Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (428.74 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BỘ MÔN QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP KINH DOANH

ĐỀ TÀI

BÌNH LUẬN NHẬN ĐỊNH: “NGƯỜI CĨ Ý CHÍ
VƯỢT QUA TẤT CẢ SỰ NẶNG NHỌC CÓ THỂ
ĐẠT ĐƯỢC BẤT CỨ MỤC TIÊU NÀO.”
NHÓM: 3
LỚP: 231_CEMG3011_03
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN BẢN THÂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG
NGHỀ NGHIỆP

HÀ NỘI, 2023

Downloaded by MAI ??I CÁT ()


BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN CỦA NHĨM
Tiêu chí
STT

Họ tên

Nhiệm vụ

Chất
lượng
bài làm


Đúng
deadline

Đóng góp
ý kiến

Tinh thần
hợp tác

Tham
gia các
buổi họp

0,4

0,2

0,15

0,15

0,1

Trọng số

Tổng

1

Nguyễn Trung

Định

Thuyết
trình

9,5

3,8

10

2

9,5

1,425

9,5

1,425

10

1

9,65

2

Nguyễn Thị

Hiền

Tổng hợp
Word

9

3,6

10

2

9,5

1,425

9,5

1,425

10

1

9,45

3

Hồ Thị

Hảo

Thuyết
trình

9

3,6

10

2

9,5

1,425

9,5

1,425

10

1

9,45

4

Nguyễn Thị

Giang

PPT

9,5

3,8

10

2

9,5

1,425

9,5

1,425

10

1

9,65

5

Vũ Thành
Đạt


Phần MĐ
và KL

8,5

3,4

10

2

8,5

1,275

9

1,35

8

0,8

8,825

6

Nguyễn Tiến
Đạt


ND phần
1

8,5

3,4

10

2

8,5

1,275

9

1,35

9

0,9

8,925

7

Nguyễn Ánh
Dương


ND phần
2.1

9

3,6

9,5

1,9

9,5

1,425

9,5

1,425

10

1

9,35

8

Bùi Thu



ND phần
2.2.1

8,5

3,4

10

2

9

1,35

9,5

1,425

10

1

9,175

9

Phạm Thu
Hằng


ND phần
2.2.2 &
2.2.3

9

3,6

10

2

9

1,35

9,5

1,425

10

1

9,375

10

Phạm Thị

Hương Giang

ND phần
2.3

9

3,6

9,5

1,9

9,5

1,425

9,5

1,425

9

0,9

9,25

2

Downloaded by MAI ??I CÁT ()



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU

4

NỘI DUNG 5
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

5

1.1. Những trăn trở, đắn đo khi định hướng nghề nghiệp

5

1.1.1. Động cơ 5
1.1.2. Trăn trở, đắn đo 6
1.2. Đánh giá năng lực bản thân 7
1.2.1. Đánh giá bản thân theo mơ hình ASK 7
1.2.2. Đánh giá tính cách cá nhân theo mơ hình DISC
1.3. Xác định mục tiêu nghề nghiệp

8

9

1.3.1. Khái niệm mục tiêu nghề nghiệp

9


1.3.2. Vai trò của việc xác định mục tiêu nghề nghiệp

9

1.3.3. Cách xác định mục tiêu nghề nghiệp theo nguyên tắc SMART

9

PHẦN 2: PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ 10
2.1. Bình luận về nhận định

10

2.1.1. Khái niệm ý chí và mục tiêu

10

2.1.2. Bình luận về nhận định 10
2.2. Liên hệ thực tế về việc xác định mục tiêu nghề nghiệp giới trẻ ngày nay
2.2.1. Thực trạng về việc định hướng nghề nghiệp của giới trẻ

14

15

2.2.2. Tình hình thực tế việc xác định mục tiêu nghề nghiệp của giới trẻ hiện nay.
18
2.2.3. Giải pháp định hướng nghề nghiệp cho giới trẻ hiện nay
2.3. Các tấm gương trong việc xác định mục tiêu nghề nghiệp


19
21

2.3.1. Các tấm gương thành công trong việc xác định mục tiêu nghề nghiệp
2.3.2. Các tấm gương thất bại trong việc xác định mục tiêu nghề nghiệp27
KẾT LUẬN 34

3

Downloaded by MAI ??I CÁT ()

21


LỜI MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống, khơng ai có thể phủ nhận tầm quan trọng của ý chí và quyết tâm
trong việc đạt được mục tiêu. Ý chí mạnh mẽ và sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn và gian
khổ có thể trở thành một yếu tố quan trọng để đạt được thành cơng. Tuy nhiên, liệu có thể
khẳng định rằng: “Người có ý chí vượt qua tất cả sự nặng nhọc có thể đạt được bất cứ
mục tiêu nào”. Trên thực tế, việc đạt được mục tiêu còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác
nhau như kỹ năng, kiến thức, tình huống và cơ hội. Trong bài viết này, chúng ta sẽ phân
tích và đánh giá nhận định trên để có cái nhìn tổng quan về tầm quan trọng của ý chí
trong việc đạt được mục tiêu và từ đó liên hệ thực tế về việc xác định mục tiêu nghề
nghiệp của giới trẻ hiện nay.

4

Downloaded by MAI ??I CÁT ()



NỘI DUNG
PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN.
1.1. Những trăn trở, đắn đo khi định hướng nghề nghiệp.
1.1.1. Động cơ.
- Động cơ hay động lực có thể hiểu là nhu cầu hoặc mong muốn thúc đẩy con người đến
một hành vi, hành động nào đó có mục đích.
- Khi định hướng nghề nghiệp, có nhiều động cơ khác nhau có thể thúc đẩy mỗi cá nhân
đến với sự lựa chọn một lĩnh vực nào đó như: sở thích và năng khiếu cá nhân, đặc điểm
tâm sinh lý như độ tuổi, giới tính, tính cách…
- Sở thích và năng khiếu:
Tạo được đam mê, hứng thú với cơng việc.
Chịu khó tìm tịi giải pháp khi gặp khó khăn.
Tinh thần làm việc tốt hơn và cơ hội thành công cao hơn.
Khi lựa chọn công việc khơng xuất phát từ sở thích và năng khiếu, con người sẽ
cảm thấy chán nản, bất lực, bế tắc và mất niềm tin vào chính mình khi gặp trở ngại
và khiến cho hiệu quả công việc sụt giảm.
- Đặc điểm tâm sinh lý cá nhân:
Mỗi cá nhân đều có những nét đặc trưng riêng, khi dựa trên các yếu tố cá nhân của
chính bản thân để định hướng nghề nghiệp sẽ giúp tìm thấy sự cân bằng và thỏa
mãn được khát khao của bản thân.
Động cơ lựa chọn nghề nghiệp của cá nhân ở mỗi giai đoạn trong cuộc sống cũng
rất khác nhau khi mà tuổi đời, kinh nghiệm làm việc khác nhau.
Tham vọng, kỳ vọng lớn, hoài bão cống hiến lớn.
Muốn mau chóng tự khẳng định bản thân, muốn làm một việc tốt.
Muốn thực hiện những ý tưởng táo bạo nhằm mau chóng khẳng định mình trước
trào lưu xã hội, trước sức hút của thương trường…
Muốn tạo dựng hình ảnh cho riêng mình, con đường cho riêng mình…
Việc miễn cưỡng theo đuổi nghề nghiệp không phù hợp sẽ khiến cho chúng ta cảm
thấy rất mệt mỏi, mất sức, căng thẳng và chịu áp lực lớn khi làm việc.

- Để có nghề nghiệp rõ ràng và đúng đắn, chúng ta cần có động cơ, động lực tích cực.
Định hướng nghề nghiệp bản thân đúng đắn sẽ giúp chúng ta lên kế hoạch học tập hiệu
quả hơn khi biết rõ bản thân cần trau dồi những gì, từ đó tiết kiệm được thời gian và tiền
bạc.
5

Downloaded by MAI ??I CÁT ()


- Quá trình 6 bước định hướng nghề nghiệp cho bản thân:
Bước 1: Vượt qua rào cản định hướng nghề nghiệp của gia đình và xã hội.
Bước 2: TÌm hiểu các lĩnh vực nghề nghiệp trong xã hội.
Bước 3: Xác định thế mạnh của bản thân.
Bước 4: Tạo một danh sách các yếu tố liên quan đến nghề nghiệp mong muốn.
Bước 5: Học thêm kỹ năng mềm.
Bước 6: Tự trải nghiệm và khám phá.
1.1.2. Trăn trở, đắn đo.
- Những trăn trở, đắn đo hay rào cản là yếu tố hạn chế, ngăn cản con người đi đến quyết
định lựa chọn nghề nghiệp nào đó.
- Việc lựa chọn đúng người đúng việc rất quan trọng bởi hai vấn đề này bổ trợ cho nhau
tạo nên cá nhân làm việc tốt và hiệu quả công việc tốt.
- Các trăn trở, đắn đo ảnh hưởng đến lựa chọn nghề nghiệp của mỗi cá nhân xuất phát từ
bản thân con người và từ tác động bên ngồi, áp lực từ gia đình, xã hội
- Rào cản (chủ quan):
· Lúng túng, bỡ ngỡ trước thử thách của cuộc sống.
· Không biết bắt đầu từ đâu và lộ tình ra sao.
· Tâm lý sợ thất bại.
· Vốn sống, ngoại ngữ hạn chế.
- Rào cản (khách quan):
· Xã hội đang phát triển rất nhanh và không ngừng thay đổi.

· Nắm bắt xu hướng việc làm nhanh nhạy sẽ giúp ta tiếp cận được nhiều cơ hội việc
làm tốt và có khả năng thăng tiến cao trong cơng việc.
· Học đại học hay học nghề đều mang lại cơ hội nghề nghiệp như nhau.
- Một số kỹ năng nghề nghiệp mà doanh nghiệp cần:
· Kỹ năng giao tiếp, ứng xử.
· Kỹ năng tổ chức công việc.
· Kỹ năng lãnh đạo, dám đương đầu với công việc.
· Kỹ năng làm việc nhóm.
· Kỹ năng làm việc độc lập, kỹ năng báo cáo…
· Điều kiện thể lực.
· Điều kiện cư trú, phương tiện đi lại…
- Một số lưu ý khi định hướng nghề nghiệp:
6

Downloaded by MAI ??I CÁT ()


· Khơng phụ thuộc vào yếu tố gia đình trong định hướng nghề nghiệp và khơng
chạy theo trào lưu.
· Tìm hiểu bản thân.
· Tìm hiểu về các loại nghề nghiệp khác nhau.
· Trau dồi các kỹ năng cần thiết cho nghề nghiệp.
· Không ngại trải nghiệm và thử thách.
1.2. Đánh giá năng lực bản thân.
- Mục tiêu bán hàng là kết quả cụ thể về bán hàng mà doanh nghiệp mong muốn đạt được
trong một thời gian nhất định nào đó. Mục tiêu bán hàng phải phục vụ cho việc thực hiện
mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp trong từng giai đoạn.
1.2.1. Đánh giá bản thân theo mơ hình ASK.
- Attitude/Awareness: Thái độ/Nhận thức.
· Thái độ là cách nhìn nhận và đánh giá của các cá nhân đối với sự vật, sự việc xung

quanh.
· Để định hướng nghề nghiệp, trước hết chúng ta cần nhận thức được tình trạng hiện
tại của bản thân, điểm mạnh, điểm yếu và lĩnh vực phát triển cá nhân của mình
cũng như thách thức, cơ hội đang có trong cuộc sống của chúng ta.
- Skill: Kỹ năng.
· Kỹ năng là khả năng con người vận dụng những kiến thức đã học thành hành động
thực tế trong q trình làm việc.
· Ví dụ: Kỹ năng đàm phán và thương lượng…
- Knowledge: Kiến thức.
· Kiến thức là những hiểu biết mà mỗi cá nhân có được thơng qua q trình học tập,
đào tạo.
· Ví dụ: Kiến thức chun mơn, kiến thức về sản phẩm…
- Lợi ích khi áp dụng mơ hình ASK:
· Giúp sàng lọc ứng viên trong tuyển dụng.
· Đánh giá ứng viên khi phỏng vấn.
· Đánh giá nhân viên trong doanh nghiệp.
· Xây dựng lộ trình giới thiệu, hịa nhập và đào tạo nội bộ.
* Cách đánh giá nhân sự theo mơ hình năng lực ASK.
- Đánh giá theo thái độ:
· Hoàn toàn tập trung.
7

Downloaded by MAI ??I CÁT ()


· Quyết tâm
· Quan tâm.
· Bình thường.
· Khơng quan tâm
- Đánh giá theo kỹ năng:

· Kỹ thuật cao.
· Thành thạo.
· Thực hành.
· Đang phát triển.
· Bắt đầu.
- Đánh giá theo kiến thức:
· Thấu đáo.
· Hiểu biết tốt.
· Hiểu biết cơ bản.
· Có một hoặc hai ý.
· Khơng có kiến thức.
1.2.2. Đánh giá tính cách cá nhân theo mơ hình DISC.
- Hành vi con người được phân làm 4 kiểu như sau:
· Dominance (D) - Thống trị: Người nằm trong nhóm này thường có đặc điểm là
quyết đốn, tự tin, mạnh mẽ năng nổ, nhanh nhẹn, mức độ tập trung cao, thích
cạnh tranh, chú trọng tới kết quả.
· Influence (I) - Ảnh hưởng: Những người trong nhóm này có đặc điểm là thích xã
giao, cởi mở, dễ hịa đồng, nhiệt tình, khả năng thuyết phục tốt.
· Steadiness (S) - Kiên định: Điềm tĩnh, trầm ổn hòa nhã, biết lắng nghe, ổn định,
tận tâm.
· Compliance (C) - Tuân thủ: Người thuộc nhóm C thường xem trọng trách nhiệm,
rõ ràng mọi thứ, tư duy logic, tính kỷ luật tốt, coi trọng sự chính xác, nghiêm túc
để hoàn thành kế hoạch.
- Sau khi trải qua bài kiểm tra DISC, người được đánh giá nhận được 3 biểu đồ đối chiếu
kết quả:
· Biểu đồ nội: Thể hiện những yếu tố bên trong con người, cách họ thể hiện bản
thân khi thật sự thoải mái đồng thời cũng cho ta biết thời điểm bản thân bị hạn chế
hoặc áp lực.
8


Downloaded by MAI ??I CÁT ()


· Biểu đồ ngoại: Cách chúng ta thích nghi với hồn cảnh hiện tại. Kết quả có thể
thay đổi theo tâm lý đối tượng, thời gian kiểm tra…
· Biểu đồ tóm tắt: Tổng hợp cả hai biểu đồ trên để đưa ra hành vi thực tế mà cá nhân
sẽ thực hiện.
- Ý nghĩa:
· Đối với lãnh đạo: Giúp tuyển dụng nhân sự, xây dựng kế hoạch, quản lí tài năng
cũng như phát triển năng lực cá nhân.
· Đánh giá năng lực nhân viên: Hiểu được điểm mạnh và yếu của từng cá nhân để
phân chia cơng việc hợp lí và thúc đẩy công việc.
· Công cụ tuyển dụng: Không chỉ hiểu về tính cách, điểm mạnh điểm yếu mà nhà
tuyển dụng còn dễ nắm bắt được cách các ứng viên phản ứng với thử thách, làm
việc nhóm.. từ đó cân nhắc, chọn lọc nhân sự phù hợp.
1.3. Xác định mục tiêu nghề nghiệp.
1.3.1. Khái niệm mục tiêu nghề nghiệp.
- Mục tiêu nghề nghiệp có thể là định hướng, kế hoạch của một cá nhân đối với công
việc, sự nghiệp của họ. Mục tiêu nghề nghiệp như chiếc kim chỉ nam, giúp mỗi người
biết mình phải làm gì và có động lực để thực hiện. Người ta thường gắn mục tiêu nghề
nghiệp với những mốc thời gian cụ thể để có căn cứ thực hiện và đánh giá. Mục tiêu nghề
nghiệp không cần quá xa vời, nhưng cần đủ cụ thể và khả thi để dẫn dắt chúng ta đi đúng
hướng.
1.3.2. Vai trò của việc xác định mục tiêu nghề nghiệp.
- Mục tiêu nghề nghiệp là động lực to lớn.
- Dễ dàng lên kế hoạch cụ thể với mục tiêu xác định.
- Mục tiêu nghề nghiệp thúc đẩy tinh thần trách nhiệm.
1.3.3. Cách xác định mục tiêu nghề nghiệp theo nguyên tắc SMART.
- Specific (Cụ thể): Mục tiêu nghề nghiệp được xác định càng cụ thể càng tốt.
- Measurable (Có thể đo lường): Mục tiêu là điều mà chúng ta muốn đạt được trong

tương lai.
- Achievable (Có thể đạt được): Mục tiêu nghề nghiệp đặt ra cần sát với khả năng của bản
thân.
- Relevant (Có liên quan): Mục tiêu đặt ra dù có lớn cỡ nào cũng phải liên quan đến bản
thân.

9

Downloaded by MAI ??I CÁT ()


- Time-bound (Giới hạn thời gian): Quá nhiều thời gian sẽ khiến chúng ta mệt mỏi. Tuy
nhiên, khi thiết lập mục tiêu nghề nghiệp, hãy gán cho nó một mốc thời gian cụ thể.
PHẦN 2: PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ.
2.1. Bình luận về nhận định.
2.1.1. Khái niệm ý chí và mục tiêu.
- Ý chí là khả năng vượt qua mọi thử thách, là việc thực hiện các hành động để có thể tạo
ra được kết quả theo như mong muốn. Để đạt được kết quả ấy thì bạn phải trải qua rất
nhiều khó khăn, thử thách, đó chính là năng lực của riêng mỗi người, khơng có ai giống
ai.
- Mục tiêu là một kết quả cụ thể mà một người, một nhóm người hay một tổ chức mong
muốn đạt được. Mục tiêu thường được thiết lập trong một khoảng thời gian nhất định, có
thể liên quan đến bất kỳ lĩnh vực nào trong cuộc sống, chẳng hạn như sự nghiệp, tài
chính, sức khỏe, giáo dục hoặc các mối quan hệ cá nhân.
- Mục tiêu thường được đặt ra dựa trên những ước mơ, sự khát khao, nhu cầu cá nhân
hoặc tổ chức. Mục tiêu giúp mỗi người có định hướng và tập trung vào những gì quan
trọng, cung cấp động lực và hướng dẫn cho mọi hành động. Nó cũng có thể là cơng cụ đo
lường tiến trình và đánh giá thành cơng.
2.1.2. Bình luận về nhận định.
- Menander nhà soạn kịch người Hy Lạp đã từng nói “Người có ý chí vượt qua tất cả sự

nặng nhọc có thể đạt được bất cứ mục tiêu nào”.
- Ý chí có một sức mạnh rất lớn đưa con người từ những việc dường như khơng thể thành
có thể thực hiện được nếu bạn có ý chí. Trên quan điểm tâm lý học, thì ý chí chính là một
thuộc tính cá nhân. Nó khơng được sinh ra mà được hình thành, tơi luyện trong q trình
con người đấu tranh với khó khăn, thiếu thốn trong cuộc sống. Trong quá trình thực hiện
những hành động có ý chí, những phẩm chất ý chí của con người được hình thành.
Những phẩm chất này vừa đặc trưng cho cá nhân với tư cách là một nhân cách, vừa có ý
nghĩa to lớn cho đời sống và lao động của họ, những phẩm chất ý chí làm cho con người
trở nên tích cực hơn. Ý chí được biểu hiện trong hành động, thông qua những phẩm chất
cơ bản là tính mục đích, tính độc lập, tính quyết đốn, tính kiên trì, tính dũng cảm và tính
tự chủ. Người có ý chí biết được bản thân mình muốn gì, sống có ước mơ, biết đặt ra mục
tiêu và cố gắng phấn đấu vì mục tiêu đó, kiên trì, nhẫn nại với cơng việc mình đang làm,
thắng khơng kiêu, thua không nản.

10

Downloaded by MAI ??I CÁT ()


- Ý chí là hồi bão, là quyết tâm, là lý tưởng, là sự kiên định. Đích là điểm đến của một
cuộc hành trình hay cịn gọi là sự thành cơng của con người. Vậy câu nói trên là để chỉ
rằng, quyết tâm, sự hoài bão, sự kiên định là cách nhanh nhất để mỗi con người có thể đạt
được sự thành cơng. Ý chí chính là nhân tố quyết định trên mỗi chặng đường đi đến thành
công. Trong tất cả mọi việc, nếu khơng có quyết tâm, ý chí thì sẽ khơng thể hồn thành
trọn vẹn. Ý chí thường đi đôi với sự nghị lực, đây cũng là hai vấn đề không thể tách rời
nhau. Chúng tạo thành một tổng thể đem lại một kết quả như con người mong muốn.
- Ý chí mang đến niềm tin, sức mạnh cho chúng ta. Trước một bài kiểm tra, nếu chúng ta
nghĩ rằng mình khơng làm được, bài này vượt khả năng của mình, thì chắc chắn ta sẽ
khơng làm được. Khi đi chơi cùng mọi người, họ mời ta hát, ta tự nhủ rằng giọng mình
khơng hay, thì ta sẽ khơng thể hát được. Trong một buổi thảo luận nhóm nếu ta khơng đủ

can đảm thì chỉ dám ngồi tự ti một chỗ nhìn những người tự tin khác khẳng định mình.
Chắc chắn một vài người đã từng trải nghiệm những trường hợp như trên. Nhưng nếu
những lúc như vậy, bạn đủ ý chí, đủ quyết tâm thì chắc chắn bạn sẽ vượt qua. Có thể ta
chưa làm được nhưng nếu ta cố gắng và thử làm thì rồi ta sẽ vượt qua. Có thể ta hát
khơng hay nhưng có ý chí đứng lên và biểu diễn, mọi người sẽ tán thưởng. Có thể bài
phát biểu của ta chưa tốt nhưng phong thái tự tin sẽ thuyết phục được người nghe. Ta có
thể thấy rằng, từ những việc nhỏ nhất cũng cần đến ý chí…
- Ý chí mang đến thành cơng và giúp ta chinh phục mọi khó khăn trên con đường gập
ghềnh phía trước. Những con người thành cơng và nổi tiếng nhất đều là những người có ý
chí mạnh mẽ. Glenn Cunningham, một cậu bé tật nguyền với đôi chân được bác sĩ kết
luận rằng sẽ không bao giờ có thể đi được nữa đã trở thành người đàn ông thép của
Kansas với kỷ lục chạy một dặm trong năm 1934. Ông đã vượt qua tất cả chướng ngại vật
với ý chí kiên cường của mình và thực hiện được điều khơng ai có thể tin được. Hay
Henry Ford, người sáng lập ra hãng xe Ford nổi tiếng toàn thế giới, một tỷ phú đã phá sản
năm lần trước khi đạt đến thành cơng vang dội. Ta có thể thấy rằng, ý chí rất quan trọng,
nếu Henri bỏ cuộc lần thứ tư thì sẽ khơng đạt được những gì ơng có. Như Beethoven, một
nhà soạn nhạc đại tài, tác giả của những bản nhạc như Ánh trăng, Bi tráng, For Elise… lại
là bị khiếm thính. Dù bị khiếm thính nhưng bằng ý chí và nghị lực của mình, ông đã tạo
ra những bản nhạc hàng đầu thế giới. Những con người vĩ đại trên đều là minh chứng cho
sức mạnh của ý chí và niềm tin trong cơng việc đã giúp họ đạt được sự thành công. Và
không đâu xa ở Việt Nam ta cũng có thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký – một người thầy đã tiếp
động lực cho bao nhiêu con người nhờ vào ý chí vơ cùng kiên cường. Dù đôi tay không
11

Downloaded by MAI ??I CÁT ()


lành lặn, nhưng thầy vẫn tập viết bằng hai chân, nỗ lực không ngừng để trở thành một
nhà giáo ưu tú. Tiếp đấy là Nick Vujicic- một con người sinh ra với một cơ thể khơng
lành lặn, anh khơng có chân tay lành lặn, cuộc sống từ bé đã phải trải qua nhiều khó khăn

và khổ cực, anh cịn bị sự chế giễu đến từ bạn bè trang lứa. Anh có tuyệt vọng, nhưng rồi
anh đã vực dậy, nghị lực sống đã giúp anh vượt qua tất cả các khó khăn đó, rồi đây anh có
thể tự lo cho bản thân, chơi được thể thao. Đó cũng là những tấm gương, bằng chứng
điển hình của những con người có ý chí vượt qua tất cả nặng nhọc để đạt được mục tiêu
của mình. Qua việc phân tích như trên chúng ta có thể thấy được tầm quan trọng của ý
chí trong việc thực hiện mục tiêu. Vậy để rèn luyện có được một ý chí sắt đã thì mỗi
người chúng ta phải làm gì? Để rèn luyện ý chí nghị lực, chúng ta có thể thực hiện những
việc sau:
· Xác định mục tiêu của mình: Chúng ta cần xác định rõ mục tiêu của mình và đặt ra
kế hoạch để đạt được mục tiêu đó. Khi biết được mục tiêu của mình, chúng ta sẽ
dễ dàng hơn trong việc giữ vững ý chí nghị lực.
· Tập trung và kiên trì: Chúng ta cần tập trung vào mục tiêu của mình và kiên trì
trong việc đạt được nó. Đừng để những yếu tố xung quanh phân tâm và ảnh hưởng
đến ý chí của mình.
· Tự đặt thử thách: Chúng ta có thể đặt cho mình những thử thách nhỏ để rèn luyện
ý chí nghị lực, ví dụ như tập thể dục mỗi ngày, đọc sách mới, học một kỹ năng
mới,…
· Luôn học hỏi và phát triển bản thân: Chúng ta cần luôn học hỏi và phát triển bản
thân để rèn luyện và nâng cao ý chí nghị lực. Học hỏi từ những người thành cơng,
đọc sách, tham gia các khóa học và chương trình đào tạo để nâng cao trình độ và
kỹ năng của mình.
· Tìm nguồn động lực: Chúng ta có thể tìm nguồn động lực từ những người u
thương, từ các tài liệu, phim ảnh, sách báo, video hoặc những câu châm ngơn giúp
tăng cường ý chí nghị lực.
- Tuy vậy nhưng nhận định trên chỉ đúng về 1 khía cạnh nào đó, người có thể vượt qua tất
cả những khó khăn, chịu đựng được sức nặng của cuộc sống, ắt hẳn họ phải có trong
mình một niềm tin, ý chí mãnh liệt, khơng chịu khuất phục trước chơng gai thử thách.
Những con người ấy ln tiến về phía trước để đạt được mục tiêu được tạo ra để họ chinh
phục và nắm lấy. Nhưng khi đối mặt với một thử thách, chúng ta có thể nghĩ rằng sử dụng
nhiều ý chí hơn là một chiến lược chiến thắng. Tuy nhiên, ý chí thơi là khơng đủ để đạt

12

Downloaded by MAI ??I CÁT ()


được mục tiêu của bạn. Trên thực tế, việc đạt được mục tiêu còn phụ thuộc vào nhiều yếu
tố khác nhau như kỹ năng, kiến thức, tình huống và cơ hội.
- Thật vậy, “kiến thức” hay còn gọi là tri thức bao gồm những thông tin, dữ kiện, sự mô tả
cùng kỹ năng có được qua các trải nghiệm và học tập của bản thân. Vậy nên, kiến thức
nền tảng chính là tồn bộ những kiến thức cơ bản nhất, quan trọng nhất mà con người cần
chuẩn bị trong cuộc sống. Còn “kỹ năng” là khả năng hay năng lực thực hiện thành thục
một hoặc một số hành động của một người với mục đích là tạo ra kết quả như mong đợi.
Nếu chúng ta chỉ có một ý chí mạnh mẽ thơi mà khơng có các hiểu biết các, kiến thức, kỹ
năng về công việc hay lĩnh vực mà mình đang làm thì bạn sẽ gặp phải những trở ngại
trong q trình thực hiện các cơng việc, thậm chí chúng ta khơng thể hồn thành được
cơng việc đó. Ngược lại chúng ta là một người có ý chí kiên cường, có kiến thức và các
kỹ năng xử lý các cơng việc thì chúng ta sẽ đạt được những thành cơng trong cuộc sống.
Bởi ý chí kiên cường sẽ cho chúng ta một thái độ quyết tâm, khơng ngại khó khăn thử
thách, ln bền bỉ hồn thành mọi việc kết hợp với việc chúng ta có kiến thức và kỹ năng
để xử lý các khó khăn thử thách mà chúng ta gặp phải thì việc thành cơng và đạt được
mục tiêu mà mình mong muốn là điều hiển nhiên.
- Để minh chững cho những gì nhóm đã phân tích, chúng ta có thể lấy ví dụ về “ Vua cà
phê”, ông Đặng Lê Nguyên Vũ. Khi còn trên ghế nhà trường ơng đã có niềm u thích
với những hạt cà phê Việt và muốn được đưa hạt cà phê Việt ra tồn thế giới với ý chí và
mục tiêu đó. Ơng đã khơng ngừng tìm tịi học hỏi và tìm ra được cơng thức pha cà phê
mà mình ứng ý. Vào ngày 16/6/1996, ông và vợ đã mở quán cà phê ở Buôn Ma Thuật và
lấy tên là Trung Nguyên mới đầu qn cà phê ơng rất đơng khách vì cơng thức pha cà phê
rất ngon. Nhưng sau vì thiếu các kiến thức về quản lý, phân phối sản phẩm, và chọn
nhầm đối tác đã khiến hoạt động kinh doanh đi xuống dẫn đến việc phá sản. Không chấp
nhận điều đó với ý chí quyết tâm ơng đã đứng dậy lần này ông đã trau dồi, chuẩn bị các

kiên thức và áp dụng nó vào trong việc kinh doanh có thể kể đến là chiến lược marketing
có một khơng hai “ miễn phí sử dụng cà phê trong 10 ngày” nhờ chiến lược đó ơng đã thu
hút lại được một lượng khách hàng rất lớn. Từ đó làm tiền đề cho sự thành công của
Trung Nguyên sau này. Qua đây chúng ta có thể thấy rõ hơn được việc tầm quan trọng
của ý chí nhưng chúng ta vẫn phải trau dồi thêm các kiến thức và kỹ năng mới có thể
thành cơng được.
- Thêm nữa trong câu bình luận có nói chúng ta có thể đạt được bất kì mục tiêu nào khi
có ý chí. Điều này chúng ta cần phải xem xét lại. Bởi chúng ta có thể thấy, mỗi người đều
13

Downloaded by MAI ??I CÁT ()


sẽ có cho mình một tiêu chuẩn, mục đích tồn tại riêng. Mức độ thỏa mãn khi đạt được
mục tiêu cũng khác nhau, khi chạm tới được cái này họ lại muốn chinh phục những thứ
mới mẻ hơn, cao hơn. Điều quan trọng nhất để đạt được mục tiêu đó chính là tính xác
thực, dù có cố gắng đến đâu, hay có thể trải qua mọi thử thách chơng gai, nặng nhọc mà
mục tiêu đặt ra là một thứ viển vơng, khơng có thật thì mãi mãi khơng bao giờ có thể
chạm tới được. Một khi đã đặt ra mục tiêu cho mình thì ta phải xác định mục tiêu đó có
khả thi hay khơng. Tại bởi khơng phải chỉ cần có ý chí là mục tiêu nào cũng hồn thành
được. Vậy tại sao mục tiêu phải mang tính xác thực và thực tế? Có thể lấy ví dụ cụ thể
như sau, thế giới bây giờ việc đi du hành vũ trụ, khám phá khơng gian ngồi trái đất cũng
đã được thực hiện. Nhiều người đặt mục tiêu cho mình là được du hành vũ trụ. Từ đó
người ta có ý chí nỗ lực kiếm thật nhiều tiền, hãy cho là người ta thành cơng và có thể là
số tiền ấy thừa sức để họ bay vào vũ trụ nhưng có một vấn đề xảy ra. Đó là sức khỏe của
người đó khơng đủ tiêu chuẩn để bay ra ngồi vũ trụ. Và rồi dù đã có ý chí nỗ lực kiếm
được rất nhiều tiền nhưng người đó vẫn khơng đạt được mục tiêu của mình. Đó là lý do
giải thích cho câu hỏi tại sao khi đặt ra mục tiêu ta phải xác định mục tiêu đó có tính xác
thực và thực tế hay khơng. Và có thể nói tính xác thực và thực tế là điều cần thiết khi
chúng ta đặt ra một mục tiêu nào đó.

- Vậy nếu thiếu ý chí trong cuộc sống thì sao? Khi ấy con người khơng những khơng thể
có được thành tựu mà còn rất dễ bi quan, đau khổ và thất bại. Cuộc đời chứa nhiều giông
bão, kẻ yếu đuối rất dễ bị sóng gió cuốn đi. Trái ngược với những người có ý chí mạnh
mẽ là những người khơng có ý chí, hèn nhát và yếu đuối. Cụ thể là giới trẻ bây giờ vẫn
rất còn nhiều người chưa làm đã vội bỏ cuộc, thấy khó khăn đã nản chí, gặp thất bại thì
hủy hoại và sống bất cần đời. Những người như thế thật đáng chê trách.
- Cuộc sống vốn nhiều gian nan, thử thách thì việc rèn luyện nghị lực sống mạnh mẽ là
nhiệm vụ rất quan trọng và khẩn cấp. Ngay bây giờ, học sinh cần rèn luyện cho bản thân
thành người có ý chí và nghị lực kiên cường để vượt qua mọi chông gai và thử thách trên
chặng đường dài đi tới tương lai. Quyết liệt lên án, phê phán những người sống mà khơng
có ý chí nghị lực, khơng có niềm tin vào cuộc sống.
2.2. Liên hệ thực tế về việc xác định mục tiêu nghề nghiệp giới trẻ ngày nay.
Hiện nay chúng ta đang sống trong một xã hội đầy tình cạnh tranh. Việc cạnh tranh này
diễn ra tại tất cả các lĩnh vực, các ngành nghề trong xã hội hiện nay. Với việc cạnh tranh
khốc liệt như vậy, để có thể đạt được những thành tựu, những thành công trong cuộc sống

14

Downloaded by MAI ??I CÁT ()


thì giới trẻ chúng ta cần phải có mục tiêu rõ ràng về nghề nghiệp. Tại sao với việc xác
định mục tiêu nghề nghiệp lại có thể giúp chúng ta có thể đạt được thành cơng?
Với việc xác định mục tiêu nghề nghiệp từ sớm nó sẽ giúp cho chúng ta:
+ Có một động lực to lớn thúc đẩy chúng ta nỗ lực cố gắng hằng này.
+ Giúp chúng ta dễ dàng lên kế hoạch cụ thể với một mục tiêu xác định.
+ Mục tiêu nghề nghiệp thúc đẩy tinh thần trách nhiệm.
Chúng ta có thể thấy được những lợi ích mà việc xác định mục tiêu nghề nghiệp đem
lại. Để có thế xác định mục tiêu nghề nghiệp rõ ràng thì đầu tiêu là chúng ta phải định
hướng, lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân và khả năng của mình. Tuy nhiên hiện

nay, các bạn trẻ vẫn còn lúng túng trong việc định hướng và lựa chọn nghề nghiệp. Sau
đây chúng ta sẽ đi tìm hiểu về thực trạng định hướng nghề nghiệp hiện nay của giới trẻ từ
đó có thể có những định hướng đúng đắn trong việc lựa chọn nghề nghiệp.
2.2.1 Thực trạng về việc định hướng nghề nghiệp của giới trẻ.
* Định hướng nghề nghiệp của giới trẻ dựa trên niềm yêu thích và đam mê với một
ngành nghề nào đó.
- Theo Viện Khoa học Lao động và Xã hội về việc nghiên cứu lý do lựa chọn ngành của
giới trẻ hiện nay dựa trên niềm yêu thích và đam mê chiếm tỷ lệ 58%. Đây là một con số
khá cao trong việc định hướng nghề nghiệp của các bạn trẻ. Điều này là cơ sở tốt để hình
thành tính tự lập, độc lập trong cuộc sống của các bạn trẻ và hơn nữa là các bạn có điều
kiện để lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với bản thân.
- Đam mê hay sở thích với một ngành nghề nào đó là một trong nhiều nhân tố chính trong
việc định hướng nghề nghiệp của bản thân. Thật vậy đối với những bạn trẻ lựa chọn nghề
nghiệp dựa trên niềm đam mê sở thích thì trong việc học tập cũng như khi làm việc các
bạn sẽ ln nỗ lực, phấn đấu hết mình với ngành nghề mà mình u thích. Bởi niềm đam
mê tạo ra cảm hứng, động lực thúc đẩy họ hành động và thực hiện các mục tiêu mình đặt
ra. Đó là lý do vì sao những doanh nhân thành cơng thường chia sẻ rằng bạn hãy làm việc
bằng đam mê, thành công sẽ theo đuổi bạn, hãy làm việc bằng tất cả niềm u thích thì
mới đạt được thành cơng. Hãy nhìn tấm gương của những người đi trước: Bill Gate,
Steve Jobs, Edison, Einstein,... Nhờ có đam mê mà họ đã gặt hái được nhiều thành công
cho bản thân và cao hơn nữa là đem lại sự phát triển cho nhân loại.
* Đối với những bạn trẻ định hướng nghề nghiệp theo cảm tính.
- Theo Thạc sĩ Trần Anh Tuấn, Phó GĐ Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và Thông tin
thị trường lao động TPHCM cho biết Chỉ có khoảng 5% học sinh (HS) hiểu biết về ngành
15

Downloaded by MAI ??I CÁT ()


mình chọn học, 20% hiểu một cách tương đối và đến 75% thiếu hiểu biết về ngành mình

chọn. Qua số liệu trên thì ta có thể thấy có đến 75% các bạn trẻ thiếu hiểu biết về ngành
mình chọn. Đây là một con số đáng báo động trong việc định hướng, lựa chọn nghề
nghiệp của các bạn trẻ hiện nay.
- Các bạn khi lựa chọn nghề nghiệp chưa thực sự chịu tìm hiểu sâu về ngành mà mình sẽ
học và sẽ gắn bó một cách lâu dài. Các bạn chưa có một cách hình dung sâu rộng về
ngành cũng như cơng việc sau này minh làm, nó sẽ ra sao? Có phù hợp với bản thân mình
khơng? Việc chọn ngành nghề như vậy trước hết qua quá trình học tập, sau một thời gian
học tập một số những bạn trẻ sẽ cảm thấy nhàm chán không phù hợp với khả năng của
mình, điều đó khiến các bạn khơng cịn tinh thần hăng say nghiên cứu dần dần họ sẽ bị
tụt lùi khơng theo kịp chương trình, khơng được nắm được kiến thức. (Theo khảo sát của
Bộ GD&ĐT, 65,4% sinh viên (SV) năm thứ nhất chưa hiểu hết về mục đích, ý nghĩa của
ngành học; 50,8% không biết học xong sẽ làm việc gì và nơi nào tuyển dụng họ; 75,6%
SV ít thỏa mãn với nghề đã chọn, học rồi mới thấy không hợp; 32,4% SV muốn được thi
lại vào năm sau…). Việc họ không tiếp thu được các kiến thức trong trường sẽ khiến cho
khi họ bắt tay vào làm việc thì mn vàn những khó khăn sẽ đến với họ - điều đó cũng dễ
hiểu đối với các bạn trẻ lựa chọn nghề nghiệp theo kiểu này.
- Qua các số liệu và việc phân tích ở trên ta có thể thấy việc lựa chọn nghề nghiệp theo
cảm tính như thể khơng những khơng phát huy được tính năng động sáng tạo vốn có ở
các bạn trẻ mà cịn làm mất đi những năng lực sở trường, nỗ lực của bản thân.
* Theo sự định hướng của gia đình.
- Theo Viện Khoa học Lao động và Xã hội về việc nghiên cứu những yếu tố quan trọng
ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp thì yếu tố chiếm tỷ lệ ảnh hưởng nhiều nhất là
gia đình với tỷ lệ là 68%. Qua số liệu thống kê này ta có thể thấy yếu tố gia đình ảnh
hưởng rất nhiều trong việc định hướng nghề nghiệp của các bạn trẻ. Điều này cũng dễ
hiểu bởi dù các em chọn nghề như thế nào, vì lí do gì thì vẫn phải hỏi ý kiến gia đình, là
những người có nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống, có sự hiểu biết về xã hội và các lĩnh
vực nghề nghiệp, hơn nữa lại là những người trực tiếp lo lắng và tạo dựng tương lai cho
con cái.
- Tuy nhiên trong cuộc sống nếu như tất cả mọi người đều được bố mẹ, gia đình lựa chọn,
định hướng thông qua việc phát hiện khả năng, năng khiếu của con em mình... thì quả là

một điều tốt và khơng cần phải nói đến. Song một số những bạn trẻ hiện nay đi học lựa
chọn nghề nghiệp dưới sự sắp đạt thậm chí cịn ép buộc của gia đình dòng họ. Điều này
16

Downloaded by MAI ??I CÁT ()


sẽ rất ảnh hưởng đến những bạn khơng hề thích, thậm trí cịn thấy ngành nghề đó khơng
phù hợp với bản thân mình. Từ đó sẽ khiến cho họ khơng có tinh thần học hỏi dẫn đến
những bạn trẻ đó sẽ tụt lùi dần. Với việc định hướng như vậy thì một câu hỏi đặt ra là liệu
những bạn trẻ đó khi làm việc họ có đảm bảo được khơng những yêu cầu của công việc
đặt ra hay không?
* Dưới tác động của xã hội, chạy theo xu thế của thị trường.
- Hiện nay, với sự phát triển ngày càng nhanh chóng của kĩ thuật cơng nghệ, đặc biệt là
cuộc cách mạng cộng nghiệp 4.0 cùng với sự phát triển bùng nổ của Internet đã giúp cho
nền khoa học, kỹ thuật ngày càng phát triển mạnh mẽ và ngày càng đi sâu vào từng lĩnh
vực của đời sống. Cùng với đó là sự gia tăng, phát triển của thương mại quốc tế, và sự
cạnh tranh không ngừng của các doanh nghiệp. Điều này đã khiến cho các ngành nghề về
công nghệ thông tin, thương mại điện tử, marketing,... ngày càng được chú trọng và nhu
cầu tuyển dụng cũng ngày càng cao.
- Chính vì xu hướng, nhu cầu tuyển dụng của các ngành nghề trên cao như vậy và các
ngành nghề đó cũng đem lại mức thu nhập tương đối cao. Cùng với đó là nhu cầu về mơi
trường mang tính trẻ trung, hiện đại, khơi gợi sáng tạo. Những yếu tố đó đã khiến một tỷ
lệ khơng nhỏ các bạn trẻ chạy theo các xu hướng nghề nghiệp đó hiện nay.
- Với việc các bạn trẻ định hướng nghề nghiệp theo xu hướng của thị trường như vậy. Về
mặt tích cực, việc chọn ngành nghề theo xu hướng, nhu cầu của xã hội như vậy thì một
trong những lợi thế lớn nhất của một ngành hot là nhu cầu ngày càng tăng và sự đảm bảo
về cơ hội việc làm mà nó mang lại. Một trong những lợi thế khác khi chọn theo học
ngành “hot” là tiềm năng có nhiều cơ hội thăng tiến trong tương lai.
- Như ở trên chúng ta có thể thấy được những ưu điểm mà việc định hướng nghề nghiệp

theo xu hướng đem lại. Tuy nhiên việc bên cạnh việc lựa chọn nghề nghiệp theo xu
hướng chúng ta cũng cần phải quan tâm đến niềm đam mê, sở thích và các khả năng,
năng lực của bản thân. . Bởi nếu chúng ta chỉ chạy theo xu hướng của thị trường khơng
quan tâm đến việc mình u thích ngành nghề gì và liệu rằng khả năng của mình có phù
hợp với ngành nghề đó hay khơng? Việc chọn nghề như vậy sẽ dẫn đến việc thiếu đam
mê, khơng hứng thú về lâu dài.
2.2.2. Tình hình thực tế việc xác định mục tiêu nghề nghiệp của giới trẻ hiện nay.
Sau khi đã có những định hướng, lựa chọn đúng đắn về nghề nghiệp của bản thân mình.
Thì việc tiếp theo để có thể giúp các bạn trẻ đạt được những thành cơng, thành tựu trong
cuộc sống đó là việc xác định mục tiêu nghề nghiệp, những điều mà mình mong muốn
17

Downloaded by MAI ??I CÁT ()


đạt được trong tương lai với ngành nghề mà mình đã lựa chọn. Mục tiêu nghề nghiệp như
chiếc kim chỉ nam, giúp mỗi người biết mình phải làm gì và có động lực để thực hiện.
Nếu sớm biết đặt mục tiêu cho bản thân thì các bạn trẻ có thể tập trung hơn trong việc
học những nhóm mơn cụ thể và giúp các bạn có những cơ hội thăng tiến sau này.
Qua việc phân tích ở trên chúng ta đã thấy được tầm quan trọng của việc xác định mục
tiêu nghề nghiệp đối với cuộc sống của chúng ta. Mặc dù việc xác định mục tiêu quan
trọng như vậy, nhưng hiện nay vẫn còn rất nhiều bạn trẻ đang là các sinh viên của các
trường đại học vẫn chưa có những định hướng, mục tiêu cụ thể rõ ràng nào cho những dự
định, cơng việc trong tương lại mà mình sẽ làm. Các bạn trẻ vẫn còn thờ ơ với chính cuộc
đời của mình. Chưa một lần các bạn trẻ ngồi lại suy nghĩ xem là mình muốn đạt được
thành tựu gì trong tương lai? Nghĩ xem là sau khi tốt nghiệp đại học mình sẽ muốn làm
cơng việc gì, với vị trí như thế nào? Mà hiện nay các bạn trẻ thay vì suy ngẫm, xác định
các mục tiêu nghề nghiệp mà mình muốn đạt được, các bạn trẻ lại đang say mê chìm đắm
và tốn rất nhiều thời gian vào chiếc điện thoại, vào các trang mạng xã hội hay các trò chơi
điện tử. Để rồi các khoản thời gian quý báu đấy lại cứ thế trôi đi. Để minh chứng cho

những điều nói ở trên thì theo kết quả khảo sát của đề tài nghiên cứu “Thực trạng kỹ năng
sống của sinh viên tại TP.HCM” do nhóm giảng viên khoa tâm lý giáo dục ĐH Sư phạm
TP.HCM tiến hành, 15% các bạn trẻ có mục tiêu rõ ràng và kế hoạch thực hiện cụ thể,
24% các bạn trẻ có mục tiêu rõ ràng nhưng chưa có kế hoạch thực hiện, cịn lại 61% các
bạn trẻ chưa có mục tiêu hoặc đã từng nghĩ đến nhưng mục tiêu rất chung chung mơ hồ
và chưa bao giờ lập một kế hoạch cụ thể khả thi để tiến hành. Con số 61% các bạn trẻ
thực sự là một con số rất cao và là một con số đáng báo động đối với thị trường lao động.
Để có thể giúp mọi người thấy rõ hơn những ảnh hưởng của việc giới trẻ khơng có
những mục tiêu nghề nghiệp rõ ràng. Thì đầu tiên chúng ta sẽ đi tìm hiểu sự ảnh hưởng
đối với cá nhân của các bạn trẻ. Việc không xác định mục tiêu nghề nghiệp có thể ảnh
hưởng đến cuộc sống và sự phát triển cá nhân của bạn một cách tiêu cực. Cụ thể:
+ Thiếu định hướng: Khi bạn khơng biết mình muốn làm gì trong tương lai, bạn có thể
cảm thấy mất phương hướng và khơng biết nên bắt đầu từ đâu. Điều này sẽ ảnh hưởng rất
nhiều khi các bạn ra trường và tìm kiếm cơng việc, các bạn trẻ sẽ khơng biết mình sẽ làm
gì, phù hợp với công việc nào và trở nên mất phương hướng. Nó sẽ làm cho các bạn thấy
bất ổn và lo lắng.

18

Downloaded by MAI ??I CÁT ()


+ Căng thẳng và áp lực: Khi các bạn mất phương hướng, không chọn được một công việc
phù hợp với bản thân mình. Thì rõ ràng các bạn trẻ sẽ cảm thấy rất căng thẳng và áp lực
khi thấy các bạn cùng lứa tuổi ai cũng đều có một cơng việc ổn định.
+ Giới hạn phát triển: Nếu bạn không có định hướng rõ ràng, bạn sẽ khơng biết làm gì,
mình muốn đạt được điều gì? Điều này sẽ khiến bạn dậm chân tại chỗ và khiến bạn tụt lại
so với các bạn cùng lứa tuổi.
Tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu xem với con số các bạn trẻ thiếu định hướng mục tiêu
như vậy thì kéo dài nó sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước ta như thế nào? Các

bạn trẻ sau này sẽ trở thành lực lượng lạo động chính trong xã hội. Với việc các bạn
khơng có mục tiêu rõ ràng, khiến các bạn khơng phát triển được các kỹ năng, thì làm sao
có thể đáp ứng được các yêu cầu chuyên môn công việc, đặc biệt trong thời đại ngày nay
thì ngày càng địi hỏi chun mơn cao. Điều này về lâu về dài sẽ gây ra tình trạng thất
nghiệp, làm trái ngành thâm chí có thể khiến đất nước khơng phát triển được. Để minh
chứng cho những điều trên, các bạn có thể thấy tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp trái ngành cho
tất cả các ngành đào tạo là 21,43%. Đây là kết quả nghiên cứu được nhóm nghiên cứu
của trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội công bố mới đây. Đáng nói, nếu
tính riêng theo từng ngành nghề, tỷ lệ làm trái ngành tại một số lĩnh vực thực tế còn ở
mức cao hơn.
2.2.3. Giải pháp định hướng nghề nghiệp cho giới trẻ hiện nay.
* Về phía giáo dục và đào tạo và những chính sách của nhà nước.
- Hiện nay các trường đại học, cao đẳng có một sứ mệnh vẻ vang và rất nặng nề góp phần
xứng đáng vào đào tạo nhân lực phục vụ kinh tế xã hội đi vào cơng nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nước. Đó là nhiệm vụ trung tâm của giáo dục đại học nhất là trong giai đoạn hiện
nay. Các trường chúng ta cần xem xét lại (điều chỉnh bổ sung...) cơ cấu đào tạo, cơ cấu
trình độ, cơ cấu ngành nghề đào tạo, cơ cấu xã hội... để sao cho sinh viên có thể lựa chọn
một cách phù hợp nhất với các điều kiện khả năng của mình với ngành nghề khác nhau.
Cơ cấu đào tạo đại học cao đẳng phải áp sát cơ cấu lao động và qua đó bám sát cơ cấu
kinh tế xã hội của từng thời kỳ phát triển đất nước. Làm dược như vậy chúng ta mới tránh
được tình trạng sai lầm trong việc học tập và lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên, tránh
được những rủi ro thất nghiệp trong vấn đề việc làm.
- Ngoài ra nhằm nâng cao nhận thức cho thanh niên và học nghề, đảm bảo lực lượng cho
công nhân kỹ thuật, phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế và phát triển theo hướng
cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, cần tăng cường việc thơng tin tuyên truyền và
19

Downloaded by MAI ??I CÁT ()



công tác định hướng nghề nghiệp: đẩy mạnh thông tin tun truyền về vai trị và vị trí của
việc lựa chọn nghề nghiệp trong việc phát triển kinh tế xã hội trên các phương tiện thông
tin đại chúng, giới thiệu những cơ sở đào tạo nghề có chất lượng cao, những cá nhân điển
hình về lập thân, lập nghiệp và thành đạt từ việc tạo nghiệp và có một sự lựa chọn đúng
đắn cho nghề nghiệp tương lai. Qua đó tác động làm chuyển biến nhận thức về sự lựa
chọn nghề nghiệp trong từng cá nhân, gia đình, xã hội.
- Phối hợp với đoàn thanh niên tổ chức các hoạt động hướng nghiệp, tuyên truyền thông
tin tư vấn nghề nghiệp, học nghề, dạy nghề cho thanh niên nhất là thanh niên nơng thơn.
Chỉ đạo các trường phổ thơng, các phịng giáo dục, các trung tâm dạy nghề, giới thiếu
việc làm chú ý đến công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh nhất là học sinh cuối
cấp. Nâng cao hiểu biết đúng đắn giúp thanh niên lựa chọn nghề nghiệp một cách hợp lý
và đào tạo phù hợp với điều kiện thực tế của mình. Mặt khác Nhà nước phải hướng dẫn
và chỉ đạo các trung tâm dịch vụ việc làm của thành phố thực hiện tốt chức năng tư vấn,
thông tin về nhu cầu lao động trên thị trường đặc biệt là thông tin sử dụng lao động hiện
nay.
* Đối với bản thân các bạn trẻ và gia đình.
- Giải pháp của sự lựa chọn nghề nghiệp - việc làm khơng chỉ về phía giáo dục đào tạo
các chính sách của Nhà nước mà còn bản thân cá nhân, gia đình cần phải có những hướng
đi thích hợp cho sự lựa chọn của chính mình.
- Mỗi người phải xác định rõ tất cả các điều kiện, khả năng của mình - điều đó có nghĩa là
phải biết được sở thích, sở trường, năng lực của bản thân để có thể lựa chọn nghề nghiệp
sao cho phù hợp với nhưng điều kiện đó. Làm tốt được mặt này sẽ giúp cho sinh viên
trong quá trình học tập, nghiên cứu, tạo động lực ý chí vì niềm đam mê của mình. Tuy
nhiên những ước mơ quá viển vòng, quá xa vời thì phải hy sinh và phải chấp nhận với
thực tế, không chạy theo trào lưu, cũng không đạt ra những điều kiện không thiết thực.
- Trước khi lựa chọn mỗi bản thân sinh viên phải tìm hiểu tình hình biến động trên thị
trường cũng như xu thế cung cấu lao động để lựa chọn cơng việc thích hợp và có nhiều
khả năng tìm được việc. Đó là những nghề nghiệp đang phát triển một cách thực sự hoặc
có xu hướng phát triển hoặc đó là những nghề nghiệp đáp ứng được nhu cầu cần thiết cho
xã hội...

- Bên cạnh xác định các yếu tố của bản thân thì gia đình không kém phần quan trọng
trong việc định hướng nghề nghiệp. Chính gia đình - cái nổi của sự trưởng thành của mỗi
người sẽ giúp cho mỗi sinh viên tránh được những nông nổi, thiếu kinh nghiệm trong sự
20

Downloaded by MAI ??I CÁT ()



×