phòng là những ưu tiên hàng đầu.


Sự chủ động này không chỉ giúp đảm bảo an ninh quốc gia mà cịn làm
cho quốc gia khơng phụ thuộc quá mức vào nguồn lực từ bên ngoại. Đảng
không chỉ quản lý quốc gia mà cịn là người hình thành và bảo vệ chủ
nghĩa độc lập và tự chủ.
Thúc Đẩy Sự Tham Gia Cua Nhân Dân: Chính cương của Đảng không
chỉ đề cập đến quan hệ lãnh đạo mà còn tập trung vào sự tham gia của
nhân dân. Sự chủ động ở đây không chỉ là về quản lý mà còn là về việc
tạo điều kiện cho nhân dân tham gia vào quá trình ra quyết định và thực
hiện chính sách. Nhân dân khơng chỉ là đối tượng được quản lý mà cịn là
đối tác tích cực đóng góp vào sự phát triển của đất nươc.
Chăm Lo Môi Trương và Phát Triên Bền Vững: Chính cương phản
ánh tư duy chủ động trong việc chăm sóc mơi trường và định hình phát
triển bền vững. Việc tích hợp ý thức về mơi trường và bền vững vào
chính cương là minh chứng cho sự chủ động và tư duy đa chiều của Đảng.
Điều này khơng chỉ là một xu hương tồn cầu mà còn là cam kết của
Đảng đối vơi sự sống cịn của cả xã hội và mơi trường.
Những điểm mơi trong Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam thực
sự là những động lực mạnh mẽ, thể hiện sự chủ động, sáng tạo và bám sát
thực tiễn của Đảng trong việc xây dựng và phát triển đất nươc.


KẾT LUẬN
Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam, đặc biệt là những điểm mơi
thể hiện tư duy chủ động và sáng tạo, đã và đang chính là nền tảng động

lực mạnh mẽ đưa đất nươc vượt qua những thách thức và phát triển bền
vững. Việc quan trọng không chỉ là việc chú trọng vào lý thuyết mà còn
là khả năng đáp ứng linh hoạt vơi thực tiễn, làm cho chính sách và quyết
định của Đảng trở nên gần gũi và hữu ích đối vơi cuộc sống hàng ngày
của nhân dân. Sự bám sát thực tiễn không chỉ giúp Đảng duy trì sự tin cậy
từ phía nhân dân mà cịn là chìa khóa để giữ vững sức mạnh lãnh đạo và
phát triển tồn diện của đất nươc.
Nhìn chung, chính cương của Đảng Lao động Việt Nam đã làm nổi bật tư
duy tích cực, chủ động, và sáng tạo, phản ánh sự nhận thức rõ ràng về
thực tiễn và những yêu cầu mơi của cộng đồng quốc tế. Những điểm mơi
này không chỉ giúp đất nươc vượt qua những thách thức ngày càng phức
tạp mà còn làm nên sức mạnh vững chắc của mơ hình lãnh đạo của Đảng.
Đồng thời, sự chủ động và sáng tạo của Đảng là động lực quan trọng,
giúp Việt Nam tiếp tục hương tơi mục tiêu phát triển bền vững và xây
dựng một xã hội công bằng, giàu mạnh.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Lịch sử Đảng Việt Nam
2. "Chính sách lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam" của Võ Văn Kiệt
3. Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2011,
t.12, tr. 30.
4. "Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam: Từ lịch sử đến hiện tại" của Trần
Quốc Vượng
5. "Chính sách và lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam qua các Đại hội"
của Lê Hồng Lý
6. "Đường lối phát triển kinh tế - xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam
trong thời kỳ đổi mơi" của Trần Quốc Vượng và Đỗ Văn Đông
7. "Nền tảng tư duy chủ động trong lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam" của Lê Hồng Lý

8. "Nhìn lại 35 năm đổi mơi và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam"
của Trần Đức Lai và Nguyễn Thị Minh Hòa



×