ĐẠI HỌC QUỐC GIA
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
ĐỀ TÀI:
QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH. Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT
TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN
THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LỚP DT11 --- NHÓM 6 --- HK 213
NGÀY NỘP: 08/08/2022
Giảng viên hướng dẫn: TS. An Thị Ngọc Trinh
Sinh viên thực hiện
Trần Hồng Lam
Lê Hoàng Khải Linh
Lê Phạm Phương Linh
Nguyễn Hữu Lộc
Đoàn Thanh Long
Lê Tuấn Luân
Mã số sinh viên
2110309
2113902
2111644
2113966
2111660
2113978
Thành
Điểm số
phố Hồ
Chí Minh – 2022
ĐẠI HỌC QUỐC GIA
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH
BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
ĐỀ TÀI:
QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH. Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT
TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN
THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
LỚP DT11 --- NHÓM 6 --- HK 213
NGÀY NỘP: 08/08/2022
Giảng viên hướng dẫn: TS. An Thị Ngọc Trinh
Sinh viên thực hiện
Trần Hồng Lam
Lê Hoàng Khải Linh
Lê Phạm Phương Linh
Nguyễn Hữu Lộc
Đoàn Thanh Long
Lê Tuấn Luân
Mã số sinh viên
2110309
2113902
2111644
2113966
2111660
2113978
Điểm số
Thành phố Hồ Chí Minh – 2022
LỜI CẢM ƠN
Sau giai đoạn dịch Covid – 19 diễn biến khó khăn thì nhóm rất vui vì đã được Cơ
hướng dẫn và đã hồn thành Báo cáo cuối kỳ.
Đầu tiên, nhóm xin cám ơn Cô – TS. An Thị Ngọc Trinh trong suốt thời gian qua đã
tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức môn học đến với chúng em. Và nhờ như
vậy mà nhóm có thể hồn thành được Báo cáo Bài tập lớn lần này. Đây không chỉ là nền
tảng vững chắc cho quá trình học tập, nghiên cứu mà cịn là hành trang q báu để nhóm
ứng dụng vào thực tiễn khi làm việc.
Trong quá trình làm bài, dù đã cố gắng và nỗ lực tìm hiểu rất nhiều
nhưng cũng
khơng thể nào tránh khỏi những sai sót, những thiếu hụt về mặt kỹ năng, kiến thức. Do đó
nhóm rất mong sẽ được đón nhận những ý kiến, góp ý từ Cơ để bài làm được hồn thiện
hơn cả về nội dung lẫn hình thức.
Lời cuối cùng, nhóm xin kính chúc Cơ ln có nhiều sức khỏe, hạnh phúc bên gia
đình, thành cơng trong cuộc sống lẫn sự nghiệp của mình.
Nhóm xin trân trọng cám ơn!
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL
Môn: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN – SP 1031
Nhóm/Lớp: 06/DT11
Đề tài:
GIAO KẾT, THỰC HIỆN VÀ CHẤM DỨT HỢP ĐỒNG ĐÀO TẠO NGHỀ
THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG NĂM 2019
Họ
Tên
Nhiệm vụ được phân công
Tỷ lệ %
thành viên
nhóm tham
gia BTL
STT
Mã số SV
1
2113978
Lê Tấn
Ln
2
2113902
Lê Hồng Khải
Linh
3
2111644
Lê Phạm Phương
Linh
4
2113966
Nguyễn Hữu
Lộc
5
2111660
Đoàn Thanh
Long
Kết luận
100%
6
2110309
Trần Hồng
Lam
Tổng hợp lại các phần để làm thành báo
cáo hồn chỉnh - trang bìa - mục lục
100%
Phần mở đầu
Chương 1
Chương 2 – 2.1
Chương 2 - 2.2
Chương 2 - 2.2
Chương 2 - 2.3
Ký tên
100%
100%
100%
100%
Họ và tên nhóm trưởng: Nguyễn Hữu Lộc, Số ĐT: 0395944648, Email:
Nhận xét của GV:
...............................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................
NHÓM TRƯỞNG
Điểm
GIẢNG VIÊN
(Ký và ghi rõ họ, tên)
TS. An Thị Ngọc Trinh
(Ký và ghi rõ họ,
Nguyễn Hữu Lộc
ĐỀ TÀI: QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH. Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT
TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG VĂN
HÓA DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
MỤC LỤC
Trang
1. PHẦN MỞ ĐẦU.........................................................................................................1
2. PHẦN NỘI DUNG.....................................................................................................3
Chương 1: QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT.......................................................................................................................... 3
1.1. Vị trí quy luật phủ định của phủ định: khuynh hướng phát triển trong tương
lai.................................................................................................................................... 3
1.2. Các khái niệm cơ bản.............................................................................................3
1.3. Nội dung của quy luật phủ định của phủ định.....................................................9
1.4. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật phủ định của phủ định.....................11
Chương 2: Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT NÀY TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT
HUY CÁC GIÁ TRỊ THUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY......................................................................................................................12
2.1. Tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống văn hóa
dân tộc ở Việt Nam hiện nay.......................................................................................12
2.2. Đánh giá quá trình giữ gìn và phát huy các giá trị thuyền thống văn hóa dân
tộc ở Việt Nam hiện nay..............................................................................................16
2.3. Giải pháp khắc phục những hạn chế trong việc giữ gìn và phát huy các giá trị
thuyền thống văn hóa dân tộc ở Việt Nam hiện nay.................................................29
3. KẾT LUẬN...............................................................................................................36
4. TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................37
1. PHẦN MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài và ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài này đối với thực tiễn:
“Quy luật phủ định của phủ định” là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy
vật, quy luật phủ định của phủ định chỉ ra khuynh hướng (đi lên), hình thức (xốy ốc), kết
quả (sự vật, hiện tượng mới ra đời từ sự vật, hiện tượng cũ) của sự phát triển của chúng
thông qua sự thống nhất giữa tính thay đổi với tính kế thừa trong sự phát triển; nghĩa là sự
vật, hiện tượng mới ra đời từ sự vật, hiện tượng cũ, phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ kém hồn thiện đến hồn thiện hơn. Q trình phủ định của phủ
định diễn ra vô tận trong bản thân mỗi sự vật, hiện tượng tạo nên sự vận động, phát triển
vô tận của thế giới vật chất. Mỗi chu kỳ phát triển của sự vật, hiện tượng thường trải qua
hai lần phủ định biện chứng – tức là trải qua một quá trình phủ định của phủ định. Sự phủ
định của phủ định kết thúc một chu kỳ phát triển, đồng thời lại là điểm xuất phát của một
chu kỳ mới và được lặp lại vô tận.
Hiện nay, nước ta đang trong q trình hội nhập, tồn cầu hố nhằm để thúc đẩy
kinh tế, giao thương với các nước và tạo tiền đề quá trình cho xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Việc giao thương với các nước ta hiện đại hoá đất nước, cải thiện nền kinh tế cũng như
thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển. Tuy nhiên việc quốc tế hoá, giao thoa với
các nước cũng sẽ dẫn đến sự du nhập của nhiều nền văn hoá, tư tưởng khơng phù hợp với
tình hình kinh tế - chính trị của đất nước cùng với đó là nguy cơ đánh mất bản thân, đi
lệch hướng chủ nghĩa xã hội và mất dần các giá trị truyền thống văn hố dân tộc. Nhằm
để tìm ra giải pháp cho vấn đề trên, nhóm em đã lựa chọn đề tài “Quy luật phủ định của
phủ định. Ý nghĩa của quy luật này trong việc việc giữ gìn và phát huy các giá trị truyền
thống văn hóa dân tộc ở Việt Nam hiện nay"để làm tiểu luận mơn ''Triết học Mác-Lênin''.
Mục đích nghiên cứu:
Đề tài của nhóm chúng em quyết định hướng đến việc nghiên cứu rõ ràng và cụ thể
nội dung quy luật phủ định của phủ định theo chủ nghĩa Mác-Lênin. Kế thừa có chọn lọc
cũng như vận hành chúng một cách đúng đắn, hiệu quả trong quả trong vấn đề giữ gìn và
phát huy các giá trị truyền thống văn hoá dân tộc ở nước ta hiện nay.
1
Làm rõ những khó khăn, hạn chế cũng như là sai sót trong cơng cuộc giữ gìn và phát
huy các giá trị truyền thống văn hoá cũng dân tộc đồng thời tìm ra các giải pháp khắc
phục cùng với đó là nâng cao nhận thức của của người dân, nhìn nhận được tầm quan
trọng trong việc phát huy, giữ gìn các giá trị truyền thống văn hoá dân tộc của đất nước.
Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin chính là phương pháp chính mà nhóm
chúng em sử dụng để nghiên cứu cho đề tài lần này.
Ngoài ra, nhóm cịn sử dụng kết hợp những phương pháp cơ bản khác như: phân
tích và tổng hợp tài liệu, liệt kê, khái quát, so sánh, chứng minh... để hoàn thiện cho bài
tiểu luận.
Kết cấu đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, bài luận gồm 02 chương, 07
mục. Là cơng trình nghiên cứu theo nhóm trong điều kiện hạn chế về thời gian và tài liệu
nên khó tránh khỏi có sai sót, khiếm khuyết. Chúng em rất mong nhận được sự đóng góp
ý kiến của Cô và các bạn để nội dung nghiên cứu đề tài này được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn!
2
2. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: QUY LUẬT PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG
DUY VẬT
1.1. Vị trí quy luật phủ định của phủ định: khuynh hướng phát triển trong tương
lai
Quy luật phủ định của phủ định giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về xu hướng phát
triển của sự vật. Quá trình phát triển của bất kỳ sự vật nào cũng không bao giờ đi theo
đường thẳng mà diễn ra quanh co, phức tạp trong đó bao gồm nhiều chu kỳ khác nhau.
Chu kỳ sau bao giờ cũng tiến bộ hơn chu kỳ trước. Vì vậy, quá trình đổi mới của nước ta
cùng đều diễn ra theo chiều hướng đó. Nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã
hội chủ nghĩa đặt dưới sự quản lý điều tiết của nhà nước tạo tiền đề phủ định nền kinh tế
tập trung, bao cấp đặt nền móng cho xã hội phát triển cao hơn nó trong tương lai đó là xã
hội xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên, ở mỗi mô hình đều có đặc điểm riêng, do đó, chúng ta đã nhận thức được
vấn đề và đã có cách thức tác động phù hợp với sự phát triển của thực tiễn đất nước, đưa
đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế và từng bước xóa bỏ đói nghèo nhưng khơng vì
thế mà chúng ta khơng trân trọng cái cũ.
Chúng ta đã biết giữ hình thức cải tạo nội dung, biết kế thừa và sử dụng đặc trựng
tiến bộ của nền kinh tế tập trung là tiền đề để phát triển nền kinh tế thị trường trên cơ sở
đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy mới có kết quả đáng mừng của 20
năm đổi mới.
1.2. Các khái niệm cơ bản
1.2.1. Quy luật phủ định của phủ định
Khái niệm:
Là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật, quy luật phủ định của phủ
định chỉ ra khuynh hướng (đi lên), hình thức (xốy ốc), kết quả (sự vật, hiện tượng mới ra
3
đời từ sự vật, hiện tượng cũ) của sự phát triển của chúng thơng qua sự thống nhất giữa
tính thay đổi với tính kế thừa trong sự phát triển; nghĩa là sự vật, hiện tượng mới ra đời từ
sự vật, hiện tượng cũ, phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn
thiện đến hoàn thiện hơn.
Ví dụ:
Về mặt xã hội:
Khi giai cấp phong kiến nắm quyền, trong nội tại của xã hội phong kiến đã có sự
tích lũy tư bản của các địa chủ, thương gia. Đó chính là sự tích lũy về lượng. Một khi
lượng đã được tích lũy đủ thì giai cấp tư sản sẽ thực hiện bước nhảy đó chính là cuộc cách
mạng tư sản để lật đổ chế độ phong kiến. Đó là q trình tích lũy dần về lượng, khi đã đủ
lượng thì thực hiện bước nhảy để dẫn đến sự thay đổi về chất. Và khi chính quyền Tư sản
đã thành lập nó đã phủ định chính quyền phong kiến. Mà trước đó chế độ phong kiến đã
phủ định chế độ chiếm hữu nô lệ. Vậy chủ nghĩa tư bản chính là cái phủ định của phủ
định.
Về mặt tự nhiên:
Một cây bắp chẳng hạn, khi đã tích lũy đủ chất dinh dưỡng và đủ lớn (tức là đã đủ
lượng) có được cờ bắp, râu bắp. Khi đó, cần có sự thụ phấn giữa hạt phấn và cơ quan sinh
sản cái thì nó sẽ hình thành nên hạt bắp. Q trình thụ phấn chính là bước nhảy của cây
bắp. Kể từ khi còn là hạt bắp: khi hạt nảy mầm, nó phủ định lại hạt chưa nảy mầm, cây
bắp phủ định hạt bắp đã nảy mầm, trái bắp phủ định cây bắp...Vậy cây bắp là phủ định
của phủ định và các giai đoạn khác cũng thế, nó cũng là phủ định của phủ định cái khác.
Một quả trứng sẽ là sự khẳng định ban đầu ở trong điều kiện được ấp qua quá trình
phủ định lần 1 sẽ tạo ra gà mái con tiếp đó trải qua q trình phủ định lần 2 tức là khi gà
mái con lớn lên thì sẽ sinh ra nhiều quả trứng. Đây chính là kết quả sự phủ định của phủ
định. Sự phát triển biện chứng thông qua mỗi lần phủ định biện chứng là sự thống nhất
giữa loại bỏ, những kế thừa và phát triển. Trải qua mỗi lần phủ định sẽ loại bỏ được
4
những cái cũ, những vấn đề còn lạc hậu từ đó sẽ tạo ra được những cái mới hơn, những
cái phù hợp hơn với sự phát triển.
Về mặt tư duy:
Trong giai đoạn bạn học tiểu học chẳng hạn: quá trình học của bạn là q trình tích
lũy dần về lượng. Khi bạn học lớp 5, sự tích lũy này đã đạt được đủ lượng cần thiết, chỉ
cần bạn thực hiện một bước nhảy (thi tốt nghiệp) thành công nữa là bạn trở thành học sinh
Trung học cơ sở, đây là sự thay đổi về chất. Và khi bạn đã là một học sinh cấp 2, có sự
khác biệt lớn đối với học sinh cấp 1, thì chính bạn đã phủ định lại cấp 1. Mà trước đó, khi
bạn bước vào học cấp 1 (tiểu học thì bạn đã phủ định cấp mẫu giáo). Vậy xét trong phạm
vi từ mẫu giáo đến cấp 2 thì: cấp 1 phủ định mẫu giáo, cấp 2 phủ định cấp 1, do đó cấp 2
là sự phủ định của phủ định.
1.2.2. Khái niệm của phủ định
Phủ định là sự xóa bỏ hoặc thay thế sự tồn tại của sự vật, sự việc này bằng sự vật, sự
việc khác, sự phủ định này có thể tạo ra sự phát triển hoặc khơng.
Trong khi đó, trong triết học, phủ định là một phép biện chứng, dùng để chỉ sự phủ
định đồng thời phải tạo ra những điều kiện, tiền đề phát triển của sự vật.
Ví dụ:
Q trình từ khi mới xuất hiện nụ hoa, sau đó nụ hoa dần phát triển và thụ tinh thành
quả. Khi đó, việc xuất hiện quả là sự phủ định biện chứng đối với bơng hoa, nhưng chính
q trình chuyển hóa từ hình thái bơng hoa thành quả lại là một q trình đương nhiên,
giúp giống lồi đó tiếp tục phát triển và tồn tại trong tự nhiên.
Chúng ta có thêm một ví dụ “Thứ 7 này Hà khơng về q” – từ phủ định “không”
“Những người cộng sản chúng ta không một phút nào được quên lý tưởng cao cả của
mình là phấn đấu cho tổ quốc hoàn toàn độc lập, cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi trên đất
nước ta và trên tồn thế giới”. Từ phủ định “khơng” dùng để thông báo, xác định.
5
1.2.3. Khái niệm phủ định biện chứng
Phủ định biện chứng là khái niệm dùng để chỉ sự phủ định làm tiền đề, tạo điều kiện
cho sự phát triển. Phủ định biện chứng làm cho sự vật, hiện tượng mới ra đời thay thế sự
vật, hiện tượng cũ và là yếu tố liên hệ giữa sự vật, hiện tượng cũ với sự vật, hiện tượng
mới.
Phủ định biện chứng là tự phủ định, tự phát triển của sự vật, hiện tượng; là “mắt
xích” trong “sợi dây chuyền” dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới, tiến bộ hơn so
với sự vật, hiện tượng cũ.
Theo quan điểm duy vật biện chứng, sự chuyển hóa từ những thay đổi về lượng dẫn
đến những thay đổi về chất; sự đấu tranh thường xuyên của các mặt đối lập làm cho mâu
thuẫn được giải quyết, từ đó dẫn đến sự vật cũ mất đi, sự vật mới ra đời thay thế.
Sự thay thế diễn ra liên tục tạo nên sự vận động, phát triển không ngừng của sự vật.
Sự vật mới ra đời là kết quả của sự phủ định sự vật cũ. Điều đó có nghĩa là sự phủ định là
tiền đề, điều kiện cho sự phát triển liên tục, cho sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ. Đó
là phủ định biện chứng.
Ví dụ:
Trong ngành sản xuất điện thoại thông minh, iPhone 11 là sự phủ định đối
với iPhone X. Khi gieo trồng, cây lúa là sự phủ định biện chứng đối với hạt thóc. Trong
chăn ni, con gà đạp trứng ra đời là sự phủ định biện chứng đối với quả trứng. Trong
quá trình phát triển của các phương tiện giao thông, xe máy là sự phủ định đối với xe đạp.
Xe ô tô là sự phủ định đối với xe máy. Trong sự phát triển của gia đình, con giỏi hơn cha
tức là con đã phủ định cha. Ơng cha ta thường hay nói “con hơn cha là nhà có phúc” là ý
như vậy.
Ta nói về quá trình nảy mầm của hạt giống. Trong ví dụ này mầm ra đời từ hạt
giống, sự ra đời này chính là sự phủ định biện chứng đối với hạt, nhờ sự ra đời này thì
mới có q trình tiếp tục phát triển thành cây và sinh tồn. Quá trình phủ định của phủ định
diễn ra vô tận trong bản thân của mỗi sự vật và hiện tượng từ đó tạo nên sự vận động,
6
phát triển vô tận của thế giới vật chất. Ở mỗi chu kỳ phát triển khác nhau của những sự
vật, hiện tượng thường sẽ trải qua hai lần phủ định biện chứng. Điều này có nghĩa là trải
qua một quá trình phủ định của phủ định. Phủ định của phủ định sẽ kết thúc một chu kỳ
phát triển nhưng đồng thời đây cũng lại là một điểm xuất phát của một chu kỳ mới và chi
kỳ này sẽ được lặp lại vơ tận có khả năng làm tăng giá trị mới của tư bản.
Quá trình vận động của tư bản (k) từ hình thái tư bản tiền tệ sang hình thái tư bản
hàng hoá (tư liệu sản xuất và sức lao động) là một sự phủ định trong quá trình vận động,
phát triển của tư bản. Q trình này có sự thay đổi hình thái tồn tại của tư bản nhưng nội
dung giá trị của tư bản được bảo tồn dưới hình thái mới – hình thái có khả năng khi tiêu
dùng trong sản xuất thì chẳng những có khả năng tái tạo giá trị cũ mà còn là quá trình nảy
mầm của hạt giống. Trong ví dụ này mầm ra đời từ hạt giống, sự ra đời này chính là sự
phủ định biện chứng đối với hạt, nhờ sự ra đời này thì mới có q trình tiếp tục phát triển
thành cây và sinh tồn. Quá trình phủ định của phủ định diễn ra vô tận trong bản thân của
mỗi sự vật và hiện tượng từ đó tạo nên sự vận động, phát triển vô tận của thế giới vật
chất. Ở mỗi chu kỳ phát triển khác nhau của những sự vật, hiện tượng thường sẽ trải qua
hai lần phủ định biện chứng. Điều này có nghĩa là trải qua một quá trình phủ định của phủ
định. Phủ định của phủ định sẽ kết thúc một chu kỳ phát triển nhưng đồng thời đây cũng
lại là một điểm xuất phát của một chu kỳ mới và chi kỳ này sẽ được lặp lại vơ tận có khả
năng làm tăng giá trị mới của tư bản.
Các đặc điểm cơ bản:
Theo quan niệm của các nhà kinh điển, phủ định biện chứng có hai đặc điểm cơ bản
là tính khách quan và tính kế thừa. Ngồi ra cịn có tính phổ biển và tính đa dạng, phong
phú.
Thứ nhất, tính khách quan: vì nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản
thân sự vật. Đó chính là giải quyết những mâu thuẫn bên trong sự vật. Nhờ việc giải quyết
những mâu thuẫn mà sự vật luôn luôn phát triển. Mỗi sự vật có phương thức phủ định
riêng tuỳ thuộc vào sự giải quyết mâu thuẫn của bản thân chúng. Điều đó cũng có nghĩa,
phủ định biện chứng khơng phụ thuộc vào ý muốn, ý chí của con người. Con người chỉ có
7
thể tác động làm cho quá trình phủ định ấy diễn ra nhanh hay chậm trên cơ sở nắm vững
quy luật phát triển của sự vật
Ví dụ về tính khách quan: hạt giống khi ta đem gieo xuống đất và có đủ điều kiện về
nước, ánh sáng, độ ẩm, khơng khí,… tất yếu sẽ nảy mầm thành cây con, do sự tác động
chính của các yếu tố bên trong chính hạt giống (đó là lá mầm, thân mầm, chồi mầm,...),
đó chính là cái vốn có của hạt giống đó, làm cho hạt giống đó nảy mầm thành cây con.
Khi đó, cây con sẽ là cái phủ định của hạt giống.
Cách mạng Việt Nam: tính từ thời điểm Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đến nay,
cho ta thấy lịch sử phát triển của dân tộc ngày càng phát triển đi lên và không đi theo con
đường thẳng mà quanh co, khúc khuỷu như bất kỳ lịch sử phát triển nào khác. Đó là sự
chống đối của Chủ nghĩa đế quốc Mỹ, sự phá phách của các thế lực tư bản, đó là sự sai
lầm của chính chúng ta trong q trình xây dựng và phát triển đất nước. Nó đã tạo cho
lịch sử nước ta phát triển có những lúc cực kỳ khó khăn, gian khổ1.
Thứ hai, tính kế thừa: vì phủ định biện chứng là kết quả của sự phát triển tự thân của
sự vật, nên nó khơng thể là sự thủ tiêu, sự phá huỷ hoàn toàn cái cũ. Cái mới chỉ có thể ra
đời trên nền tảng cái cũ. Cái mới ra đời khơng xóa bỏ hồn tồn cái cũ mà có chọn lọc,
giữ lại và cải tạo những mặt cịn thích hợp, những mặt tích cực, nó chỉ gạt bỏ ở cái cũ
những mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu, gây cản trở cho sự phát triển. Do vậy, phủ định biện
chứng đồng thời cũng là khẳng định.
Cái mới trong phủ định biện chứng là cái biểu hiện sự phát triển phù hợp quy luật
của sự vật, hiện tượng, là biểu hiện sự chuyển hóa từ giai đoạn thấp đến giai đoạn cao
trong quá trình phát triển.
Ví dụ về tính kế thừa: Trong lịch sử phát triển của điện thoại di động, chiếc điện
thoại đầu tiên năm 1973, với tính năng nghe gọi được và đồng thời có thể mang bên
người, tuy nhiên chiếc điện thoại này khá to, nặng tầm 1kg và đắt đỏ bấy giờ nên rất ít
người sử dụng. Đến hiện tại rất nhiều chiếc điện thoại di động mới đã ra đời, có sự cải
tiến rõ rệt, trở nên gọn, nhẹ hơn rất nhiều và vẫn khơng mất đi tính năng nghe gọi mà
1
Ví dụ lấy từ ý tưởng của Nguyễn Vi Uyển ( Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn )
8
chiếc điện thoại đầu tiên có được, thêm vào đó là nhiều tính năng mới phát triển hơn như
có thể nhắn tin, giải trí, kết nối với mọi người qua Internet,… xuất hiện, giá điện thoại
cũng dao động theo nhiều mức, giúp người mua có thể lựa chọn phù hợp theo túi tiền của
mình nên rất được ưa chuộng. Khi đó, chiếc điện thoại di động hiện tại là sự phủ định của
chiếc điện thoại đầu tiên, và mang tính kế thừa của chiếc điện thoại đầu tiên.
1.3. Nội dung của quy luật phủ định của phủ định
Sự vật ra đời và tồn tại đã khẳng định chính nó. Trong quá trình vận động của sự vật
ấy, những nhân tố mới xuất hiện sẽ thay thế những nhân tố cũ, sự phủ định biện chứng
diễn ra - sự vật đó khơng cịn nữa mà bị thay thế bởi sự vật mới, trong đó có những nhân
tố tích cực được giữ lại. Song sự vật mới này sẽ lại bị phủ định bởi sự vật mới khác. Sự
vật mới khác ấy dường như là sự vật đã tồn tại, song không phải là sự trùng lặp hồn tồn,
mà nó được bổ sung những nhân tố mới và chỉ bảo tồn những nhân tố tích cực thích hợp
với sự phát triển tiếp tục của nó. Sau khi sự phủ định hai lần phủ định của phủ định được
thực hiện, sự vật mới hoàn thành một chu kỳ phát triển. Ph. Ăngghen đã đưa ra một thí dụ
để hiểu về q trình phủ định này: "Hãy lấy ví dụ hạt đại mạch. Có hàng nghìn triệu hạt
đại mạch giống nhau được xay ra, nấu chín và đem làm bia, rồi tiêu dùng đi. Nhưng nếu
một hạt đại mạch như thế gặp những điều kiện bình thường đối với nó, nế u nó rơi vào
một miếng đất thích hợp, thì nhờ ảnh hưởng của sức nóng và độ ẩm, đối với nó sẽ diễn ra
một sự biến hóa riêng, nó nảy mầm: hạt đại mạch biến đi, khơng cịn là hạt đại mạch nữa,
nó bị phủ định, bị thay thế bởi cái cây do nó đẻ ra, đấy là sự phủ định hạt đại mạch.
Nhưng cuộc sống bình thường của cây này sẽ như thế nào? Nó lớn lên, ra hoa, thụ phấn
và cuối cùng sinh ra những hạt đại mạch mới, và khi hạt đại mạch đó chín thì thân cây
chết đi, bản thân nó bị phủ định. Kết quả của sự phủ định này là chúng ta lại có hạt đại
mạch như ban đầu, nhưng không phải chỉ là một hạt mà nhiều gấp mười, hai mươi, ba
mươi lần1".
Ví dụ trên cho thấy, từ sự khẳng định ban đầu (hạt thóc ban đầu), trải qua sự phủ
định lần thứ nhất (cây lúa phủ định hạt thóc) và sự phủ định lần thứ hai (những hạt thóc
1
Ăngghen (1877), Chống Đuy-ring, phần một chương 12
9
mới phủ đinh cây lúa), sự vật dường như quay trở lại sự khẳng định ban đầu (hạt thóc),
nhưng trên cơ sở cao hơn (số lượng hạt thóc nhiều hơn, chất lượng hạt thóc cũng sẽ thay
đổi.
Trong chuỗi phủ định tạo nên quá trình phát triển của sự vật, mỗi lần phủ định biện
chứng đều tạo ra những điều kiện, tiền đề cho sự phát triển tiếp theo của nó. Trải qua
nhiều lần phủ định, tức “phủ định của phủ định” sẽ tất yếu dẫn tới kết quả là sự vận động
theo chiều hướng đilên của sự vật. Tính chất chu kỳ của các quá trình phát triển thường
diễn ra theo hình thức “xốy ốc”, đó cũng là tính chất “phủ định của phủ định”. Theo tính
chất này, mỗi chu kỳ phát triển của sự vật thường trải qua hai lần phủ định cơ bản với ba
hình thái tồn tại cơ bản của nó, trong đó hình thái cuối mỗi chu kỳ lặp lại những đặc trưng
cơ bản của hình thái ban đầu chu kỳ đó nhưng trên cơ sở cao hơn về trình độ phát triển
nhờ kế thừa được những nhân tố tích cực và loại bỏ được những nhân tố tiêu cực qua hai
lần phủ định.
Theo Lênin: “Từ khẳng định đến phủ định - từ sự phủ định đến “sự thống nhất” với
cái bị khẳng định – không có cái đó, phép biện chứng trở thành một sự phủ định sạch
trơn, một trò chơi hay là chủ nghĩa hoài nghi”. Quy luật phủ định của phủ định khái qt
tính chất chung, phổ biến của sự phát triển: đó khơng phải là sự phát triển theo hình thức
một con đường thẳng, mà phát triển theo hình thức con đường “xốy ốc”. Lênin đã khái
qt con đường đó như sau: “Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua,
nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn (“phủ định của phủ định”); sự
phát triển có thể nói là theo đường trịn xốy ốc chứ không phải theo con đường thẳng... 1”
Khuynh hướng phát triển theo đường xốy ốc thể hiện tính chất biện chứng của sự
phát triển, đó là tính kế thừa, tính lặp lại và tính tiến lên. Mỗi vịng mới của đường xốy
ốc phản ánh q trình phát triển vơ tận tù thấp đến cao của sự vật, hiện tượng trong thế
giới. Trong quá trình phát triển của sự vật, phủ định biện chứng đã đóng vai trị là những
“vịng khâu” của q trình đó.
1
V.I. Lênin (2005), Tồn tập, Sđd t. 26, tr. 65
10
Tóm lại, nội dung cơ bản của quy luật phủ định của phủ định trong phép biện chứng
duy vật phản ánh mối quan hệ biện chứng giữa cái phủ định và cái khẳng định trong quá
trình phát triển của sự vật. Phủ định biện chứng là điều kiện cho sự phát triển, cái mới ra
đời là kết quả của sự kế thừa những nội dung tích cực từ trong sự vật cũ, phát huy nó
trong sự vật mới và tạo nên tính chu kỳ của sự phát triển. Nhận xét về vai trò của qui luật
này, Ăngghen đã viết: “Phủ định cái phủ định là gì? Là một qui luật vơ cùng phổ biến và
chính vì vậy mà có một tầm quan trọng và có tác dụng vơ cùng to lớn về sự phát triển của
tự nhiên, của lịch sử và của tư duy”.
1.4. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật phủ định của phủ định
Thứ nhất, quy luật này chỉ ra khuynh hướng tiến lên của sự vận động của sự vật,
hiện tượng; sự thống nhất giữa tính tiến bộ và tính kế thừa của sự phát triển; sau khi đã
trải qua các mắt xích chuyển hóa, có thể xác định được kết quả cuối cùng của sự phát
triển.
Thứ hai, quy luật này giúp nhận thức đúng về xu hướng của sự phát triển, đó là q
trình diễn ra quanh co, phức tạp, không hề đều đặn thẳng tắp, khơng va vấp, khơng có
những bước thụt lùi. Trái lại là không biện chứng, không khoa học, không đúng về mặt lý
luận (V.I. Lênin).
Thứ ba, quy luật này giúp nhận thức đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng mới ra đời
phù hợp với quy luật phát triển, biểu hiện giai đoạn cao về chất trong sự phát triển. Trong
tự nhiên, sự xuất hiện của sự vật, hiện tượng mới diễn ra tự phát; nhưng trong xã hội, sự
xuất hiện mới gắn với nhận thức và hành động có ý thức của con người.
Thứ tư, tuy sự vật, hiện tượng mới thắng sự vật, hiện tượng cũ, nhưng trong thời
gian nào đó, sự vật, hiện tượng cũ cịn mạnh hơn; vì vậy, cần ủng hộ sự vật, hiện tượng
mới, tạo điều kiện cho nó phát triển hợp quy luật; biết kế thừa có chọn lọc những yếu tố
tích cực và hợp lý của sự vật, hiện tượng cũ làm cho nó phù hợp với xu thế vận động và
phát triển của sự vật, hiện tượng mới.
11
12
Chương 2: Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT NÀY TRONG VIỆC GIỮ GÌN VÀ PHÁT
HUY CÁC GIÁ TRỊ THUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
2.1. Tầm quan trọng của việc giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống văn hóa
dân tộc ở Việt Nam hiện nay
Văn hóa là một khái niệm được biết đến, được hiểu và sử dụng rất rộng rãi trong đời
sống con người hằng ngày. Chúng ta có thể tìm kiếm rất nhiều định nghĩa về “văn hóa” từ
các cơ quan, các nền tảng trên khắp Việt Nam nói riêng và trên tồn thế giới nói chung
Quan niệm của C. Mác và Ph. Ăngghen đã chỉ ra rằng: “Văn hóa là tồn bộ những
thành quả được tạo ra nhờ hoạt động lao động sáng tạo của con người. Văn hoá là "thiên
nhiên thứ hai" - thiên nhiên được con người cải biến, được nhân hoá, mang ý nghĩa và nội
dung con người. Văn hóa, về một phương diện nào đó, cịn đóng vai trò là cơ sở, là nền
tảng của sự phát triển xã hội, trở thành yếu tố cấu thành cơ sở, nền tảng tinh thần của xã
hội” 1
Hay theo UNESCO đã định nghĩa rằng: “Văn hóa là tập hợp các đặc trưng tiêu biểu
về tinh thần, vật chất, tri thức và xúc cảm của xã hội hoặc một nhóm người trong xã hội;
văn hóa khơng chỉ bao gồm văn học và nghệ thuật, mà còn cả phong cách sống, phương
thức chung sống, các hệ giá trị, truyền thống và niềm tin”2
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã từng nói: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của
cuộc sống, lồi người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp
luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ sinh hoạt hằng ngày về mặc,
ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn
hóa”.3
Trần Quốc Hồn (2017), Phát triển văn hóa từ quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đến tư
tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Trường Đại học Xã hội và
Nhân văn ĐHQG - HCM
2
Viện Thống kê UNESCO, Khung thống kê văn hóa UNESCO 2009 (FCS), tr.9
3
Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 3. Nxb Chính trị quốc gia, 2011, tr. 448
1
13
Có thể thấy, văn hóa là một hệ thống các giá trị khơng chỉ vật chất mà cịn là giá trị
tinh thần do chính con người sáng tạo ra, tích lũy nó trong những hoạt động thực tiễn,
thơng qua những quá trình tương tác giữa con người với con người, hay con người với tự
nhiên, xã hội và cả tương tác của con người với chính bản thân cũng có thể tạo ra văn hóa.
Vì như thế nên văn hóa khắc họa bản sắc dân tộc, nó mang và tập hợp những đặc điểm
của từng dân tộc riêng biệt, tạo thành những nét đặc thù riêng cho cộng động đó, và lúc
này văn hóa trở thành văn hóa dân tộc.
Giá trị truyền thống là những yếu tố văn hóa, có thể là vật chất hay là tinh thần như
tư tưởng, phong tục, tập qn, tín ngưỡng, đạo đức,… được hình thành trong lịch sử của
mỗi dân tộc, truyền lại từ đời này qua đời khác và trở nên ổn định theo năm tháng, chúng
được dân tộc ấy lưu giữ lâu dài và phát triển lên cho phù hợp với dòng chảy thời gian.
Mỗi dân tộc trên thế giới này, dù cho ít hay nhiều, dù cho phát triển hay kém phát
triển, dù cho văn minh cao hay thấp, thì họ cũng đã và đang có những giá trị truyền thống
của riêng mình, những giá trị truyền thống này sẽ phát triển thành một hệ thống. Hệ thống
giá trị truyền thống sẽ khơng mất đi trong q trình truyền từ đời này sang đời khác mà sẽ
càng ngày càng hoàn thiện hơn, càng trở nên đồ sộ hơn và trở thành bản sắc riêng của dân
tộc đó. Có thể nói giá trị truyền thống là kết tinh của những điều tốt đẹp nhất trong văn
hóa của mỗi dân tộc, giúp cho dân tộc phát triển đi lên. Vì vậy việc giữ gìn, phát huy và
phát triển giá trị truyền thống rất là quan trọng đối với mỗi dân tộc.
Trải qua hơn 4000 năm lịch sử thăng trầm và với sự đồng hành cùng 54 dân tộc anh
em, Việt Nam đã và đang có một hệ thống giá trị truyền thống văn hóa đồ sộ mang đậm
bản sắc dân tộc. Điều đó thể hiện rõ nét nhất qua những hàng trăm năm lịch sử bị đô hộ,
bị xâm lược bởi các thể lực hùng mạnh, nhưng khơng có gì khiến cho Việt Nam đánh mất
đi những giá trị truyền thống mang đậm bản sắc đó mà ngày càng được khẳng định và
phát triển mạnh mẽ.
Ta có thể thấy được những bản sắc dân tộc Việt Nam thể hiện trên nhiều khía cạnh
của nền văn hóa, những tinh hoa đó được cộng đồng các dân tộc vun đắp nên qua lịch sử
đấu tranh dựng nước và giữ nước. Thấy rõ nhất chính là lòng yêu nước nồng nàn của dân
14