Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Dinh mo trach hai duong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.69 KB, 35 trang )

Lời Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
Dọc theo chiều dài lịch sử dung nớc và giữ nớc của dân tộc ta,
dừng chân ở bất kỳ nơi đâu trên mọi miền tổ quốc Việt Nam, ta dễ dàng
bắt gặp: Đền, Đình, Chùa, Miếu, Quán, Lăng TẩmĐó là các di tíchĐó là các di tích
lịch sử văn hoá-một nguồn di sản quý giá đà có từ lâu đời mà ông cha ta
đà để lại cho hậu thế.
Mỗi di tích đều mang một giá trị về truyền thống, lịch sử, văn hoá
riêng đó là những dấu ấn tiêu biểu đại diện cho từng vùng, miền, địa phơng-nơi di tích tồn tại.
Dù di tích tồn tại ở bất cứ nơi đâu đều chứa đựng các giá trị về:
kiến trúc, nghệ thuật, điêu khắcĐó là các di tíchTất cả tạo nên một nền văn hoá dân tộc
nh một bức tranh đầy đủ sắc màu, đờng nét và chất liệu của bản sắc dân
tộc Việt Nam. Nó vun đắp, nuôi dỡng giáo dục tâm hồn các thế hệ ngời
Việt Nam trẻ tìm về cội nguồn để yêu thơng, trân trọng và tự hào về
truyền thống vẻ vang của dân tộc mình. Hơn nữa, đó là điểm dừng chân
của nhiều du khách quốc tế. Thông qua đó, lịch sử và con ngời Việt
Nam đợc ngày càng biết đến và quen thuộc hơn trong cái nhìn của bạn bè
quốc tế.
Theo thời gian, qua những biến động của khí hậu khắc nghiệt của
các cuộc chiến tranh xâm lựơc cùng với sự nhận thức cha đầy đủ của con
ngời đà làm ảnh hởng rất nhiều đến giá trị của các di tích, thậm chí còn
làm huỷ hoại chúng.
Những di tích còn tồn tại cho đến ngày nay lại đang trong nguy cơ
xuống cấp. Nhng thật may, trong điều kiện đất nớc ngày càng phát triển,
nhận thức của con ngời ngày càng đợc nâng cao nên việc chú trọng trong
công tác bảo vệ, tôn tạo, phát huy giá trị các di tích đợc chú ý nhiều hơn,
có ý nghĩa sâu sắc trong việc gìn giữ truyền thống và bản sắc dân tộc.
Trong sự nghiệp xây dựng nền văn hoá tiên tiến nhng vẫn đậm đà
bản sắc dân tộc ở nớc ta là công tác bảo tồn, trùng tu, tôn tạo và khai thác
những giá trị văn hoá còn ẩn sâu bên trong các di tích lịch sử. Con ngời
cần phải luôn ý thức về việc bảo vệ, gìn giữ và phát huy cho hiện tại và tơng lại các thế hệ ngời việt trẻ để phù hợp với đờng lối của Đảng, Nhà n-




ớc trong việc xây dựng nền văn hoá nớc nhà: tiên tiến nhng vẫn đậm đà
bản sắc dân tộc.
Nhận thức đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề này, với lòng
yêu quê hơng đất nớc, yêu văn hoá dân tộc, hơn nữa là một cán bộ Bảo
Tàng trong tơng lai mong muốn tìm hiểu các giá trị tốt đẹp của dân tộc
để lu giữ và bảo tồn, em mạnh dạn chọn đề tài: Bớc đầu tìm hiểu di tích
Đình Mộ Trạch , xà Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dơng làm
tiểu luận chuyên nghành năm thứ 3 của mình.
2. Đôí tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu là di tích Đình Mộ Trạch và các di vật của
di tích Đình Mộ Trạch, xà Tân Hồng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dơng.
- Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu khái quát và toàn cảnh di tích
Đình Mộ Trạch trong không gian lịch sử, văn hoá, xà hội xà Tân Hồng,
huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dơng.
3. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu vùng đất và con ngời nơi di tích tồn tại.
- Tìm hiểu sự hình thành và quá trình tồn tại của di tích.
- Tìm hiểu giá trị về mặt lịch sử, văn hoá, khoa học, nghệ thuật của
di tích Đình Mộ Trạch.hiên cứu, khảo sát hiện trạng tồn tại của di tích.
- Nghiên cứu, khảo sát hiện trạng tồn tại của di tích.
- Đa ra một số giải pháp nhằm góp phần bảo tồn, phát huy tốt nhất
giá trị di tích với khả năng hiểu biết của bản thân.
4. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp luận chủ nghĩa Mac-lênin
- Phơng pháp chuyên ngành về bảo tồn di tích lịch sử văn hoá và
danh lam thắng cảnh.
- Phơng pháp điền dÃ, khảo sát thực tế.
- Phơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp t liệu, so sánh.

- Phơng pháp liên ngành khảo cổ học, sử học, văn hoá.
5. Bố cục bài tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục. Bài viết
có kÕt cÊu gåm ba ch¬ng:


Chơng 1: Đình Mộ Trạch trong diễn trình lịch sử
Chơng 2: Giá trị kiến trúc, nghệ thụât và lễ hội Đình Mộ Trạch.
Chơng 3. Bảo vệ và phát huy tác dụng Đình Mộ Trạch.
Cụ thể nh sau:

CHƯƠNG I: Di Tích Đình Mộ Trạch Trong Tiến Trình Lịch Sử
1.1. Khái quát vùng đất nới di tích tồn tại
Cái tên Hải Dơng không còn xa lạ đối với nhiều ngời ở các tỉnh
khác. Trong lịch sử, vùng núi Chí Linh- Hải Dơng là nơi ẩn náu, là địa
bàn đóng quân chiến lợc của quân và dân tộc ta. Hơn nữa, Hải Dơng
cũng đà đi vào thơ ca của vị danh nhân văn hoá nổi tiếng Nguyễn TrÃi
khi viết về Côn Sơn Hải Dơng nh sau:
Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe nh tiếng đàn cầm bên tai
Đó là các di tíchĐó là các di tíchĐó là các di tíchĐó là các di tíchĐó là các di tíchĐó là các di tíchĐó là các di tíchĐó là các di tíchĐó là các di tíchĐó là các di tíchĐó là các di tíchĐó là các di tíchĐó là các di tích.
Trong những năm gần đây, Hải Dơng đà đợc đầu t xây dựng nhiều
nhà máy, xí nghiệp, công trình giao thông mới, hiện đại và khang trang
hơn. Ngày nay, vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị các di tích đặc biệt đợc
Nhà nớc quan tâm,vì thế khi đến Hải Dơng chắc chắn rằng mọi ngời sẽ
không chỉ muốn dừng chân ở Côn Sơn, Kiếp Bạc, tợng đài Trần Hng Đạo
hay văn miếu Mao Điền...- những di tích nổi tiếng của tỉnh Hải Dơngmà sẽ còn nhiều ngời muốn đi sâu vào tìm hiểu những nét đẹp văn hoá,
đời sống tinh thần ở những làng quê Hải Dơng nơi ẩn chứa chứa



những giá trị tinh hoa còn lắng đọng. Và Mộ Trạch(Tân Hồng-Bình
Giang-HảI Dơng) là điểm đến không chỉ là của bà con dòng tộc họ
Vũ(Võ) Việt Nam nơi thờ cụ Đức thần Tổ Vũ Hồn, mà còn là điểm
dừng chân của nhiều du khách muốn khám phá những giá trị lịch sử, văn
hoá tốt đẹp của mảnh đất văn hiến ngàn năm này.
Làng Mộ Trạch hay còn gọi là làng Chằm thợng, làng Chằm đà đợc dân gian ca ngợi Tiền làng Đọc, thóc làng Nhữ, chữ làng Chằm, hay
An Nam tứ trạng, Mộ Trạch kim chi, đợc vua Tự Đức ban khen: Mộ
Trạch nhất gia bán thiên hạ (Mộ Trạch, một nhà bằng nửa thiên hạ).
Cách Hà Nội 50km về phía đông, Mộ Trạch đợc mệnh danh là lô
tiến sĩ xứ Đông, là làng cổ có vị trí địa linh nhân kiệt, đó là mũ mÃ
chầu tiền, thất tinh øng hËu”, cßn cã trun thèng hiÕu häc víi 36 vÞ tiÕn
sÜ thêi phong kiÕn.
Ngêi ta vÉn thêng gäi Mé Trạch là làng tiến sĩ, chữ Hán gọi là
Tiến sĩ Sµo”. Sµo cã nghÜa lµ tỉ chim ý nãi: Tõ năm 1075 đến 1919 dới
các triều đại phong kiến, nớc ta còn học và thi bằng chữ Hán, làng Mộ
Trạch nh một tổ chim đẻ, ấp, nở ra nhiều ngời học giỏi, đạt đợc nhiều
học vị cao quý thời ấy là: trạng nguyên, hoàng giáp, tiến sĩ. Báo chí ngày
nay còn gọi Mộ Trạch là lò tiến sĩ với 36 tiến sĩ còn đợc lu danh ở bia đá
Văn Miếu Quốc Tử Giám-Hà Nội.
Nhìn lên bản đồ đồng bằng Sông Hồng, làng Mộ Trạch là một
điểm nhỏ ở phía nam huyện Bình Giang-Hải Dơng. Lang Mộ Trạch
thuộc tiểu vùng địa lý văn hoá tả ngạn Sông Hồng, hữu ngạn sông Thái
Bình-nơi diễn ra nhiều sự kiện lịch sử của nớc Việt Nam từ ngày dựng nớc và giữ nớc, mà cũng là quê hơng của nhiều vị anh hùng dân tộc, nhiều
nhân vật lịch sử.
Từ khi hình thành làng đến nay, nhân dân làng Mộ Trạch chuyên
làm nông nghiệp. Do có truyền thống học hành, nhiều ngời đỗ cao làm
quan, mở trờng dạy học ở nhiều nơi. Bên cạnh đó, làng còn có nghề thủ
công, buôn bán nhỏĐó là các di tích
Làng Mộ Trạch xà Tân Hồng huyện Bình Giang tỉnh Hải Dơng đợc không ít ngời biết đến là vùng đất khoa bảng hay lò tiến sĩ - theo nhân
dân trong làng nói là do đây là vùng đất thiêng có Thành Hoàng làng Vũ

Hồn linh thiêng dẫn bớc chỉ đờng cho nhiều thế hệ con cháu.
1.2. Lch s hình thành Hồng làng Vũ Hồn


Năm 825 vua Kính Tơn nhà Đường sai Vũ Hồn (còn tên là Thiều)
sang làm sứ giả Giao Châu-một trong 12 châu của Phủ An Nam, ở vào
khu vực giữa sơng Hồng và sơng Thái Bình. Năm 841, Vũ Hồn được
thăng chức An Nam đơ hộ phủ-cịn gọi là kinh lược sử, thay Mã Thực.
Trong thời gian làm quan, Vũ Hồn cắm đất lập ấp Khả Mộ (nay là
Tân Hồng-Bình Giang-Hải Dương).
Sau năm 846, chiến tranh ở Giao Châu, Vũ Hồn khơng làm quan
nữa mà cùng mẹ và gia đình sinh sống tại ấp Khả Mộ. Mẹ chết, ông đem
thi thể mẹ an táng tại làng Kiệt Đắc (thuộc Chí Linh-Hải Dương) trong
dãy núi Thượng Hoàng (nay đã thất truyền).
Năm 853, Vũ Hồn 49 tuổi, đang ngồi nghiên cứu kinh sử, khơng
bệnh tật mà mất. Ơng được an táng tại xứ đồng Mả Thần-phía Bắc làng
Mộ Trạch.
Sau khi chết, Vũ Hồn là người thiêng trở thành Hồng Làng vì mộ
của Vũ Hồn chỉ táng trong có một đêm mà mối xông thành một đống
lớn. Dân làng lo sợ báo quan. Quan thấy chuyện lạ, cho là người thiêng,
sai dân làng cúng tế cẩn thận và tơn Thành Hồng làng, người làng Mộ
Trạch gọi Vũ Hồn là Thần Tổ, là Hương Thuỷ Tổ, hay gọi Vũ Hồn là Ti
Tổ.
Năm 1994, người làng cung tiền xây dựng lăng thần thay cho bệ
thờ đơn giản và hương hồn Ti Tổ Vũ Hồn được thờ cúng cả ở miếu và
Đình làng Mộ Trạch.
1.3. Di tích Đình làng Mộ Trạch trong diễn trình lịch sử
1.3.1. Niên đại khởi dựng
Theo nhiều người kể lại và trong cuốn “ Tộc phả họ Vũ (Võ)” có
ghi thì Đình làng được khởi công và xây dựng vào khoảng năm 1658-



1661, trong cuộc chiến tranh chống sâm lược, Đình làng Mộ Trạch bị
phá huỷ và thiêu trụi vào năm 1740.
Sau đó, Đình được xây dựng lại vào năm 1757, qua vài lần tu sửa
nhỏ, Đình làng Mộ Trạch tồn tại cho đến ngày nay.
1.3.2. Quá trình tồn tại của Đình làng Mộ Trạch
Cũng theo cuốn “Tộc phả họ Vũ (Võ)” thì Đình làng Mộ Trạch
được xây dựng khoảng niên hiệu Vĩnh Thọ (1658-1661) đời vua Lê
Chiêu Tơn. Đình bị hư hỏng từ lâu đến năm 1697 dân làng Mộ Trạch
xây dựng lại Đình đẹp đẽ và khang trang, vững chắc hơn.
Khoảng năm Canh Thân (1740) đời vua Lê Hiếu Tôn, do chiến
tranh, dân cư phiêu bạt, Đình làng bị quân của Chúa Trịnh đốt trụi.
Vào năm Tân Mùi (1751) dân làng lại trở về sinh sống đông đúc,
năm Đinh Sửu (1757) bà Nhữ Thị Nhuận cùng với chồng là Vũ Phương
Đẩu-người làng Mộ Trạch tự nguyện hiến 3000 quan tiền để xây dựng
lại Đình cùng 200 quan tiền và 10 mẫu ruộng tốt để chi vào việc thờ
cúng về sau.
Kể từ đó về sau Đình được dân làng bảo vệ và tồn tại cho đến
ngày nay.
Ngày 15/01/1991, Bộ văn hoá Thơng tin đã ra quyết định số 154
cơng nhận Đình làng Mộ Trạch là di tích lịch sử văn hố ca Quc Gia
u tiờn của huyện Bình Giang-Hải Dơng.


CHƯƠNG II:Gía Trị Kiến Trúc, Nghệ Thuật Và Lễ Hội Đình Mộ
Trạch
2.1. Giá trị kiến trúc
2.1.1. Không gian cảnh quan
Khác với việc xây dựng chùa thờng là ở những nơi thoáng đÃng, ít

dân c sinh sống, thì Đình lại đợc xây dựng hoà vào thiên nhiên, gần gũi
với dân làng. Đình làng Mộ Trạch (hay còn gọi là Đình cả) thuộc xà Tân
Hồng- huyện Bình Giang-tỉnh Hải Dơng đợc xây dựng ngay tại trung tâm
của làng.
Đình làng là công trình kiến trúc có quy mô lớn và có tầm quan
trọng đặc biệt. Chùa làng, miếu hay lăng tẩm có thể có quy mô và kết
cấu phức tạp nhng không thể có những chiếc cột vững chắc và to nh cột
Đình. Trong kiến trúc cổ truyền Việt Nam, Đình làng có không gian mở
rộng và thoáng, kết hợp hài hoà với không gian sân vờn.
Theo quan niệm của dân Việt thì việc chọn hớng để xây dựng đình
là một công việc chung và quan trọng của cả làng. Vì theo mọi ngời thì
hớng Đình sẽ quyết định rất nhiều tới đời sống sinh hoạt và công việc của
cộng đồng làng xÃ:
Toét mắt là tại hớng Đình
Cả làng toét mắt riêng mình em đâu.
Chính vì thế mà hớng đình còn ảnh hởng tới quy hoặch, xây dựng
các công trình chung của ngời dân. Họ tránh xây dựng nhà cửa theo hớng
đối diện với hớng đình.
Đình làng Mộ Trạch đợc xây dựng theo hớng Nam-hớng của đại
đa số những ngôi đình ở Việt Nam. Việt Nam thuộc khu vực khí hậu
nhiệt đới, đặc biệt là ở miền Bắc có khí hậu gió mùa nóng ẩm nên Đình
làng Mộ Trạch đợc xây dựng theo hớng nam sẽ thoáng mát vào mùa hè
và ấm vào mùa đông và tránh đợc gió mùa đông bắc, tránh bÃo ảnh hởng
tới các cấu kiện kiến trúc của Đình làng. Hơn nữa, theo quan niệm của
ngời phơng Đông thì hớng nam đợc coi là hớng linh thiêng, hớng tôn
nghiêm.
Phía trớc của Đình làng Mộ Trạch là con đờng liên thôn đợc trải bê
tông rộng rÃi, sạch sẽ, khang trang luôn có ngời qua lại tạo cho đình có



cảm giác đông đúc, hoà hợp với xóm làng. Hai bên phải và bên trái ngôi
đình (đông và tây đình) là khu dân c có nền đất cao hơn nền xây dựng
Đình tạo thế tay ngai. Đình nhìn ra một cái hồ sen nhỏ có xây thành gọn
gàng, theo nh ngời xa quan niệm thì thế đình là thế Tụ Thuỷ có ý nghĩa
là: là nơi hội tụ của những ®iỊu tèt ®Đp, an lµnh, tơ phóc, tÝch ®øc cho dân
c trong làng.
2.1.2. Bố cục mặt bằng
Trong kiến trúc cổ truyền của ngời Việt Nam, không tồn tại những
công trình đơn lẻ mà bao giờ cũng là một tổng thể các công trình tạo nên
bố cục mặt bằng thống nhất.
Toàn ngôi đình đều có kết cấu kiến trúc kiểu chữ Công ( I )-nằm
trên diện tích khá rộng (1121m2) gồm đình giữa, ống muống, hậu cung,
đông và tây đình. Trớc cổng đình là con đờng liên thôn. Nghi môn gồm
một cổng chính và cửa ngách, trên thân cột đợc trang trí đắp chữ nho.
Qua nghi môn là đến một cái sân rộng khoảng 150m2 đợc lát bằng gạch
chỉ đỏ, toàn bộ sân đình đợc bao quanh bởi bức tờng gạch cao khoảng
1.8m, hai góc tờng bao quanh trớc đình có 2 cột cao trên đỉnh đắp hình
con nghê cao khoảng 5m.
Đi thẳng Nghi Môn qua sân gạch là toà Đại đình (đình giữa) tiếp
tới là ống muống và cuối cùng là hậu cung và đông tây đình. Tất cả tạo
nên một mặt bằng kiến trúc nguy nga, hoành tráng nhng vẫn giữ đợc
dáng vẻ tôn nghiêm, trang trọng mà lại gần gũi với cộng đồng làng xÃ.

2.1.3. Kết cấu kiến trúc
Nh chúng ta đều biết ngời nông dân Việt Nam luôn dành cho ngôi
Đình làng những tình cảm tốt đẹp nhất. Khi đà lựa chọn đợc hớng tốt
nhất, thế đất đẹp nhất và vị trí phù hợp nhất dân làng bắt đầu cùng nhau
chung tay xây dựng ngôi đình chung của cả làng.
Đình Việt Nam nói chung và Đình làng Mộ Trạch nói riêng đều có
chiều cao tơng đối và có kết cấu kiến trúc vững chÃi để tránh ma bÃo.

* Nghi Môn:
Đình làng Mộ Trạch có một lối đi chính đó là Nghi Môn. Kết cấu
kiến trúc của Nghi Môn bao gồm một cổng chính và hai cổng ngách


(cổng phụ). Cổng chính đợc xây dựng theo kiểu hai tầng mái, bốn góc
của hai tầng mái đắp hình vân mây, lỡi sang uốn lợn hớng về tám hớng.
Trên đỉnh mái là hình lỡi long chầu nhật, mái đợc làm bằng nguyện liệu
xi măng (hình) kiểu lòng máng.Tầng mái trên và dới cách nhau khoảng
35cm.
Cổng chính nối liền với hai cửa ngách, mái cũng đợc làm bằng
chất liệu xi măng kiểu lòng máng, hai cạnh máI đắp hình vân mây, lìi
sang n cong. Cỉng chÝnh cao kho¶ng 7.5m, réng kho¶ng 5m. Cổng
ngách cao khoản 5m, rộng khoảng 3.5m, chân các cột cổng chính và cửa
ngách đắp trụ thân cột ở cổng chính dành hai măt đắp câu đối chữ nho.
Từ nghi môn toả sang hai bên là tờng bao, xây cao vừa phải để
trong và ngoài khuôn viên đình đợc ngăn cách nhng vẫn gắn kết với môi
trờng, vẫn tạo ra đợc cảm giác thoáng rộng không chật hẹp, gắn bó và
ngăn cách với thế giới làng xà bên ngoài khuôn viên đình. Phia đông và
tây đình tờng bao là hai cửa phụ rộng khoảng 2m, cổng đợc xây đơn giản
hơn gồm hai cột trụ cao khoảng 3.5m trên đỉnh cột đắp hình búp sen
càng tạo cho khuôn viên đình thêm vẻ thông thoáng.

* Toà Đại Đình (đình giữa)
Qua sân gạch rộng lớn ta bắt gặp một công trình kiến trúc là toà
Đại Đình (đình giữa) đợc đặt trên nền cao hơn sân gạch khoảng 10cm.
Nền đợc lát gạch đỏ có kích thớc 20cm x 20cm. Toà Đại Đình có kết cấu
kiểu bốn hàng chân cột với kiểu liên kết kẻ ngồi bẩy hiên, vì nóc chồng
rờng. Toàn bộ toà Đại Đình đặt trên hệ thống 26 cột gỗ to đợc làm từ gỗ
lim mỗi chiếc co đờng kính từ 50cm cho đến 60cm, toà này bao gồm ba

gian hai chái. Ba gian giữa thấp hơn hai chái khoảng 20cm tạo phần nền
của đình có kết cấu kiểu lòng thuyền với ý nghĩa hội tụ tất cả những điều
tốt đẹp nhất.
Các khoảng hoành toà Đại Đình làm theo kiểu thợng tứ hạ ngũ.
Con hoành có kết cấu theo hình chữ nhật đợc bào trơn nhẵn có ghi chữ
nho, liên kết giữa các vì kèo là hệ thống xà thợng và xà hạ đợc bào trơn
nhẵn.
Toà đại đình là một công trình kiến trúc cổ nên không có hệ thống
tờng chịu lực, tất cả sức nặng của mái đình đợc dồn vào hệ thống cột và
tảng kê chân cột. Xung quanh là các cửa sổ chắn song con tiện, dới chắn


song con tiện là hệ thống tờng gạch, thấp chỉ bằng 1/4 thành đình tạo cho
lòng nhà thoáng. Gian chính giữa là hệ thống cửa bức bàn. Vì đình kết
cấu bốn hàng chân cột nên ta không thấy hệ thống cột quân mà chỉ thấy
có tờng bao của đình ăn liền với hệ thống cột quân, vì thế mà ta chỉ nhìn
thấy tám cột ăn nhập vào hệ thống thành bao. Hệ thống các tảng kê chân
cột toà Đại đình (đình giữa) là hệ thống đá kê tròn, màu trắng xám, có
khía các đờng xác định tâm trụ đá để đặt hệ thống cột chịu lực của đình.
Hệ thống mái của toà Đại đình có hai lớp ngói, bên trong là lớp
ngói lót, bên ngoài là lớp ngói cổ-loại ngói có hình vẩy hến. Nh vậy toà
Đại đình là một công trình kiến trúc đồ sộ, vững chÃi có:
Chiều dài18m, rộng 9m, cao 6,5 đến 7m.
Khoảng cách giữa hai cột gian giữa là 3.1m
Cột cái cách cột quân khoảng 1.8m
Chu vị cột cái khoảng 1.02m
Chu vị cột quân khoảng 0.9m
Chiều cao cột cái khoảng 6m
Từ mặt đất đến giọt ranh khoảng 2m
Nối giữa hai cột cái là quá giang, điểm nối lng chừng cột cái với

đỉnh cột quân là chiếc xà đùi, phía trên là những con rờng lắp khít nhau
tạo thành mặt phẳng kín nh cốn mê. Đầu các con rờng thì đợc chạm khắc
bong kênh hình mây, sóng uốn lợn. Con rờng ở vì nóc và vì nách có sự
khác nhau: ở vì nóc là mảng (cốn) đặc đợc chạm khắc hình rang, phợng
uốn lợn đẹp mắt. Phía dới là một tấm ván kê đỡ một hoành nằm phía trên
xà đùi vơn ra đỡ một hoành tiếp theo. Từ cột quân là hệ thống kẻ cổ
ngỗng vơn ra đỡ mái các kẻ cổ ngỗng đợc chạm bong kênh nổi nhiều
hình hoa lá, vân mây thanh thoát. Phía trên kẻ có các ván dong đỡ các
hoành mái, kẻ và ván dong tạo thành một diện chung khá rộng để chạm
khắc trang trí hoa văn
Đặc biệt hơn, ở hệ thống mái có hai cột trụ hình ngà voi đợc nối từ
xà nách ở bộ vì nách vơn ra đỡ mái rất thanh thoát, lạ và đẹp mắt, hiếm
thấy ở các ngôi đình Việt Nam, ở bộ vì nóc có các đầu d đợc chạm hình
đầu rồng rất đẹp, còn ở bộ vì nách lại là các nghé cho thấy sự tỉ mỉ trong
kiến trúc đình. Mái đầu hồi hợp với mái chính của toà Đại đình tạo nên


đầu đao cong vút nh nâng vòm mái lên cao, nhẹ nhõm, bay bổng, làm
giảm sức nặng nề cho kiến trúc đình Mộ Trạch.
* ống muống
ống muống là toà kiến trúc xây dung chính giữa và vuông góc với
toà Đại đình-ống muống đợc ngăn cách với toà Đại đình bởi một cánh
cửa gỗ. ống muống cao khoảng 4.5m có cột cái ăn với hệ thống tờng xây,
ống muống có chiều dài khoảng 8m mái lợp ngói cổ hình vẩy hến.Từ cột
cái có các bẩy vơn ra đỡ mái. Bẩy đợc chạm khắc bong kênh hình vân
mây, con hoành nóc có kết cấu hình chữ nhật bào trơn, nhẵn nhìn rất
chắc khoẻ. Từ con hoành nóc tính ra đến tàu mái có năm hoành, cột cái ở
ống muống liên kết với nhau bởi các quá giang, mái ngói đợc lợp hai líp
ngãi lµ líp ngãi lãt vµ líp ngãi cỉ phÝa ngoài ống muống có kiến trúc
tuy đơn giản nhng đơn nguyên kiến trúc này tạo nên một hệ thống kiến

trúc đình chữ Công thêm sống động hơn.
* Hậu cung
Hậu cung lµ kÕt cÊu kiÕn tróc nhá nhng cã chiỊu cao tơng đối,
khoảng 7m, đây là bộ phận kiến trúc cao nhất trong hệ thống kiến trúc
của đình Mộ Trạch có chiều dài khoảng 5m, rộng 3.5m. Con hoành nóc
đợc bào trơn nhẵn, có năm hoành mái. Từ hậu cung có hai cửa nách nhỏ
bằng gỗ thông ra sân lọng, cửa chính thông với ống muống đợc giới hạn
bởi hai cột chính của ống muống phía dới là thành chắn bằng gỗ, cao
khoảng 20m phía trên là hệ thống chắn song con tiện. Hậu cung lợp ngói
cổ hình vẩy hến hai đầu bờ nóc đắp con kìm, ở giữa có hình mặt trời.
Khúc nguỷnh có đắp hình con sóc, bờ guột đắp long mà quay đầu về
chính giữa bờ nóc. Các đầu đao cong vút đắp vân hình đuôi rồng tạo cho
kiến trúc sự độc đáo đẹp mắt.
* Đông đình, Tây đình
Từ đại đình đi qua dÃy hành lang gồm sáu giáp đông đình và sáu
giáp tây đình đợc đổ bê tông vững chắc dài khoảng 8m cao 3.5m là đến
đông đình và tây đình.
Đông đình thờ bà Nhữ thị Nhuận, tây đình thờ cụ Vũ Huy Đĩnh.
Đông và Tây đình đợc xây dựng đơn giản không cửa hay tờng bao ở phía
sân lọng, chịu lực cho mái là hệ thống tờng bao phía sau tờng bao và hai
bên phía đông và tây đình.Tạo cho kiến trúc đình thoáng mát, không gò
bó khép kín bởi hệ thống cửa che chắn khiến không gian đình càng


thoáng đạt. Đông đình và Tây đình cao khoảng 4.5m dài khoảng 6.5m từ
mặt đất đến giọt ranh khoảng 3.5m. Từ con hoành nóc đến tàu mái là
năm hoành, mái ngói đợc lợp hai lớp: phía trong là lớp ngói lót phía
ngoài là lớp ngói cổ hình vảy hến.
Tóm lại đình Mộ Trạch mang đặc điểm của kiến trúc mở đủ độ
thông thoáng vừa tránh ẩm mốc, yếm khí nhng vẫn giữa đợc sự kín đáo

cần thiết để vừa có sự mát mẻ lại giữ đợc vui vẻ u tịch chốn linh thiêng,
tạo không gian mờ ảo huyền bí tôn nghiêm.
2.2. Giá trị nghệ thuật
2.2.1. Trang trí trên kiến trúc
Trang trí kiến trúc ở các di tích lịch sử nh: đình, chùa, miếu, lăng
tẩmĐó là các di tíchgóp phần không nhỏ vào kho tàng mỹ thuật Việt Nam.Trong công
việc xây dựng đình ngời thợ làm đình không những biết dựng đình mà
còn dồn hết cả khả năng tài năng và óc sáng tạo của mình để lên kiến
trúc đình một cách đẹp nhất, tinh tế nhất tỉ mỉ nhất vì đó là nguồn tài sản
chung của toàn thể cộng đồng làng xÃ.
* Nghi Môn
Nghi môn có cổng chính là hai tầng mái. Các góc mái đắp vào
hình sóng vân mây n cong vỊ trung t©m cã ý nghÜa héi tơ, xung túc.
Tầng mái trên, trên bờ nóc từ hai đầu đắp hình lỡi long chầu nhật,
rồng đợc đắp nhiều vân, vẩy. Đầu rồng, đuôi rồng và thân rồng đợc khía
nhiều đờng sắc cạnh tạo cho con rồng dáng vẻ dữ tợn nh răn đe kẻ hành
hơng. Hình mặt trời đợc đắp thành hình thái cực với hai phần âm và dơng
rõ rệt đợc sơn hai màu xanh và đỏ, phía trên đắp những ngọn lửa tạo sự
linh thiêng tôn kính. Bức tờng nối giữa hai mái có đục thủng các ô và in
hình hoa chanh tạo vẻ nhẹ nhàng, thanh thoát và hài hoà với cổng chính
khiến cho nghi môn càng thêm đẹp hơn.
Các cửa tạo hình vòm ch không phải vuông cạnh tạo cho Nghi
môn sự uyển chuyển, mền mại và không cứng nhắc. Các cột trụ đợc chia
thành ba phần trang trí khác nhau ch không phải là thân cột thẳng khiến
Nghi môn đơn điệu: ở tất cả các cột cả hai mặt đều đợc chia thành ba
phần trang trí khác nhau ngăn cách giữa các phần trang trí đợc tạo các
vành đai sơn màu. Phần chân cột đợc đắp hình quà giành ngợc có bệ kê,
phần trên cùng đợc cấp ô cờ kiểu cao hơn đặc biệt hai cét cđa cỉng chÝnh



ở cả hai mặt đợc đặt câu đối chữ nho tạo cho Nghi môn thêm vẻ cổ kính
hơn.
Tóm lại Nghi môn là lối đi chính vào đình Mộ Trạch đợc xây dựng
bởi sự kết hợp hài hoà giữa cổng chính và hai cổng ngách với phần trang
trí ở mái và thân cột rất đặc sắc tạo cho Nghi môn có vẻ đẹp nhẹ nhàng,
uyển chuyển khiến cho kẻ hành hơng vừa đặt chân tới đây đà có cảm
giác thanh thoát, muốn đi tiếp vào bên trong khu di tích để khám phá hết
vẻ đẹp tiềm ẩn bên trong nó.
*Toà Đại đình
Trang trí trên kiến trúc của toà Đại đình lan toả ra tất cả các đơn
nguyên kiến trúc nhng hầu nh đợc tập trung chú ý nhất ở đơn nguyên
kiến trúc toà Đại đình
- Phần mái: bờ nóc đợc trang trí khá độc đáo. Bờ nóc toà đaị đình
không trang trí mà chỉ soi bằng vôi vữa, đợc chạm thủng hình hoa chanh
khiến bờ nóc (bờ dải và bờ guột) không bị bí và cứng nhắc. Hai đầu bờ
nóc đợc đắp hai con kìm với phần đuôi cong vút, đầu con kìm đợc đắp tỉ
mỉ các bộ phận nh: mắt, răng, vâyĐó là các di tíchtạo cho bờ nóc vẻ thanh thoáng, đơn
giản nhẹ nhàng mà không đơn điệu. Tại hai khúc nguỷnh có đắp bong
kênh hai con nghê ngoảnh đầu về phía trớc trông rất dữ tợn nh muốn răn
đe kể hành hơng.
Đặc biệt ở hai đầu đao toà đại đình có đắp bong kênh hình tợng hai
con rồng đang vờn đuổi nhau chạy dài về cuối đầu đao làm cho hệ thống
mái và đầu đao càng thêm cong vút, bay bổng hơn, nh nâng cả vòm mái,
tạo cho bộ mái bớt vẻ thô cứng, nặng nề.
- Các cấu kiện trong Đại đình :
Theo nh các cụ trong ban quản lý di tích đình, chùa, miếu làng
Mộ Trạch-xà Tân Hồng-Bình Giang-Hải Dơng kể lại thì đình đợc xây
dựng bởi hai hiệp thợ khác nhau có sự ngăn cách và phân chia hoàn toàn
biệt lập giữa hiệp thợ của ông phó Văn (phía Đông đình) và ông phó
Tuyển (phía Tây đình).

Bác Từ trông coi đình kể lại rằng: ngày đó, làng ra phần thởng cho
hiệp thợ nào làm nhanh, đẹp là tiền công làm đình và tiền thởng bằng nửa
số tiền công đó. Vì đình do hai hiệp thợ khác nhau làm nên trang trí trên
kiến trúc giữa hai phần Đông và Tây đình không hoàn toàn giống nhau.


Phía Đông của Đại đình tập trung sự đặc sắc của nghệ thuật trang
trí trên kiến trúc trong toàn bộ hệ thống của di tích.
Kết cấu ở hai phần Đông và Tây Đại đình có nội dung giống nhau
nhng trang trí ở phía Đông tỉ mỉ, tinh tế và thanh thoát hơn. Sự tinh tế và
tỉ mỉ trong trang trí kiến trúc đình Mộ Trạch chủ yếu tập trung ở: Đầu
bẩy, cốn, đầu d, kẻ cổ ngỗngĐó là các di tíchTất cả các chi tiết kiến trúc đều đợc chạm
khắc hình rồng, phợng, vân mây, hoa láĐó là các di tíchqua kỹ thuật chạm bong kênh.
+ Cốn ở chái là những con rờng chồng khít lên nhau tạo thành
mảng đặc có chạm khắc bong kênh, chạm nổi khắc chìm hình rồng uốn lợn với nhiều hoạ tiết và đờng nét cách điệu tạo cho bộ cốn tuy là mảng
đặc nhng vẫn gợi cảm giác không cứng nhắc mà vẫn tự nhiên. Đầu các
con rờng đỡ các hoành mái đợc chạm bong kênh nổi to những đờng nét
hình đầu sóng uốn lợn tạo cho con rờng không bị cứng. Xà nách có đầu
đỡ hoành mái đợc chạm bong kênh nổi nhiều ®êng nÐt n lỵn ®đ lín,
phï hỵp víi ®é lín và chiều dài của xà nách tạo cảm giác cân xứng,
thanh thoát.
Cốn là gian chính là một mảng gỗ đặc khá lớn, đủ độ rộng để
chạm khắc bong kênh hình rồng, phợng và vân mây. Phía dới mảng gỗ
đặc đó là một tấm ván kê có một đầu đỡ lấy một con hoành mái tiếp theo.
Bộ cốn ở gian chính này nh một bức tranh rồng, phợng đông đúc gợi
cảm giác sum vầy quây quần.
+ Đầu d đợc chạm khắc cách điệu thành một hình đầu rồng, đợc
đắp và sơn màu răng, mắt rồng cùng nhiều đờng nét mềm mại khiến cho
đầu d mang vẻ độc đáo, không thô cứng.
+ Kẻ cổ ngỗng ăn khớp vào đầu cột quân, vơn ra đỡ mái. Kẻ cổ

ngỗng đợc tạo cong vừa phải, đầu vơn ra đỡ mái đợc chạm bong kênh
hình lỡi sóng, gân mây tạo cảm giác mền mại, uyển chuyển, nhẹ nhàng.
+ Bẩy: đầu bẩy cũng đợc chạm nổi bong kênh hình vân mây, lỡi
sóng uốn lợn tạo sự mền mại, nhẹ nhàng cho cấu kiện.
Đặc biệt, ở toà Đại đình, từ hai chiếc xà đùi có hai chiếc cột uốn
hơi cong đợc mài nhẵn, tròn hình búp đòng nhỏ dần về phía ngọn, đỉnh
cột vót nhọn-đi qua bộ vì nóc (ở chái) vơn lên đỡ lấy cây hoành nóc
trông rất thanh thoát, mền mại chứ không cứng và thô nÕu nh thay b»ng
hai cét b×nh thêng, hai chiÕc cét đó đợc gọi là ngà voi. Hai ngà voi này


hiếm thấy ở các ngôi đình khác làm cho ngôi đình thêm vẻ đẹp, rất lạ và
độc đáo.
* ống muống, Đông và Tây đình
ống muống, Đông và Tây đình có Ýt chi tiÕt, cÊu kiƯn. Trang trÝ
trªn kiÕn tróc ë các đơn nguyên này chủ yếu trên các đầu bẩy và kẻ cổ
ngỗng. Những cấu kiện này cũng đợc chạm bong kênh, khắc nổi các hình
đầu sóng, vân mây uốn lợn tạo sự mền mại giống nh ở toà Đại đình.
* Hậu cung
Các đầu bẩy, kẻ cổ ngỗngĐó là các di tíchcũng đợc trang trí cách điệu bằng việc
sử dụng kỹ thuật chạm bong kênh, khắc nổi hình đầu sóng, vân mây.
ở toà Hậu cung, trang trí trên kiến trúc tập trung lớn nhất ở phần
mái.
Hậu cung đợc xây dựng cao hơn so với các đơn nguyên kiến trúc
khác (Đại đình, ống muống, Đông và Tây đình) nên càng để lộ phần mái
có trang trí kiến trúc nổi bật.
Bờ nóc đợc soi bằng vôi vữa. Hai đầu đắp hai con kìm đợc trang trí
tỉ mỉ lộ ra tong đờng nét (răng, mắt và vây), đuôi kìm đợc uốn cong nhiều
vòng. Hai con kìm này quay đầu vào giữa-nơi có đắp hình vòm lửa biểu
tợng cho mặt trời. Tại bốn khúc nguỷnh có đắp bốn con sóc. Bờ guột đắp

bốn long mà phun lửa. Tất cả đều quay đầu về bờ nóc.Những con vật này
trông rất dữ tợn nh để canh giữ và răn đe. Bốn đầu đao cong vút đợc đắp
hình đuôi rồng nh nâng vòm mái lên nhẹ nhàng hơn.
Tóm lại, các điêu khắc, trang trí trên kiến trúc đình Mộ Trạch đều
thể hiện sự công phu, tỉ mỉ, có gía trị nghệ thuật cao tập trung ở phần mái
và các trang trí ở đầu bẩy, cốn, đầu d, kẻ cổ ngỗngĐó là các di tíchCác trang trí trên
các cấu kiện này to, nhỏ khác nhau phù hợp với từng đơn nguyên kiến
trúc. Các mảng chạm, khắc đều sử dụng kỹ thuật chạm bong kênh là chủ
yếu kết hợp với chạm nổi, khắc chìm làm cho trang trí của đình Mộ
Trạch có đạt giá trị về nghệ thuật. Qua đó, con ngời gửi gắm tâm t, tình
cảm của mình vào thiên nhiên, vào ngôi đình-tài sản chung của làng.

2.2.2. Các di vật tiêu biểu


Hệ thống di vật trong đình Mộ Trạch rất phong phú và đa dạng.
Nhng qua chiến tranh, qua thời gian đà làm cho một số di vật quý hiếm
không còn, nh:
- Mũ thần: gồm 10kg đồng đen, 3kg vàng (mất năm 1978)
- Ba chén ngọc: núp danh bộ văn hoa thu (mất năm 1964)
- Ao giáp băng vàng, bạc

(mất năm 1946)

- Và 12 sắc phong
Hệ thống di vật còn đợc giữ lại tại đình Mộ Trạch gồm:
- Kiệu đầu rồng mắt ngọc nặng 5 tạ làm bằng gỗ gụ, cao 1.6m dài
khoảng 3.5m có tám tay để tám ngời khênh. Hai tay trớc và hai tay sau đợc làm thành hình đầu rồng có gắn các mắt ngọc đợc chạm khắc tỉ mỉ,
công phu hình vân mây, vây rồng, phía trên đặt một ngai thờ. Kiệu đợc
sơn son thiếp vàng. Kiệu đợc dùng để rớc thành Hoàng làng từ đình vào

miếu và từ miếu về đình trong những dịp lễ hội.
- Hai long đình kép và một long đình đơn làm bằng gỗ đợc sơn
son thiếp vàng cao khoảng 1.8m gồm bốn chân, bốn tay để bốn ngời
khênh. Phía trên là một tầng mái. Ba long đình này dùng để rớc hoa, lễ
vật và nớc thần trong dịp lễ hội.
- Bộ bát bửu gồm giá để và gơm, đao, xà mâu, phủ việtĐó là các di tíchdùng
trong tế lễ, bộ bát bửu cao khoảng 2m đợc sơn son thiếc vàng xếp đúng
thứ tự ở giá.
- Đôi lọng kép cao khoảng 2.5m, thân gỗ sơn son, lọng là phần vải
đỏ có đờng viền màu vàng có các tua rủ dài xuống, lọng theo hình rồng
phợng.
Đôi lọng đơn cao khoảng 2.4m, thân gỗ sơn son lọng là phần vải
lụa màu vàng, có tua rủ xuống, phía trong đợc thêu nhiều hình hoa lá.
- Đôi quạt đợc đan bằng nan, ngoài phủ bằng lớp vải nhung đỏ có
thêu hình lỡng long chầu nhật. Quạt đợc chia làm hai phần to nhỏ khác
nhau.
Tất cả đều đợc dùng trong thờ cúng tế lễ
- Đôi hạc đá miệng ngậm hoa sen cỡi lên mình rùa cao 3m, nặng
5 tạ phía dới có chân kê. Thân rùa và hạc đều đợc chạm nổi, khắc chìm


nhiều đờng nét ró rệt trông rất thật. Tợng hạt cỡi rùa bày ở gian thờ chính
của Đại đình.
- Một chiêng đồng nặng khoảng 60kg, chu vi nặng khoảng 1.05m.
Chiêng đợc làm bằng đồng đen, mặt làm thành ba vòng đợc giới hạn bởi
các vòng đợc lamg nổi ở giữa có mún cao là chỗ để dùng dùi gõ vào để
phát ra tiếng kêu to, vang và thanh nhất. Chiêng đợc treo trên một giá sắt,
chiêng này đợc dùng để gõ báo hiệu.
- Một trống lớn, mặt trống làm bằng da trâu. Thành trống và
những tấm gỗ nhỏ, hơi cong ghép lại. Trống cao khoảng 70cm, có chu vi

khoảng 1.3m. Thành trống đợc sơn màu đỏ. Trống dùng để thông báo
hiệu lệnh họp quan niên và đánh tế.
- Đôi lục bình bằng sứ tráng men cao khoảng 2m có in hình ba
ông Phúc, Lộc, Thọ và hình chim phợng đợc tô nhiều màu bày ở gian thờ
chính của Đại đình.
- Bức võng lớn đợc sơn son thiếp vàng có biểu tợng hình lỡng long
chầu nhật chiều dài và độ rộng của võng lớn đợc gắn lên hai thân cột cái,
chiếm toàn bộ gian thờ chính ở Đại đình, tạo cho gian thờ thêm uy nghi
linh thiêng hơn.
- Đặc biệt, di vật của đình Mộ Trạch gồm một bộ năm hoành phi
làm bằng gỗ gụ cổ, có niên đại hơn 100 năm tuổi.
+ Treo phía trên cửa sau Đại đình lối ra phía sân long và Đông
đình là bức Đại tự kỳ anh hội lÃo. Có nội dung là các bô lÃo văn hay
chữ tốt trong làng, các vị đơng choc trong triỊu vỊ chÊm thi cđa ngị chi
b¸t ph¸i vào ngày 08/01 đến ngày 15/01 hàng năm. Thí sinh của chi nào
ở làng đồ, đi thi hơng, thi hội, thi đình đều đỗ. Những thí sinh đỗ thấp,
chi họ häp l¹i thiÕu tiỊn cho tiỊn, thiÕu rng cho rng để năm sau thi
lại với làng mu cầu đỗ cao hơn.
Bức đại tự phía trên này có hình lỡng long chầu nhật, hai bên là
hình chim phợng và cuốn th. Phía dới có mặt hổ phù. Tất cả đều đợc
chạm khắc, khắc chìm, chạm bong kênh tinh vi, phức tạp từng đờng nét,
hoạ tiết nổi rõ từng đờng cong đờng vân. Rồng, phợng, hổ phù đều đợc
gắn mất trông rất sống động, hai bên Đại Tự có khảm trai hình hoa lá
chim muông khiến cho Đại Tự trở nên nổi bật.
+ Phía trên cửa sau Đại đình đi ra phía sân long và Tây đình là
bức Đại Tự đờng tiều đô hộ có nội dung là: Cụ tổ sang từ thời nhà Đ-


ờng lập ấp Khả Mộ. Bức Đại Tự này đánh dấu thời điểm cụ tổ Vũ Hồn
đặt chân lên đất Khả Mộ.

Phía trên Đại Tự có hình lỡng long chầu nhật, hai bên là cuốn th,
phía dới là mặt hổ phù. Tất cả đợc chạm nổi, khắc chìm tỉ mỉ, rõ nét từng
hoạ tiết, từng đờng nét. Màu gỗ gụ càng làm cho Đại Tự thêm cổ kính.
+ Bức hoành phi treo phÝa trªn cưa vâng ë gian thê chÝnh của Đại
đình có ghi thánh chúa thọ vạn niên và phÝa díi cã bøc hoµnh phi chó
thÝch vỊ trun thut: Lê lợi xuất binh, Nguyễn TrÃi có hiến kế: phải tế
thờ thành Hoàng làng Mộ Trạch thì các mu sĩ làng Mộ Trạch mới ra giúp
nớc, mới thắng giặc .
+ Đặc biệt hơn, lùi sâu hơn vào gian thờ, bên trên y môn là bức
Đại Tự Vạn đại cơ. có nghĩa là: nền móng của vạn đời.Toàn bộ bức
Đại Tự đợc khắc chìm vân nổi hình rồng vờn mây ăn lan ra ngoài viền.
Phần chạm khắc đợc mạ vàng, dập màu. Rồng đợc gắn mắt trông rất sinh
động, độc đáo hiÕm thÊy. Theo nh cn “Téc ph¶ hä Vị (Vâ)” thì các
đại tự có niên đại hơn 1000 năm tuổi rất hiếm thấy và đợc trang trí rất
độc đáo, càng góp phần tạo cho ngôi đình vẻ đẹp linh thiêng và cổ kính
Ngoài ra, di vật đình còn có nhiều di vật bằng giấy khác.

2.3. Hệ thống thờ
Đình Mộ Trạch thờ Thành Hoàng làng Vũ Hồn là chính nên ở
gian thờ chính toà Đại Đình và Hậu cung dành riêng cho việc thờ cúng
cụ tổ Vũ Hồn. Còn Đông và Tây đình thờ hai ngời có công lớn trong
việc dựng Đình Mộ Trạch và thờ thổ Thần, thổ địa. ở gian thờ chính giữa
đợc đặt thụt vào bên trong so với tờng bao. Thực chất đó là phần ống
muống đợc ngăn cách Đại Đình bởi một tấm cửa gỗ, khi có lễ hội hay
ngày giỗ thành hoàng làng thì cho mở tấm cửa để thông với hậu cung có
đặt ngai thờ thành hoàng làng.
- Gian thờ ở toà Đại Đình đợc tổ chức:
Phía trên là hai bức Đại tự: Tiên tổ thị Hoàng và thánh chúa thọ
vạn niên nối tiếp xuống bức võng lớn đợc gắn vào hai thân cột cái. Phía
trong, bên trên là bức Đại tự vạn đại cơ nối tiếp xuống y môn. Trong

cùng là ban thờ bệ thờ xây bằng vôi gạch có đắp hình lỡng long chầu
nhật. Trên đó có đặt một chân hơng lớn làm bằng đồng đen; một bát h-


ơng cổ to bằng sành sứ có in hình lỡng long chầu nhật; hai lọ lục bình để
cắm hơng hoa; ba chén ngọc để đựng nớc thờ; hai chân nến cao khoảng
35cm làm bằng đồng. Ban thờ rất sạch sẽ, luôn đợc lau chùi, quét chải và
đợc thắp nhang đều đặn. Phía ngoài có đặt đôi lọ lục bình lớn, hai hạc đá
cỡi rùa, lọng đơn, lọng kép, quạt và bát bửu. Tạo cho gian thờ có cảm
giác uy nghiêm, linh thiêng.
- Gian thờ ở toà hậu cung đợc tổ chức đơn giản và ít di vật hơn.
Ban thờ bao gồm một ngai thờ bằng gỗ quét son đỏ có đặt một bài vị
thành hoàng làng Vũ Hồn; một chân hơng bằng đồng đen, hai chân nến
bằng đồng, ba chén ngọc, đôi lọ lục bình nhỏ đặt hơng hoa. Ban thờ xây
bằng gạch, vôi cao khoảng 2m có các bậc, phía dới có bộ gơm đaoviên
trông càng uy nghiêm tôn kính.
- Đông đình hai ban thờ đợc xây bằng vôi gạch cao khoảng 1m,
đặt bao ngai thờ. Một ban thờ đặt một ngai thờ bà Nhữ Thị Nhuận (vợ
ông Vũ Phơng Đẩu)-ngời đà có công xây dựng lại đình làng năm 1757
sau khi bị chúa Trịnh đốt chụi. Bà là ngời con dâu nổi tiếng của họ Vũ vì
đà có công giúp vua quy thuận quân nổi loạn chống triều đình. Bà còn đợc vua nớc ta và Trung Quốc phong là Lữ quốc quận quế phu nhân vì
đà có công thu mua những quế đặc biệt chữa trị khỏi bệnh cho Hoàng
Cung của Việt Nam cho Hoàng Thái Hậu của Trung Quốc. Bà đà đợc dân
làng suy tôn là Hậu thần làng, ban thờ bà và bia đá ghi công bà đến
nay vẫn còn nguyên vẹn. Ngoài ra hậu thế còn cho đắp tợng đá bà và
chồng ở Đông đình, ban thờ còn lại gồm hai ban thờ bằng gỗ sơn son thờ
thổ thần thổ địa.
- Tây Đình là hai ban thờ đợc xây dựng bằng gạch vôi cao khoảng
1m, đặt ngai thờ bằng gỗ sơn son và xây một bia hậu thần bằng đá.
Một ban thờ gồm hai ngai thờ cụ Bồi (Vũ Huy Đĩnh)-ngời có công

xây dựng đình ngoài (đà bị phá huỷ) và thờ cụ trởng chi Vũ Bá Khiêm.
Ban thờ còn lại thờ thổ thần,thổ địa.
Tất cả các gian Đông và Tây đình tại các ban thờ đều có đầy đủ
bát hơng, chân nến, chén đựng nớc thờ. Các ban thờ đợc lau chùi quét
dọn sạch sẽ và luôn đợc thắp hơng đều đặn.
Tóm lại, hệ thống thờ trong Đình Mộ Trạch chủ yếu tập trung ở
gian thờ chính của toà Đại Đình. Hệ thống ban thờ đợc tổ chức đơn giản,


đồ thờ cúng và di vật cần thiết nhng vẫn nói lên sự linh thiêng và cổ kính
của ngôi đình.
2.3.Lễ hội Đình Mộ Trạch
2.3.1. Vài nét về lễ hội
Lễ hội là một nét đặc trng của đời sống tâm linh, phản ánh phong
tục tập quán của ngời dân Việt Nam, đặc biệt là ở các vùng quê. Lễ hội
phản ánh cái đẹp và hớng tới cái đẹp-cái đẹp toàn diện mà con ngời luôn
khao khát vơn tới.
Lễ hội là một sinh hoạt văn hoá dân gian nguyên hợp mang tính
cộng đồng cao của nông dân hay thị dân, diễn ra trong những chu kỳ
không gian và thời gian nhất định để làm những nghi thức về nhân vật đợc thờ, để tỏ rõ những ớc vọng, để vui chơi trong tinh thần cộng mệnh và
cộng cảm.
Lễ hội đợc tổ chức cho cả một cộng đồng làng xÃ, cho mọi lứa
tuổi, mäi giíi tÝnh, mäi nhãm x· héi trong lµng vµ cả nớc.
Lễ hội gồm hai phần chính là phần lễ và phần hội. Phần lễ là hệ
thống các hành vi, động tác thể hiện lòng tôn kính của dân làng đối với
thần linh, thành hoàng làng. Đồng thời phản ánh những nguyện vọng, ớc
mơ chính đáng của con ngời trớc cuộc sống nhiều khó khăn. Hội là phần
nối tiếp lễ. Nó liên quan đến các hoạt động vui chơi giải trí, nghệ thuật
của quần chúng nhân dân. Hội thờng không bị ràng buộc bởi một quy ớc
nào, nó dành cho tất cả mọi ngời trong cộng đồng làng xÃ.

Lễ hội thờng đợc tổ chức để đánh dấu bắt đầu hoặc kết thúc một
năm. Nó thờng đợc tổ chức để mọi ngời dân đợc tham gia sau những vụ
mùa vất vả, là thời gian để con ngời đợc vui chơi và tìm lại nét cội nguồn.
Chính vì thế mà lễ hội thờng đợc tổ chức hàng năm và theo chu kỳ nhất
định.
2.3.2. Lễ hội Đình Mộ Trạch
* Thời gian:
Cũng nh bao xóm làng, đồng quê khác trong cả nớc, ngời dân Mộ
Trạch-Tân Hồng-Bình Giang-Hải Dơng đều háo hức đón chờ ngày đầu
xuân để đợc tham dự hội làng. Vì một năm, lµng chØ tỉ chøc lƠ héi trong
ba ngµy (tõ mång 7 cho đến mồng 9 tháng giêng hàng năm), trong ®ã
ngµy mång 8 lµ ngµy héi chÝnh.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×