Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Ke Toan Trong Doanh Nghiệp Khách Sạn.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.08 KB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA

BÀI TẬP LỚN
MƠN: KẾ TỐN TRONG DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN
Họ tên sinh viên: TRƯƠNG THỊ HẢI YẾN
Mã số sinh viên: 21012346
Khóa: K15
Ngành: Quản trị Khách sạn
Giảng viên giảng dạy: Ths. Đặng Thị Liên

Hà Nội – Năm 2023
MỤC LỤ


Phần 1: Phân tích được kiến thức về Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành
dịch vụ của doanh nghiệp khách sạn...............................................................................4
1.1. Nội dung chi phí dịch vụ khách sạn..........................................................................4
1.3. Kế tốn tập hợp chi phí trong doanh nghiệp khách sạn.............................................4
1.4. Đối tượng và kỳ tính giá thành trong doanh nghiệp khách sạn...............................12
1.6. Phương pháp kế toán giá thành trong doanh nghiệp khách sạn...............................17
Phần 2: Thực hành kế tóa tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ trong doanh
nghiệp khách sạn ............................................................................................................18
2.1. Chứng từ kế toán sử dụng hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp......................18
2.2. Chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán chi phí nhân cơng trực triếp......................20
2.3. Chứng từ kế tốn sử dụng hạch tốn chi phí sản xuất chung..................................21
2.4. Tự cho số liệu của doanh nghiệp khách sạn các khoản chi phí phát sinh trong 1
tháng, hệ số phân bổ, số lượt phịng sử dụng..................................................................23
2.5. Lập bảng tính giá thành của các loại phòng..............................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................................27



DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Tên của từ viết tắt

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHYT

Bảo hiểm y tế

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

CCDC

Công cụ dụng cụ

CNV

Cơng nhân viên

GTGT

Giá trị gia tăng


KPCĐ

Kinh phí cơng đoàn

TSCĐ

Tài sản cố định

TK

Tài khoản


CHUN ĐỀ 1
THỰC HÀNH KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH DỊCH VỤ TRONG DOANH NGHIỆP KHÁCH SẠN
Phần 1: Phân tích được kiến thức về Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành
dịch vụ của doanh nghiệp khách sạn
1.1. Nội dung chi phí dịch vụ khách sạn
Chi phí kinh doanh dịch vụ khách sạn thường bao gồm các nội dung sau:
-

Chi phí tiền lương, tiền cơng và các khoản trích theo lương trả cho nhân viên

trực tiếp phục vụ bộ phận lễ tân, bộ phận buồng phịng
-

Chi phí khấu hao buồng phịng và các thiết bị


-

Chi phí cơng cụ dụng cụ như chi phí chăn, ga gối, đệm, khăn mặt, khăn tắm,

rèm cửa, phích nước, ấm, cốc chén, lọ hoa…
-

Chi phí vệ sinh (xà phịng, giấy vệ sinh…)

-

Chi phí khác (thuốc đánh răng, bàn chải, hoa để phịng, trà, báo, tạp chí,…)

-

Chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại, sửa chữa tài sản cố định th

ngồi…)
-

Chi phí bằng tiền khác như chi phí vệ sinh, quảng cáo…

-

Chi phí quản lí bộ phận lễ tân, buồng phòng.

1.2. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí trong doanh nghiệp khách sạn
Đối tượng tập hợp chi phí là hoạt động kinh doanh dịch vụ. Chi tiết từng loại phòng
(phòng đặc biệt, phòng loại I, phịng loại II,...)
Trong q trình sản xuất sản phẩm dịch vụ khách sạn ở các doanh nghiệp thường phát

sinh nhiều loại chi phí sản xuất dịch vụ khác nhau. Những chi phí này có thể liên quan
đến một hay nhiều đối tượng tập hợp chi phí. Để tập hợp hci phí sản xuất dịch vụ
chính xác, có thể sử dụng một trong hai phương pháp là phương pháp trực tiếp và
phương pháp phân bổ gián tiếp.
1.3. Kế toán tập hợp chi phí trong doanh nghiệp khách sạn
a) Chứng từ kế tốn
-

Hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng

-

Bảng chấm cơng, bảng thanh tốn tiền lương, bảng tính và phân bổ tiền lương

và BHXH
1


-

Phiếu xuất kho: Được lập khi doanh nghiệp xuất nguyên liệu, vật liệu cho các

bộ phận cung cấp dịch vụ khách sạn
-

Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

-

Các chứng từ thanh toán: Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, báo có của ngân


hàng
-

Các chứng từ lập khác…

b) Tài khoản kế tốn
Để phản ánh chi phí kinh doanh dịch vụ khách sạn, kế toán sử dụng các tài khoản chủ
yếu như TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, TK 622 – Chi phí nhân cơng
trực tiếp, TK 627 – Chi phí sản xuất chung, TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang, TK 631 – Giá thành sản xuất (đối với trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng
tồ kho theo phương pháp kiểm kê định kì)
c) Kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu
(c1). Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xun
1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp:
-

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kinh doanh dịch vụ khách sạn thường là

chi phí về các loại thuốc đánh răng, bàn chải, hoa để phịng, trà, báo, tạp chí, xà phịng,
giấy vệ sinh… Khi phát sinh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho hoạt động dịch vụ
khách sạn
-

Nếu xuất vật tư từ kho của cơng ty, kế tốn ghi:

Nợ TK 621 – Chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Có TK 152 – Ngun liệu, vật liệu.
-


Nếu mua ngoài và đưa ngay vào bộ phận khách sạn khơng qua nhập kho, căn cứ

vào hóa đơn GTGT hoặc bảng kê thu mua vật tư, kế tốn ghi:
Nợ TK 621 – Chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112 – Tổng số tiền thanh toán.
-

Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc nguyên vật

liệu sử dụng cho hoạt động kinh doanh dịch vụ khơng thuộc đối tượng chịu thuế
GTGT, căn cứ hóa đơn bán hàng thơng thường, kế tốn ghi:
Nợ TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
2


Có TK 111,112,331… - Tổng giá trị thanh tốn.
-

Xác định giá trị nguyên vật liệu trực tiếp lãng phí, vượt định mức, kết chuyển

vào giá vốn hàng bán:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 621 – Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
-

Cuối kỳ tổng hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp để tính gá thành sản

phẩm dịch vụ nhà hàng

-

Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai

thường xuyên, căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí, kế tốn ghi:
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 621 – Chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp
-

Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê

định kỳ, căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí, kế tốn ghi:
Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất
Có TK 621 – Chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp.
2.

Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:

Chi phí nhân cơng trực tiếp trong kinh doanh dịch vụ khách sạn gồm tiền lương, tiền
công và các khoản trích theo lương trả cho nhân viên trực tiếp phục vụ bộ phận lễ tân,
bộ phận buồng phòng, khi phát sinh chi phí
-

Tính lương phải trả của nhân viên trực tiếp ở bộ phận dịch vụ khách sạn. Căn

cứ vào bảng tính lương, kế tốn ghi:
Nợ TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp
Có TK 334 – Phải trả người lao động (3341).
-


Tính các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ, BHNT của nhân

viên trực tiếp ở bộ phận khách sạn.
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, kế tốn ghi:
Nợ TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp
Nợ TK 334 – Phải trả người lao động (3341)
Có TK 338 – Các khoản trích theo lương.
-

Trích trước chi phí tiền lương nghỉ phép phải trả trong năm cho công nhân trực

tiếp thực hiện dịch vụ, lao vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp
3


Có TK 335 – Chi phí phải trả.
-

Cuối kỳ:
+ Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp lãng phí, vượt định mức giá vốn
hàng bán:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp.
+ Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp vào tài khoản liên quan theo đối
tượng tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm dịch vụ nhà hàng:
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
Có TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp.

3.


Kế tốn chi phí sản xuất chung:

-

Tính tiền lương, tiền cơng và các khoản phụ cấp phải trả của nhân viên quản lý

ở bộ phận khách sạn. Căn cứ vào bảng tính lương, kế tốn ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Có TK 334 – Phải trả người lao động.
-

Tính các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của nhân

viên quản lý ở bộ phận khách sạn.
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, kế tốn ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 334 – Phải trả người lao động
Có TK 338 – Các khoản trích theo lương.
-

Xuất vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng cho bộ phận khách sạn, căn cứ vào

phiếu xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Có TK 152 – Giá trị thực tế vật liệu
Có TK 153 – Giá trị thực thế CCDC (loại phân bổ 100% giá trị)
+

Nếu CCDC xuất dùng có giá trị lớn, thì kế toán phải tiến hành phân bổ cho


nhiều kỳ kinh doanh, căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán ghi:
Nợ TK 242 – Chi phí trả trước
Có TK 153 – Giá trị thực tế CCDC (loại phân bổ nhiều lần).
+

Định kỳ, kế toán tiến hành phân bổ dần giá trị CCDC sử dụng, căn cứ bảng

phân bổ CCDC, kế toán ghi:
4


Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Có TK 242 – Chi phí trả trước.
-

Trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho các bộ phận khách sạn (máy giặt, điều

hòa…), căn cứ vào bảng tính khấu hao, kế tốn ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Có TK 214 – Hao mịn TSCĐ.
-

Các chi phí điện, nước, chi phí dịch vụ mua ngồi và chi phí khác bằng tiền của

bộ phận khách sạn, căn cứ vào hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng thơng thương,
kế tốn ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331, 141 – Tổng giá trị thanh toán.

-

Cuối kỳ tổng hợp chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản phẩm dịch vụ

khách sạn
+

Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê

khai thường xuyên, căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí, kế tốn ghi:
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung.
+

Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho phương pháp kê khai

thường xuyên, căn cứ vào bảng tổng hợp chi phí, kế tốn ghi:
Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất
Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung.
4.

Kế tốn tổng hợp chi phí kinh doanh dịch vụ khách sạn:

Trên cơ sở chi phí kinh doanh dịch vụ khách sạn đã được tập hợp theo từng khoản mục
chi phí, kế tốn tổng hợp chi phí trên TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
-

Cuối kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân cơng trực tiếp, chi phí

sản xuất chung cho kinh doanh dịch vụ khách sạn, kế toán ghi:

Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 621 – Chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Có TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp
Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung.
-

Dịch vụ khách sạn cung ứng hồn thành, kế tốn ghi:
5


Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
(c2). Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê
định kỳ
1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp:
-

Cuối kỳ, căn cứ biên bản kiểm kê vật tư, kế toán xác dịnh giá trị nguyên liệu,

vật liệu xuất dùng đêt thực hiện quy trình cung ứng dịch vụ trong kỳ và ghi
Nợ TK 621 – Chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp
Có TK 611 – Mua hàng.
-

Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp vượt định mức vào TK 632:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 621 – Chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp.
-


Kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp cho các thực hiện quy trình

cung ứng dịch vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất
Có TK 621 - Chi phí ngun liệu, vật liệu trực tiếp.
2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:
-

Hàng tháng, tính lương phải trả cho cơng nhân trực tiếp thực hiện dịch vụ, lao

vụ:
Nợ TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp
Có TK 334 – Phải trả người lao động
-

Tính trích bảo hiểm xã hội, kinh phí cơng đồn, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp

của cơng nhân trực tiếp thực hiện dịch vụ, lao vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp
Nợ TK 334 – Phải trả người lao động
Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác.
-

Tích trước chi phí tiền lương nhgir phép phải trả trong năm cho công nhân trực

tiếp thực hiện dịch vụ, lao vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp
Có TK 335 – Chi phí phải trả.
-


Cuối kỳ

6


+ Kết chuyển chi phí nhân cơng trực tiếp lãng phí, vượt định mức
vào giá hàng vốn hàng bán:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp
+ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản liên quan
theo đối tượng tập hợp chi phí:
Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất
Có TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp
3. Kế tốn chi phí sản xuất chung
-

Khi tính tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả nhân viên quản lý bộ

phận dịch vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Có TK 334 – Phải trả người lao động.
-

Trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của nhân viên quản lý bộ phận

dịch vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 334 – Phải trả người lao động
Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác.
-


Xuất nguyên vật liệu dùng chung cho bộ phận dịch vụ, kế toán ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 611 – Mua hàng.
-

Xuất CCDC dùng chung cho hoạt động ở bộ phận dịch vụ:
+

Trường hợp CCDC có giá trị nhỏ sử dụng phương pháp phân bổ 1 lần, kế
toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 611 – Mua hàng.

+

Trường hợp CCDC xuất dùng một lần có giá trị lớn, sử dụng phương
pháp phân bổ nhiều lần, kế toán ghi:
Nợ TK 242 – Chi phí trả trước
Có TK 611 – Mua hàng.

+

Khi phân bổ giá trị CCDC vào chi phí sản xuất chung, kế tốn ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
7


Có TK 242 – Chi phí trả trước.

-

Trích khấu hao máy móc, thiết bị, nhà cửa sử dụng cho bộ phận dịch vụ, kế

tốn ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Có TK 214 – Hao mịn TSCĐ
-

Chi phí điện nước, thuế nhà và các dịch vụ mua ngoài khác thuộc bộ phận dịch

vụ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 133 – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 331 – Tổng số tiền thanh tốn
-

Trích trước chi phí sửa chữa lớn của tài sản cố định sử dụng dịch vụ, kế tốn

ghi:
Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Có TK 335 – Chi phí phải trả.
-

Khi phát sinh chi phí bằng tiền khác dùng cho bộ phận dịch vụ, kế tốn ghi:

Nợ TK 627 – Chi phí sản xuất chung
Có TK 111, 112 – Tổng số tiền thanh toán
-


Nếu phát sinh các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung kế toán ghi:

Nợ TK 111 – Tiền mặt
Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng
Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung
-

Cuối kỳ tính phân bồ chi phí sản xuất chung được tính vào giá thành sản phẩm

dịch vụ:
Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất
Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung
4. Kế tốn tổng hợp chi phí kinh doanh dịch vụ khách sạn:
Trên cơ sở chi phí kinh doanh dịch vụ khách sạn đã hạch tốn theo từng khoản mục,
kế tốn phải tổng hợp chi phí làm cơ sở tính giá thành. Hạch tốn tổng hợp chi phí sản
xuất tùy thuộc vào phương pháp hạch tốn của hàng tồn kho mà doanh nghiệp áp
dụng.
-

Đầu kỳ kế tốn kết chuyển chi phí thực tế của sản xuất, kinh doanh dở dang

ghi:
8


Nợ TK 631 – Giá thanh sản xuất
Có TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
-

Cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí


sản xuất chung phát sinh trong kỳ, kế toán ghi:
Nợ TK 631 – Giá thành sản xuất
Có TK 621 – Chi phí NVL trực tiếp
Có TK 622 – Chi phí nhân cơng trực tiếp
Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung
-

Kết chuyển chi phí kinh doanh chung cố định khơng được tính vào giá thành

sản phẩm dịch vụ:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung
-

Căn cứ vào kết quả kiểm kê kế tốn xác định chi phí sản xuất, kinh doanh dở

dang ghi:
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 631 – Giá thành sản xuất
-

Tính giá thành thực tế của sản phẩm hồn thành, kế tốn ghi:

Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán
Có TK 631 – Giá thành sản xuất.
1.4. Đối tượng và kỳ tính giá thành trong doanh nghiệp khách sạn
-

Đối tượng tính giá thành thường là tính theo từng loại phòng (phòng đặc biệt,


phòng loại 1, phòng loại 2...) cũng có thể tính gíá thành cho một giường ngủ hoặc lượt
phòng ngủ căn cứ váo từng loại phòng
-

Kỳ tính giá thành được thực hiện theo tháng

1.5. Phương pháp tính giá thành trong doanh nghiệp khách sạn
Giá thành sản phẩm dịch vụ phịng được tính trên cơ sở chi phí sản xuất dịch vụ đã tập
hợp được trong kỳ, chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
1.5.1. Phương pháp tính giá thành trực tiếp
Đối tượng tập hợp chi phí là tồn bộ quy trìnhphục vụ phịng, đối tượng tính giá thành
là số lượt phịng cho th địi hỏi phải tính giá thành và giá thành đơn vị, kỳ tính giá
thành phù hợp với kỳ báo cáo.

9


Đối với những DN kinh doanh khách sạn mà phòng cho th có nhiều cấp loại khác
nhau thì mỗi cấp loại phịng là một đối tương tính giá thành riêng, do đó sau khi tính
được tổng giá thành sản phẩm dịch vụ phịng, kế tốn sử dụng kỹ thuật tính giá thành
theo hệ số hoặc tính giá thành theo tỷ lệ để tính được giá thành cho từng cấp loại sản
phẩm dịch vụ buồng.
1.5.2. Phương pháp tính giá thành hệ số
-

Căn cứ vào các tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật, các trang thiết bị, đồ dùng, diện tích
phịng, mức độ và tiêu chuẩn phục vụ, vị trí phịng ngủ ... để xác định một loại
phịng có hệ số bằng 1, từ đó xác định hệ số của các phịng cịn lại


-

Quy đổi số lượt phòng cho thuê thực tế của từng loại phòng thành số lượt phòng
theo tiêu chuẩn.

1.5.3. Phương pháp tính giá thành theo tỉ lệ
10


-

Chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành. Tiêu chuẩn phân bổ thường được sử dụng
là giá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch

-

Tính tổng giá thành thực tế của nhóm sản phẩm theo phương pháp giản đơn

-

Tính tỷ lệ giá thành

Ví dụ: Khách sạn A trong tháng 9/N thực hiện được 2.000 lượt phịng ngủ cho th,
trong đó loại phòng đặc biệt được 100 lượt, phòng loại 1 là 150 lượt, phịng loại 2 là
2.250 lượt. Chi phí định mức cho từng loại phòng ngủ như sau:
-

Phòng đặc biệt: 120.000đ/ngày/đêm

-


Phịng loại 1: 80.000đ/ngày/đêm

-

Phịng loại 2: 50.000đ/ngày/đêm

Tổng chi phí kinh doanh dịch vụ phịng tập hợp trong tháng:
-

Chi phí ngun vật liệu trực tiếp: 42.000.000đ

-

Chi phí nhân cơng trực tiếp: 113.000.000đ

-

Chi phí sản xuất chung: 61.000.000đ

Tổng cộng: 216.000.000đ
11


Đầu kỳ và cuối kỳ khơng có sản phẩm dở dang
Cơng ty sử dụng phịng loại 2 là hệ số 1
Tính giá thành thực tế của từng loại phịng ngủ 1 ngày đêm theo phương pháp hệ số,
chi tiết cho từng khoản mục chi phí. Định khoản
Bài giải: Tính hệ số quy chuẩn:
Sử dụng buồng loại 2 làm hệ số 1

Buồng loại 1: 80 ÷ 50 = 1.6
Buồng loại đặc biệt: 120 ÷ 50 = 2.4
Quy đổi sản phẩm quy chuẩn: số lượt cung cấp sản lượng quy đổi
Loại đặc biệt: 2.4 × 100 = 240
Loại 1: 1.6 × 150 = 240
Loại 2: 1 × 2.250 = 2.250
Tổng sản lượng quy đổi: 2.730
Tính hệ số phân bổ chi phí:
Loại đặc biệt: 240 ÷ 2.730 = 0.09
Loại 1: 240 ÷ 2.730 = 0.09
Loại 2: 2.250 ÷ 2.730 = 0.82
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH LOẠI ĐẶC BIỆT
Số lượt: 100 – Đơn vị tính: 1.000 đồng

Khoản mục

Tổng giá

Hệ số phân bổ

Tổng giá

Giá thành 1

thành dịch vụ

chi phí

thành loại đặc


đêm

buồng
Chi phí NVL

42.000

biệt
0.09

3.780

37.8

113.000

10.170

101.7

Chi phí khác

61.0000

5.490

54.9

Tổng


216.000

19.440

194.4

trực tiếp
Chi phí nhân
cơng trực tiếp

12


BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH LOẠI 1
Số lượt: 150 – Đơn vị tính: 1.000 đồng

Tổng giá thành

Hệ số phân bổ chi

Tổng giá thành

Giá thành 1 đêm

dịch vụ buồng

phí

loại đặc biệt


42.000

0.09

3.780

25.2

113.000

10.170

67.8

61.0000

5.490

36.6

216.000

19.440

129.6

BẢNG TÍNH GIÁ THANH LOẠI 2
Số lượt: 2.250 – Đơn vị: 1.000 đồng

Khoản mục


Tổng giá thành

Hệ số phân bổ

Tổng giá thành

Giá thành 1

dịch vụ buồng

chi phí

loại đặc biệt

đêm

42.000

0.82

34.440

15.3

113.000

92.660

41.18


Chi phí khác

61.0000

50.020

22.23

Tổng

216.000

177.120

78.71

Chi phí NVL
trực tiếp
Chi phí nhân
cơng trực tiếp

1.6. Phương pháp kế tốn giá thành trong doanh nghiệp khách sạn.
1.6.1. Chứng từ kế tốn
-

Hóa đơn GTGT

-


Hợp đồng và quyết toán Hợp đồng khách sạn

-

Phiếu xuất kho

-

Chứng từ thanh tốn: Phiếu thu, Giấy báo Có...

1.6.2. Tài khoản kế toán
13


-

Kế toán doanh thu dịch vụ khách sạn sử dụng các Tài khoản sau:
TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
TK131: Phải thu của khách hàng
TK 333: Thuế GTGT phải nộp
TK 111, 112…

1.6.3. Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Khi hoàn thành cung cấp dịch vụ phịng cho khách hàng
-

Nếu khách hàng đã thanh tốn bằng tiền mặt hoặc qua tài khoản ngân hàng, kế

toán ghi nhận doanh thu trong kỳ
Nợ TK 111, 112 – Tổng số tiền thanh tốn

Có TK 5113- Doanh thu cung cấp dịch vụ
Có TK 3331 – Thuế GTGT đầu ra
-

Nếu khách hàng chưa thanh tốn, căn cứ vào hóa đơn GTGT kế toán ghi nhận

doanh thu cung cấp dịch vụ trong kỳ:
Nợ TK 131 – Phải thu của khách hàng
Có TK 5113- Doanh thu cung cấp dịch vụ
Có TK 3331 – Thuế GTGT đầu ra
-

Khi thu được tiền, kế toán ghi:

Nợ TK 111, 112 – Tổng số tiền thanh tốn
Có TK 131 – Phải thu của khách hàng
-

Cuối kỳ, kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả kinh doanh

Nợ TK 5113 – Doanh thu cung cấp dịch vụ
Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh
Phần 2: Thực hành kế tóa tập hợp chi phí và tính giá thành dịch vụ trong doanh
nghiệp khách sạn (5 điểm/ CĐR 4.1)
2.1. Chứng từ kế toán sử dụng hạch toán chi phí ngun vật liệu trực tiếp (kèm
theo mẫu 01 hóa đơn GTGT cụ thể)
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kinh doanh dịch vụ khách sạn thường là các chi
phí về thuốc đánh răng, bàn chải, hoa để phịng, trà, báo, giấy vệ sinh...khi phát sinh
các chi phí nguyên vật liệu trục tiếp cho hoạt động dịch vụ khách sạn
-


Nếu xuất từ kho của cơng ty, kế tốn ghi:

Nợ TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
14


Có TK 152 - Ngun vật liệu
Ví dụ: Xuất kho bàn chải đánh răng, xà phòng, kem đánh răng sử dụng cho các phòng
VIP, trị giá xuất kho: 80.000.000đ
Nợ TK 621: 80.000.000
Có TK 152: 80.000.000
-

Nếu mua ngồi và đưa vào sử dụng ngay cho các bộ phận khách sạn, không qua

nhập kho, căn cứ vào hóa đơn GTGT hoặc Bảng kê thu mua vật tư, kế toán ghi
Nợ TK 621 - Chi phí NVL TT
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111 - Tiền mặt
Có TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
Ví dụ: Bộ phận lễ tân mua hoa phục vụ cho các phòng, trị giá trên hóa đơn 2.000.000,
thuế GTGT 8%: 160.000, đã thanh tốn bằng tiền mặt
Nợ TK 621: 2.000.000
Nợ TK 133: 160.000
Có TK 111: 2.160.000
Biểu mẫu hóa đơn GTGT

2.2. Chứng từ kế tốn sử dụng để hạch tốn chi phí nhân cơng trực
15



Chi phí nhân cơng trực tiếp trong kinh doanh dịch vụ khách sạn gồm tiền lương, tiền
cơng, các khoản trích theo lương trả cho nhân viên trực tiếp phục vụ như bộ phận lễ
tân và bộ phận buồng phòng, khi phát sinh chi phí
-

Hàng tháng, tính tiền lương phải trả nhân viên trực tiếp ở bộ phận dịch vụ

khách sạn, căn cứ vào Bảng tính lương, kế tốn ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân cơng trực tiếp
Có TK 334 - Phải trả cơng nhân viên
Ví dụ: Tiền lương trả nhân viên tháng 3 năm 2023
Nợ TK 622: 45.045.600
Có TK 334: 45.045.600
- Tính các khoản trích theo tiền lương như BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của nhân
viên trực tiếp ở bộ phận khách sạn. Căn cứ váo Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, kế
tốn ghi:
Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp (23,5%)
Nợ TK 334 – Phải trả CNV (10,5%)
Có TK 338 – Các khoản trích theo lương (34%)
Bảng thanh tốn tiền lương bộ phận buồng phịng

2.3. Chứng từ kế tốn sử dụng hạch tốn chi phí sản xuất chung
-

Tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp phải trả nhân viên quản lý ở bộ

phận dịch vụ khách sạn, căn cứ vào Bảng tính tiền lương, kế tốn ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung

16


Có TK 334 - Phải trả cơng nhân viên
-

Tính các khoản trích theo tiền lương của bộ phận quản lý. Căn cứ vào bảng

phân bổ tiền lương và BHXH, kế tốn ghi
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 334 - Phải trả cơng nhân viên
Có TK 338 - Các khoản bảo hiểm
Ví dụ: Tiền lương phải trả cho bộ phận quản lý tháng 1 năm 2023: 500.000.000đ trong
đó tiền lương đóng BHXH 300.000.000đ, các khoản phụ cấp: 80.000.0000đ
 Tiền lương phải trả cho bộ phận quản lý
Nợ TK 627: 500.000.000
Có TK 334: 500.000.000
 Các khoản trích theo tiền lương của bộ phận quản lý
Nợ TK 627: 300.000.000 x 23.5% = 70.500.000
Nợ TK 334: 300.000.000 x 10.5% = 31.500.000
Có TK 338: 300.000.000 x 34% = 102.000.000
-

Xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho bộ phận khách sạn, căn cứ vào

phiếu xuất kho kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 152 - Ngun vật liệu
Có TK 153 - Cơng cụ dụng cụ
-


Trích khấu hao TSCĐ sử dụng cho bộ phận khách sạn, căn cứ vào bảng phân bổ

khấu hao TSCĐ, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Có TK 214 - Hao mịn TSCĐ
-

Các chi phí điện, nước, dịch vụ mua ngồi…, căn cứ vào hóa đơn GTGT, hóa

đơn bán hàng và các chứng từ khác, kế toán ghi:
Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112 - Tổng số tiền thanh tốn
Ví dụ: Xuất kho CCDC loại phân bổ 100% dùng cho phòng VIP trị giá 3.000.000đ
Nợ TK 627: 3.000.000
Có TK 153: 3.000.000
17



×