Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

CHUYÊN ĐỀ VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA TRÁI NGHĨA TỪ ĐỒNG ÂM SỐ 1. Ma de 101

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.43 KB, 3 trang )

-------------------(Đề thi có ___ trang)

BÀI KIỂM TRA VỀ HIỆN TƯỢNG
CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ
MÔN: TIẾNG VIỆT
NĂM HỌC 2023 - 2024

Thời gian làm bài: ___ phút
(không kể thời gian phát đề)
Họ và tên: ................................................................. Số báo danh: ..
Mã đề 101
Câu 1. Các từ được gạch chân trong nhóm: “Mắt na, mắt bão, mắt cá chân” có quan hệ với
nhau như thế nào
A. Nhiều nghĩa
B. Đồng nghĩa
C. Đồng âm
D. Trái nghĩa
Câu 2. Từ “xuân” trong những trường hợp nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
(1) Sáu mươi tuổi hày còn xuân chán
So với ơng Bành vẫn thiếu niên. (Hồ Chí Minh)
(2) Ngày xuân con én đưa thoi. ( Nguyến Du)
(3) Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. (Nguyễn Du)
(4) Ngày xuân em vẫn còn dài. (Nguyễn Du)
A. 2-3-4
B. 2-3
C. 1-2
D. 3-4
Câu 3. Từ “Gia đình” có thể thay thế cho từ “nhà” trong câu nào dưới đây?
A. Nhà tôi đi vắng mấy hơm rồi
B. Nhà Linh rất đẹp.
C. Nhà em có bốn người.


Câu 4. Dịng nào dưới đây có từ “lưng” được dùng theo nghĩa chuyển?
Nôn nao ngồi dậy nhớ lưng đèo. (Phạm Tiến Duật)
Cho con ngày một thêm cao. (Trương Nam Hương)
A. Lưng mẹ cứ còng dần xuống
B. Lưng đưa nơi và tim hát thành lời.
C. Mái tóc cơ bồng bềnh, đỏ rực buông dài đến ngang lưng.
D. Nằm ngửa nhớ trăng, nằm nghiêng nhớ bến
Câu 5. Tìm từ khơng trái nghĩa với từ “tươi” trong văn cảnh:
“Linh đi mua táo ngồi chợ. Linh nói với bác bán hàng:
- Bác cân tươi lên nhé!”
A. Già
B. Mát
C. Non
D. Thiếu
Câu 6. Trong trường hợp nào dưới đây, từ “cổ” mang nghĩa là “bộ phận của cơ thể người
hoặc động vật nối đầu với thân”?
A. Giày cao cổ
B. Cổ chai
C. Cổ áo
D. Bướu cổ
Câu 7. Cho câu văn sau: “ Hoa tuyết rơi bám đầy mái tóc vàng óng ả của em hay em
chẳng hề quan tâm.”

Mã đề 101

Trang 1/3


Câu trên dùng một quan hệ từ chưa đúng. Cần phải thay thế quan hệ từ đó bằng từ nào
dưới đây?

A. Nhưng
B. Bằng
C. Của
D. Như
Câu 8. Từ “khi” trong câu: “Họ thích ngồi đó khi ánh chạng vạng bng xuống, lũ bướm
đêm trắng bay vòng vòng quanh vườn và mùi bạc hà thấm đẫm trong khơng khí ướt
sương.” (L. M. Montgomery) là:
A. Quan hệ từ
B. Tính từ
C. Đại từ
D. Danh từ
Câu 9. Chọn nhận định chưa đúng:
A. Từ “tay” trong câu: “Những giọt nước lọt qua kẽ tay em rơi lách tách xuống mặt
sông tạo thành âm thanh trong trẻo như ai đó đang dạo khúc nhạc trên phím đàn tơ - rưng.”
(Kim Viên) được dùng theo nghĩa gốc.
B. Từ “lòng” trong câu “ Trong khu vườn bên dưới là những cây tử đinh hương nở hoa
tím biếc, mùi hương ngọt ngào say lịng của chúng theo làn gió sớm trôi vào cửa sổ.”
(L.M. Montgomery) được dùng theo nghĩa chuyển.
C. Trong câu: “Một vầng trăng tròn to đang dần dần chuyển từ màu vàng nhạt sang ánh
bạc lấp lánh, không khí tràn ngập những âm thanh của mùa hè ngọt ngào: tiếng chim lích
chích, gió vi vu, tiếng nói cười xa xa.” (L. M. Montgomery), từ “ngọt ngào” được dùng
theo nghĩa gốc.
D. Trong câu: “Cô bước đi chậm rãi, thưởng thức mùi hương ngọt ngào của rừng cây,
cánh đồng và buổi chiều hè chạng vạng đầy sao trời lấp lánh.” (L. M. Montgomery), từ
“rừng” được dùng theo nghĩa gốc.
Câu 10. Từ “vàng” trong “Vàng thì thử lửa, thử than/Chim kêu thử tiếng, người ngoan thử
lời” và “ Im lặng là vàng” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đồng nghĩa
B. Nhiều nghĩa
C. Trái nghĩa

D. Đồng âm
Câu 11. Nhóm từ nào dưới đây gồm toàn các từ đồng nghĩa với nhau?
A. To lớn, to đùng, khổng lồ
B. Béo múp, béo phì, phì phị
C. Nhân dân, quần chúng, chúng ta
D. Ẩm thấp, ẩm ướt, mốc meo
Câu 12. Nhóm nào dưới đây gồm toàn các từ gạch chân được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Lời nói sắc, mắt sắc, dao sắc
B. Dao sắc ngọt, nói ngọt, rét ngọt
C. Rừng cây, rừng tay vẫy, rừng người
D. Giếng sâu, suy nghĩ sâu, tình cảm sâu
Câu 13. Nhóm nào dưới đây có các từ gạch chân là từ nhiều nghĩa?
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà.
A. 1.Cá chậu chim lồng
B. 1.Trai tài gái sắc
C. 1.Đầu xuôi đuôi lọt
D.1. Đất lành chim đậu

2.Áo đơn lồng áo kép
2.Trọng nghĩa khinh tài
2.Đầu voi đuôi chuột
2. Tháng chạp là tháng trồng khoai

Câu 14. Đọc các dòng thơ sau và trả lời câu hỏi:
“Dù giáp mặt cùng biển rộng
Cửa sông chẳng dứt cội nguồn”.
Mã đề 101

(Quang Huy)
Trang 2/3



Nhận định nào về những từ được gạch chân trong các dòng thơ trên là đúng?
A. Các từ được gạch chân đều được dùng theo nghĩa gốc.
B. Từ “mặt” và từ “rộng” được dùng theo nghĩa gốc, từ “cửa” được dùng theo nghĩa
chuyển.
C. Từ “mặt” và từ “cửa” được dùng theo nghĩa chuyển, từ “rộng” được dùng theo nghĩa
gốc.
D. Các từ được gạch chân đều được dùng theo nghĩa chuyển.
Câu 15. Đọc câu sau và trả lời câu hỏi: “Cơn gió lạnh thoảng trong rừng thơng nghe mơ
màng như bản đàn mới dạo.” (Thanh Tịnh)
Từ “lạnh” trongn câu trên được dùng theo:
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển
Câu 16. Dòng nào dưới đây có từ “ăn” được dùng theo nghĩa gốc
A. Cậu bé đang tự xúc ăn.
B. Cá không ăn muối cá ươn.
C. Họ mời mọi người tới ăn cỗ.
D. Được ăn cả ngã về không
Câu 17. Hãy xếp các từ được gạch chân “bì lợn, bìa sách, bìa rừng,
nước ăn chân, ăn chè, răng khểnh, răng lược” vào hai nhóm:
A. Nhóm 1: bìa sách, ăn chè, răng khểnh.
Nhóm 2: bìa rừng, răng lược, bì lợn,
ăn chè.
B. Nhóm 1: bì lợn, bìa sách, ăn chè, răng khểnh. Nhóm 2: bìa rừng, nước ăn chân,
răng lược.
C. Nhóm 1: bìa rừng, nước ăn chân, răng lược.
Nhóm 2: bì lợn, bìa sách, ăn chè,
răng khểnh.
D. Nhóm 1: bìa sách, răng khểnh, nước ăn chân. Nhóm 2: bì lợn, bìa rừng, nước ăn

chân, răng lược.
Câu 18. Từ nào khơng thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong dãy từ sau: “tí hon, nhỏ bé, nhỏ
nhen,
tí tẹo”?
A. Tí tẹo
B. Nhỏ nhen
C. Nhỏ bé
D. Tí hon
Câu 19. Chọn nhóm có các từ gạch chân đồng âm với nhau ?
A.1. Con khôn nở mặt cha mẹ
2. Mặt vuông chữ điền
B. 1. Khơng mợ thì chợ vẫn đơng.
2. Mùa hè cá sơng, mùa đông cá biển
C. 1. Nhà cao cửa rộng
2. Tài cao, chí cả
D. 1. Dù ai nói ngả nói nghiêng, Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
2. Vẽ rắn thêm chân
Câu 20. . “Bập bềnh, bồng bềnh, dập dềnh” là các từ:
A. Đồng âm
B. Nhiều nghĩa
C. Trái nghĩa

D. Đồng nghĩa

------ HẾT ------

Mã đề 101

Trang 3/3




×