Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Đề cương văn minh đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.4 KB, 43 trang )

Đề Cương Văn Minh
Câu 1: Thế nào là Văn minh? Nêu tiêu chí một xã hội bước sang xã hội văn
minh?
Văn minh: là trạng thái tiến bộ về cả hai vật chất và tinh thần của xã hội loài
người, tức là trạng thái phát triển cao của nền văn hố.
Ví dụ: Văn minh Hi lạp, văn minh phương Đông…
 Tiêu chí một xã hội bước sang xã hội văn minh
+ Sự xuất hiện của nhà nước – tổ chức qlxh
+ Chữ viết
+ Sự phân cơng lao động, hình thành các ngành kinh tế khác nhau
+ Quan hệ hôn nhân 1 vợ 1 chồng
Câu 2: Nêu những phát minh đánh dấu bước tiến của con người thời kì
nguyên thuỷ?
1. Tìm ra lửa, đánh dấu một bước tiến nhảy vọt trong lịch sử loài
người
-giúp con người mạnh hơn các loài động vật khác.
-chiến thắng thú giữ, nướng thức ăn
-luyện kim
2. Từ sống theo bầy đàn tiến lên xây dựng tổ chức công xã thị tộc
3. Cung tên xuất hiện tạo ra một bước tiến mới, đây là vũ khí phức
tạp địi hỏi nhiều kinh nghiệm, trí tuệ.
4. Phân cơng lao động giữa trồng trọt và chăn nuôi, giữa nông nghiệp
với thủ công nghiệp, tạo điều kiện cho việc chun mơn hóa trong
xã hội văn minh sau này.
5. Tôn giáo nguyên thủy xuất hiện cũng tạo một bước tiến lớn về mặt
tinh thần. tín ngưỡng tơ tem, việc thờ cúng tổ tiên là những việc thể
hiện những giá trị tinh thần quan trọng.
6. Kí hiệu ghi nhớ như dùng dây thừng thắt nút, hình vẽ…
Câu 3: Tơn giáo là gì? Nội dung cơ bản của học thuyết Phật giáo
-Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt
động bao gồm đối tượng tơn thờ giáo lí, giáo luật, lễ nghi và tổ chức


 Nội dung Cơ bản của thuyết Phật Giáo


*Nội dung
-Nội dung của học thuyết phật giáo được tóm gọn trong câu nói của Phật Thích
ca “Trước đây và ngày nay ta chỉ lí giải và nêu ra cái chân lí về nỗi đau khổ và
sự giải thốt về nỗi đau khổ.” “ Cũng như nước đại dương chỉ có một vị là
mặn,học thuyết của ta chỉ có một vị là cứu vớt”
-Cái chân lí về nỗi đau khổ và sự giải thoát nỗi khổ đau ấy được thể hiện trong
thuyết “ tứ thánh đế”,nghĩa là 4 chân lí thánh: khổ đế,tập đế,diệt đế,đạo đế
+Khổ đế là chân lí về các nỗi khổ.Theo phật con người có 8 nỗi
khổ:sinh,lão,bệnh,tử,gần kẻ mình khơng ưa,xa người mình u,cầu mà khơng
được,giữ lấy uẩn( uẩn là tập hợp,tích tụ thứ sắc “ vật chất tạo thành thân thể”,
thụ “ cảm giác”, tưởng “quan niệm”,hành “ hành động”, thức “nhận thức”)
+Tập đế là chân lí về nguyên nhân các nỗi khổ.Nguyên nhân chủ yếu là luân
hồi,mà nguyên nhân của luân hồi là nghiệp,sở dĩ nghiệp là do lòng ham muốn
như ham sống,ham lạc thú,ham giàu sang…Ham muốn khơng dứt thì nghiệp
khơng dứt,nghiệp khơng dứt thì ln hồi mãi mãi
+Diệt đế là chân lí về sự chấm dứt các nỗi khổ.Nguyên nhân của khổ đau là
luân hồi,vì vậy muốn diệt khổ thì phải chấm dứt luân hồi.Muốn chấm dứt luân
hồi thì phải chấm dứt nghiệp.Một khi đã chấm dứt được luân hồi thì sẽ được
yên tĩnh,thanh thản,sáng suốt
+Đạo đế là chân lí về con đường diệt khổ tức là phương pháp thực hiện việc diệt
khổ.Con đường đó gọi là bát chính đạo:
Chính kiến : tín ngưỡng đúng đắn
Chính tư duy: suy nghĩ đúng đắn
Chính ngữ: nói năng đúng đắn
Chính nghiệp: hành động đúng đắn
Chính mệnh: sống đúng đắn
Chính tịnh tiến: mơ tưởng những cái đúng đắn

Chính niệm: tưởng nhớ nhũng cái đúng đắn
Chính định: tập chung tư tưởng ngẫm nghĩ đúng đắn
 Chung quy lại là suy nghĩ,nói năng,hành động đúng đắn
-Về giới luật,tín đồ Phật giáo phải kiêng 5 thứ:
Không sát sinh


Khơng trộm cắp
Khơng tà dâm
Khơng nói dối
Khơng uống rượu
-Tục tín đồ,nhất là các tăng ni phải ăn chay,không được ăn thịt động vật
-Về mặt thế giới quan,mọi vật đều do nhân duyên hào hợp mà thành.Theo học
thuyết Phật giáo duyên khởi do tâm mà ra.Tâm là nguồn gốc của duyên khởi thì
cũng là nguồn gốc của vạn vật
=> Đạo Phật ban đầu là một học thuyết khuyên con người ta phải từ bỏ ham
muốn, tránh điều ác, làm điều thiện để được cứu vớt chứ không thừa nhận
thượng đế và các vị thần bảo hộ, do đó khơng cần nghi thức cúng bái và cũng
khơng có tầng lớp thầy cúng
Câu 4. Nêu tên và khái quát nội dung cơ bản của những bộ luật phương
Đơng thời kì cổ đại
- Bộ luật HAMMURABI:
+ Hoàn cảnh: Được soạn thảo vào thời vua Hammurabi (1793-1750 TCN),
người sáng lập vương triều Amôrit đầu tiên của vương quốc cổ Babylon.
Được ghi bằng văn tự hình đinh xưa nhất trên tấm đá badan
+ Gồm 282 điều khoản nhưng chỉ còn lại trên tấm bia 247 điều khoản. Với
các nhóm chế định: Chế định dân luật (có những quy định khá cụ thể về hợp
đồng mua bán, vay mượn, lĩnh canh ruộng đất), Chế định gia đình (người đàn
ơng có một quyền lực tuyệt đối trong gia đình như quyền được li hơn, lấy vợ
lẽ. quyển bán vợ, bán con...), Chế định về quyền thừa kế (có sự phân định các

loại thừa kế - thừa kế theo luật và thừa kế theo di chúc. Chế định quyền thừa
kế có nhiều điểm tiến bộ như các quy định về sự bình đẳng trong việc nhận
thừa kế giữa con trai và con gái, quy định về giới hạn của việc tước quyền
thừa kế...), Chế định luật hình sự (thể hiện tính hà khắc trong các quy định
trừng phạt đối với người phạm tội.
+ Cơ cấu: bao gồm gần 300 phần được cấu kết kỹ càng hơn bất kỳ bộ luật
nào trước đó mà chúng ta được biết, bao gồm 3 phần chính: mở đầu (khẳng
định rằng đất nước Babilon là một vương quốc do các thần linh tạo ra), ND
(tập trung điều chỉnh bốn lĩnh vực chủ yếu là dân sự, hình sự, hơn nhân gia
đình và tố tụng nhưng khơng có sự tách rời giữa các lĩnh vực) và kết luận
(Hammurabi đề cao cơng lao của mình trước nhân dân, kêu gọi những ông
vua kế tục đền ơn và thực hiện những điều luật của Hammurabi).


= >Mang tính trọng hình khinh dân. Bộ luật chưa có tính khái qt, tính hệ
thống, các quy định chỉ miêu tả hành vi cụ thể
- Bộ luật Manu:
+ Được chép lại từ lời răn của Manu - ông tổ của tộc người Arya, gồm 12
chương với 2.685 văn thơ do tăng lữ đạo Braman biên soạn từ thế kỷ II TCN
(thời vương quốc Môria)
+ Quyền sở hữu: chủ yếu quy định quyền sở hữu ruộng đất. Hình thức sở hữu
ruộng đất lúc bấy giờ là tập trung vào nhà Vua, Nhà nước và công xã. Ruộng
đất của nông dân do công xã phân chia, nghiêm cấm tuỳ tiện thay đổi ranh
giới hoặc chuyển dịch quyền tư hữu. Bên cạnh đó, quy định khá chi tiết về
căn cứ làm phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ sở hữu đối với vật.
+ Khế ước, họ chỉ ra khá đầy đủ về tính hợp pháp của hợp đồng và những căn
cứ xác định hợp đồng vô hiệu (ký với người mắc bệnh tâm thần, say rượu;
người chưa thành niên; ký do cưỡng bức hoặc lừa đảo v.v). Hợp đồng được
chia nhiều loại như: Hợp đồng mua bán, vay mượn, cầm cố, th mướn...
trong đó có kèm theo hình thức thưởng - phạt nhưng phân biệt đẳng cấp rõ

ràng; VD: chủ nợ được thu giữ tài sản dùng bạo lực hoặc bắt con nợ làm nơ
lệ.
+ Hơn nhân và gia đình: Nguyên tắc chung là phải kết hôn cùng đẳng cấp.
Trừ trường hợp nam giới vì tình u thì có thể lấy vợ ở đẳng cấp dưới làm kề.
+ Hôn nhân và gia đình: Ngun tắc chung là phải kết hơn cùng đẳng cấp.
Trừ trường hợp nam giới vì tình yêu thì có thể lấy vợ ở đẳng cấp dưới làm kề.
Hình thức kết hơn khơng theo nghi thức thủ tục Nhà nước mà có thể tổ chức
lễ cưới, mua bán vợ, cướp vợ hoặc hình thức khác theo quy định của lệ làng.
+ Tài sản thừa kế: vợ chồng có quyền thừa hưởng di sản thừa kế của nhau.
Các con được quyền thừa kế tài sản của cha mẹ để lại theo nguyên tắc chia
đều. Con gái nếu đi lấy chồng sẽ hưởng 2/3 định suất để làm của hồi mơn.
+ Hình sự: Luật Manu tơn trọng chứng cứ và sự thật khách quan, nhưng giá
trị của chứng cứ luôn phụ thuộc vào đẳng cấp và giới tính. Theo nguyên tắc
này người đẳng cấp cao phạm tội với đẳng cấp thấp bị xử nhẹ; người đẳng
cấp thấp phạm thượng sẽ bị xử nặng. Phụ nữ thường bị xử nặng hơn nam
giới.
= > Một số quy định tiến bộ nằm ở lĩnh vực dân sự: quy định về các loại hợp
đồng, điều kiện có hiệu lực của hợp đồng… Tuy nhiên bộ luật Manu có hạn
chế là các quy định thể hiện sự bất bình đẳng sâu sắc: bao gồm cả bất bình
đẳng nam nữ cũng như bất bình đẳng về đẳng cấp xã hội


- Pháp luật TQ: Vào thời cổ đại, Trung Quốc chưa có bộ luật hồn chỉnh mà
chỉ có những điều luật được đặt ra vào từng triều đại
+ Thời Hạ, Thương: Chưa có bộ luật thành văn, pháp luật chủ yếu tồn tại
dưới hình thức mệnh lệnh, chiếu chỉ của nhà vua
- Thời Tây Chu: pháp luật kết hợp chặt chẽ giữa Lễ và Hình. Hình phạt nhà
Chu rất tàn bạo, bao gồm 5 thang bậc, được gọi là Phép Ngũ hình
- Thời Xuân Thu - Chiến Quốc: Đây là thời kì chiến tranh loạn lạc liên miên.
Các nước ban hành một loạt các bộ luật dựa trên những tư tưởng của Nho

giáo, Đạo giáo
=> Luật pháp Trung Quốc thời cổ đại chưa có tính hệ thống, chưa có sự phân
chia các điều luật. Bị ảnh hưởng bởi tôn giáo, lễ nghi và các hệ tư tưởng
chính trị (Nho giáo, Đạo giáo,...) Các hình phạt vơ cùng dã man
5. Nêu khái quát thành tựu tiêu biểu phương Đông cổ đại
* Lưỡng Hà:
- Chữ viết:
+ Chữ viết đầu tiên do người Xume sáng tạo cuối thiên niên kỉ IV TCN
+ Là chữ tượng hình và những biểu thị những thứ phức tạp trừu tượng sẽ
dùng phương pháp mượn ý, dùng hình để mượn âm thanh
+ Chất liệu: viết trên tấm đất sét ướt và que vót nhọn -> chữ tượng hình.
+ Người Xume sáng tạo sau công nguyên bị chữ phiêm âm hoàn toàn thay
thế
- Văn học:
+ Gồm văn học dân gian và sử thi
+ Văn học dân gian: cách ngôn, ca dao, truyện ngụ ngôn -> phản ánh cuộc
sống lao động của nhân dân và cách cư xử ở đời. Loại văn học này thường là
văn học truyền thống
+ Sử thi ra đời thời Xume đến Babilon chiếm 1 vị trí rất quan trọng. Chịu ảnh
hưởng mạnh từ tơn giáo. Chủ đề thường là ca ngợi các vị thần, những chuyện
khai thiên lập địa, sáng tạo ra lồi người.
- Tơn giáo:


+ Cư dân Lưỡng Hà cổ đại thờ rất nhiều loại thần tự nhiên, động vật, thực
vật, linh hồn người chết, mỗi bang có một vị thần cúng bái riêng. Sùng bái
của cư dân Ấn Độ rất phức tạp
- Luật pháp:
+Là khu vực có những bộ luật sớm nhất nên còn đơn giản
+Bộ luật cổ nhất thế giới: Thời Ua vương triều IV chỉ còn một số đoạn

+Bộ luật của nước Etnuna: thế kỉ XX TCN
+Bộ luật: Hamurabi -> quan trọng nhất: hầu như còn nguyên
- Kiến trúc
+ Chủ yếu là tháp, đền, miếu, cung điện, thành, vườn hoa được xây dựng
bằng gạch nhưng rất to lớn và hùng vĩ
+Tháp đền của thành bang Ua ( TK XXII TCN)
+ Hệ thốg cơng trình: thành qch, cung điện, thành, vườn hoa của Tân
Babilon
- Điêu khắc:
+ Tượng và phù điêu tiêu biểu như: bia diều hâu, cột đá Naramxin, bia luật
Hammurabi
- Toán học:
+ Phép đếm độc đáo (lấy 5 làm cơ sở)
+ Số học:
 Biết làm 4 phép tính
 Biết phân số, lũy thừa, căn bậc, lập bản căn số
 Giải phương trình 3 ẩn sổ
+ Hình số:
 Do yêu cầu đo đạc ruộng đất
 S chữ nhật, tam giác, hình vng, hình trịn; thể tích chóp cụt
Quan hệ 3 góc đều nhau
- Thiên văn học:
+ Đặt ra âm lịch, biết thêm tháng nhuận
+ Quan sát các hành tinh, ngôi sao, thời gian và địa điểm của động đất, bão
+1 tháng 4 tuần, 1 tuần 7 ngày tương ứng với 7 hành tinh


- Về y học:
+ Các tài liệu tìm thấy nói về các bệnh ở đầu, khí quản, hơ hấp, mạnh máu,
tim, ngoài da, bệnh phụ nữ

+ Các thầy thuốc được chun mơn hóa chia thành các khoa nội, ngoại, mắt,..
+ Phương pháp chữa: uống thuốc, xoa bóp, băng bó, giải phẫu
+ Tuy nhiên vẫn chưa thốt khỏi mê tín
*Ai cập:
- Chữ viết:
+ Từ khi xã hội có giai cấp được hình thành, chữ viết ở Ai Câp ra đời. Lúc
đầu là chữ viết tượng hình
+ Sau dần xuất hiện hình vẽ biểu tượng âm tiết-> sau đó dần thành chữ cái
+Số chữ tượng hình gần 1000 chữ, trong đó có 24 chữ cái
+ Thường được viết lên đá, gỗ, đồ gốm, vải, da.. nhưng phổ biến nhất là giấy
papyrus
+ Chữ tượng hình được dùng trong gần 3000 năm sau đó không ai đọc được
nữa
+ Năm 1822 mới đọc được
- Văn học:
+ Khá phong phú, gồm nhiều thể loại: tục ngữ, thơ ca trữ tình, câu chuyện
mang tính giáo huấn...
- Tốn học:
+ Nguyên nhân: do nhu cầu đo đạc lại ruộng đất bị nước làm ngập và tính
tốn vật liệu trong xây dựng
+ Thành tựu:
Phép đếm thập tiến vị ( lấy số 10 làm cơ sở)
Làm cộng, trừ
Hình học: biết được số pi, tính diện tích tam giác, trịn, vận dụng lượng giác
học
- Thiên văn học:
+ Nguyên nhân: do nền kinh tế nông nghiệp phụ thuộc vào thời tiết -> quan
sát bầu trời



+ Thành tựu:
Biết 12 cung hoàng đạo, các hành tinh Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ
Chế tạo được đồng hồ mặt trời và đồng hồ nước
Đặt ra lịch dựa vào quan sát bầu trời và quy luật dâng, hạ nước của S.Nin
- Y học:
+ Do tục ướp xác -> người Ai cập hiểu rõ về cấu tạo cơ thể con người
+ Thành tựu:
Biết đc nguyên nhân bệnh tật, mô tả về óc, quan hệ tim mạch, các loại bệnh,
cách khám, cách chữa
-Tơn giáo, tín ngưỡng:
+ Giống như cư dân các quốc gia cổ đại khác, người Ai cập thờ các thần tự
nhiên, thần động vật, linh hồn người chết, thần đá, thần lửa, thần cây,..
- Kiến trúc và điêu khắc:
+ Kim tự tháp: Là ngôi mộ của các vua Ai cập thuộc vương triều III ->IV xây
ở vùng xa mạc Tây Nam Cairo ngày nay. Tuy việc xây dựng kim tự tháp
mang đến không biết bao nhiêu tai nạn cho người dân Ai cập nhưng đó là
những cơng trình vơ giá và còn tồn tại đến nay
+ Tượng nhân sư: là bức tượng mình sư tử, đầu người hoặc dê thường đặt
trước cổng đền hoặc miếu
*Ấn Độ:
- Chữ viết:
+ Xuất hiện từ rất sớm thời Harappa
+Có nhiều loại chữ khác:





Chữ dùng hình vẽ để ghi âm và ghi vần
Chữ kharathi (TK V TCN)

Chữ Brami
Chữ Đêranagari: nay vẫn còn dùng

- Văn học: Rất phát triển gồm vê- đa và sử thi
- Thiên văn và pháp lịch:
+ 1 năm 12 tháng, 1 tháng 30 ngày, mỗi ngày 30h, 5 năm sẽ có một tháng
nhuận


+ Biết TĐ và tẳng hình cầu
+ Biết quỹ đạo mặt trăng và các kì trăng trịn, khuyết
+ Phân biệt 5 hành tinh: kim,mộc, thủy, hỏa, thổ
+ Biết số chòm sao và vận hành các ngơi sao chính
- Tốn học:
+ Phát minh ra 10 số
+ Tính chính xác số pi, phát minh ra đại số học
+ Về hình học, tính diện tích vng, chữ nhật, tam giác
- Vật lí:
+ Nêu ra được thuyết nguyên tử
+ Giải thích đc sức hút của Trái Đất nhưng khơng giải thích được vì sao
- Y học dược:
+ Ấn Độ ( chữa bệnh bằng lá thuốc)
+ Có các thầy thuốc nổi tiếng
+ Ngồi ra người ấn độ cịn hiểu biết về các mơn hóa, sinh phục vụ đắc lực
cho các lĩnh vực khoa học
* Trung Quốc:
- Chữ viết: Ban đầu dùng phương pháp truyền miệng. Sau đó đến thời Hồng
Đế đã biết dùng cách thắt nút dây thừng ghi nhớ sự việc. Đời nhà Hạ người ta
chưa tìm thây chữ viết. Đến đời nhà Thương, chữ viết của Trung Quốc mới ra
đời.

- Văn học: Có nền văn học phong phú. Nhiều thể loại như: thơ, phú, kịch, tiểu
thuyết… trong đó tiêu biểu như Kinh thi, thơ đường, tiểu thuyết Minh –
Thanh.
- Sử học: sử học của TQ phát triển sớm có 1 kho tàng lịch sử vơ cùng phong
phú
- Tốn học:
+Thời Hồng Đê: Người Trung Quốc đã biêt phép đêm lây 10 làm cơ sở.
+Thời Đơng Hán: Có tác phẩm “Cửu chương tốn thuật” (viết về 4 phép tính,
phương pháp khai căn bậc 2 bậc 3...)


+Đời Đường:
Nhà sư Nhất Hạnh nêu ra công thức phương trình bậc hai.
Vương Hiếu Thơng soạn "Tập cổ tốn kinh" dùng phương trình bậc 3 để giải
tốn.
Thời Tống, Ngun, Minh Thanh có nhiều nhà tốn học ra đời trong đó có
Giả Hiến và Thẩm Quát đã nêu ra những ý kiến về cấp số, cách tính độ dài
của dây cung.
- Thiên văn:
+Nhờ có những hiểu biết về thiên văn nên từ sớm Trung Quốc đã có lịch
+Hồng Đế đã sai Dung Thành đặt ra lịch, thời Chuyên Húc đã sửa thành lịch
mới, một năm chia thành 12 tháng. Các đời sau sửa lại và vẫn dùng lịch này.
+Đến thời Thương, biêt kêt hợp giữa vòng quay của Mặt Trăng xung quanh
Trái Đât với vòng quay của Trái Đất xung quanh Mặt Trời đế đặt ra lịch, lịch
này khá đầy đủ so với lịch bây giờ và có 1 tháng nhuận.
- Y học: Nền Y học phát triên lâu đời và có vai trị quan trọng trong cuộc sống
hiện nay khơng chi ở Trung Quốc mà cà trên thế giới
Câu 6.Chế độ phong kiến Tây âu được hình thành như thế nào?
- Khoảng thế kỷ III, đế quốc La Mã lâm vào khủng hoảng trầm trọng. Từ cuối
thế kỷ V các bộ tộc người Giéc-man từ phương Bắc tràn xuống xâm chiếm lãnh

thổ đưa đến sự diệt vong của đế quốc La Mã.
- Người Giéc-man đã thủ tiêu nhà nước chiếm nô La Mã, xây dựng nhà nước
mới và tiến hành q trình phong kiến hóa: Lãnh địa hóa tồn bộ ruộng đất
trong xã hội, Nơng nơ hóa giai cấp nơng dân, trang viên hóa nền kinh tế.
- Nơ lệ và nơng dân khơng có ruộng đất phải làm việc cho lãnh chúa hình thành
giai cấp nơng nơ.
- Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành với 2 giai cấp đặc trưng: Lãnh
chúa và nơng nơ
* Sơ kì trung đại (thế kỉ V- XI): thời kì hình thành chế độ phong kiến
- Từ thế kỉ V – IX, chế độ phong kiến ở Tây Âu đã được hình thành thơng qua
q trình “phong kiến hóa”
- Từ thế kỉ IX- XI: là thời kì tồn tại của chế độ phong kiến phân quyền. Toàn bộ
nền kinh tế Tây Âu tập trung trong các lãnh địa phong kiến. Mỗi lãnh địa phong


kiến là một vương quốc khép kín riêng, mỗi lãnh chúa là 1 ông vua con và mỗi
lãnh địa là một đơn vị kinh tế- chính trị độc lập.
* Trung kì trung đại (XI- XV): thời kì phát triển của chế độ phong kiến
- Thế kỉ XI, thành thị trung đại Tây Âu ra đời đã làm thay đổi toàn bộ bộ mặt
của chế độ phong kiến Tây Âu trên tất cả các mặt kinh tế- chính trị - xã hội –
văn hóa.
* Hậu kì trung đại (thế kỉ XV- XVI)
- Là thời kì suy tàn của chế độ phong kiến Tây Âu, quan hệ sản xuất TBCN đã
xuất hiện trong lịng chế độ phong kiến Tây Âu.
Câu 7.Thế kì 11- 14 nêu những thành tựu tiêu biểu ở Tây Âu trung đại?
+ Triết học:
 Triết học kinh viện ra đời vào thế kỉ XI, XII
 Gắn liền với tên tuổi học giả như Anxenmo, Rootsxolanh, Guyom đơ
Sawmpo,Abela…
 Anbe đã chú thích tồn bộ các tác phẩm của Arixtot, thuộc các lĩnh vực

loogic học, vật lí học, thiên văn học, địa lí học, động vật học… qua đó
chứng minh rằng giáo lí của đạo kito khơng trái ngược với triết học và
khoa học tự nhiên.
 Tômats ddacaanh đã biên soạn nhiều tác phẩm, quan trọng nhất là “Thần
học toàn thư”.
 Raugio Baaycon rất chú ý nghiên cứu vật lý, rất cơi trọng phương pháp
thí nghiệm, có nhiều cống hiến về mặt quang học, ơng là người đầu tiên
giải thích hiện tượng cầu vồng.
+ Tác phẩm Văn học:
 Văn học kị sĩ và văn học thành thị ra đời
 Văn học kị sĩ chia làm hai loại chính là anh hùng ca và thơ trữ tình, có
các tác phẩm nổi tiếng như “Bài ca Roorrang”, “Bài ca Xít”, “Bài ca
Nibelunghen”, “Towrrixtang và Ydo”…
 Văn học thành thị bao gồm các hình thức thơ, kịch, truyện ngắn, có tác
phẩm tiêu biểu như “Di chúc của con lừa”, “Thầy lang vườn”…
+ Nghệ Thuật kiến Trúc: Kiến trúc Gootich xuất hiện, đặc điểm là có vịm nhọn,
nóc nhà nhọn, bên ngồi có tháp cao vút, tường tương đối mỏng, cửa sổ lớn.
kiến trúc này làm tăng vẻ uy nghiêm của tôn giáo nên phù hợp làm giáo đường,
công sở và dinh thự.
+ Các trường đại học:


 Trường học ra đời sớm nhất ở Tây Âu là trường Bolona ở Ý, tiếp đó là
các thành phố khác ở Tây Âu.
 Sang thế kí XII, XIII nhiều trường đại học khác đã dần xuất hiện như
Trường đại học Paris, Oscleang ở Pháp, trường Oxphot ở Anh, Kembrit ở
Anh…
 Đến cuối thế kỉ XIV ở Châu Âu có hơn 40 trường đại học.
Câu 8. Trình bày thành tựu văn minh Đơng Nam Á?
- Tín ngưỡng:

+ Thuyết “vạn vật hữu linh” để chỉ ra tất cả các hình thức tín ngưỡng thờ tự ở
ĐNA
+ Sùng bái tự nhiên: các vị thần gắn bó với nơng nghiệp
+ Tín ngưỡng Phồn thực: Thờ các vật tự nhiên tượng trưng cho sự sinh sôi nảy
nở những buổi đầu lịch sử
+ Thờ cúng người đã mất
- Tơn giáo:
+ Phổ biến các loại hình tơn giáo bản địa dựa trên “ tín ngưỡng vạn vật hữu
linh” .
+ Hin-đu giáo, Phật giáo, Hồi giáo, Thiên Chúa giáo được du nhập vào Đông
Nam Á và được đông đảo nhân dân sùng mộ,  tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng
của các tơn giáo có sự khác nhau ở từng quốc gia.
- Chữ viết
+ Cư dân Đông Nam Á đã tiếp thu chữ viết của người Ấn độ, Trung Quốc để
tạo ra chữ viết của mình Ví dụ: chữ Nôm, chữ Chăm-pa cổ; chữ Khơ-me cổ…
- Văn học
+ Văn học dân gian: hết sức phong phú về thể loại như thần thoại , truyền
thuyết, cổ tích,…
+ Văn học viết: xuất hiện muộn phát triển nhanh  trở thành nền văn hố của
tồn dân tộc trên cơ sở văn học dân gian và văn học nước ngoài.
+ Văn học nước ngoài: Tiếp thu cả về mẫu tự, đề tài và thể loại
 Thể hiện sự phát triển trình độ tư duy của cư dân ĐNA, Có nhiều chữ viết
riêng sáng tạo dựa trên cơ sở tạo ra dựa trên cơ sở tiếp thu chữ viết nước ngoài.
- Kiến trúc - Điêu khắc


-Kiến trúc: Đông Nam Á chịu sự ảnh hưởng từ nghệ thuật mạnh mẽ của kiến
trúc Ấn Độ ( Hiến trúc Hindu và phật giáo) và Kiến trúc Hồi giáo nhưng vẫn
mang những nét đặc sắc riêng.
+ Khu di tích Mỹ sơn của người Chăm và Tổng thể kiến trúc Bơrơbuđua ở

Inđơnexia
-Điêu Khắc :
+ Mang tính Tơn giáo
+ Ảnh hưởng của đạo Phật và đạo Hindu
+ Các tượng phật
9. Thế nào là văn minh tiền Colombo? Khái quát những thành tựu cơ bản
- KN: là những nền văn minh vốn có từ lâu đời ở châu Mĩ mà trước đây người
châu Âu chưa từng biết đến. Có 3 nền văn minh gắn liền với 3 tộc người chính
là Maya, Az-tếch và Inca
- Văn minh Maya: Phát triển trong khu vực Trung Mĩ (lãnh thổ Mê-hi cô ngày
nay), bắt đầu vào khoảng 2000 năm TCN và bị sụp đổ vào năm 1697, đây là nền
văn minh lâu đời và phát triển ở trình độ cao
+ Chính trị: Xây dựng được nhà nước quân chủ, có vua đứng đầu
+Xã hội: chia thành nhiều tầng lớp khác nhau như bình dân, thương gia, quan
chức, binh lính,...
+ Kinh tế: chủ yếu là nơng nghiệp, cư dân biết làm ruộng bậc thang, xây dựng
hệ thống tưới nước khá hoàn chỉnh. Biết chế tạo đồ thủ công mĩ nghệ, trồng
bông, dệt vải và thêu. Biết giao thương ở khu vực Trung và Nam Mĩ.
+ Chữ viết: chữ tượng hình kí âm
+ Nghệ thuật: Điêu khắc đá, gỗ, vẽ trên tường đá, làm mặt nạ bằng ngọc
+ Kiến trúc: Xây dựng các đô thị cổ bằng đá, các kim tự tháp bằng đá thờ các
vị vua, hiện nay các di tích này vẫn cịn tồn tại.
- Văn minh Aztech: phát triển mạnh ở khu vực Trung mĩ vào khoảng năm 1300
đến năm 1521. Văn minh Az-tếch bị sụp đổ do đế quốc Tây Ban Nha chinh
phục
+ Chính trị: Quân chủ chuyên chế do vua đứng đầu
+ Xã hội: Có 2 giai cấp chính là q tộc và thường dân


+ Kinh tế: Nền nông nghiệp chủ yếu là trông ngơ và một số cây khác như đậu,

bí,... Biết chăn nuôi và đánh bắt thủy sản. Biết trồng bông, dệt vải, làm gốm, chế
tạo công cụ, luyện kim. Buôn bán thông qua các chợ.
+ Tôn giáo: Biết thờ các vị thần như thần mưa, thần mặt trời,...
+ Chữ viết: Hệ thống chữ tượng hình kết hợp với kí âm tiết.
+ Nghệ thuật: Sáng tác ra nhiều thơ ca, kịch và âm nhạc. Biết vẽ tranh trên trên
da động vật và giấy, điêu khắc gốm và gỗ, đá
+ Kiến trúc: Xây dựng các cơng trình kiến trúc đồ sộ bằng đá như các kim tự
tháp, các thành phố cổ.
- Văn minh Inca: Là nền văn minh lớn nhất thời tiền Cô lôm bô, phát triển ở khu
vực Nam Mĩ (Pê-ru ngày nay), bắt đầu vào khoảng thế kỉ XIII và kết thúc vào
năm 1527 do nội chiến và bị đế quốc Tây Ban Nha chinh phục. Đế quốc Inca
bắt nguồn từ các nền văn hóa Andes
+ Chính trị: xây dựng được một đế quốc hùng mạnh, chinh phục các vùng đất
xung quanh để mở rộng lãnh thổ
+ Kinh tế: chủ yếu là nông nghiệp, cây trông chủ yếu là ngô, biết dệt vải mịn,
biết xây dựng nhiều kênh đào để cung cấp nước, trao đổi hàng hóa khơng sử
dụng tiền, người dân buộc phải nộp thuế và những người cai trị nắm toàn bộ tư
liệu sản xuất.
+Xã hội: tổ chức thành những công xã nông thôn
+ Tôn giáo: Thờ thần mặt trời Inti
+ Kiến trúc: Người Inca có nhiều kiến trúc được xây dựng bằng đá và đươc điêu
khắc tỉ mỉ như các thành phố cổ (thành phố Manchu picchu), các cơng trình
giống kim tự tháp, xây dựng được mạng lưới đường bộ khổng lồ.
Phù điêu và chạm nối: tượng thần phần, tượng phú vật
Câu 10. Nêu những phát minh lớn của Trung Quốc?
Bốn phát minh lớn của Trung Quốc thời phong kiến là giấy, kĩ thuật in, la
bàn, thuốc súng.
*Kĩ thuật làm giấy:
- Giấy là 1 trong 4 phát minh vũ đại của Trung Quốc vào năm 105. Mãi đến
thời Tây Hán, người Trung Quốc vẫn dùng thẻ tre, lụa đề ghi chép. Đến

khoảng thế ki II TCN, người Trung Quốc đã phát minh ra phương pháp xơ
gai để chế tạo giấy.


-Vì phương pháp sản xuất cịn thơ sơ, giấy thời kì này chi dùng để gói chứ
chưa để viết sách.
- Đến thời Đông Hán, Thái Luân đã cải tạo nghề làm giấy, từ đó giấy được
dùng đề viết.
- Giấy dần được truyền sang các nước khác như: Việt Nam, Triêu Tiên, Nhật
Bản,..
*Kĩ thuật in:
- Nghề in bắt nguồn từ việc khắc chữ trên các con dầu đã có trước từ đời Tần.
Thời Ngụy, Tấn, Nam Bắc Triều, Đạo giáo đã in ra nhiều bùa chú để trừ ma.
*Thuốc súng:
- Thuốc súng là một phát minh nổi tiếng nhất của Trung Hoa cố đại.
- Là phát minh ngẫu nhiên của những người luyện đan thuộc phái Đạo gia
*Kim chỉ nam (la bàn):
Từ thế kỷ III TCN người TQ đã biết biết được từ tính và tính chi hướng của
nam châm và phát minh ra “ tư nam”
Tư nam có hình chiếc thìa bên trong chứa các hạt nam châm nhỏ, có khăc các
phương hướng, cán thìa chỉ hướng nam.
Tư nam là tổ tiên của kim chi nam (la bàn).
Đời Tổng, phát minh ra nam châm nhân tạo lúc đầu cịn thơ sơ và nhiều hạn
chế, sau dần dần được cải
Câu 11. Nêu những thành tố cơ bản của văn minh, giải thích tại sao nhà
nước lại là thành tố văn minh quan trọng nhất
- Các thành tố cơ bản:
+ TT nhà nước (chính trị)
+ TT luật pháp
+ TT gia đình

+ TT nhà trường
+ TT đạo đức
+ TT tư duy
+ TT kinh tế
- Nhà nước là thành tố quan trọng nhất vì:


+ Là kết quả của sự phát triển XH, trước hết là kinh tế.
+ Hình thành giai cấp -> NN bảo vệ quyền lợi cho quyền lực, kinh tế.
+ Tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của văn minh.
Câu 12. Tại sao lại chia lịch sử văn minh thành 3 làn sóng văn minh? Nêu
các làn sóng Văn minh đó?
- Từ khi con người bước vào xã hội có văn minh đến nay đã có nhiều nền văn
minh xuất hiện ( khoảng 21 nền văn minh). Có nền văn minh suy tàn có nền văn
minh phát triển
- Căn cứ vào cách thứ con người tác động đến thiên nhiên chinh phục tự nhiên
( bản chất nền văn minh) => chia lịch sử văn minh thành 3 giai đoạn – 3 làn
sóng : Văn minh Nơng nghiệp, Văn minh cơng nghiệp , văn mình CN-TT
-Thực chất làn sóng văn minh là đánh giá bản chất của các nền văn minh, mức
độ vật chất, tinh thần con người được thụ hưởng tương ứng
+ Dựa vào sự phát triển trình độ cao của phương thức sản xuất để xác định gồm
có 5 phương thức sản xuất :Nguyên thuỷ, Chiếm hữu nô lệ, Cã hội phong kiến,
Tư bản chủ nghĩa, Xã hội chủ nghĩa
 Gồm có 3 làn sóng văn minh: Nông nghiệp, công nghiệp, Công Nghệ
Thông Tin
Câu 13. Nêu và giải thích các hình thức nhà nước cổ đại?
+ Phương Đơng: qn chủ chun chế trung ương tập quyền có đặc điểm gì?
 Quyền lực nhà nước tập trung trong tay Vua, là người đặt ra luật pháp, là
người tổ chức thực hiện pháp luật, là người có quyền lực tối hậu.
+ Được coi là người đại diện của thần thánh dưới trần gian, ở Trung Quốc, vua

được gọi là Thiên tử (con trời), ở Ai Cập là Pha-ra-ôn (ngôi nhà lớn), cịn ở
Lưỡng Hà thì gọi là En-si (người đứng đầu)
* Bộ phận qúy tộc, quan lại giúp việc:
- Lo việc thu thuế.
- Xây dựng đền tháp, cung điện.
- Chỉ huy quân đội.
-> Sống giàu sang dựa vào sự bóc lột, bổng lộc do nhà nước cấp và các chức vụ
đem lại.


Giai cấp bị trị:
Nông dân công xã họ là bộ phận đơng đảo nhất, có vai trị lớn trong sản xuất.
Họ nhận ruộng đất của công xã để canh tác, đến cuối vụ phải nộp một phần sản
phẩm thu hoạch được và làm không công cho quý tộc. Nô lệ đây là tầng lớp
thấp nhất trong xã hội. Họ chuyên làm việc nặng nhọc và hầu hạ tầng lớp quý
tộc.
+ Phương Tây: Cộng Hồ chủ nơ, Cộng Hồ q tộc tiêu biểu nhất ở Aken
thuộc Hi - LạpNhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông:
* Chế độ chiếm hữu nô lệ:
Là xã hội có 2 giai cấp chính: chủ nơ và nô lệ, chủ nô sống dựa trên lao động
của nơ lệ và bóc lột nơ lệ.
- Chủ nơ:
+ Nắm mọi quyền hành chính trị.
+ Khơng bao giờ phải lao động chân tay, chỉ làm chính trị hoặc hoạt động văn
hóa, nghệ thuật. Họ sống sung sướng, nhàn hạ dựa trên sự bóc lột sức lao động
của nơ lệ.
- Nơ lệ:
+ Số nô lệ nhiều gấp hàng chục lần số chủ nơ.
+ Nơ lệ là lực lượng lao động chính trong xã hội. Mọi của cải đều nhờ sức lao
động của nơ lệ mà có: từ việc sản xuất lúa gạo ở các trang trại đến việc làm ra

các sản phẩm thủ công như giày dép, quần áo...
+ Họ cũng là những người phục vụ trong các gia đình quý tộc, quan lại như
những con hầu, đầy tớ.
- Nhà nước do dân tự do và quý tộc bầu ra, gọi là chế độ dân chủ chủ nơ (dân
chủ cộng hồ).
* Cộng hịa q tộc:
- Hình thức nhà nước mà chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các cơng dân.
Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước quyết định mọi cơng việc
nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi)
- Xuất hiện ở: Hy Lạp, La Mã, Xpac, Aten


* Đế chế (La Mã): hình thức nhà nước cai trị bởi 1 hồng đế, có tầm ảnh hưởng
quốc tế sâu rộng, thống trị nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn hoặc chi phối được
nhiều quốc gia khác
- Đại hội nhân dân: được coi là đại hội cổ xưa nhất của người Roma. Thành viên
của Đại hội này gồm tất cả những người đàn ông của 300 thị tộc, mỗi người đại
diện cho một lá phiếu quyết định những vấn đề quan trọng như chiến tranh, hịa
hỗn, xét xử, tế lễ hay bầu ra một Hoàng đế (Rex).
- Viện nguyên lão: gồm 300 người là những thủ lĩnh của 300 thị tộc. Là cơ quan
quyền lực tối cao nhất, quyết định hầu hết các công việc quan trọng của người
Roma, được quyền thảo luận trước về những đạo luật, quyền phê chuẩn hoặc
phủ quyết những nghị quyết của Đại hội nhân dân.
- Hoàng đế (Rex): được bầu bởi Đại hội nhân dân và Viện Nguyên lão, không
được cha truyền con nối và có thể bị bãi nhiệm bởi Đại hội nhân dân. Thực chất,
Rex chỉ là thủ lĩnh quân sự của 3 bộ lạc, là tăng lữ tối cao và xét xử những vụ
kiện trong nội bộ.
 Cộng hòa quý tộc xuất hiện ở nhiều thành bang thuộc lịch sử của các
nhà nước H lạp, La Mã cổ đại như Aten, la Mã, ... đứng đầu có hai vua
quyền lực như nhau.

 Dân chủ chủ nơ điển hình ở Aten vào thế kỉ V TCN, cơ sở sản xuất là
chiếm hữu nô lệ, sở hữu tư nhân phát triển mạnh mẽ, mâu thuẫn giai cấp
gay gắt.
Cấu trúc nhà nước thì phải thơng qua q trình bầu cử thơng qua như thế
nào
Câu 14. Nêu và giải thích các hình thức của nhà nước Hi Lạp – La Mã
+ Cộng hòa quý tộc: xuất hiện ở nhiều thành bang thuộc lịch sử của các nhà
nước Hy Lạp, La Mã cố, đại như: Xpac, Aten...
• Đứng đầu là 2 vua có quyền lực ngang nhau
• Hội đồng trưởng lão
• Đại hội nhân dân
• Hội đồng 5 quan giám sát có quyền lực tối cao
+ Dân chủ chủ nơ: điển hình ở Aten vào thế ki V TCN
• Đại hội cơng dân
• Hội đồng 500 ng
Toa án 6000 ng


+ Đế chế: xuất hiện ở La Mã( I->V). Đứng đầu nhà nước xưng là Hoàng Để trút
bỏ cộng hoa giả hiệu. tập trung quyền lực cao độ vào tay Hồng Đế( vơ hiệu
hóa quyền lực của Viện ngun lão).
Câu 15 : Phân tích dấu hiệu Văn Minh?
- Sống theo bầy đàn -> xây dựng tổ chức CXTT – tổ chức hợp lí đầu tiên về mặt
xh, là 1 bước tiến lớn với lịch sử lồi người.
- Phân cơng lao động: trồng trọt – chăn nuôi, NN – TCN -> 1 sự sắp xếp hợp lí,
tiện lợi, tạo điều kiện cho việc chun mơn hóa trong xh văn minh sau này.
- Lửa, Cung tên: thể hiện trí tuệ sắc sảo, kĩ năng khéo léo,.. Là 1 bước tiến lớn.
- Hôn nhân: Tạp giao, đồng huyết -> HN theo gia đình ổn định. Là sự tích lũy
kinh nghiệm để tránh hiện tượng đồng huyết, tăng sức sống cho thế hệ sau.
- Tôn giáo nguyên thủy: 1 bước tiến lớn về mặt tinh thần. Tín ngưỡng totem

giáo, bái vật giáo, ma thuật giáo, vật linh giáo, thờ cúng tổ tiên... biểu hiện giá
trị tinh thần quan trọng.
- Nghệ thuật: 1 phát triển văn hóa quan trọng, thể hiện cách nhìn bằng những
hình tượng cụ thể đối với thế giới bên ngồi.
- Kí hiệu ghi nhớ: dùng dây thừng thắt nút, các hình vẽ để diễn tả tình cảm,... là
tiền đề cho chữ viết.
- Việc phát hiện ra kim loại để làm công cụ lao động có ý nghĩa hết sức to lớn.
Trước kia con người chỉ biết sử dụng đá để làm công cụ. Cho tới khoảng 4000
năm TCN, con người đã phát hiện ra đồng kim loại. Đồng kim loại rất mềm,
nên chủ yếu dùng làm đồ trang sức. Sau đó họ biết pha đồng với thiếc và chì
cho đồng cứng hơn, gọi là đồng thau. Từ đó, người ta đã đúc ra được các loại
rìu, cuốc, thương giáo, lao, mũi tên, trống đồng,... Khoảng 3000 năm trước đây,
cư dân ở Tây Á và Nam Âu là những người đầu tiên biết đúc và dùng đồ sắt để
làm lưỡi cày, cuốc, liềm, kiếm, dao găm, v.v... -> Con người có thể khai phá
thêm đất hoang, tăng năng suất lao động, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều,
không chỉ đủ ăn mà cịn có của dư thừa...
- Lao động:
+ Nhờ có q trình lao động, tìm kiếm thức ăn, sản xuất của cải, vật chất mà đôi
bàn tay của con người cũng dần trở nên khéo léo, cơ thể cũng dần biến đổi để có
thể phù hợp với các tư thế lao động giúp con người từng bước cải thiện mình và
cuộc sống của chính mình → Phát triển về cơ thể.


+ Khi đã biết lao động rồi, con người luôn ln có tham vọng tìm cách để cải
tiến cơng cụ lao động từ đó tăng năng suất, sản xuất ra nhiều của cải, vật chất
hơn
- Sự phân chia quyền lực giữa người đứng đầu (tù trưởng,...)
- Xuất hiện 1 số nghề mới -> phục vụ đời sống con người
Câu 16 Triết học khai sáng là gì? nêu tư tưởng của họ
Triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII là một giai đoạn phát triển quan trọng

trong tiến trình phát triển tư tưởng triết học Tây Âu và thế giới.
Triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII là sự kế tục và phát triển mới về chất
các khuynh hướng tư tưởng bài trừ siêu hình học thế kỷ XVII, cũng như đánh
giá lại các giá trị triết học truyền thống. Nó bắt đầu từ sự phê phán một cách
không thương tiếc các quan niệm cũ về thế giới con người.
Có nhiều nhà Khai sáng Pháp như là: Nhà khai sáng Rútxô; nhà khai sáng
Điđrô; hay nhà khai sáng Vônte… họ đều là các nhà triết học, nhưng đồng thời
uyên bác về nhiều lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật.
Tư tưởng của họ là: Phê phán mạnh mẽ quan niệm cũ về quốc tế và nhân loại.
Tố cáo nạn tham nhũng, chế độ phong kiến và giáo hội Thiên chúa, đề cao tự do
của con người.
Câu 17. Văn hóa phục hưng là gì? Nội dung cơ bản?
Phong trào văn hóa Phục hưng” là phong trào văn hóa mới của giai cấp tư sản
Tây Âu thời trung đại trên cơ sở phục hồi những giá trị, thành tựu của nền
văn minh Hy Lạp, Rô-ma thời cổ đại.
Nội dung của phong trào văn hóa phục hưng là phê phán xã hội phong kiến
và Giáo hội, đề cao con người và khoa học tự nhiên. Phong trào văn hóa Phục
hưng là phong trào văn hóa mới của giai cấp tư sản Tây Âu thời trung đại trên
cơ sở phục hồi những giá trị, thành tựu của nền văn minh Hy Lạp, Rô-ma
thời cổ đại.
Câu 18. Kể tên các cuộc phát kiến địa lý lớn và hệ quả của nó
-Năm 1487, B. Đi-a-xơ đi vịng quanh điểm cực Nam châu Phi, tìm ra mũi
Hảo Vọng.
- Năm 1497, Va-xcơ đơ Ga-ma chỉ huy đồn tàu từ Lisbon đến mũi Hảo
Vọng. Đến năm 1498, cập bến Ca-li-cút ở phía tây nam Ấn Độ.
- Năm 1492, C.Cơ-lơm-bơ “tìm ra” châu Mĩ.




×