Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Bai giang quan he lao dong chuong 2 8032

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.3 KB, 10 trang )

CHƯƠNG
2

CÁC CHỦ THỂ
QUAN HỆ LAO
ĐỘNG


Mục tiêu chương
Giúp người học có kiến thức, kỹ năng liên quan đến:
• Mối quan hệ giữa người lao động, đại diện của người

lao động với người sử dụng lao động nhằm thực hiện
các cam kết của người sử dụng lao động về các thỏa
thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ước tập thể
tuân thủ theo các quy định của pháp luật

• Mối quan hệ giữa Nhà nước, đại diện người lao động

và đại diện người sử dụng lao động trong việc hoạch
định, tổ chức thực hiện các chính sách, pháp luật lao
động, thúc đẩy hai bên tại doanh nghiệp xây dựng
và duy trì mối quan hệ lao động tốt đẹp


1.Khái niệm và vai trò của các chủ thể trong
quan hệ lao động
1.

Khái niệm


2.

Vai trò của các tổ chức đại diện cho người lao động
3.Vai trò của các tổ chức đại diện cho người sử

dụng lao động
4.

2.

Vai trò của Nhà nước trong quan hệ lao động
Cơ chế hoạt động của quan hệ lao động

1.

Cơ chế hai bên trong quan hệ lao động

2.

Cơ chế ba bên trong quan hệ lao động

3.

Sự thống nhất giữa cơ chế hai bên và ba bên


Khái
niệm
 Quan hệ lao động là quan hệ về:
◦ Quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên trong quá

trình lao động
◦ Hình thành thơng qua thương lượng, thỏa thuận
trên

ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, hợp tác

và tơn

trọng lẫn nhau

 Chủ thể: cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể


Ba nhóm chủ thể cấu thành
QHLĐ
 Người lao động và tổ chức đại diện cho người
lao động (cơng đồn) là chủ thể đầu tiên (1).
 Người sử dụng lao động (giới chủ) và tổ chức
đại diện cho người sử dụng lao động (nghiệp
đồn của giới chủ) (2).
 Nhà nước (chính phủ) là một bên đối tác trong
QHLĐ – tạo dựng hành lang pháp lý để quan hệ
hai chủ thể trên diễn ra lành mạnh (3).


Chủ thể 1


Người lao động




Tập thể người lao động



Tổ chức đại diện cho người lao
động


Người lao
động
Người lao động: làm việc với

chủ sử dụng lao động
nhằm mục đích lấy tiền

cơng và thuộc quyền điều
khiển của chủ trong thời
gian làm việc.


Điều 3: Luật Lao
động
Người lao động là từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả
năng lao động, làm việc theo hợp đồng LĐ, được
trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người
SDLĐ.
◦ Viên chức, cán bộ, nhân viên làm công tác quản lý
◦ Thợ

◦ Lao động phổ thông


Tập thể người lao
động
Là tập hợp có tổ chức của

người lao động cùng làm
việc cho một người sử
dụng lao động hoặc trong một

bộ phận thuộc cơ cấu tổ chức
của người lao động.


Tổ chức đại diện cho người lao
động
Tổ chức cơng đồn (nghiệp đồn, hiệp hội các nhà
chun mơn) có cơ cấu chính thức và mục tiêu hoạt động
rõ ràng.

Nhiệm vụ:
◦ Đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng
của của người lao động;
◦ Tham
gia

gia quản lý nhà nước, quản lý KTXH, tham
thanh tra, kiểm tra, giám sát;


◦ Tuyên
chấp

truyền vận động giáo dục người lao động
hành pháp luật và nâng cao trình độ.



×