Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

giáo án bài Nấu bữa cơm đầu tiên ( Hhooij giảng cấp Tỉnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.25 KB, 9 trang )

THIẾT KẾ BÀI DẠY DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH
Môn: Tiếng Việt lớp 2
Bài: Nấu bữa cơm đầu tiên
GV soạn và dạy: Nguyễn Thị Vân Anh
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Mức độ, năng lực, yêu cầu cần đạt
- Nhận biết nội dung chủ điểm.
1.1. Năng lực đặc thù: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học.
1.2. Năng lực riêng:
+ Năng lực ngôn ngữ:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài. Trả lời được các câu hỏi, hiểu ý nghĩa của
bài thơ: Bài thơ nói về bạn nhỏ chăm chỉ, đã nấu xong bữa cơm đầu tiên cho bố
mẹ, tất cả đã đủ rồi mà lại thừa một vết nhọ lấm lem dễ thương trên mặt bạn. Bài
thơ khen ngợi và khuyến khích các bạn nhỏ phụ giúp bố mẹ và biết nấu cơm cho
gia đình.
- Nhận biết được 3 mẫu câu Ai thế nào?, nhận biết được các tiếng bắt vần với
nhau.
+ Năng lực văn học:
- Biết bày tỏ sự yêu thích với một số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp.
- Biết liên hệ nội dung bài với thực tế.
2. Phẩm chất
- Bồi dưỡng tình u thương, q mến, kính trọng với bố mẹ; chăm chỉ, biết phụ
giúp gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Giáo án điện tử
- Phiếu học tập bài 2, bài 3.
- Sơ đồ tư duy và các nhánh rời của sơ đồ tư duy.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS




1. Khởi động
- GV cho HS hát và vận động theo bài hát - HS vừa hát, vừa vận động theo
“Vào bếp”.

bài hát “vào bếp”

- Bài hát vừa rồi nói về nội dung gì?

- Bài hát kể về một bạn nhỏ nấu
cơm giúp mẹ.

- GV nhận xét.
- Chúng mình đã học bài tập đọc nào
giống nội dung bài hát?
- GV mời HS lên đọc lại bài thơ.
- GV nhận xét, tuyên dương HS.

- Nấu bữa cơm đầu tiên.

- HS lên đọc.

- GV cho HS thi đua nhau đọc nối tiếp bài
thơ khổ thơ theo tổ.

- Các tổ đọc nối tiếp 3 khổ của bài

- GV nhận xét.


thơ.

- GV giới thiệu bài
2. Khám phá kiến thức
2.1. Hoạt động 1: Đọc hiểu
Câu 1: Bạn nhỏ trong bài thơ làm việc
gì?
- GV bật video để cho HS giao lưu với

- HS chú ý xem và trả lời: Bạn đã

nhân vật “Bạn nhỏ” trong bài thơ và trả nấu cơm, bạn làm thức chan,
lời câu hỏi: Bạn nhỏ trong bài thơ làm thức gắp. Bạn so đũa, Bạn lau bát
việc gì?
- GV gọi HS nhận xét. GV nhận xét.
- GV bật video để biết xem điều bạn nhỏ
muốn chia sẻ:
1. Bạn chuẩn bị đủ các món ăn và cơm
2. Bạn chuẩn bị bát đũa gọn gàng
3. Bạn phần 1 quả ớt cho bố
Câu 2: Mâm cơm được bạn nhỏ chuẩn
bị như thế nào? Chọn ý đúng:

- HS đón xem video.


a) Chuẩn bị rất đầy đủ.
b) Chỉ thiếu trái ớt phần bố.
c) Có thêm một vết nhọ nồi trên má.
- GV: Để nhận xét về việc chuẩn bị mâm - HS nghe.

cơm của bạn nhỏ, trong sách giáo khoa đã
cho các em 3 ý để lựa chọn đấy?
- GV gọi 1 HS đọc nội dung câu 2.
- GV cho HS suy nghĩ trong vịng 10
giây, sau đó hãy thể hiện ý kiến của mình
qua thẻ chữ A, B, C

- HS đọc.
- HS suy nghĩ và chọn đáp án
đúng.

- GV chốt ý đúng là ý A.
- GV chốt nội dung: Các em thấy không?
Mặc dù là bữa cơm đầu tiên những mâm
cơm được bạn nhỏ chuẩn bị rất đầy đủ - HS lắng nghe.
đấy. Thức ăn thì có thức chan, thức gắp.
Cơm cũng đã chín đầy một nồi, bát đã
được bạn lau sạch từng chiếc, so từng đôi
đũa, và đặc biệt nhất bạn ấy cịn khơng
qn quan tâm đến từng sở thích nhỏ nhất
của người thân trong gia đình nữa cơ.
Chẳng hạn như bạn đã để dành quả ớt
tươi phần cho bố đấy các em ạ!
- GV: Qua việc làm của bạn nhỏ, các em
cảm nhận tình cảm của bạn dành cho
người thân như thế nào?

- HS trả lời: VD:
1. Bạn rất quan tâm đến người
thân.


- GV nhận xét.

2. Bạn yêu thương người thân.

- GV tổ chức cho hai bạn cùng bàn hãy

3. Bạn dành rất nhiều tình cảm


chia sẻ những việc mình đã làm khi tham cho bố mẹ.
gia nấu cơm cùng người thân và làm việc
nhà.

- 2 bạn ngồi cùng bàn chia sẻ việc
làm của mình.
+ Ở nhà em thường nhặt rau,
quét nhà

- GV nhận xét, khen HS.
- GV hỏi: Vậy khi làm việc nhà em cần
chú ý điều gì để đảm bảo an tồn?

+ Em thường dọn mâm bát, gấp
quần áo.
+ Em thường hay sắp mâm cơm.
+ ……

- HS trả lời:
+ Cần lau tay khô trước khi sử

- GV chốt: Khi nấu cơm và làm việc nhà dụng đồ điện để tránh bị điện
các em cần chú ý hết sức cẩn thận khi giật.
dùng điện, khi dùng dao hay các đồ dùng + Cần cẩn thận khi đun nấu để
sắc nhọn, phòng tránh cháy nổ và tai nạn tránh bị bỏng.
bỏng từ các đồ vật trong gia đình.

+ …..

- GV gọi HS xung phong đọc lại toàn bài
thơ. HS dưới lớp lắng nghe bạn đọc và
tìm hình ảnh mình thích trong bài thơ.
- GV u cầu HS đọc khổ thơ có hình ảnh
mà mình thích.
- Vì sao em thích hình ảnh đó.
- GV chốt và nhận xét: Các em ạ! Khi sắp

- HS đọc lại tồn bài.

mâm cơm, bạn nhỏ thấy rằng chẳng cịn
thiếu gì nữa nhưng lại thừa vết nhọ nồi
trên má. Các em thấy khơng, Dưới ánh

- HS tìm và đọc khổ thơ có hình

lửa bập bùng, ánh sáng ngọn lửa hắt vào

ảnh mình thích.


má của bạn nhó, khiến đơi má ửng hồng, - HS giải thích

lại

- HS lắng nghe.

càng lộ rõ vết nhọ nồi đáng yêu.
Câu 3: Bạn nghĩ bố mẹ sẽ nói gì khi
thấy vết nhọ nồi trên má con? Chọn ý
bạn thích:
a) Con có vết nhọ trên má kìa!
b) Ơi, con tôi đảm đang quá!
c) Lần đầu nấu cơm vất vả quá!
- GV nói: Vậy theo các em, bố mẹ sẽ nói
gì khi nhìn thấy vết nhọ nồi trên má bạn
nhỏ nhỉ?
- GV cho HS viết suy nghĩ của mình vào
phiếu học tập trong vòng 2 phút.
- 2 bạn cùng bàn chia sẻ cho nhau nghe
câu mình viết trong vịng 1 phút. Sau đó - HS suy nghĩ.
HS sẽ gắn phiếu học tập của mình vào các
bảng nhóm cơ giáo đã chuẩn bị và trưng
bày ở các góc lớp.

- HS suy nghĩ và viết vào phiếu

- GV cho HS di chuyển xung quanh lớp học tập.
và đọc các câu đó. Sau đó bình chọn cho - 2 bạn chia sẻ nội dung phiếu học
1 câu mình thích nhất.

tập cho bạn.


- GV mời 3 bạn tổ trưởng của 3 tổ lấy câu
mà được nhiều bình chọn nhất mang gắn
lên bảng lớp cho cả lớp cùng đọc.
- GV chốt: Các em biết không? Khi bố
mẹ đi làm về, dù mệt mỏi đến đâu, nhưng
nhìn thấy con gái mình đảm đang, chăm

- HS di chuyển theo sự hướng dẫn
của GV

chỉ với mâm cơm được chuẩn bị đầy đủ,
một mâm cơm với tất cả sự quan tâm,

- Tổ trưởng làm nhiệm vụ.


quan tâm đến từng sở thích nhỏ nhất của
từng người, mâm cơm với tất cả tình yêu
thương của con gái thì có lẽ mọi mệt mỏi - HS lắng nghe.
của bố mẹ sẽ tiêu tan hết, chỉ còn lại
niềm vui và niềm hạnh phúc và chắc chắn
rằng bố mẹ sẽ dành cho các em những lời
khen và sự ghi nhận như trên đó!
- GV nhận xét kĩ năng viết câu của HS.
2.1. Hoạt động 2: Luyện tập
- GV hỏi: Các em đã được học những
mẫu câu nào?
- GV gọi HS nhận xét bạn. GV nhận xét.
- GV gắn sơ đồ tư duy thể hiện có 3 mẫu
câu: Ai là gì?; Ai làm gì?; Ai thế nào?

- Vậy câu: Ơi! Con tơi đáng u q! Là
mẫu câu nào nhỉ?
- Vì sao em xác định như vậy?
- GV nhận xét.

- HS trả lời: 3 mẫu câu: Ai là gì?; Ai

- GV gọi 1 HS lên gắn câu đó vào đúng làm gì?; Ai thế nào?
kiểu câu trong sơ đồ.
Câu 1: Các câu dưới đây thuộc mẫu câu - HS quan sát.
nào?
a) Bạn nhỏ rất chăm chỉ.

- HS trả lời: Ai thế nào?

b) Bạn nhỏ lau từng chiếc bát.
c) Má bạn nhỏ hồng ánh lửa.
- GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi, đọc

- HS giải thích

thầm và làm vào phiếu học tập trong vịng
1 phút.
- GV gọi đại diện 1 số nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình.

- HS lên bảng gắn tiếp vào sơ đồ
tư duy.



- GV cho HS đọc lại 3 câu của bài tập và
gắn 3 câu đó vào đúng các nhánh của sơ
đồ
tư duy.
- GV nhận xét và hỏi “Vì sao em lại gắn - HS thảo luận nhóm đơi và hồn
như vậy”.
thành phiếu học tập.
- GV nhận xét.
- Em hãy nói 1 câu theo mẫu Ai làm gì?
- GV gọi HS khác nhận xét. GV nhận xét.
- GV hỏi: Khi nói về cô bé trong bài này

- Đại diện 1 số nhóm lên trình
bày.

cơ có 1 nhận xét, các em hãy xác định
xem câu này thuộc mẫu câu nào?
Bạn ấy là cô bé đáng yêu.

- HS xác định 3 câu trong bài và
lên bảng gắn vào các nhánh phù

- GV và HS nhận xét chốt: Mặc dù cũng hợp.
có từ chỉ đặc điểm đáng yêu, nhưng từ
đáng yêu trong câu này lại nằm trong bộ - HS giải thích phần thực hiện của
phận trả lời cho câu hỏi là gì đấy. Vì vậy mình.
câu này phải thuộc mẫu câu nào?
- GV đặt câu “Bạn ấy là cô bé đáng yêu” - HS nói.
vào nhánh thuộc kiểu câu Ai là gì?
- GV nhận xét cả lớp: Việc Nắm chắc các - HS trả lời: Thuộc mẫu câu: Ai là

mẫu câu này sẽ giúp các em sử dụng câu gì?
đúng mục đích trong khi nói và viết đấy!
- Trong tiết học của chúng ta cịn có một
u cầu nhỏ nữa, đó chính là: tìm cặp
tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ cuối
bài.
Câu 2: Những tiếng nào trong khổ thơ
cuối bắt vần với nhat? Chọn ý đúng:
a) Tiếng nữa và tiếng rồi.

- HS lắng nghe.


b) Tiếng rồi và tiếng nổi.

- HS đặt câu.

c) Tiếng nồi và tiếng lửa.
- Gọi HS đọc yêu cầu.

- HS chú ý

- GV cho HS chọn đáp án bằng cách giơ
thẻ chữ A, B, C.
- GV chốt đáp án đúng: Ý B. Vì 2 tiếng
đều có vần ơi và thanh huyền.
- GV gọi 1 HS đọc lại đoạn thơ cuối của
bài thơ.
3. Vận dụng:
- GV tổ chức Cho HS tham gia Trò chơi

“Ai là người may mắn”để củng cố kiến
thức và vận dụng bài học vào thực tiễn
cho học sinh.
- GV phổ biến luật chơi.

- HS đọc yêu cầu.

- GV cho HS tham gia chơi.

- HS chọn thẻ tương ứng với đáp

- GV nhận xét HS.

án đúng.

- GV hỏi: Chúng ta đã học xong bài nấu - HS nghe.
bữa cơm đầu tiên của tác giả Trần Quốc
Tồn, cơ nghĩ là các em đã hiểu được - HS đọc đoạn cuối.
những tình cảm mà bố mẹ dành cho mình.
Hiểu được rồi bây giờ chúng ta sẽ làm gì?
- GV nhận xét và cho HS xem video gặp
lại “bạn nhỏ trong bài thơ” để giáo dục
HS về tình yêu thương đối với người thân
trong gia đình.
- GV tổng kết và dặn dị HS.
- HS lắng nghe luật chơi.
- HS tham gia trò chơi.


- HS lắng nghe và trả lời:

+ Yêu thương ông bà, bố mẹ,
+ Chăm sóc ơng bà bố mẹ
+ Chia sẻ các công việc.
Thanh Tùng, ngày tháng 1 năm 2023
Giáo viên thực hiện

Nguyễn Thị Vân Anh



×