Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Tiểu Luận - Băng Huyết Sau Đẻ - Khống Chế Nhiễm Khuẩn Sau Sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 27 trang )

Băng huyết sau đẻ
Khống chế nhiễm

khuẩn hậu sản


Băng huyết sau đẻ
Mục tiêu
1. Định nghĩa băng huyết sau đẻ.
2. Ngun nhân, chẩn đốn, xử trí đờ tử cung
và sót rau sau đẻ.
3. Ngun nhân, chẩn đốn, xử trí lộn tử cung,
chấn thương đường sinh dục và tụ máu
đường sinh dục sau đẻ.
4. Cách đề phòng băng huyết sau đẻ tại tuyến
cơ sở.


I. Định nghĩa
ĐỊNH NGHĨA
Theo định nghĩa cổ điển: là chảy máu từ nơi bám rau
với số lượng từ 500ml trở lên trong vòng 24 h đầu sau
khi sổ thai. Tuy nhiên ngày nay ta định nghĩa đã được
mở rộng cho tất cả các nguyên nhân khác gây chảy
máu sau sổ thai từ bất cứ nơi nào của đường sinh dục.
Băng huyết sau sinh(BHSS) là tình trạng mất ≥ 500ml
máu sau sinh đường âm đạo hoặc mất ≥ 1000ml máu
sau mổ lấy thai
hoặc ảnh hưởng tổng trạng
hoặc Haematocrit giảm > 10% so với trước sinh.
Phân loại: nguyên phát (< 24 giờ đầu) và thứ phát


(sau 24 giờ - 12 tuần – WHO). Tất nhiên chảy máu do
ngun nhân khác thì khơng .


II. Đờ tử cung và sót rau
1 Đờ tử cung
Nguyên nhân thường gặp: Ở sản phụ có thai

nhiều lần, đẻ con to, đa thai hay chuyển dạ
kéo dài.
Chẩn đoán: Sau khi sổ thai và sổ rau ra thì
vẫn thấy máu đỏ tươi ra theo đường âm đạo
mặc dù kiểm tra rau bong đủ.
Khám khơng thấy cầu an tồn nữa mà sờ
thấy tử cung mềm.
Xử trí: Dùng thuốc co tử cung, kiểm soát cơ
tử cung và tiếp tục xoa đáy tử cung. Lập


2.Sót rau
Nguyên nhân: Là nguyên nhân hay gặp nhất

giai đoạn 3 của cuộc chuyển dạ, thường gặp ở
sản phụ có tiền xử xảy thai, nạo hút thai nhiều
lần, tiền sử sót rau hay sau đẻ non.
Chẩn đốn: sau khi sổ rau ra thì máu âm đạo
vẫn tiếp tục ra nhiều hoặc 1 ít một nhưng máu
đỏ tươi.
Tồn trạng của mẹ có thể thay đổi tuỳ thuộc vào
lượng máu mất, tử cung thì co hồi kém, kiểm

tra bánh rau thấy thiếu
Xử trí: giảm đau, kiểm sốt tử cung, các thuốc
co hồi tử cung thật tốt và cho kháng sinh. Lập


III. Lộn tử cung, chấn thương, tụ máu
đường
sinh
dục
sau
đẻ
1. Lộn tử cung.
Nguyên nhân: Hiếm gặp, thưởng ở sản phụ đẻ nhiều

lần, tiến hành đỡ rau quá thô bạo ( tức là cứ cầm dây
rau mà kéo ra trong khi rau chưa bong thực sự), thậm
chí buồng tử cung lộn cả ra ngồi âm đạo.
Chẩn đốn: sản phụ đau, chống
Khám ngồi thì khơng thấy cầu an tồn, thậm chí thấy
tử cung lộn ra ngồi
Xử trí: Giảm đau, chống chống cho bệnh nhân, tiến
hành đẩy cơ tử cung tụt ngược vào trong, kháng sinh
vì lộn tử cun ra ngồi nguy cơ bội nhiễm rất cao.


Xử trí lộn
tử cung

Đẩy tử
cung

bằng tay
trường
hợp lộn
tử cung

đ


2.Chảy máu phần mềm đường sinh dục
Nguyên nhân: Tuy đã chủ động cắt tầng sinh
mơn ở góc 7h tuy nhiên trong 1 số trường hợp
có thể gây tổn thương chỗ khác.
Chẩn đoán: Thấy máu ra âm đạo màu đỏ tươi ít
một tuy đã loại trừ các nguyên nhân chảy máu
từ tử cung nhưng máu âm đạo vẫn ra .
Xử trí: Quan sát, bộc lộ âm đạo từ cổ tử cung
xem có chảy máu từ cổ tử cung khơng, tiếp theo
là các thành âm đạo xung quanh( quan sát cả
trên và dưới), tiếp là ngoài âm hộ.


3. Khối máu tụ đường sinh dục
Nguyên nhân: Khâu cầm máu để lại đường

hầm, do tầng sinh môn rất giàu mạch máu nên
khi bỏ sót những khe rất dễ tạo thành khối máu
tụ
Chẩn đoán: sau đẻ sản phụ thấy đau, vùng âm
hộ thì tím bầm và sưng.
Xử trí: Khối máu tụ nhỏ thì theo dõi thêm, nếu

lớn thì mở dẫn lưu và khâu cầm máu.
Trong trường hợp mà khối máu tụ to lách làm
rách lên trên thì phải gọi hội chẩn ngoại khoa.


IV. Dự phòng băng huyết sau đẻ
Khuyến cáo của WHO và BYT
Xử lí tích cực giai đoạn 3:
+ Ngay khi sổ vai/thai tiêm bắp 10 đv Oxytocin
+ Kéo dây rốn có kiểm sốt
+ Xoa đáy tử cung
Kiểm tra âm đạo và cổ tử cung
Theo dõi thường quy trong vòng 2 giờ đầu sau đẻ:
+ Lượng máu mất, cầu an toàn, mạch, HA
Tránh chuyển dạ kéo dài.
Sử dụng cẩn thận các thuốc gây tê, gây mê, giảm đau trong chuyển
dạ.
Điều chỉnh các rối loạn về đơng máu nếu có.
Tìm ngun nhân và xử trí các trường hợp có cơn co yếu, cơn co
cường tính.


KHỐNG CHẾ NHIỄM
KHUẨN


Đặt vấn đề


Nhiễm khuẩn là nguyên nhân

đứng thứ 2 gây tử vong cho bà mẹ
khi đẻ nhưng có thể khống chế
• Là vấn đề cơ bản quan trọng cần
được quan tâm thực hiện đầy đủ


Một số khái niệm
VƠ KHUẨN
KHỬ KHUẨN
• Kĩ thuật bảo
• Thao tác có
vệ cơ thể khỏi
kết quả tạm
sự lây nhiễm
thời trong
của vi sinh vật
từng lúc loại
gây bệnh
trừ hay tiêu
diệt hầu hết
các vi sinh
vật, vi rút trừ
nha bào

TIỆT KHUẨN
• Phương pháp
nhằm tiêu diệt
hoàn toàn các
vi khuẩn kể cả
nha bào và vi

rút


Các yếu tố nguy cơ
Đáp ứng miễn dịch của mẹ giảm trong thời kì

mang thai
CTC mở rộng trong khi chuyển dạ,khi đẻ và
vài ngày sau đẻ
Diện rau bám sau khi rau bong, sót rau
Thủ thuật đường dưới
Mất máu nhiều trong cuộc đẻ, bệnh mạn tính
từ trước



chếkhuẩn
lây từnhiễm
Nhiễm
ngoài vào


Nhiễm khuẩn chéo trong bệnh viện


Tự nhiễm khuẩn


Nguyên tắc vô khuẩn
Nhân viên y tế


+ Trang phục ( quần
áo, giày, mũ, khẩu
trang,..) gọn gàng
sạch sẽ
+ móng tay cắt ngắn,
bỏ hết đồ trang sức,
rửa tay trước và sau
khi tiếp xúc với BN



Với sản phụ
1. Khi mang thai:

+ Khám quản lí thai
nghén định kì, tư vấn về
vệ sinh thai nghén
+ Kiểm tra độ sạch âm
đạo ít nhất 3 lần trong
lúc mang thai



×