Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

DỰ ÁN XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUÁN LẨU SINH VIÊN TẠI LÀNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 56 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MƠN KỸ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP
----------

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

KINH TẾ KỸ THUẬT

XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUÁN LẨU
SINH VIÊN TẠI LÀNG ĐẠI HỌC
GVHD:
Lớp:
Nhóm:
SVTH:

ThS. Nguyễn Hữu Phúc
L03
13
Trần Hồng Lam
Phan Kiều Ngân
Hồ Ái Linh Nhi
Nguyễn Hoàng Oanh
Nguyễn Thái Vương

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023

2110309
2111824
2111938


2114358
2110678


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MƠN KỸ THUẬT HỆ THỐNG CÔNG NGHIỆP
----------

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN

KINH TẾ KỸ THUẬT

XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUÁN LẨU
SINH VIÊN TẠI LÀNG ĐẠI HỌC

GVHD:
Lớp:
Nhóm:
SVTH:

ThS. Nguyễn Hữu Phúc
L03
13
Trần Hồng Lam
Phan Kiều Ngân
Hồ Ái Linh Nhi
Nguyễn Hoàng Oanh
Nguyễn Thái Vương


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023

i

2110309
2111824
2111938
2114358
2110678


LỜI NÓI ĐẦU
Làng Đại học là một khu vực tập trung nhiều sinh viên, nơi mà nhu cầu về ẩm thực và
giải trí ln là một yếu tố quan trọng. Trong bối cảnh đó, việc xây dựng Hệ thống Quán lẩu
sinh viên không chỉ đáp ứng nhu cầu ẩm thực mà còn tạo điều kiện cho sinh viên gặp gỡ, trao
đổi và tạo dựng mối quan hệ xã hội.
Xuất phát từ những yêu cầu trên, nhóm đã chọn đề tài “Xây dựng Hệ thống Quán lẩu sinh
viên tại Làng Đại học”. Đề tài này sẽ tập trung nghiên cứu các khía cạnh liên quan đến Xây
dựng Hệ thống Quán lẩu sinh viên tại Làng Đại học, từ việc phân tích thị trường và khảo sát
nhu cầu, thiết kế hệ thống đến các vấn đề về quản lý, kinh doanh và phân tích kinh tế.
Nhóm đã tiến hành nghiên cứu và thực hiện các phân tích, khảo sát và đưa ra các giải
pháp Kinh tế kỹ thuật nhằm xây dựng một Hệ thống Quán lẩu sinh viên hiệu quả và cạnh tranh.
Báo cáo này sẽ trình bày chi tiết các kết quả, phân tích và giải pháp mà nhóm đã đề xuất.
Nhóm hy vọng rằng báo cáo này sẽ đem lại những thơng tin hữu ích và góp phần vào sự
phát triển của lĩnh vực kinh tế kỹ thuật, bên cạnh đó cịn cũng góp phần vào sự phát triển nền
lĩnh vực ẩm thực và giải trí của sinh viên tại Làng Đại học.

ii



LỜI CẢM ƠN
Xuyên suốt học kỳ vừa qua, nhờ có sự chỉ dẫn và giảng dạy tâm huyết của Thầy, nhóm
13 chúng em đã hồn thành Báo cáo cuối kỳ mơn học Kinh tế kỹ thuật một cách hồn thiện
nhất.
Đầu tiên, nhóm xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thầy – ThS. Nguyễn Hữu Phúc
trong suốt thời gian qua đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức môn học đến với
chúng em. Và nhờ như vậy mà nhóm có thể hồn thành được Báo cáo Bài tập lớn lần này. Đây
không chỉ là nền tảng vững chắc cho q trình học tập, nghiên cứu mà cịn là hành trang quý
báu để nhóm ứng dụng vào thực tiễn khi làm việc.
Bên cạnh đó, nhóm cũng xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới các bạn trong lớp và các anh chị
khóa trên đã ln hỗ trợ, giúp đỡ rất nhiều để nhóm có thể tiếp thu kiến thức, thực hiện các yêu
cầu của Thầy cũng như hoàn thành tốt mơn học này.
Trong q trình làm bài, dù đã cố gắng và nỗ lực tìm hiểu rất nhiều nhưng cũng khơng
thể nào tránh khỏi những sai sót, những thiếu hụt về mặt kỹ năng, kiến thức. Do đó, nhóm rất
mong sẽ được đón nhận những ý kiến, góp ý từ Thầy để bài làm được hoàn thiện hơn cả về nội
dung lẫn hình thức.
Lời cuối cùng, nhóm xin kính chúc Thầy ln có nhiều sức khỏe, hạnh phúc bên gia đình,
thành cơng trong cuộc sống lẫn sự nghiệp của mình.
Nhóm xin trân trọng cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
Sinh viên thực hiện
Nhóm 13 – L03

iii


TÓM TẮT BÁO CÁO
Báo cáo này tập trung vào việc xây dựng “Hệ thống Quán lẩu Sinh viên” tại Làng đại học
Thủ Đức. Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu và triển khai một Hệ thống quán lẩu hiệu quả và

hấp dẫn để đáp ứng nhu cầu ẩm thực của cộng đồng sinh viên Làng đại học. Trước tiên, báo
cáo tập trung vào việc phân tích thị trường và nhu cầu của đối tượng khách hàng tiềm năng.
Nghiên cứu này bao gồm việc thu thập dữ liệu về thói quen ăn uống, sở thích ẩm thực, và nhu
cầu dịch vụ của sinh viên trong Làng đại học. Dựa trên kiến thức môn học Kinh tế kỹ thuật, báo
cáo cung cấp một phân tích về khả năng tài chính và tiềm năng lợi nhuận của Hệ thống quán
lẩu. Nhờ vào nhu cầu ẩm thực sôi động và khả năng thu hút khách hàng tiềm năng của khu vực,
báo cáo cho thấy Hệ thống quán lẩu có tiềm năng tạo ra lợi nhuận ổn định và có thể phát triển
trong tương lai. Nội dung của báo cáo được trình bày trong 6 chương:
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH NHU CẦU
CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN DỰ ÁN
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH KHẢ THI VỀ KINH TẾ
CHƯƠNG 5. TRẢ LỜI CÂU HỎI
CHƯƠNG 6. TỔNG KẾT.

iv


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................iii
TÓM TẮT BÁO CÁO............................................................................................................... iv
MỤC LỤC .................................................................................................................................. v
DANH MỤC HÌNH ẢNH .......................................................................................................viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................................... ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................................... xi
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................................ 1
1.1 Giá trị hiện tại ròng (NPV) .............................................................................................. 1
1.2 Lãi suất nội tại (IRR) ....................................................................................................... 2
1.3 Khấu hao .......................................................................................................................... 3

1.3.1 Mơ hình khấu hao SL ............................................................................................... 3
1.3.2 Mơ hình khấu hao DB .............................................................................................. 4
1.3.3 Mơ hình khấu hao SYD ............................................................................................ 4
1.3.4 Dư vốn và hụt vốn .................................................................................................... 5
1.4 Lãi suất nhỏ nhất chấp nhận MARR ................................................................................ 5
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH NHU CẦU ................................................................................... 6
2.1 Phân tích thị trường ......................................................................................................... 6
2.1.1 Phân tích thị trường chính ....................................................................................... 6
2.1.2 Đối thủ cạnh tranh trong khu vực ............................................................................ 6
2.1.3 Phân tích dữ liệu thu thập được ............................................................................... 7
2.2 Stakeholders ................................................................................................................... 11
2.2.1 Xác định Stakeholders ............................................................................................ 11
2.2.2 Xác định các ảnh hưởng của Stakeholders đến hệ thống và cách để hệ thống tiếp
cận Stakeholders ............................................................................................................. 12

v


2.3 Các nhu cầu, tác động, chức năng, của Stakeholders .................................................... 15
CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN DỰ ÁN .................................................................................... 18
3.1. Đầu tư ........................................................................................................................... 18
3.2. Ràng buộc thời gian ...................................................................................................... 18
3.3. Quy mơ dự án ............................................................................................................... 18
3.4. Mục đích ....................................................................................................................... 19
3.5 Mục tiêu ......................................................................................................................... 19
CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH KHẢ THI VỀ KINH TẾ ......................................................... 20
4.1. Đánh giá tỷ lệ lạm phát ................................................................................................. 20
4.2. Chi phí cố định ban đầu: phí xây dựng, phí thiết bị và lắp đặt, chi phí khác................ 20
4.2.1. Chi phí xây dựng ................................................................................................... 20
4.2.2. Chi phí trang thiết bị ............................................................................................. 20

4.2.4. Chi phí lên kế hoạch và triển khai dự án .............................................................. 22
4.3. Chi phí lưu động ........................................................................................................... 23
4.3.1. Nhân sự ................................................................................................................. 23
4.3.2. Chi phí điện, nước ................................................................................................. 23
4.3.3. Chi phí Marketing ................................................................................................. 25
4.3.4. Chi phí nguyên vật liệu ......................................................................................... 25
4.3.5. Chi phí thuê mặt bằng ........................................................................................... 28
4.3.7. Tổng hợp chi phí vận hành.................................................................................... 29
4.3.8. Khấu hao ............................................................................................................... 29
4.4. Doanh thu ...................................................................................................................... 30
4.5. Tiền trả lãi IB, trả vốn CB hằng năm ............................................................................ 31
4.6 Dòng tiền sau thuế ......................................................................................................... 32
CHƯƠNG 5. TRẢ LỜI CÁC YÊU CẦU ............................................................................. 34
5.1 Tính NPV của dự án sau thuế ........................................................................................ 34
vi


5.2 Tính IRR của dự án sau thuế ......................................................................................... 34
5.3 Nhận xét về dự án .......................................................................................................... 34
5.4 Mở thêm dịch vụ nước giải khát sau vòng đời 4 năm? .................................................. 34
5.4.1 Chi tiết kế hoạch mở thêm dịch vụ nước giải khát ................................................. 34
5.4.2 Chi phí của dự án mới ............................................................................................ 35
5.4.3 Doanh thu của dự án mới ....................................................................................... 35
5.4.4 Dịng tiền của dự án mới ........................................................................................ 36
5.4.5 Tính NPV, IRR của dự án mới................................................................................ 37
5.4.6 Nhận xét ................................................................................................................. 37
CHƯƠNG 6. TỔNG KẾT...................................................................................................... 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC A. HỢP ĐỒNG NHÓM
PHỤ LỤC B. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ


vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Khảo sát về sở thích ăn lẩu .......................................................................................... 7
Hình 2.2 Khảo sát về tần suất ăn lẩu .......................................................................................... 8
Hình 2.3 Khảo sát về tần suất ăn lẩu .......................................................................................... 8
Hình 2.4 Khảo sát về thời gian muốn ăn lẩu .............................................................................. 8
Hình 2.5 Khảo sát về khơng gian quán ....................................................................................... 9
Hình 2.6. Khảo sát về mức độ ưu tiên khi lựa chọn quán lẩu .................................................... 9
Hình 2.7 Khảo sát về số lượng ................................................................................................. 10
Hình 2.8 Khảo sát về mức giá thường chi trả cho mỗi bữa ăn lẩu ........................................... 10
Hình 2.9 Khảo sát về sự đồng tình của khách hàng về mức giá đưa ra .................................... 11
Hình 2.10 Khảo sát về nhu cầu mua lẩu mang về .................................................................... 11
Hình 2.11 Các hoạt động chính của qn lẩu ........................................................................... 11

viii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 NPV trong việc ra quyết định ..................................................................................... 2
Bảng 2.1 Phân tích các đối thủ cạnh tranh ................................................................................. 6
Bảng 2.2 Xác định Stakeholders............................................................................................... 12
Bảng 2.3 Các nhu cầu, tác động, chức năng, của Stakeholders................................................ 15
Bảng 4.1 Tỷ lệ lạm phát qua các năm (%) ............................................................................... 20
Bảng 4.2. Chi phí trang thiết bị, dụng cụ mua vào năm 0 cho cửa hàng (Đơn vị: VNĐ) ........ 20
Bảng 4.3 Chi phí trang thiết bị máy móc cho từng hệ thống (Đơn vị: VNĐ) .......................... 22
Bảng 4.4 Chi phí lên kế hoạch và triển khai dự án (Đơn vị: VNĐ) ......................................... 22
Bảng 4.5 Chi phí thuê nhân viên (Đơn vị VNĐ) ...................................................................... 23

Bảng 4.6 Chi phí nhân cơng 2024 – 2027 (Đơn vị: VNĐ) ....................................................... 23
Bảng 4.7 Giá chi phí điện, nước (Đơn vị: VNĐ) ..................................................................... 24
Bảng 4.8 Chi phí điện (ước tính) từ 2024 - 2027 (Đơn vị: VNĐ) ............................................ 24
Bảng 4.9 Chi phí nước (ước tính) từ 2024 – 2027 (Đơn vị: VNĐ) .......................................... 24
Bảng 4.10 Chi phí Marketing (ước tính) từ 2024 - 2027 (Đơn vị: VNĐ) ................................ 25
Bảng 4.11 Chi phí mua nguyên liệu rau, nấm (Đơn vị: VNĐ)................................................. 25
Bảng 4.12 Chi phí mua nguyên liệu hải sản và thịt (Đơn vị: VNĐ) ........................................ 26
Bảng 4.13 Chi phí mua ngun liệu đóng gói (Đơn vị: VNĐ) ................................................ 26
Bảng 4.14 Chi phí mua nguyên vật liệu khác (Đơn vị: VNĐ) ................................................. 27
Bảng 4.15 Tổng chi phí mua nguyên vật liệu (Đơn vị: VNĐ) ................................................. 27
Bảng 4.16 Tổng chi phí nguyên vật liệu (ước tính) từ 2024 – 2027 (Đơn vị: VNĐ) ............... 28
Bảng 4.17 Tổng hợp chi phí vận hành dự án (Đơn vị: VNĐ) .................................................. 29
Bảng 4.18 Khấu hao máy móc qua các năm (Đơn vị: VNĐ) ................................................... 30
Bảng 4.19 Doanh thu dự kiến qua từng năm ............................................................................ 30
Bảng 4.20 Lãi suất vay cố định của Vietcombank ................................................................... 31
Bảng 4.21 Dòng tiền sau thuế của dự án .................................................................................. 32
ix


Bảng 5.1 Chi phí cho dự án mở rộng........................................................................................ 35
Bảng 5.2 Dòng tiền của dự án mới ........................................................................................... 35
Bảng 5.3 Dòng tiền của dự án mới ........................................................................................... 36
Bảng 5.4 So sánh hệ thống cũ và mới ...................................................................................... 37

x


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NPV: Net Present Value
NVL: Nguyên vật liệu

DCF: Discounted Cash Flow
IRR: Internal Rate of Return
PW: Present Worth
SL: Straight line
DB: Declining Balance
DDB: Double DB
SYD: Sum-of-Years' Digits
MARR: Lãi suất nhỏ nhất chấp nhận
KTX: Ký túc xá
ĐHQG: Đại học Quốc gia
TP. HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
VNĐ: Việt Nam đồng
NVL: Nguyên vật liệu
PC: Personal Computer
CFBT: Cash Flow Before Taxes
CFAT: Cash Flow After Taxes
CL: Captial Losses
RD: Recapture Deprecition
SP: Selling Price
FC: Fixed Cost
CG: Capital Gain

xi


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Giá trị hiện tại ròng (NPV)
Giá trị hiện tại ròng trong tiếng Anh là net present value, viết tắt là NPV. Trong tài chính,
giá trị hiện tại ròng của chuỗi thời gian các dòng tiền, cả vào và ra, được định nghĩa là tổng các
giá trị hiện tại (PV) của các dòng tiền cụ thể của cùng một thực thể. Trong trường hợp khi tất

cả các luồng tiền trong tương lai là tiền vào và dòng tiền ra duy nhất là giá mua, NPV chỉ đơn
giản là PV của dòng tiền tương lai trừ đi giá mua.
Ta có:
𝑛

𝑅𝑡
𝑁𝑃𝑉 =
= ∑ 𝐹𝑡 (1 + 𝑡 )−𝑡 − 𝑃0
(1 + ⅈ )𝑡
𝑡=1

Trong đó:
− t: thời gian tính dịng tiền
− n: tổng thời gian thực hiện dự án
− i: tỷ lệ chiết khấu
− Rt: dòng tiền ròng tại thời điểm t
− Ft: dòng tiền thuần tại thời điểm t
− P0: số tiền đầu tư tại thời điểm ban đầu.
NPV là một công cụ trung tâm trong phân tích dịng tiền chiết khấu (DCF) và là một
phương pháp tiêu chuẩn cho việc sử dụng giá trị thời gian của tiền để thẩm định các dự án dài
hạn. Được sử dụng để lập ngân sách vốn và rộng rãi trong suốt kinh tế, tài chính, kế tốn, nó
đo lường sự vượt quá hoặc thiếu hụt của các dòng tiền, về giá trị hiện tại, một khi các chi phí
tài chính được đáp ứng.
NPV của một chuỗi các dịng tiền có như là đầu vào dịng tiền mặt và tỷ lệ chiết khấu
hoặc đường cong giảm giá và đầu ra một mức giá q trình trị chuyện trong phân tích DCF tham gia một chuỗi các dòng tiền và một mức giá như đầu vào và suy luận như sản lượng giảm
giá tỷ lệ (tỷ lệ chiết khấu mà sẽ mang lại mức giá được đưa ra như NPV) - được gọi là năng
suất và được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh trái phiếu.

1



Bảng 1.1 NPV trong việc ra quyết định
Nếu...
NPV > 0

Nó có nghĩa là...

Thì...

Đầu tư này sẽ có thể

Dự án có thể được chấp nhận

thêm giá trị cho công
ty

NPV < 0

Đầu tư này có thể làm
giảm giá trị cơng ty

Chúng ta nên thờ ơ trong quyết định có chấp nhận

Đầu tư sẽ không đạt
NPV = 0

Dự án này nên bị từ chối

được cũng như không
mất đi giá trị cho công

ty

hoặc từ chối dự án. Dự án này khơng có thêm giá trị
tiền tệ. Quyết định nên dựa trên các tiêu chí khác, ví
dụ như vị trí chiến lược hoặc các yếu tố khác khơng
rõ ràng trong tính tốn.

1.2 Lãi suất nội tại (IRR)
Lãi suất nội tại IRR, hay ký hiệu là i*, của một dòng tiền tệ là lãi suất tại đó giá trị tương
đương của các khoản thu cân bằng giá trị tương đương của các khoản chi của dòng tiền tệ đó.
Lãi suất nội tại có thể được tính tốn khi cho giá trị hiện tại của dịng tiền tệ ở lãi suất nội tại
bằng khơng qua phương trình sau:
𝑛

𝑃𝑊(ⅈ

∗)

= ∑ 𝐹𝑡 (1 + ⅈ ∗ )−𝑡 = 0
𝑡=0

Trong đó:
− t: thời gian tính dịng tiền
− n: tổng thời gian thực hiện dự án
− Ft: dòng tiền thuần tại thời điểm t
− PW: giá trị tương đương hiện tại
Một dịng tiền tệ có thể có nhiều lãi suất nội tại, nếu dịng tiền tệ chỉ có một lãi suất nội
tại ta nói dịng tiền tệ đó có lãi suất nội tại đơn, với dịng tiền tệ đó có lãi suất nội tại đơn:
− PW (i) > 0, i < i*
− PW (i) = 0, i = i*

− PW (i) < 0, i > i*

2


Một dịng tiền tệ đó có lãi suất nội tại đơn khi thỏa các điều kiện:
− F0 < 0
− Chuỗi [F0, F1, …, Fn] đổi dấu một lần
− PW (0) > 0.
Cơ sở lãi suất nội tại được áp dụng với các dịng tiền tệ có lãi suất nội tại đơn. Với các
dịng tiền tệ có nhiều giá trị lãi suất nội tại, không nên dùng lãi suất nội tại làm cơ sở so sánh.
1.3 Khấu hao
Tài sản đầu tư trong q trình hoạt động có sự giảm dần giá trị theo thời gian. Sự giảm
giá trị có thể là hữu hình hay vơ hình. Suy giảm giá trị hữu hình do tài sản hao mịn, già cỗi
theo thời gian; suy giảm giá trị vơ hình do lỗi thời kinh tế. Khấu hao được xem là phần chi phí
tính đến phần giá trị suy giảm của tài sản, chi phí này được khấu trừ vào lợi nhuận thu được
theo các khoảng thời gian xác định trong tương lai.
Các khái niệm cơ bản của khấu hao là chi phí khấu hao, giá trị bút tốn. Chi phí khấu hao
là các khoản trích khấu hao cho từng thời đoạn, đây là chi phí khơng thanh tốn trực tiếp. Giá
trị bút tốn tại một thời điểm là giá trị còn lại của tài sản ở thời điểm đó. Tính tốn khấu hao
dựa vào các mơ hình khấu hao, một số mơ hình khấu hao thường gặp:
− Mơ hình SL
− Mơ hình DB
− Mơ hình SYD.
1.3.1 Mơ hình khấu hao SL
Mơ hình khấu hao SL (Straigst line depreciation) là mơ hình khấu hao đều, các khoản
trích khấu hao khơng đổi trong các thời đoạn, giá trị bút tốn giảm tuyến tính theo thời gian.
a) Chi phí khấu hao ở thời đoạn t
𝐷𝑡 =


𝑃−𝐹
𝑛

Trong đó:
− P: giá trị ban đầu của tài sản
− n: thời gian khấu hao
− F: giá trị còn lại sau n năm

3


b) Giá trị bút toán ở cuối thời đoạn t
𝐵𝑡 = 𝑃 − 𝐷𝑡 . 𝑡 = 𝑃 −

(𝑃 − 𝐹). 𝑡
𝑛

1.3.2 Mơ hình khấu hao DB
Mơ hình khấu hao theo kết số DB trích khấu hao nhiều ở năm đầu và giảm dần trong
những năm sau. Chi phí khấu hao bằng tích số của suất khấu hao 𝛼(%) với giá trị bút toán của
tài sản cho đến cuối thời kỳ dự án hoặc đến ki tổng số trích khấu hao bằng giá trị tài sản bị giảm
P-F. Chi phí khấu hao ở thời đoạn t:
𝐷𝑡 = 𝛼𝐵𝑡−1
Trong đó:
− α: suất khấu hao, 0 < α < 1
− Bt−1 : giá trị bút toán ở cuối thời đoạn t – 1
𝐵𝑡 = 𝐵𝑡−1 − 𝐷𝑡
Với B0 = P, Bn = F, chứng minh được:
1


✓ 𝛼 = 1−

𝐹 𝑛
(𝑃)

✓ 𝐷𝑡 = 𝛼𝐵𝑡−1 = 𝛼(1 − 𝛼)𝑡−1 𝑃
Suất khấu hao có giá trị trong khoảng từ 0 đến 1, khi chọn  = 2/n ta có mơ hình khấu
hao DDB (Double DB).
1.3.3 Mơ hình khấu hao SYD
Mơ hình khấu hao theo “Tổng các số thứ tự năm” SYD khấu hao nhiều ở năm đầu và
giảm dần ở những năm về sau. Sử dụng phương pháp tính tổng con số biểu thị thứ tự các năm
trong suốt thời kỳ tính khấu hao:
𝑛

𝑆𝑌𝐷 = ∑ ⅈ =
𝑖=1

𝑛(𝑛 + 1)
2

a) Khấu hao ở năm t
𝐷𝑡 =

𝑛−𝑡−1
2(𝑃 − 𝐹)
(𝑃 − 𝐹) =
⋅ (𝑛 − 𝑡 + 1)
𝑆𝑌𝐷
𝑛(𝑛 + 1)


4


b) Giá trị bút toán ở cuối năm t
𝑡
𝐵𝑡 = 𝑃 − 𝛴𝑖=1
𝐷𝑖

=𝑃−

2(𝑃 − 𝐹)
𝑡(𝑡 + 1)
. [(𝑛 + 1)𝑡 −
]
𝑛(𝑛 + 1)
2

1.3.4 Dư vốn và hụt vốn
Khi công ty chuyển nhượng tài sản dùng trong kinh doanh và có tính khấu hao, nếu giá
chuyển nhượng SP lớn hơn giá ban đầu FC thì cơng ty có khoảng dư vốn CG (Capital
gains) định bởi:
CG = SP – FC
Nếu giá chuyển nhượng SP nhỏ hơn giá bút toán tại thời điểm chuyển nhượng BV thì
cơng ty có khoảng hụt vốn CL (Capital losses) định bởi:
CL = SP – BV
Nếu giá chuyển nhượng SP lớn hơn giá bút toán tại thời điểm chuyển nhượng BV thì
cơng ty có khoảng dư khấu hao RD (Recapture depreciation) định bởi:
RD = BV – SP
Công ty sẽ bị đánh thuế trên khoản dư khấu hao với thuế suất thấp hơn thuế suất lợi tức,
mặt khác công ty sẽ được xem có chi phí trong các khoản hụt vốn.

1.4 Lãi suất nhỏ nhất chấp nhận MARR
MARR là suất thu lợi thấp nhất của đầu tư có thể chấp nhận. Khi chọn lãi suất nhỏ nhất
chấp nhận cao có thể bỏ lỡ nhiều cơ hội đầu tư có lợi. Khi chọn lãi suất nhỏ nhất chấp nhận
thấp có thể đầu tư khơng lợi.
Một phương pháp tính lãi suất nhỏ nhất chấp nhận là tính lãi suất cực đại có thể có được
nếu khơng đầu tư vào các cơ hội có sẵn. Nhà đầu tư ln chọn lãi suất nhỏ nhất chấp nhận lớn
hơn lãi suất tiết kiệm vì gởi tiết kiệm là cơ hội đầu tư sẵn có.
Khi quyết định, cần căn cứ vào dòng sau thuế của chủ sở hữu. Thực chất, về mặt tài chính
MARR là chi phí cơ hội của vốn đầu tư. Tuy nhiên cần xác định chính xác các trường hợp sử
dụng MARR trước thuế và MARR sau thuế khi tính tốn các chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự
án.

5


CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH NHU CẦU
2.1 Phân tích thị trường
2.1.1 Phân tích thị trường chính
Phân khúc thị trường: với vị trí trong Làng Đại học nên đối tượng chính hướng đến là
sinh viên, trong đó có hơn 40,000 sinh viên nội trú KTX. Ngồi ra cịn có những người đi làm,
những nhà dân xung quanh có nhu cầu ăn lẩu.
Mức tiêu thụ: với 38,000 sinh viên KTX mỗi tháng sẽ có khoảng > 76,000 lượt đi ăn ~
2,500 lượt / ngày => Mỗi quán ăn có thể đón > 120 lượt khách 1 ngày.
Thị hiếu: quán ăn với những nồi lẩu chất lượng, khơng gian sạch sẽ, thống mát, thái độ
phục vụ tận tình và sự an tồn của tài sản đi kèm (xe).
2.1.2 Đối thủ cạnh tranh trong khu vực
Bảng 2.1 Phân tích các đối thủ cạnh tranh
Đối thủ

Chất lượng


Qn
trong chợ
đêm nhà
văn hóa

đảm bảo vệ
sinh

An ninh

Khơng tốt,

Thái độ niềm

(nhà văn hóa

đơi khi

Giá rẻ

nở, vì chỉ có

sinh viên nhiều

gặp phải

40,000

hai người vừa


người qua lại).

trộm

VNĐ/

bán vừa phục

Không gian nhỏ

cướp.

phần

vụ nên đôi lúc

hẹp (quán vỉa

Khách tự

sẽ hơi hời hợt.

hè)

bảo quản

phẩm không
được tốt, khơng


Vị trí, khơng
gian

Vị trí đơng đúc
Lẩu 39k
Chất lượng sản

Thái độ
phục vụ

Giá cả

sinh viên

đồ đạc.
Lẩu Phúc
Thanh

Vị trí khơng q
Hương vị món
ăn không quá

816, Tô
Vĩnh Diện,
KTX khu

đặc sắc, chất
lượng ổn, vệ
sinh


Khoảng
120,000
VNĐ/

vắng vẻ
Thái độ niềm
nở, phục vụ
tận bàn

người

Không gian ấm
cúng sạch sẽ,
chứa khoảng 50

B

người cùng lúc.

6

Tốt


Khơng có bãi
giữ xe.

Vị trí gần đầu
Lẩu Cần
Giờ

151, Tơ
Vĩnh Diện,
KTX khu
B

đường khá đơng

Món ăn ngon,
nhưng định
lượng và hương
vị khơng đồng
đều, thực đơn
khá phong phú,

Khoảng
150,000
VNĐ/
người

đúc.

Thái độ niềm
nở, có phục vụ

Khơng gian 3

đứng trực cho

tầng rộng rãi, có


khách có nhu

bãi giữ xe lớn.

cầu gọi

Sức chứa

Vệ sinh sạch sẽ

Tốt

khoảng 80
người cùng lúc.

2.1.3 Phân tích dữ liệu thu thập được
Nhóm đã thực hiện khảo sát bằng cách tạo Google Form và đăng lên các nhóm cộng đồng
trên nền tảng Facebook (Sinh viên KTX ĐHQG TP.HCM, Hội Những Người Ở Ký Túc Xá
Khu B - KTX ĐHQG TP.HCM, HCMUT - K21, 22, 23,...)
− Câu hỏi 1: Bạn có thích ăn lẩu khơng?

Hình 2.1. Khảo sát về sở thích ăn lẩu

7


Ta thấy hơn 95% người tham gia khảo sát thích ăn lẩu. Điều này cho lẩu là món ăn rất
được ưa thích và thấy hệ thống qn lẩu có nhiều tiềm năng phát triển.
− Câu hỏi 2: Bạn có thường xun ăn lẩu khơng?


Hình 2.2 Khảo sát về tần suất ăn lẩu
Dựa vào kết quả khảo sát ta thấy có 30% số lượng người khảo sát đi ăn lẩu với tần suất
nhiều hơn 3 lần/ tháng, 55,6% với tần suất 1-2 lần /tháng và 14,4% rất ít khi ăn lẩu.
− Câu hỏi 3: Bạn thích ăn loại lẩu nào nhất?

Hình 2.3 Khảo sát về tần suất ăn lẩu
41,1% câu trả lời cho câu hỏi này là lẩu hải sản, và 32,2% là lẩu thái. Qua đó quán sẽ chú
trọng phát triển 2 sản phẩm lẩu này cũng như có tính toán cho việc thu mua nguyên liệu cho
phù hợp với nhu cầu khách hàng.
− Câu hỏi 4: Bạn thường ăn lẩu vào thời gian nào?

Hình 2.4 Khảo sát về thời gian muốn ăn lẩu
8



×