Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Hoat dong tuyen truyen giao duc cua bao tang phong khong khong quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.4 KB, 23 trang )

Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bảo tàng ra đời là theo nhu cầu khách tham quan của xà hội. Bảo tàng
là ngôi nhà chung của nhân loại, là nơi lu giữ, bảo tồn những báu vật của loài
ngời, là nơi truyền thụ kinh nghiệm cho các thành viên trong xà hội và các
thế hệ nối tiếp thông qua các di sản văn hoá nhằm phục vụ nhu cầu nghiên
cứu, hởng thụ văn hoá của con ngời.
Chiến thắng của bộ đội Phòng không_Không quân và nhân dân Việt
Nam với các thế lực ngoại xâm, tinh thần yêu nớc, trí thông minh và lòng quả
cảm vô song của ngời Việt Nam, nghệ thuật quân sự Việt Namngày càngngày càng
trở thành đối tợng nghiên cứu phản ánh của nhiều nhà khoa học, lịch sử, khoa
học quân sự, khoa học xà hội và nhân văn trong và ngoài nớc. Nằm trong hệ
thống Bảo tàng quốc gia nói chung và hệ thống Bảo tàng quân đội nói riêng
cho tới nay, bảo tàng Phòng không_Không quân đà su tầm đợc hơn 31000 tài
liệu hiện vật, đà và đang trng bày, giới thiệu những tài liệu hiện vật phản ánh
thành tích chiến đấu dũng cảm, kiên cờng và những tấm gơng hy sinh vì Tổ
quốc của các chiến sĩ Phòng không_ Không quân, với mục đích tuyên truyền,
giáo dục truyền thống yêu nớc cách mạng cho các thế hệ sĩ quan, chiến sĩ trẻ
của Quân đội Nhân dân Việt Nam nói chung. Quân chủng Phòng không
Không quân nói riêng và đông đảo quần chúng nhân dân, đặc biệt là thế hệ
trẻ. Đây là nhiệm vụ chính trị cần thiết trong giai đoạn cách mạng hiện tại khi
cả nớc đang bớc vào công cuộc đổi mới toàn diện trên con đờng Công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Đến nay, trên cơ sở hệ thống trng bày của bảo tàng, bảo tàng đà đón
khách tham quan với số lợng ngày một tăng, thành phần khách tham quan rất
phong phú, đa dạng, riêng đối tợng là học sinh, sinh viên và các chiến sĩ trẻ
chiếm tỉ lệ đông nhất, bởi họ đều xuất phát từ nhu cầu muốn nghiên cứu tìm
hiểu, học tập truyền thống lịch sử và những chiến công của bộ đội Phòng
không Không quân.
Trong quá trình xây dung và phát triển, bảo tàng Phòng không Không
quân đà thực hiện các chức năng xà hội của mình, đặc biệt là chức năng


tuyên truyền giáo dục truyền thống yêu nớc cách mạng. Bảo tàng Phòng
không Không quân là cơ quan nghiên cứu khoa học, tuyên truyền giáo dục, là
một bộ phận của công tác Đảng, công tác chính trị trong quân đội. Bởi vậy ở
bảo tàng Phòng không Không quân, mục đích cao nhất của công tác tuyên


truyền giáo dục truyền thống lịch sử là làm cho mọi tầng lớp công chúng.
Trong đó các thế hệ sĩ quan, chiến sĩ trẻ của Quân chủng Phòng không
Không quân thấy đợc truyền thống lịch sử vẻ vang và những chiến công của
các thế hệ cha ông đi trớc trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
và đế quốc Mĩ và tầm quan trọng của Quân chủng Phòng không Không quân
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay.
Chính vì những lí do trên, tôI đà chọn đề tài: Hoạt động tuyên Hoạt động tuyên
truyền giáo dục của bảo tàng Phòng không Không quân làm bài tiểu luận.
2. Đối tợng nghiên cứu.
- Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của bảo tàng Phòng
không Không quân.
- Đặc trng, chức năng của bảo tàng Phòng không Không quân trong
giai đoạn cách mạng hiện nay, trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ cán bộ
chiến sĩ quân chủng Phòng không Không quân.
- Nghiên cứu thực trạng những hoạt động tuyên truyền giáo dục truyền
thống yêu nớc cách mạng tại bảo tàng Phòng không Không quân.
3. Phạm vi nghiên cứu.
Nội dung hệ thống trng bày nội thất và ngoại thất của bảo tàng Phòng
không Không quân từ khi thành lập bảo tàng đến nay.
4. Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển bảo tàng Phòng không
Không quân nh là một nhu cầu tất yếu khách quan.
- Xác định đặc trng, chức năng cơ bản của bảo tàng Phòng không
Không quân.

- Xác định vai trò của bảo tàng Phòng không Không quân trong việc
giáo dục tuyên truyền.
- Xác định đối tợng tuyên truyền giáo dục, nghiên cứu nội dung trng
bày và các hình thên truyền giáo dục của bảo tàng.
5. Phơng pháp nghiên cứu.
- Đề tài vận dụng phơng pháp luận của chủ nghÜa duy vËt lÞch sư, chđ
nghÜa duy vËt biƯn chøng và t tởng Hồ Chí Minh.
- Phơng pháp nghiên cứu liên ngành: Sử học, bảo tàng học, lịch sử
quân sự.
- Phơng pháp tổng hợp, phân tích.
6. Bố cục bài tiểu luËn.


Tiểu luận ngoài lời nói đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, bài viết đợc
chia làm 3 chơng:
Chơng 1. Giới thiệu khái quát về bảo tàng Phòng không Không
quân.
Chơng 2. Vai trò và thực trạng của hoạt động tuyên truyền giáo dục
của bảo tàng Phòng không Không quân.
Chơng 3. Đánh giá hoạt động tuyên truyền giáo dục của bảo tàng và
một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
tuyên truyền giáo dục tại bảo tàng Phòng không Không
quân.


Chơng 1
Giới thiệu kháI quát
về bảo tàng Phòng không Không quân.
1.1.Vài nét về sự hình thành bảo tàng Phòng không Không quân.
Ngày 20/10/1963, Bộ quốc phòng đà có quyết định 50/ QĐ thành lập

Quân chủng Phòng không Không quân trên cơ sở hợp nhất Bộ T lệnh Phòng
không và Cục Phòng không. Đây là sự kiện lịch sử đánh dấu bớc trởng thành
mới của Bộ đội Phòng không Không quân. Tuy ra đời muộn nhng lực lợng
Phòng không Không quân là một trong những lực lợng tinh nhuệ và hiện đại
nhất trong quân đội nhân dân Việt Nam. Bộ đội Phòng không Không quân
bằng tinh thần chiến đấu dũng cảm và cách đánh sáng tạo của mình đà lập
nên những chiến công vang dội góp phần làm phong phú thêm kho tàng tri
thức quân sự, nghệ thuật quân sự Việt Nam.
Nhu cầu hiểu biết về lịch sử và chiến công của Quân đội nhân dân
Việt Nam nói chung và bộ đội Phòng không Không quân nói riêng trở nên
cần thiết. Chính vì vậy việc lu giữ, bảo tồn các di sản văn hoá của lịch sử
đồng thời phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp quý báu đó là vô cùng
quan trọng. Xuất phát từ nhu cầu đó, các cán bộ chiến sĩ Quân chủng Phòng
không Không quân vẫn luôn chú trọng đến việc su tầm và lu giữ những hình
ảnh, tài liệu hiện vật quý giá về quá trình hình thành chiến đấu và chiến thắng
của bộ đội Phòng không Không quân. Đây chính là tiền đề quan trọng cho
việc ra đời của Bảo tàng Phòng không Không quân sau này.
1.1.1.Quá trình hình thành Bảo tàng Phòng không Không quân.
Bảo tàng Phòng không Không quân là bảo tàng chuyên ngành quân
sự nằm trong hệ thống các bảo tàng lực lợng vũ trang. Bảo tàng Phòng không
Không quân hình thành từ tháng 12/1958, ngày 25/12/1959 mở cửa phục vụ
lúc đầu là nhà t lệnh truyền thống của Bộ T lệnh phòng không. Nhiệm vụ đặt
ra là su tầm, lu giữ hình ảnh tài liệu hiện vật về quá trình xây dựng, chiến đấu
vợt mọi khó khăn gian khổ, tinh thần dũng cảm quyết thắng của bộ đội
Phòng không.
Năm 1979, nhà truyền thống của Bộ t lệnh Phòng không đợc nâng cấp
thành Bảo tàng Phòng không. Bảo tàng bắt đầu mở cửa đón khách tham quan
từ 1/4/1979 tại 176 đờng Trờng Chinh, Hà Nội.
Năm 1994, bảo tàng tiến hành xây dựng lại quy mô lớn hơn. Đến
24/7/1975, bảo tàng đợc khánh thành với diện tích trng bày ngoài trời



4000m2, diƯn tÝch trng bµy trong nhµ lµ 1200m2 víi 3 tầng. Nội dung trng
bày giới thiệu những tài liệu hiện vật phản ánh quá trình hình thành, chiến
đấu và lớn mạnh của bộ đội Phòng không Việt Nam trong hai cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Đồng thời giới thiệu nhiệm vụ
chính trị quan trọng của bộ đội Phòng không đó là bảo vệ vững ch¾c vïng
trêi tỉ qc ViƯt Nam X· héi Chđ nghÜa với mục tiêu: Hoạt động tuyên Không để tổ quốc bị
bất ngờ trên không. Bảo tàng Phòng không đợc xếp hạng 2 trong hệ thống
các bảo tàng quốc gia Việt Nam theo quyết định số 1527/ QĐQP của Bộ
Quốc phòng do tớng Nguyễn Văn Rinh ký ngày 2/8/2000.
1.1.2. Quá trình hình thành bảo tàng Không quân.
Bảo tàng Không quân đợc thành lập năm 1983 và chính thức mở cửa
đón khách tham quan từ ngày 3/4/1985 tại 86 đờng Trờng chinh, Hà Nội. Bảo
tàng đợc xây dựng trên một khuôn viên rộng 11.000m2 gồm phần trng bày
ngoài trời 9.800m2, phần trng bày trong nhà 1200m2. Đây là nơI lu giữ, trng
bày và giới thiệu với khách tham quan những tài liệu, hiện vật gốc minh
chứng cho các sự kiện lịch sử của quá trình ra đời xây dựng, chiến đấu và trởng thành của Không quân nhân dân Việt Nam.
Tháng 11/1995 theo quyết định số 1164/ QĐQP do thứ trởng bộ quốc
phòng _ thứ trởng Nguyễn Trọng Xuyên và Bộ văn hoá thông tin do thứ trởng
Nguyễn Trọng Xuyên và bộ Văn hoá Thông tin do thứ trởng Lu Trần Tiêu
kí, bảo tàng Không quân đợc xếp hạng 2 trong hệ thống bảo tàng quốc gia.
1.1.3. Quá trình hình thành bảo tàng Phòng không Không quân.
Ngày 3/3/1999, chủ tịch nớc Trần Đức Lơng đà kí sắc lệnh số 03/L_CT
về việc hợp nhất quân chủng Phòng không và Quân chủng Không quân thì
quân chủng Phòng không Không quân phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ mới
của cuộc đấu tranh bảo vệ chế độ XÃ hội Chủ nghĩa, bảo vệ hoà bình, độc lập
dân tộc. Nh vậy cùng với việc hợp nhất quân chủng Phòng không và quân
chủng Không quân thành quân chủng Phòng không Không quân đồng thời
phù hợp với sự phát triển của xà hội hai bảo tàng Không quân và bảo tàng

Không quân đà đợc thành lập với tên gọi là Bảo tàng Phòng không Không
quân.
Bảo Tàng Phòng Không Quân ra đời nhằm bảo tồn những giá trị văn
hoá lịch sử những hình ảnh tài liệu hiện vật vô giá về cuộc chiến tranh gian
khổ những vinh quang của ngời lính Phòng Không Không Quân. Bảo
Tàng giới thiệu cho toàn quân, toàn dân về giá trị xây dựng và không ngừng


lớn mạnh của Quân chủng Phòng Không Không Quân những chiến công
oanh liệt , những tấm gơng hi sinh anh dũng của bộ đội Phòng Không Không
Quân, giới thiệu về tình cảm quân dân gắn bó keo sơn sự sáng tạo sáng suốt
của Đảng , của Bác , giới thiệu về tình hữu nghị thân ái gữa bộ đội Phòng
Không Kông Quân với bạn bè quốc tế ngày càng..
Là một cơ quan nghiên cứu , su tầm bảo quản và tính chất trình bày
các tài liệu hiện vật gốc về lịch sử bộ độ Phòng không Không Quân, Bảo
Tàng Phòng không Không quân đà có đóng góp to lớn trong việc nghiên cứu
lịch sử truyền thống của lịch sử bộ đội Phòng Không không Quân , và giáo
dục cho cán bộ chiến sĩ hôm nay tinh thần yêu nớc ,lòng tự hào ,đoàn kết ,
gắn bó với nhân dân , hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ bầu trời tổ quốc .
1.2. Đặc trng và chức năng của bảo tàng Phòng không Không
quân
Đặc trng của bảo tàng Phòng không Không quân là cơ quan nghiên
cứu khoa học và trung tâm giáo dục những thành tích chiến đấu và trởng
thành của bộ đội Phòng không Không quân trong 2 cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mĩ , dới sự lÃnh đạo của Đảng ,Bộ Quốc phòng và
Bộ T lệnh quân chủng Phòng không Không quân với đông đảo quần chúng
nhân dân và đặc biệt là thế hệ trẻ trong và ngoài quân đội thông qua các tài
liệu hiện vật gốc trng bày trong bảo tàng để khẳng định vai trò, vị trí xà hội
của mình, bảo tàng Phòng không Không quân đà thực hiện 4 chức năng:
1.2.1. Chức năng t liệu hoá khoa học.

T liệu hoá khoa học ở bảo tàng Phòng không Không quân chính là su
tầm các tài liệu hiện vật gốc về qúa trình chiến đấu, trởng thành và chiến
thắng của bộ đội Phòng không Không quân trong hai cuộc kháng chiến
chống Pháp và Mĩ cũng nh trong công cuộc xây dựng và bảo vƯ tỉ qc ViƯt
Nam X· héi Chđ nghÜa. §ång thêi lạp hồ sơ khoa học pháp lí cho hiện vật
làm cho hiện vật hoá thân thành hiện vật bảo tàng đợc gìn giữ lâu dài và đợc
phát huy giá trị tác dụng.
1.2.2. Chức năng bảo vệ, bảo quản di sản văn hoá vật chất.
Bảo vệ hiện vật bảo tàng trớc hết phảI bảo vệ về mặt pháp lí, tức là lập
các văn bản pháp lí cho hiện vật. Đăng kí hiện vật vào sổ sách, biểu mẫu
riêng có của bao tàng ( sổ kiểm kê, sổ phân loạingày càng), đánh số cho từng hiện
vật. Mỗi hiện vật, su tập có bộ hồ sơ hoàn chỉnh để khẳng định giá trị, thuộc
tính của từng loại hiện vật bảo tàng.


Bảo vệ hiện vật bảo tàng còn là một nhiệm vụ hết sức quan trọng là giữ
cho hiện vật tồn tại lâu dài trớc tác động của thiên nhiên môI trờng hoặc sự
phá hoại của con ngời. Nh vậy, muốn thực hiện đợc chức năng này, công tác
bảo quản phải đợc đầu t hợp lí.
1.2.3. Chức năng nghiên cứu khoa học.
Trong các bảo tàng đều phải tiến hành nghiên cứu khoa học gồm
nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng. Nghiên cứu cơ bản: Kết quả
nghiên cứu của nó đợc thể hiện bằng hệ thống lí luận, khái niệm, những định
lí và quy luật của mỗi một bộ môn khoa học cơ bản. Đối với bảo tàng Phòng
không Không quân, nghiên cứu cơ bản chính là nghiên cứu các sự kiện lịch
sử và những chiến công của bộ đội Phòng không Không quân trong chiến
tranh và trong hoà bình nhằm hỗ trợ cho công tác tuyên truyền giáo dục
truyền thống yêu nớc cách mạng. Từ đó vận dụng những kết quả nghiên cứu
cơ bản để su tầm, trng bày giới thiệu với khách tham quan.
1.2.4. Chức năng giáo dục phổ biến tri thức khoa học.

Thông qua trng bày nhằm tuyên truyền giáo dục những thành tích
chiến đấu và trởng thành của bộ đội Phòng không Không quân trong kháng
chiến, thực hiện nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong thời kì công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc dới sự lÃnh đạo của Đảng, Bác, Bộ Quốc
phòng và sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ T lệnh Quân chủng Phòng không Không
quân đến đông đaỏ quần chúng nhân dân.
1.3. Nội dung trng bày của bảo tàng Phòng không Không quân.
Bảo tàng Phòng không Không quân có hai hệ thống trng bày lớn tại hai
cơ sở. Cơ sở Phòng không tại 176 đờng Trờng Chinh và cơ sở Không quân tại
171 đờng Trờng Chinh. Nội dung xuyên suốt toàn bộ phần trng bày thể hiện
mối quan hệ gắn bó giữa Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, bộ đội Phòng không _
Không quân và toàn dân.
Bảo tàng Phòng không Không quân áp dụng phơng pháp trng bày theo
đề cơng, tôn trọng yếu tố lịch đại, hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng hiện
vật làm lại khoa học chính xác, đồng thời kết hợp trng bày hiện vật với việc
xây dựng các hộp hình, mô hình, sa bàn tạo sự hấp dẫn đối với ngời xem. Sử
dụng thủ pháp chiếu sáng phù hợp để tạo điểm nhấn trong trng bày làm nổi
bật các giai đoạn lịch sử, những chiến công hiển hách, các sự kiện tiêu biểu.
Bảo tàng Phòng không Không quân đà tái tạo sinh động cuộc chiến
tranh giữ nớc vĩ đại của dân tộc, khắc hoạ những nét đẹp nhất về ngời chiến sĩ
Phòng không Không quân trong lịch sử hào hùng của dân tộc ta.


1.3.1. Hệ thống trng bày của cơ sở Phòng không.
Phần trng bày này chủ yếu phản ánh quá trình chiến đấu và chiến
thắng của bộ đội Phòng không Việt Nam bao gồm phần trng bày ngoài trời và
phần trng bày trong nhà.
* Phần trng bày ngoài trời : (Diện tích là 4000m2)
Phần này trng bày các loại vũ khí Phòng không cỡ lớn đà đợc bộ đội
Phòng không Không quân sử dụng bắn rơi máy bay của thực dân Pháp và đế

quốc Mĩ. Đặc biệt có một bÃI xác máy bay Mĩ gồm các loại : B52, F4B,
F85ngày càngbị bộ đội Phòng không bắn rơi. Ngoài ra trong khuôn viên của bảo tàng
còn có tợng đài chiến sĩ Phòng không và nhà tởng niệm gần 7000 liệt sĩ
Phòng không Không quân.
* Phần trng bày trong nhà :
- Gian long trọng: Tại gian này có biểu tợng một bầu trời giả định tợng
trng cho bầu trời Việt Nam. Vì bầu trời ấy mà trong suốt những năm qua bộ
đội Phòng không đà không ngừng chiến đấu để bảo vệ và gìn giữ.
Dới bầu trời tổ quốc, chính giữa gian long trọng là tợng Chủ tịch Hồ
Chí Minh _ Ngời sáng lập lực lợng Phòng không Việt Nam. Cùng với tợng
Bác là bức phù điêu gò đồng có khắc cờ Tổ quốc, cờ Đảng, cuả Bác để nhân
dân Việt Nam có cuộc sống thanh bình nh ngày hôm nay.
Không kể gian long trọng, các tài liệu hiện vật trng bày thể hiện 14 chủ
đề sau :
Chủ đề 1: Lịch sử văn hoá Việt Nam_ Khái quát về truyền thống 4000
năm dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt Nam
Chủ đề 2 : Sự ra đời của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
Chủ đề 3 : Bộ đội Phòng không trong kháng chiến chống thực dân
Pháp và chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
Chủ đề 4 : Bộ đội Phòng không trong thêi kú x©y dùng chđ nghÜa x·
héi ë miỊn Bắc.
Chủ đề 5 : Chiến thắng trận đầu ngày 5 tháng 8 năm 1964.
Chủ đề 6 : Bộ đội Phòng không đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của
Không quân Mĩ từ ngày 7 tháng 2 năm 1965.
Chủ đề 7 : Sự ra đời và chiến thắng trận đầu của bộ đội tên lửa.
Chủ đề 8 : Bộ đội Phòng không bảo vệ thành phố Hà Nội và HảI
Phòng.
Chủ đề 9 : Lực lợng Phòng không bảo vệ giao thông trên chiến trờng
Quân khu 4.



Chủ đề 10 : Bộ đội Phòng không bảo vệ giao thông tại đờng mòn Hồ
Chí Minh.
Chủ đề 11 : Bộ đội Phòng không tham gia các chiến dịch đờng 9_Nam
Lào 1971, chiến dịch Quảng Trị 1972, chiến dịch Hồ Chí
Minh 1975
Chủ đề 12 : Tình hữu nghị và đoàn kết quốc tế
Chủ đề 13 : Bộ đội Phòng không hiện nay đang bảo vệ vững chắc bầu
trời Tổ quốc ViƯt Nam X· héi Chđ nghÜa.
Chđ ®Ị 14 : ChiÕn thắng lịch sử Hà Nội _ Điện Biên Phủ trên không
năm 1972.
1.3.2.Hệ thống trng bày của cơ sở Không quân.
* Phần trng bày ngoài trời:
Với diện tích trng bày là 9800m2 bảo tàng dành phần lớn để giới thiệu
su tập máy bay. Đây là những chiếc máy bay đà đợc Không quân nhân dân
Việt Nam sử dụng và lập nhiều chiến công trong công cuộc xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc. Đồng thời bảo tàng còn có bia tởng niệm các liệt sĩ Không quân
và một vờn cây cảnh khá đẹp.
* Phần trng bày trong nhà:
Gian long trọng: Chính giữa là bức ảnh lớn chụp cảnh Hồ Chí Minh
đến thăm đoàn Không quân Sao Đỏ_ Trung đoàn Không quân đầu tiên và 16
chữ vàng Bộ đội Không quân đợc Đảng và Nhà nớc khái quát trong lễ tuyên
dơng Đơn vị anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân ngày 3 tháng 6 năm 1976.
Ngoài ra các tài liệu hiện vật trng bày của cơ sở Không quân còn thể
hiện các chủ đề sau :
Chủ đề 1 : Những bớc đi ban đầu ( 1954_1964)
Chủ đề 2 : Từ trận đầu đánh thắng ( 1965 _ 1966)
Chủ đề 3 : Đánh thắng không quân Mĩ trong cuộc chiến tranh phá
hoại ở miền Bắc ( 1964_1967)
Chủ đề 4 : Đánh máy bay trinh sát và bảo vệ huyết mạch giao thông

tại chiến trờng khu 4 (1968_1972)
Chủ đề 5 : Đánh thắng không quân Mỹ trong cuộc chiến tranh phá
hoại lần 2 ( 6/5/1972_ 5/1/1973)
Chủ đề 6 : Sức mạnh từ mặt đất : Trng bày các bức ảnh chụp những
tổ thợ máy, nhân dân phối hợp chiến đấu bảo vệ sân bay.
Chủ đề 7 : Có gì đánh nấy (1972_1975)
Chủ đề 8 : Vòng cung chiến thắng


Chủ đề 9 : Chiến trờng Tây Nam 1979
Chủ đề 10 : Đoàn kết nhân dân.
Chủ đề 11 : Đoàn kết quốc tế
Chủ đề 12 : Bộ đội không quân ngày nay
Bảo tàng Phòng không Không quân đà đợc xác định quy hoạch trong
mạng lới bảo tàng quốc gia Việt Nam, đợc Nhà nớc xếp hạng 2 năm 1995 và
năm 2000. Bảo tàng Phòng không Không quân đà phục vụ hàng chục triệu lợt
ngời, số lợng khách tham quan mỗi năm một đông. Nhiều thế hệ cán bộ lÃnh
đạo cao cấp của Đảng, Nhà nớc, Quân đội, nhiều đoàn ngoại giao nớc ngoài
đà đến thăm hệ thống trng bày và để lại những ấn tợng tình cảm sâu sắc với
bảo tàng Phòng không Không quân.
1.4. Các hoạt động nghiệp vụ của bảo tàng Phòng không Không
quân.
Trong suốt những năm qua, cùng với sự phát triển chung của hệ
thống bảo tàng vẫn luôn luôn đẩy mạnh hoạt động của mình.
1.4.1 Công tác nghiên cứu, su tầm.
Trong những năm chiến tranh ác liệt và gian khổ, những cán bộ bảo
tàng vẫn luôn tiến hành su tầm những hiện vật quý giá về ngời chiến sĩ Phòng
không Không quân trong chiến đấu, ghi lại những hình ảnh về việc bắn rơi
máy bay, đến sinh hoạt văn hoá văn nghệ của các chiến sĩ đều đợc su tầm đa
về bảo tàng.

Hiện nay, hiện vật bảo tàng Phòng không Không quân phải là những
hiện vật gốc đợc su tầm trực tiếp từ thực tiễn của công cuộc xây dựng bảo vệ
tổ quốc, là những hiện vật điển hình, tiêu biểu, có giá trị cao về khoa học lịch
sử, văn hóa phù hợp với nội dung và loại hình cuả bảo tàng Phòng không
Không quân.
Tính từ năm 1990 đến nay, bảo tàng su tầm đợc khoảng 1500 hiện
vật khối, riêng từ 1994 đến nay đà su tầm đợc trên 1 vạn phim ảnh quý, có
giá trị lịch sử cao.
1.4.2.Công tác kiểm kê, bảo quản.
Công tác này thực hiện nhằm giữ cho các kho hiện vật thông thoáng,
thực hiện tốt các công tác kiểm kê, đánh giá, phân loại, đánh số, lập phiếu
hiện vật.
Công tác kiểm kê bảo quản hiện vật là để không ngừng bổ sung
thông tin trong hồ sơ hoá hiện vật và Hoạt động tuyên kéo dài tuổi thọ của hiện vật nhằm
phục vụ nghiên cứu khoa học và giáo dục của bảo tµng.


1.4.3. Công tác trng bày, tuyên truyền.
Công tác trng bày, tuyên truyền giáo dục ở bảo tàng Phòng không
Không quân trong những năm qua đà có những bớc phát triển cả về quy mô,
số lợng hoạt động và hiệu quả x· héi. HiƯn nay tõ hƯ thèng trng bµy chÝnh
cho đến các trng bày chuyên đề của bảo tàng đà đợc chỉnh trang, nâng cấp
từng phần, bổ sung thay thế hiện vật đà tạo cho bảo tàng với hệ thống trng
bày và cảnh quan môi trờng thêm khang trang, hấp dẫn với việc tổ chức
khách tham quan chu đáo, bảo tàng đà có sức thu hút rất lớn lợng khách tham
quan trong và ngoài nớc.
Đối tợng đến tham quan bảo tàng cũng hết sức phong phú, không chỉ
có cán bộ chiến sĩ Quân chủng Phòng không Không quân mà từ các em nhỏ
cho đến cụ già, từ đồng bào các dân tộc đến khách quốc tế luôn cảm thấy hài
lòng về chất lợng phục vụ và cảm phục trớc truyền thống vẻ vang của bộ đội

Phòng không Không quân,
Tổ tuyên truyền, thuyết minh của bảo tàng Phòng không Không quân
gồm 9 cán bộ đều có trình độ Đại học và trên Đại học, tâm huyết với nghề,
có kiến thức về lịch sử quân sự và có phơng pháp s phạm cho nên đà đáp ứng
đợc nhu cầu của khách tham quan.
Hàng năm bảo tàng đón khoảng trên 40000 lợt khách đến tham quan,
trong đó riêng số lợng chiến sĩ mới, học viên trẻ của Quân chủng Phòng
không Không quân khoảng 2000_4000 lỵt ngêi.


Chơng 2
Vai trò và thực trạng của hoạt động tuyên truyền
giáo dục của bảo tàng Phòng không Không quân
2.1. Những khái niệm cơ bản về tuyên truyền giáo dục.
Từ điển Tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học do Nhà xuất bản Đà Nẵng
và trung tâm từ điển học xuất bản năm 1997 đà đa ra khái niệm :
- Giáo dục: Là hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự
phát triển tinh thần, thể chất của một đối tợng nào đó làm cho đối tợng ấy
dần dần có đợc những phẩm chất và năng lực nh yêu cầu đề ra.
- Tuyên truyền: Là giải thích rộng rÃi để thuyết phục mọi ngời tán
thành, ủng hộ, làm theo.
- Tuyên truyền, giáo dục của bảo tàng: Là thông qua hệ thống trng bày
tài liệu hiện vật gốc để giới thiệu với khách tham quan về quá trình lịch sử, sự
kiện hoặc hiện tợng một cách chân thực, tin cậy, giúp ngời xem có đợc cảm
xúc nh là sống cùng với các sự kiện, hiện tợng ấy nhằm làm giàu cho cuộc
sống tinh thần, nghỉ ngơi giải trí, hởng thụ văn hoá, nâng cao dân trí, hiểu
biết khoa học hớng con ngời đến chân, thiện, mĩ. Tuyên truyền giáo dục của
bảo tàng phụ thuộc vào chất lợng của các khâu công tác bảo tàng nh : su tầm
hiện vật bảo tàng, kiểm kê bảo quản, và chọn hiện vật để trng bày.
2.2. Vai trò của hoạt động tuyên truyền giáo dục của bảo tàng

Phòng không Không quân.
Bảo tàng Phòng không Không quân đà nhận thức rõ đợc vai trò và vị trí
cuả mình trong việc giáo dục các cán bộ, chiến sĩ góp phần khích lệ lòng yêu
nớc, ý chí quyết tâm, tinh thần phấn đấu, noi gơng của lớp lớp cán bộ chiến sĩ
và thanh niên. Thông qua các tài liệu hiện vật gốc, bảo tàng đà giáo dục cho
cán bộ chiến sĩ Phòng không Không quân, góp phần đắc lực cho việc không
ngừng nâng cao trình độ giác ngộ chính trị về lý tởng cộng sản chủ nghĩa_
lòng yêu nớc, trung thành với Đảng, nhân dân. Từ đó lý tởng cao đẹp đợc
phát huy cao độ trong mọi thế hệ cán bộ chiến sĩ Phòng không Không quân
tạo nên sức mạnh để vơn lên hoàn thành nhiệm vụ, khắc phục mọi khó khăn,
đánh bại mọi kẻ thù, góp phần xứng đáng trong công cuộc xây dựng và bảo
vệ vững chắc bầu trời Tổ quốc Vịêt Nam xà hội chủ nghĩa.
Từ khi thành lập đến nay, bảo tàng đà chủ động su tầm, lu giữ, hệ
thống hoá các tài liệu hiện vật, xây dựng các phòng truyền thống tại các đơn
vị với khối lợng hiện vật phong phú. Trong đó có nhiều hiện vật có giá trị để


lớp trẻ sinh ra và lớn lên trong hoà bình có điều kiện tìm hiểu quá khứ đấu
tranh hào hùng của cha anh. Bảo tàng Phòng không Không quân đà trở thành
địa chỉ không thể thiếu đợc với những ai có nhu cầu học tập, hiểu biết, nghiên
cứu về chiến tranh, về nghệ thuật quân sự phòng không_không quân.
Bảo tàng luôn theo sát những bớc trởng thành của bộ đội phòng không
không quân, kịp thời phản ánh những thành tích trong chiến đấu và xây dựng
lực lợng. Lực lợng Phòng không, Không quân hoạt động trên phạm vi toàn
quốc: biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, nội địa, các thành phố, thị xÃngày càng
số đông cán bộ chiến sĩ Ýt cã ®iỊu kiƯn ®Õn tham quan, häc tËp trun thống
tại bảo tàng quân chủng. Chính vì vậy, Đảng uỷ và Bộ t lệnh Quân chủng đặc
biệt coi trọng hệ thống nhà truyền thống cấp s đoàn, trung đoàn, coi đây là
thiết chế văn hoá_ lịch sử cung cấp thông tin, gi¸o dơc trun thèng cho thÕ
hƯ sÜ quan, chiÕn sĩ trẻ. Ngày 6/7/1996, Đảng uỷ Quân chủng ra nghị quyết

chuyên đề 09-ĐUQC Hoạt động tuyên về đổi mới nâng cao chất lợng hoạt động của hệ thống
bảo tàng, truyền thống, th viện, biên soạn lịch sử, đánh dấu một bớc phát
triển mới của công tác bảo tàng truyền thống Quân chủng Phòng không
Không quân. Quán triệt tinh thần chỉ đạo của cấp trên, bảo tàng Phòng không
Không quân đà đa cán bộ xuống từng đơn vị để giúp đỡ xây dựng phòng
truyền thống không quản ngại khó khăn, vất vả. Quan trọng hơn cả là những
cán bộ bảo tàng Phòng không Không quân đà mang đến cho cán bộ, chiến sĩ
nơI biên giới, hảI đảo xa xôi sức mạnh truyền thống của bao thế hệ cha anh
đI trớc giúp họ bền lòng, vững chí hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giữ gìn vùng
trời tổ quốc.
Công tác tuyên truyền giáo dục của bảo tàng Phòng không Không
quân còn giúp cho các thế hệ thanh thiếu niên hôm nay hiểu rõ hơn về trách
nhiệm của thế hệ trẻ trong việc giữ gìn, bảo vệ chủ quyền an ninh vùng trời tổ
quốc, động viên các em ra sức học tập, phấn đấu cho sự nghiệp xây dựng và
bảo tổ quốc xà hội chủ nghĩa. Cũng chính vì vậy mà bảo tàng Phòng không
Không quân đà coi việc tuyên truyền giáo dục truyền thống cho các đối tợng
thanh thiếu niên là một trong những trọng tâm công tác cuả bảo tàng.
Nh vậy, có thể nói rằng bằng hoạt động tuyên truyền giáo dục của
mình, bảo tàng Phòng không Không quân đà hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
của Đảng_ Quân đội mà trực tiếp là Bộ T lệnh Quân chủng Phòng không
Không quân giao phó, trở thành một bộ phận không thể thiêú trong đời sống
tinh thần của cán bộ, chiến sĩ trong Quân chủng Phòng không Không quân và
đông đảo quần chúng nh©n d©n.


2.3. Thực trạng của hoạt động tuyên truyền giáo dục của bảo tàng
Phòng không Không quân.
2.3.1. Công tác hớng dẫn khách tham quan.
Tham quan bảo tàng trớc hết là sự cảm thụ các tài liệu, hiện vật đợc trng bày tại bảo tàng_ các giác quan của ngời xem kết hợp với ngời thuyết
minh, giảng giải sinh động rõ ràng, sẽ giúp họ nhận thức đầy đủ nội dung trng bày của bảo tàng. Có thể nói, tham quan bảo tàng là phơng tiện cơ bản để

khám phá nội dung hiện vật và phát huy cao nhất tác dụng giáo dục t tởng
cho quần chúng.
Hớng dẫn tham qua là hình thức cơ bản, chủ yếu ở bảo tàng Phòng
không Không quân. Công tác nàynhằm mục đích rõ ràng là qua viƯc giíi
thiƯu, thut minh lµm cho ngêi xem hiĨu mét cách sâu sắc, rõ ràng về nội
dung lịch sử của tài liệu, hiện vật gốc trng bày tại bảo tàng. Từ đó, khơi dậy
lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc, ý thức cách mạng sáng cho mọi tầng lớp
công chúng. Mỗi cán bộ, chiến sĩ bảo tàng Phòng không Không quân đều xác
định cho mình một trách nhiệm cao cả, phải truyền đạt đến cho khách tham
quan những giá trị lịch sử, t tởng của mỗi hiện vật quý giá, thiêng liêng về
tinh thần chiến đấu, hy sinh dũng cảm kiên cờng của các chiến sĩ bộ đội
Phòng không Không quân trong hai cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
Mặt khác, khách tham quan đến bảo tàng Phòng không Không quân
gồm rất nhiều thành phần và đối tợng khác nhau. Với mỗi đối tợng khách
tham quan cụ thể thì cán bé híng dÉn tham quan sÏ cã h×nh thøc giíi thiệu
phù hợp. Những lời thuyết minh phải khoa học, logic, chặt chẽ nhằm mang
lại những thông tin cần thiết và ph¸t huy cao nhÊt t¸c dơng gi¸o dơc cđa hiƯn
vËt trng bày trong bảo tàng Phòng không Không quân.
Để đáp ứng nhu cầu phong phú, đa dạng của khách tham quan, hiện
nay bảo tàng Phòng không Không quân đang tiến hành hớng dẫn tham quan
theo hai hình thức chủ yếu là: tham quan khái quát và tham quan theo chủ đề.
* Tham quan khái quát:
Mục đích là giới thiệu các chủ đề chính của mỗi đề mục trng bày.
Những cuộc tham quan này tại bảo tàng Phòng không Không quân luôn
mang tính chất giáo dục. Vì thế mà chỉ giới thiệu ngắn gọn, xúc tích nhng có
tính hệ thống và khái quát, nêu bật đợc những giai đoạn,chủ đề và mốc lịch
sử quan trọng trong toàn bộ hệ thống trng bày.
Tuy nhiên các phần nội dung khác cũng đợc giới thiệu sơ qua để khách
tham quan có thể nắm đợc. Hình thức tham quan khái quát thu hút hầu hết



các đối tợng khách tham quan: cán bộ, chiến sĩ trong lực lợng vũ trang nói
chung, bộ đội Phòng không Không quân nói riêng, thanh thiếu niên, học sinh
sinh viên, khách quốc tế và các tầng lớp nhân dân, khách tham quan theo
đoàn đến với bảo tàng với hình thức tham quan khái quát chiếm số lợng đông
nhất.
Bên cạnh những đoàn khách tham quan, bảo tàng luôn đón tiếp đối tợng tham quan tự do. Các cá nhân tham quan tự do thờng đến bảo tàng vào
thời gian rảnh rỗi, chủ yếu nhằm mục đích giải trí. Do vậy họ không yêu cầu
sự hớng dẫn cuả cán bộ bảo tàng mà tự xem, tự chiêm ngỡng, nghiền ngẫm
để hiểu một cách khái quát nội dung trng bày và các tài liệu hiện vật trng bày
trong bảo tàng.
* Tham quan theo chủ đề.
Đối tợng khách tham quan theo chủ đề tại bảo tàng Phòng không
Không quân chủ yếu là các cán bộ, chiến sĩ Phòng không Không quân, học
sinh sinh viên và các cán bộ nghiên cứu lịch sử. Đối với các đối tợng là các
cán bộ, chiến sĩ đến bảo tàng để tìm hiểu, nghiên cứu các chiến lợc, sách lợc,
chiến thuật và nhiệm vụ đặc thù riêng biệt của bộ đội Phòng không Không
quân đà đợc áp dụng ở mọi lúc, mọi nơi, qua từng giai đoạn lịch sử của dân
tộc . Thông qua đó để có thể viết nên những cuốn sách lịch sử của mỗi s
đoàn, trung đoàn Phòng không Không quân. Chính vì vậy những buổi tham
quan này mang tính chất chuyên sâu về các giai đoạn lịch sử, chủ đề cụ thể đợc đặt trong mối quan hệ biện chứng với những giai đoạn phát triển chung
của lịch sử dân tộc và những bớc trởng thành của bộ đội Phòng không Không
quân. Khi hớng dẫn cho đối tợng này đồi hỏi ngời cán bộ hớng dẫn phải có
kiến thức lịch sử sâu rộng, có sự phân tích và so sánh ở mỗi giai đoạn lịch sử
nhất định để giúp khách tham quan hiểu đợc nội dung cần tìm hiểu, nghiên
cứu.
Đối tợng là học sinh, sinh viên đến tham quan bảo tàng nhằm minh
hoạ cho những bài giảng trên lớp của các thầy cô và cán bộ bảo tàng sẽ chọn
những nội dung phù hợp với từng đối tợng học sinh để hớng dẫn cho các em
tìm hiểu sâu hơn, củng cố kiến thức đà đợc nghe giảng.

Ngoài ra, bảo tàng còn có sự phối hợp chặt chẽ với khoa quân sự trờng
Đại học Bách khoa, Đại học Văn hoá, Đại học Quản trị kinh doanh và hàng
năm sinh viên các trờng này đều có chơng trình học ngoại khoá tại bảo tàng
để học tập thực tế và tìm hiểu các vấn đề chuyên ngành về Phòng không
Không quân.


Hớng dẫn khách tham quan là công tác quan trọng nhất trong chức
năng tuyên truyền giáo dục của bảo tàng Phòng không Không quân. Trong
thời kỳ đất nớc đổi mới, công tác hớng dẫn khách tham quan tại bảo tàng
Phòng không Không quân luôn đợc đổi mới, sáng tạo để phù hợp với mọi đối
tợng khách tham quan góp phần quan trọng vào sự phát triển của bảo tàng
Phòng không Không quân.
2.3.2. Các hình thức tuyên truyền giáo dục khác của bảo tàng
Phòng không Không quân.
Hoà mình vào cùng xu hớng phát triển chung của thế giới và của Việt
Nam, bảo tàng Phòng không Không quân đà không ngừng đổi mới và nâng
cao các hoạt động nghiệp vụ của mình trong đó công tác hớng dẫn tham quan
thờng xuyên đợc chú trọng. Song song với việc phát triển công tác hớng dẫn
khách tham quan tại bảo tàng thông qua những phần trình bày cố định, bảo
tàng còn luôn chú ý đến việc đổi mới những hoạt động tuyên truyền giáo dục
nh toạ đàm truyền thống các ngày kỷ niệm lớn của Quân đội và Quân chủng
Phòng không Không quân tại các trờng học, triển lÃm lu động, sinh hoạt hội
thảo, gặp mặt truyền thống, trng bày chuyên đề, xuất bản, tuyên truyền trên
các phơng tiện thông tin đại chúngngày càng
Các hoạt động này đà góp phần đa dạng hoá các hoạt động tuyên
truyền giáo dục của bảo tàng Phòng không Không quân trong hiện tại và tơng
lai, đáp ứng đợc nhu cầu tìm hiểu truyền thống lịch sử, và sinh hoạt văn hoá
tinh thần của cán bộ chiến sĩ trong lực lợng và đông đảo quần chúng nhân
dân.



Chơng 3
Đánh giá hoạt động tuyên truyền giáo dục
của bảo tàng và một số những giảI pháp nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động này
tại bảo tàng Phòng không Không quân.
3.1. Những thành tích đạt đợc.
Trong thời đại ngày nay, để đáp ứng nhu cầu thởng thức văn hoá ngày
càng cao của đông đảo quần chúng nhân dân, bảo tàng Phòng không không
quân đà không ngừng đổi mới,sáng tạo, nâng cao chất lợng công tác phục vụ
khách tham quan đồng thời đa ra những hình thức tuyên truyền giáo dục phù
hợp với nhu cầu, đặc điểm của từng đối tợng khách tham quan.
Trớc hết, bảo tàng Phòng không Không quân nhận thức rằng, hệ thống
trng bày là ngôn ngữ của bảo tàng, là cầu nối bảo tàng với công chúng. Bởi
vậy trong suốt 44 năm qua, đặc biệt từ năm 1990 đến nay, bảo tàng luôn chú
trọng đổi mới và bổ sung nội dung trng bày. Các khâu công tác su tầm, kiểm
kê, bảo quản luôn đợc tiến hành đồng đều để su tầm tài liệu, hiện vật mới cho
trng bày.
Năm 1994, bảo tàng Phòng không đợc tiến hành xây dựng mới với 3
tầng trng bày, các tài liệu, hiện vật gốc phong phú, các giải pháp trng bày
mới, hấp dẫn. Năm 2002, bảo tàng Phòng không Không quân đà tiến hành su
tầm thêm 2 máy bay AD.6 và UH. 1A bổ sung vào bộ su tập máy bay ở khu
ngoại thất. Đây là bộ su tập quý hiếm và độc đáo hiện đợc trng bày tại bảo
tàng.
Không chỉ chú trọng đến hệ thống trng bày cố định, bảo tàng Phòng
không Không quân còn luôn tổ chức các hoạt động tuyên truyền giáo dục nh: trng bày chuyên đề, xây dựng phòng truyền thống, phối hợp tổ chức các
hoạt động ngoại khoá với các trờng học, hoạt động xuất bản và thông tin trên
các phơng tiện thông tin đại chúng, giao lu trao đổi kinh nghiệm đối với các
bảo tàng bạnngày càngđây là những hình thức tuyên truyền giáo dục với đông đảo

nhân dân cả nớc về truyền thống vẻ vang, anh dũng, kiên cờng của bộ đội
phòng không không quân cùng những đóng góp to lớn của cán bộ, chiến sĩ bộ
đội Phòng không Không quân hôm nay trong việc xây dựng, phát triển kinh
tế, văn hoá, xà hội ở khắp thành phố, thị xÃ, biên giới, hải đảo vùng sâu vùng
xangày càngtrên cả nớc, góp phần nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho đồng bào,
thu hẹp dần khoảng cách đời sống văn hoá tinh thần cho đồng bµo, thu hĐo


dần khoảng cách đời sống văn hoá giữa các vùng kinh tế phát triển với vùng
sâu, vùng xa, tăng cờng khối đại đoàn kết toàn dân cùng hợp tác bảo vệ vững
chắc bầu trời tổ quốc.
Trong xu thế toàn cầu hoá, các bảo tàng nói chung và bảo tàng Phòng
không Không quân nói riêng phảI có định hớng phát triển tốt để giữ gìn bản
sắc văn hoádân tộc, thông qua các hoạt động của mình để góp phần nâng cao
dân trí, giáo dục truyền thống, khơi dậy niềm tự hào dân tộc, giữ gìn và phát
huy bản sắc dân tộc trong quá trình hội nhập quốc tế. Bảo tàng Phòng không
Không quân đà và đang đáp ứng đợc nhu cầu tham quan, học tập, nâng cao
kiến thức lịch sử quân sự cho đông đảo cán bộ, chiến sĩ, học sinh sinh viên và
quần chúng nhân dân.
Bảo tàng Phòng không Không quân ngày càng đa ra những hình thức
tuyên truyền giáo dục mới, phong phú nh sinh hoạt, hội thảo, gặp mặt truyền
thốngngày càngBảo tàng còn là nơi tổ chức các hoạt động báo công dâng Bác, kết
nạp Đảng, kết nạp Đoàn,ngày càngĐây là những hoạt động thông tin giáo dục góp
phần đẩy mạnh công tác xà hội hoá hoạt động giáo dục truyền thống tới mọi
đối tợng quần chúng nhân dân.
Hiệu quả của bảo tàng Phòng không Không quân nói chung, công tác
tuyên truyền giáo dục nói riêng trong những năm đổi mới đà nhận đợc những
phần thởng cao quý, năm 1999_2000, 2001 đều đợc trao tặng bằng khen do t
lệnh Quân chủng Phòng không Không quân, Trung tớng Nguyễn Đức Soát kí,
vì đà hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tuyên truyền giáo dục truyền thống yêu

nớc cách mạng tới mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là cán bộ chiến sĩ bộ đội
Phòng không Không quân. Năm 2000, 3 cán bộ bảo tàng Phòng không
Không quân đà vinh dự đợc bộ Văn hoá Thông tin trao tặng Huân chơng vì
sự nghiệp bảo tồn di sản văn hoá dân tộc.
3.2. Những tồn tại và hạn chế.
Bên cạnh những kết quả đạt đợc, công tác tuyên truyền giáo dục của
bảo tàng Phòng không Không quân trong những năm đổi mới vẫn còn những
tồn tại, những điều cha hợp lí làm ảnh hởng đến hoạt động tuyên truyền giáo
dục của bảo tàng. Với đặc thù là cơ quan thực hiện nhiệm vụ công tác Đảng,
công tác chính trị trong quân đội, có trách nhiệm luôn theo sát yêu cầu,
nhiệm vụ của lực lợng, kịp thời phản ánh những thành tích, những gơng sáng
của các tập thể, cá nhân trong chíên đấu, xây dựng. Tuy nhiên trớc yêu cầu,
nhiệm vụ mới của bộ đội Phòng không Không quân thì hệ thống trng bày
hiện nay cha phản ánh đầy đủ và kịp thời các bớc tiến trong hoạt động công


tác, chiến đấu của bộ đội Phòng không Không quân, cha bổ sung thờng
xuyên kịp thời các tài liệu hiện vật về tình hình, nhiệm vụ mới của bộ đội
Phòng không Không quân trong giai đoạn hiện nay.
Các hoạt động tuyên truyền giáo dục nh trng bày chuyên đề, xuất bản
thông tin trên các phơng tiện thông tin đại chúng, phối hợp với các đơn vị
bạnngày càngcha đợc tiến hành thờng xuyên liên tục. Bảo tàng còn thiếu một số
phòng chức năng nh phòng nghiên cứu, phòng tiếp xúc hiện vật theo yêu cầu
của khách.Ngoài ra, bảo tàng còn cha tổ chức đợc các dịch vụ bán hàng lu
niệm, sách báo tại bảo tàng để phục vụ khách tham quan bảo tàng.
Đội ngũ thuyết minh còn cha đồng đều về trình độ chuyên môn, một
số cha nắm chắc một ngoại ngữ, đôi khi kiến thức về quân sự còn thiếu, phơng tiện phục vụ cha hiện đại.
Hệ thống trng bày hiện nay cuả bảo tàng còn thiếu những phơng tiện
hiện đại nh máy chiếu phim t liệu tại mỗi tầng, khu vực trng bày. Vẫn còn
tình trạng 2 cơ sở trng bày do đó gây khó khăn trong công tác quản lý cũng

nh công tác chuyên môn, đặc biệt là đối với tổ thông tin thuyết minh phải
không ngừng học tập để có thể nắm vững nội dung ở cả hai cơ sở trng bày.
Đặc biệt bảo tàng Phòng không Không quân cha tổ chức các đợt triển lÃm lu
động mà đây là một hoạt động không thể thiếu đợc ở mỗi bảo tàng.
Trên đây là một số tồn tại của bảo tàng Phòng không Không quân và
nếu khắc phục đợc các yếu tố trên đây thì chất lợng, hiệu quả của công tác
tuyên truyền giáo dục truyền thống yêu nớc của bảo tàng Phòng không
Không quân chắc chắn sẽ đợc cải thiện đáp ứng mọi yêu cầu của khách tham
quan.


Kết Luận
Bảo tàng Phòng không Không quân là cơ quan hớng dẫn nghiệp vụ,
giúp đỡ các đơn vị trong quân chủng Phòng không Không quân xây dựng
phòng truyền thống, làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục của đơn vị.
Việc tuyên truyền giáo dục thế hệ ngời Việt Nam thông qua hiện vật
gốc trng bày ở bảo tàng Phòng không Không quân còn nhằm định hớng xÃ
hội. Hoạt động giáo dục cuả bảo tàng thông qua các hiện vật gốc quý hiếm,
độc đáo đà khiến chúng trở thành những giá trị tinh thần to lớn ẩn chứa một
nội lực mạnh mẽ của các thế hệ công dân. Những di sản quý giá này tác động
trực tiếp tới sự hình thành nhân cách, tới sự phát triển toàn diện của con ngời,
để từ đó huy động toàn bộ năng lực của họ vào các hoạt động có ích cho sự
phát triển của xà hội.
Tuyên truyền giáo dục truyền thống vẻ vang, anh dịng cđa mét Qu©n
chđng anh hïng trong hai cc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc
Mĩ và trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội hiện nay là một nhiệm vụ
chính trị quan trọng hàng đầu mà bảo tàng Phòng không Không quân đợc
giao phó. Cho dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào, bảo tàng đều hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ đợc giao.
Hoạt động tuyên truyền giáo dục của bảo tàng Phòng không Không

quân đà góp phần to lớn trong sự nghiệp phát triển văn hoá, chính trị, xà hội
đó là nâng cao dân trí, tăng cờng sự hiểu biết, khơi dậy niềm tự hào dân téc,
gi¸o dơc trun thèng, phỉ biÕn tri thøc khoa häc, tuyên truyền đờng lối
chính sách của Đảng. Nhà nớc góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị với
nhiều hình thức phong phú: hớng dẫn tham quan bảo tàng, toạ đàm truyền
thống, xây dựng phòng truyền thống,ngày càng
Để tiếp tục thực hiện tốt các nhiệm vụ và khẳng định vai trò tuyên
truyền giáo dục trong giai đoạn hiện nay, bảo tàng Phòng không Không quân
đà và đang đổi mới, tìm ra nhiều hớng đi mới, các giải pháp trng bày mới, các
hình thức tuyên truyền giáo dục mới, phát huy hơn nữa thế mạnh của mình để
không ngừng nâng cao hiệu quả giáo dục, hiệu quả xà hội trong sự nghiệp đổi
mới hiện nay và trong tơng lai.



×