Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Kế Toán Ngân Hàng Trung Ương.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 24 trang )

Mục lục
Trang 1: Khái niệm, đối tượng NHTW
Trang 2: Phân biệt đối tượng Ktoan DN và kế toán NH. Nhiệm vụ KTNHTW
Trang 3: Cơ cấu tổ chức bộ máy, chứng từ…
Trang 4: Phân loại Kế toán NHTW
Trang 5: Lập chứng từ và kiểm soát chứng từ
Trang 7: Bộ máy kế toán của NHTW
Trang 8: Nghiệp vụ cho vay
Trang 14: Nghiệp vụ bảo lãnh
Trang 15: Kế toán nghiệp vụ tiền gửi
Trang 18: Kế toán phát hành tiền
Trang 19: Kế toán thu hồi tiền từ lưu thơng về
Trang 21: Kế tốn hủy tiền
Trang 22: Điều chuyển tiền

1


2


3


4


Phân loại chứng từ kế toán trong ngân hàng
a. Theo chế độ kế toán
–  Hệ thống chứng từ kế toán trong ngân hàng bắt buộc: Là hệ thống
chứng từ do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành.  Các đơn vị sử


dụng không được thêm bớt bất kỳ yếu tố nào trên chứng từ. Ví dụ: Các
chứng từ liên quan đến giao dịch thanh toán với khách hàng và giữa các
ngân hàng như: Séc, UNT, UNC, thư tín dụng, Séc lĩnh tiền mặt…
–  Hệ thống chứng từ hướng dẫn: Do các ngân hàng thiết lập theo một số
đặc trưng riêng của ngân hàng đó và được Thống đốc Ngân hàng Nhà
nước cho phép sử dụng. Ví dụ: Giấy gửi tiền, giấy rút tiền, phiếu thu,
phiếu chi, giấy nộp tiền…
  b. Theo địa điểm thiết lập
–  Chứng từ nội bộ: Do chính Ngân hàng lập hoặc do khách hàng lập tại
ngân hàng
–  Chứng từ bên ngoài: Do các ngân hàng khác chuyển đến để thực hiện
các nghiệp vụ phát sinh
  c. Theo mức độ tổng hợp của chứng từ
–  Chứng  từ đơn nhất: Là chứng từ chỉ phản ánh một nghiệp vụ kinh tế tài
chính
–  Chứng từ tổng hợp: Là chứng từ phản ánh nhiều nghiệp vụ kinh tế phát
sinh
  d. Theo mục đích sử dụng và nội dụng kinh tế
–  Chứng từ tiền mặt: Là các chứng từ liên quan trực tiếp đến thu chi tiền
mặt.
–  Chứng từ chuyển khoản: Là các chứng từ do khách hàng lập để yêu cầu
chuyển tiền cho các ngân hàng khác
  e. Căn cứ vào trình độ chun mơn kỹ thuật
–  Chứng từ giấy: Là chứng từ do ngân hàng hoặc khách hàng lập trực tiếp
trên giấy
–  Chứng từ điện tử: Chủ yếu là các chứng từ dùng cho mục đích chuyển
tiền hoặc thanh tốn vốn giữa các ngân hàng.
f. Theo  cơng dụng và trình tự ghi sổ  của chứng từ
–  Chứng từ gốc: Là chứng từ ban đầu khi nghiệp vụ kinh tế phát sinh
5



–  Chứng từ ghi sổ:  Là chứng từ do ngân hàng lập làm căn cứ đẻ ghi sổ kế
toán
–  Chứng từ liên hợp: Là chứng từ thể hiển cả hai chứng năng

6


7


8


9


10


Kế tốn cho vay, ngồi việc sử dụng các chứng từ thơng dụng như: TM, chuyển khoản,… cịn sử dụng
các chứng từ gốc: hợp đồng tín dụng, giấy tờ có giá để làm căn cứ hạch tốn trong q trình cho vay.

11


12



13


14


15


2. Chứng từ
Ngồi bộ chứng từ thanh tốn trong nước (TM, chuyển khoản) nghiệp vụ quản lí ngoại hối cịn sử
dụng chứng từ thanh toán quốc tế.

16


2. Chứng từ
Sử dụng đầy đủ 4 bộ chứng từ chủ yếu, bao gồm:
-

Bộ chứng từ tiền mặt: Phiếu thu, phiếu chi
Bộ chứng từ chuyển khoản: Ủy nhiệm chi, unt, giấy ck tổng hợp, séc
Bộ chứng từ liên ngân hàng: Lệnh chuyển có, lệnh hủy, lệnh chuyển nợ
Các loại bảng kê: tính lãi, nộp séc

17


18



19


20



×