Tải bản đầy đủ (.doc) (160 trang)

Thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty tnhh thương mại và kỹ thuật mạnh bắc sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.5 KB, 160 trang )

Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế tốn - Kim Toỏn

Mc lc
Lời mở đầu

1

Chơng 1: những lý luận chung về công tác kế toán bán
hàng và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh
nghiệp. 3
1.1. Sự cần thiết của việc tổ chức công tác kế toán bán
hàng và xác định kết quả bán hàng của doanh nghiệp.
3
1.1.1 Yêu cầu quản lý về quá trình bán hàng. 3
1.1.2. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác
định kết quả bán hàng.

4

1.1.2.1. Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết
quả bán hàng.

4

1.1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định
kết quả bán hàng.

5


1.2. Lý luận cơ bản về kế toán bán hàng và xác định
két quả kinh doanh trong doanh nghiệp.6
1.2.1. Bán hàng và đặc điểm của quá trình bán hàng.
6
1.2.1.1. Khái niệm bán hàng

6

1.2.1.2. Đặc điểm quá trình bán hàng.
1.2.1.3. Các phơng thức bán hàng.

7

1.2.2. Kế toán giá vốn hàng bán.

10

7

1.2.2.1. Khái niệm giá vốn hàng bán. 10
1.2.2.2. Phơng pháp xác định giá vốn hàng bán.

11

1.2.2.3. Nội dung, phơng pháp kế toán giá vốn hàng
bán. 13
Phm Th Thy - C-H KT11 - K4

Chuyên đề thực tập



Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

1

Khoa Kế tốn - Kim Toỏn

1.2.3. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm
trừ doanh thu bán hàng.

15

1.2.3.1. Kế toán doanh thu bán hàng.

15

1.2.3.1.1. Khái niệm doanh thu và các loại doanh thu............15
1.2.3.1.2. Chứng từ, tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán.
.............................................................................................. 16
1.2.3.2.
hàng.

Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán
18

1.2.3.2.1. Kế toán chiết khấu thơng mại...............................18
1.2.3.2.2. Kế toán hàng bán bị trả lại....................................19

Phm Th Thy - C-H KT11 - K4


Chuyên đề thực tập


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế tốn - Kim Toỏn

1.2.3.2.3. Kế toán giảm giá hàng bán....................................20
1.2.3.2.4. Kế toán thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phơng
pháp trực tiếp........................................................................ 20
1.2.4.

Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý

doanh nghiệp.

22

1.2.4.1. Kế toán chi phí bán hàng

22

1.2.4.1.1. Khái niệm chi phí bán hàng...................................22
1.2.4.1.2. Tài khoản sử dụng hạch toán..................................23
1.2.4.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp

25

1.2.4.2.1. Khái niệm chi phí quản lý doanh nghiệp..............25
1.2.4.2.2. Tài khoản sử dụng hạch toán..................................25

1.2.4.2.3. Trình tự hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
.............................................................................................. 26
1.2.5
chính.

Kế toán doanh thu và chi phí hoạt động tài
27

1.2.5.1 Kế toán chi phí hoạt động tài chính. 27
1.2.5.1.1 Khái niệm................................................................27
1.2.5.1.2 Tài khoản sử dụng hạch toán..................................27
1.2.5.1.3. Trình tự hạch toán chi phí hoạt động tài chính.. .28
1.2.5.2 Kế toán doanh thu tài chính

29

1.2.5.2.1 Khái niệm...............................................................29
1.2.5.2.2 Tài khoản sử dụng hạch toán...................................29
1.2.5.2.3. Trình tự hạch toán doanh thu hoạt động tài chính.
.............................................................................................. 29
1.2.6 Kế toán chi phí và thu nhập khác. 31
1.2.6.1Kế toán chi phí khác

31

1.2.6.1.1Khái niệm.................................................................31
1.2.6.1.2 Tài khoản sử dụng hạch toán...................................31
1.2.6.1.3. Trình tự hạch toán chi phÝ kh¸c...........................31
Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4


Chuyên đề thực tập


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế tốn - Kim Toỏn

1

1.2.6.2 Kế toán thu nhập khác

33

1.2.6.2.1Khái niệm.................................................................33
1.2.6.2.2 Tài khoản sử dụng hạch toán..................................33
1.2.7. Kế toán xác định kết quả kinh doanh. 35
1.2.7.1: Tài khoản sử dụng.35
1.2.7.2: Phơng pháp kế toán xác định kết quả kinh
doanh.
1.2.8.

35
Sổ sách kế toán và quy trình luân chuyển

36

Phm Th Thy - C-H KT11 - K4

Chuyên đề thực tập



Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế tốn - Kiểm Tốn

1.2.8.1. H×nh thøc nhËt ký chung.

36

1.2.8.2. H×nh thøc nhËt ký - sổ cái. 38
1.2.8.3. Hình thức nhật ký - chøng tõ.

40

1.2.8.4 H×nh thøc chøng tõ ghi sỉ: 42
1.2.8.5. H×nh thức kế toán máy.

44

Chơng 2: thực trạng công tác kế toán bán hàng và xác
định kết quả bán hàng tại công ty tnhh thơng mại và
kỹ thuật mạnh bắc sơn.

48

2.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH Thơng Mại và Kỹ
Thuật Mạnh Bắc Sơn. 48
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
48
2.1.2 Nhiệm vụ chính và nhiệm vụ khác của công ty

TNHH Thơng Mại Và Kỹ Thuật Mạnh Bắc Sơn: 50
2.1.3- Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty TNHH
Tm& kt mạnh Bắc Sơn:

51

2.1.3.1- Sơ đồ khối về cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý
và mối quan hệ giữa các bộ phận:

51

2.1.3.2- Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của từng bộ
phận.

52

2.1.3.3 Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty TNHH
Thơng Mại & Kỹ Thuật Mạnh Bắc Sơn

54

2.1.4. Tổ chức mô hình kế toán và bộ máy kế toán tại
công ty Mạnh Bắc Sơn.

56

2.1.5. Chế độ, chính sách kế toán công ty đang áp
dụng.
2.1.6.


59
Tổ chức hạch toán kế toán tại doanh nghiệp.

60

Phm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4

Chuyên đề thực tập


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế tốn - Kim Toỏn

1

2.2. Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả
bán hàng tại công ty TNHH Thơng Mại và Kỹ Thuật Mạnh
Bắc Sơn.

65

2.2.1. Đặc điểm quá trình tiêu thụ tai công ty.

65

Về phơng thức thanh toán: Chủ yếu là tiền mặt và
chuyển khoản.

65


2.2.2.Quy trình luân chuyển chứng từ trong quá trình
tiêu thụ hàng hóa tại công ty.

66

2.2.3. Hạch toán giá vốn hàng bán.

67

2.2.3.1. Phơng pháp xác định trị giá vốn hàng xuất
kho. 67
2.2.3.2 .Tài khoản sử dụng.68
2.2.3.3. Chứng từ kế toán, sổ kế toán và trình tự ghi
sổ. 68
2.2.4. Hạch toán doanh thu bán hàng 80
2.2.4.1. Cách xác định giá bán của hàng hóa. 80
2.2.4.2. Tài khoản sử dụng.80
2.2.4.3. Chứng từ sử dụng, sổ kế toán và trình tự ghi
sổ quá trình bán hàng.

81

2.2.5. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu tiêu thụ.
91
2.2.6. Kế toán thuế GTGT phải nộp. 91
2.2.7. Kế toán chi phí bán hàng.

95


2.2.8. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp. 100
2.2.9. Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công
ty:

105

CHƯƠNG 3: MộT Số GIảI PHáP NHằM HOàN THIệN Kế
TOáN BáN HàNG Và XáC ĐịNH KếT QUả kinh doanh TạI
Phm Th Thy - CĐ-ĐH KT11 - K4

Chuyên đề thực tập


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

2

Khoa Kế tốn - Kim Toỏn

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MạI Và kỹ thuật mạnh bắc sơn.
114
3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán tiêu thụ hàng
hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty TNHH Thơng Mại và Kỹ Thuật Mạnh Bắc Sơn.114
3.1.1. Ưu điểm

114

3.1.2. Nhợc điểm 115
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán
bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty

Mạnh Bắc Sơn.
KếT LUậN

116

121

Tài Liệu Tham Khảo

123

Phm Th Thy - C-H KT11 - K4

Chuyên đề thực tập


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế tốn - Kiểm Toán

CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT.
1: TNNH:
1: TM&ĐT:
2: QĐ:
4: GTGT:
5: UBND:
6: SXKD:
7: TC
8: HC:
9: NVL:

10: CCDC:
11: CP:
12: NK:
13: CT:
14: BCKT:
15: VND:
16: TSCĐ:
17: BTC:
!8: BHYT:
19: BHXH:
20: KPCĐ:
21: BH:
22: TK:
23: DNTN:
24: CK:
25: TĐB:
26: QLDN:
27. CC:
28: PS:
29: PXK.PNK
30: ĐVT
31: KH
32: DT
33: XDCB
34: BĐS
35: BCLCTT
36: BCKQ
37: TGNH
38: BPB
39: BCTC

40: KKĐK
41: KKTX
42: PKC
43: K/C

Trách nhiệm hữu hạn
Thương mại và đầu tư.
Quyết định.
Giá trị gia tăng.
ủy ban nhân dân
Sản xuất kinh doanh
Tổ chức
Hành chính
Ngun vật liệu
Cơng cụ dụng cụ
Chi phí
Nhật ký
Chứng từ
Bảng cân đối kế tốn
Việt Nam Đồng
tài sản cố định
Bộ tài chính
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm xã hội
Kinh phí cơng đồn
Bảo hiểm
Tài khoản
Doanh nghiệp tư nhân
Chuyển khoản
Tiêu thụ đặc biệt

Quản lý doanh nghiệp
Cung cấp.
Phát sinh.
Phiếu xuất kho,phiếu nhập kho
Đơn vị tính.
Khách hàng.
Doanh thu.
Xây dựng cơ bản
Bất động sản
Báo cáo luân chuyển tiền tệ
Bỏo cỏo kết quả
Tiền gửi ngân hàng
Bảng phân bổ
Báo cáo tài chính.
Kiểm kê định kỳ
Kê khai thường xuyên
Phiếu kết chuyển
Kết chuyển

Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4

Chuyên đề thực tập


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế tốn - Kim Toỏn

DANH MC S , BNG BIU, BIU MU
Sơ đồ 1.1: Hạch toán giá vốn hàng bán - KKTX.............................13

Sơ đồ 1.2:Hạch toán giá vốn hàng bán KKĐK...............................14
Sơ đồ 1.3: Hạch toán tổng hợp doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ.........................................................................................17
Sơ đồ 1.4: Kế toán chiết khấu thơng mại....................................18
Sơ đồ 1.5: Kế toán hàng bán bị trả lại.........................................19
Sơ đồ 1.6: Kế toán giảm giá hàng bán.........................................20
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng.............................24
Sơ đồ 1.8: Trình tự hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp.....26
Sơ đồ 1.9: Sơ đồ hạch toán chi phí hoạt động tài chính...........28
Sơ đồ 1.10: Sơ đồ hạch toán doanh thu hoạt động tài chính.....30
Sơ đồ 1.11: Trình tự hạch toán chi phí khác...............................32
Sơ đồ 1.12: Trình tự hạch toán thu nhập khác............................34
Sơ đồ 1.13: Trình tự kế toán xác định kết quả kinh doanh......36
Sơ đồ 1.14 : Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật
ký chung:......................................................................................38
Sơ đồ 1.15. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật
ký - Sổ cái....................................................................................40
Sơ đồ 1.16: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật
ký- Chứng từ..................................................................................42
Sơ đồ 1.17: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi
sổ.................................................................................................44
Sơ đồ 1.18: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi
tính...............................................................................................47
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty TNHH TM & kt Mạnh
Bắc Sơn.......................................................................................52
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình kinh doanh của công ty TNHH Thơng
Mại Và Kỹ Thuật Mạnh Bắc Sơn....................................................56
Sơ đồ 2.3: Tổ chức bộ máy kế toán của Công Ty TNHH TM& KT
Mạnh Bắc Sơn..............................................................................57
Sơ đồ 2.6:Sơ đồ luân chuyển chứng từ nghiệp vụ bán hàng qua

kho tại công ty Mạnh Bắc Sơn...................................................66
Phm Th Thy - CĐ-ĐH KT11 - K4

Chuyên đề thực tập


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

1

Khoa Kế tốn - Kim Toỏn

Bảng 2.1: Một số chỉ tiên kinh tế của công ty TNHH TM & KT Mạnh
Bắc Sơn trong ba năm 2009, 2010, 2011....................................................54
Biểu 2.1: Phiếu xuất kho thép tấm cán nóng loại 2.............................69
Biểu 2.2: Phiếu xuất kho thép lá kiện cán nóng...................................70
Biểu 2.3. Nhật ký chung..................................................................................71
Biểu 2.4. Thẻ kho hàng hóa thép tấm cán nóng loại 2.........................72
Biểu 2.5. Thẻ kho hàng hóa thép lá kiện cán nóng...............................74
Biểu 2.6. Sổ chi tiết hàng hóa thép tấm cán nóng loại 2..................74
Biểu 2.7. Sổ chi tiết hàng hóa thép lá kiện cán nãng........................76

Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4

Chuyên đề thực tập


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế tốn - Kiểm Tốn


BiĨu 2.8. Sỉ chi phÝ tµi kháan 632 - thép tấm cán nóng loại 2......77
Biểu 2.9. Sổ chi phí tài khỏan 632 - thép lá kiện cán nóng............78
Biểu 2.10: Sổ cái tài khoản 632.................................................................79
Biểu 2.11: Hóa đơn GTGT mặt hàng thép tấm cán nóng loại 2....82
Biểu 2.12: Hóa đơn GTGT mặt hàng thép lá kiện cán nóng..........82
Biểu 2.13: Phiều thu tiền bán hàng thép tấm cán nóng loại 2........83
Biểu 2.14: Giấy báo có về thu tiền bán hàng thép l¸ kiƯn c¸n
nãng.........................................................................................................................84
BiĨu 2.15. NhËt ký chung...............................................................................87
BiĨu 2.16. Sỉ chi tiết bán hàng thép tấm cán nóng loại 2...............88
Biểu 2.17. Sổ chi tiết bán hàng thép lá kiện cán nóng.....................89
Biểu 2.18: Sỉ c¸i TK 511................................................................................90
BiĨu 2.19. Sỉ c¸i TK 333................................................................................93
BiĨu 2.20 : Sổ cái TK133...............................................................................94
Biểu 2.21: Hóa đơn mua xăng..................................................................96
Biểu 2.22. Phiếu chi tiền xăng.....................................................................97
Biểu 2.23. Nhật ký chung...............................................................................97
Biểu 2.24: Sổ cái TK 641...............................................................................99
Biểu 2.25; Hóa đơn chi phí tiếp khách.................................................101
Biểu 2.26. PhiÕu chi tiỊn tiÕp kh¸ch........................................................102
BiĨu 2.27. NhËt ký chung.............................................................................103
BiĨu 2.28:Sỉ c¸i TK 642..............................................................................104
BiĨu 2.29. Chøng tõ kÕt chun doanh thu bán hàng và CCDV.. .107
Biểu 2.30. Chứng từ kết chuyển giá vốn hàng bán............................108
Biểu 2.31.Chứng từ kết chuyển chi phí bán hàng.............................108
Biểu 2.32.Chứng từ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiƯp.. .108
BiĨu 2.33. Chøng tõ kÕt chun chi phÝ th TNDN........................109
BiĨu 2.34. Chøng tõ kÕt chun lỵi nhn.............................................109
BiĨu 2.33: Sỉ NhËt ký chung......................................................................110

BiĨu 2.34. Sỉ c¸i TK 911.............................................................................111
BiĨu 2.35. Sỉ c¸i TK 821.............................................................................112
BiĨu 2.36. Sỉ c¸i TK 421....................................................................................113

Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4

Chuyên đề thực tập


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

1

Khoa Kế tốn - Kiểm Toán

............................................................Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển nhất định phải có phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế. Hiện nay
nền kinh tế nước ta đang theo xu hướng hội nhập với nền kinh tế khu vực và
thế giới, để đứng vững và phát triển trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành
phần và có sự cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp phải nắm bắt và đáp ứng được
tâm lý, nhu cầu của người tiêu dùng với sản phẩm có chất lượng cao, phong
phú, đa chủng loại, giá hợp lý... Muốn vậy các doanh nghiệp phải giám sát
hợp lý từ khâu mua hàng tới khâu tiêu thụ hàng hóa để đảm bảo việc bảo toàn
và tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, giữ uy tín với bạn hàng, thực hiện đầy
đủ nghĩa vụ với Nhà Nước, cải thiên đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ
công nhân viên, doanh nghiệp đảm bảo có lợi nhuận để tích kũy mở rộng sản
xuất kinh doanh.
Thời kỳ này, hoạt động kinh doanh thương mại được mở rộng, phát
triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu và đó cú những đóng góp rất lớn

vào hoạt dộng sản xuất kinh doanh trong nước cả về mặt số lượng và chất
lượng hàng hóa, mở rộng bn bán trong và ngồi nước.
Dù kinh doanh trong lĩnh vực nào, bất kể doanh nghiệp nào ngay từ khi
thành lập đều xác định mục tiêu là “Tối đa hóa lợi nhuận, tối thiểu hóa chi
phớ”. Để đạt được mục tiêu đề ra và đảm bảo an tồn trong kinh doanh thì
cơng ty phải tiến hành đồng bộ các biện pháp quản lý, trong đó hạch tốn kế
tốn là cơng cụ quan trọng khơng thể thiếu để tiến hành quản lý các hoạt động
kinh tế, kiểm tra việc sử dung quản lý tài sản, hàng hóa nhằm đảm bảo tính
năng động, sáng tạo và tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tính tốn và xác định
hiệu quả của từng hoạt động sản xuất kinh doanh làm cơ sở vạch ra chiến lược
sản xuất kinh doanh. Công tác kế tốn nói chung và cơng tác kế tốn tiêu thụ
hàng hóa vầ xác định kết quả bán hàng đóng vai trị nhất định khơng thể tách
Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4

Chuyên đề thực tập


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

2

Khoa Kế tốn - Kiểm Tốn

bỏ, nó giám đốc tình hình biến động của hàng hóa, doanh thu và chi phí bỏ ra
trong hoạt động kinh doanh, phát hiện những mặt hàng có thể đem lại hiệu
quả kinh tế cao cũng như tình hình têu thụ hàng hóa và cơng nợ để từ đó làm
cơ sở cho các lãnh đạo đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời.
Xuất phát từ thực tế và qua q trình thực tập tại Cơng ty TNHH
Thương Mại Và Kỹ Thuật Mạnh Bắc Sơn, được sự giúp đỡ của cơ Nguyễn
Ngân Giang cùng các anh chị phịng kế tốn cơng ty em đã chọn đề tài :

“Hồn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh” làm đối
tượng nghiên cứu của đề tài.
Bên cạnh việc tìm hiểu sơ qua tình hình hạch tốn các phần hành kế
tốn khác để nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, do
thời gian thực tập có hạn nên em chỉ nghiên cứu cơng tác tiêu thụ và xác định
kết quả tiêu thụ tại công ty Mạnh Bắc Sơn. Nội dung của đề tài đề cập tới
những vấn đề lý luận chung, thực tế và những nhận xét kiến nghị về công tác
bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Mạnh Bắc Sơn nhằm
nâng cao hiệu quả kinh doanh trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các bảng biểu, phụ lục và danh mục tài
liệu tham khảo thì chuyên đề gồm 3 chương nh sau:
Chương 1: Những lý luận chung về cơng tác kế tốn bán hàng và xác định
kết quả bán hàng trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh tại Công TyTNHH Thương Mại Và Kỹ Thuật Mạnh Bắc Sơn.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện kế tốn bán hàng và xác
định kết quả kinh doanh trong Công Ty TNHH Thương Mại Và Kỹ Thuật
Mạnh Bắc Sơn.

Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4

Chuyên đề thực tập


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

3

Khoa Kế tốn - Kiểm Tốn


CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG
TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH
DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP.
1.1. Sự cần thiết của việc tổ chức cơng tác kế tốn bán hàng và xác
định kết quả bán hàng của doanh nghiệp.
Đối với các doanh nghiệp thương mại dịch vụ, tài sản chủ yếu là hàng
hóa, là yếu tố biến động nhất và được quan tâm nhiều nhất. Vốn hàng hóa
chiếm tỷ trọng lớn trong tồn bộ vốn lưu động cũng nh tổng số vốn kinh
doanh của doanh nghiệp. Kế tốn hàng hóa là khâu chủ yếu quan trọng nhất.
1.1.1 Yêu cầu quản lý về quá trình bán hàng.
Quản lý quá trình bán hàng và kết quả bán hàng là một yêu cầu thực tế,
nó xuất phát từ mục tiêu của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp quản lý tốt
khâu bán hàng thì mới đảm bảo được chỉ tiêu hồn thành kế hoạch tiêu thụ và
đánh giá chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó. Do đó
trong cơng tác quản lý nghiệp vụ bán hàng phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ Quá trình bán hàng phải được quản lý từ khâu ký kết hợp đồng bán
hàng, xuất bán, thanh toán tiền hàng...cho đến khi chấm dứt hợp đồng.
+ Quản lý kế hoạch và tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ đối với
từng thời kỳ, từng khách hàng, từng hoạt động kinh tế.
+ Quản lý chất lượng, cải tiến mẫu mã và xây dựng thương hiệu sản
phẩm là mục tiêu cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp.
+ Quản lý, theo dõi từng phương thức bán hàng, từng khách hàng, tình
hình thanh tốn của khách hàng, u cầu thanh tốn đúng hình thức, đúng hạn
để tránh hiện tượng mất mát, thất thoát, ứ đọng vốn. Doanh nghiệp phải lựa
chọn hình thức tiêu thụ sản phẩm đối với từng đơn vị, từng thị phần, từng
khách hàng nhằm thúc đẩy nhanh quá trình tiêu thụ đồng thời phải tiến hành
thăm dò, nghiên cứu thị trường, mở rộng bn bán trong và ngồi nước.

Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4


Chuyên đề thực tập


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

4

Khoa Kế tốn - Kiểm Toán

+ Quản lý tốt nguồn lực lao động trong doanh nghiệp để sử dụng hợp lý
mang lại hiệu quả kinh doanh cao nhất.
+ Quản lý chặt chẽ vốn hàng hóa tiêu thụ, giám sát chặt chẽ các khoản
chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý
của các số liệu, đồng thời phân bổ cho hàng tiêu thụ, đảm bảo cho việc xác
định tiêu thụ được chính xác, hợp lý.
+ Đối với việc hạch toán tiêu thụ phải tổ chức chặt chẽ, khoa học đảm
bảo việc xác định kết quả cuối cùng của quá trình tiêu thụ, phản ánh và giám
đốc tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước đầy đủ, kịp thời.
1.1.2. Vai trị, nhiệm vụ của kế tốn bán hàng và xác định kết quả
bán hàng.
1.1.2.1. Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng.
Bán hàng là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, việc
thực hiện tốt hay không tốt chỉ tiêu bán hàng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc
thực hiện các chỉ tiêu tài chính khác của doanh nghiệp. Đặc trưng của hầu hết
các doanh nghiệp thương mại dịch vụ là sản phẩm, hàng hóa được mua vào để
bán nhằm thực hiện những mục tiêu đã quy định trong chương trình hoạt động
của mỗi doanh nghiệp. Do đó quá trình bán hàng là một trong những khâu
quan trọng của tái sản xuất xã hội, nó là giai đoạn cuối của quá trình kinh
doanh và là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một doanh
nghiệp.

Khâu bán hàng hóa có tác dụng nhiều mặt đối với lĩnh vực sản xuất vật
chất và lĩnh vực tiêu dùng của xã hội.
+ Đối với doanh nghiệp
Tiêu thụ thể hiện sức cạnh tranh và uy tín của doanh nghiệp trên thị
trường. Nó là cơ sở để đánh giá trình độ tổ chức quản lý hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác nó cũng gián tiếp phản ánh trình độ tổ
chức cỏc khõu cung ứng, sản xuất cũng như cơng tác dự trữ, bảo quản hàng
hóa, thành phẩm.
Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4

Chuyên đề thực tập


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

5

Khoa Kế tốn - Kiểm Tốn

Q trình bán hàng, tiêu thụ sản phẩm sẽ giúp doanh nghiệp thu hồi vốn
để trang trải các chi phí sản xuất kinh doanh, bổ sung nguồn vốn, mở rộng và
hiện đại hóa dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp. Nếu q trình tiêu thụ
hàng hóa càng nhanh thì càng làm tăng tốc độ quay của vốn, tiết kiệm vốn lưu
động cho doanh nghiệp và trực tiếp làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. Từ
đó sẽ nâng cao đời sống, thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong doanh
nghiệp và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước. Đồng thời q trình này
cịn quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trường.
+ Đối với người tiêu dùng: Bán hàng sẽ đáp ứng,thỏa mãn nhu cầu của
người tiêu dùng trong xã hội.
+ Đối với nền kinh tế:

Thơng qua thị trường, bán hàng góp phần điều hịa sự cân bằng giữa sản
xuất và tiêu dùng giữa hàng hóa và tiền tệ trong lưu thơng, giữa nhu cần tiêu
dùng và khả năng thanh tốn... đồng thời đó là điều kiện đảm bảo cho cân đối
trong từng ngành, từng vùng cũng như toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Nh vậy, bán hàng và xác định kết quả kinh doanh có vai trị quan trọng
đối với tồn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung và doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh nói riêng. Có thể khẳng định rằng hiệu quả kinh doanh của đơn vị được
đánh giá thông qua khối lượng hàng hóa được thị trường thừa nhận và lợi
nhuận mà doanh nghiệp thu được.
1.1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán
hàng.
Trong doanh nghiệp kế tốn là cơng cụ quan trọng để quản lý sản xuất,
mua hàng và tiêu thụ, thông qua số liệu của kế tốn nói chung, kế tốn bán
hàng và xác định kết quả bán hàng nói riêng giúp cho doanh nghiệp và cấp có
thẩm quyền đánh giá được mức độ hoàn thành của doanh nghiệp về sản xuất,
giá thành, tiêu thụ và lợi nhuận.
Để thực sự là công cụ cho q trình quản lý, kế tốn bán hàng và xác
định kết quả bán hàng phải thực hiện tốt đầy đủ các nhiệm vụ sau:
Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4

Chuyên đề thực tập


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

6

Khoa Kế tốn - Kiểm Tốn

+ Phản ánh giám đốc tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch tiêu thụ hàng

hóa: Mức bán ra, doanh thu bán hàng về thời gian và địa điểm theo tổng số,
theo nhóm hàng. Quan trọng nhất là chỉ tiêu lãi thuần về hoạt động bán hàng.
+ Tổ chức theo dõi giám sát, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời tình
hình hiện có và sự biến động tăng giảm của từng mặt hàng.
+ Tính tốn đúng đắn trị giá vốn của hàng đó bỏn.
+ Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác các khoản doanh
thu, các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh
nghiệp.
+ Kiểm tra chặt chẽ các chứng từ bán hàng, thực hiện đầy đủ trình tự
luân chuyển chứng từ.
+ Phản ánh và tính tốn chính xác kết quả của từng hoạt động, tính và
nộp đủ các khoản thuế cho Nhà nước.
+ Đề xuất các phương thức bán hàng, thanh toán một cách khoa học
phù hợp với thị trường với từng khách hàng.
+ Cung cấp thông tin kế toán cho các bộ phận khác, phục vụ cho việc
lập báo cáo tài chính và định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá
trình bán hàng, xác định và phân phối kết quả. Nhiệm vụ kế tốn bán hàng và
kết quả bán hàng phải ln gắn liền với nhau.
1.2. Lý luận cơ bản về kế toán bán hàng và xác định két quả kinh
doanh trong doanh nghiệp.
1.2.1. Bán hàng và đặc điểm của quá trình bán hàng.
1.2.1.1. Khái niệm bán hàng
Quá trình bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp thương mại. Hàng hóa bán ra trong các doanh nghiệp
thương mại là hàng hóa mua vào để bán ra nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và
nhu cầu tiêu dùng.
Khái niệm bán hàng nh sau:

Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4


Chuyên đề thực tập


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

7

Khoa Kế tốn - Kiểm Toán

Bán hàng là việc doanh nghiệp chuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa,
thành phẩm, dịch vụ cho khách hàng, còn khách hàng phải chuyển giao cho
doanh nghiệp một khoản tiền tương ứng với giá bán của sản phẩm hàng hóa,
dịch vụ theo giá thỏa thuận hoặc chấp nhận thanh tốn.
Nói theo cách khác bán hàng chính là q trình chuyển hóa vốn kinh
doanh từ thành phẩm, hàng hóa sang vốn bằng tiền và xác định kết quả.
1.2.1.2. Đặc điểm q trình bán hàng.
Bán hàng đóng một vai trị quan trọng không thể thiếu trong doanh
nghiệp. Thông qua quá trình bán hàng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa
được thực hiện: Vốn của doanh nghiệp được chuyển từ hình thái hiện vật là
hàng hóa sang hình thái giá trị là tiền tệ. Doanh nghiệp thu hồi được vốn bỏ
ra, bù đắp được chi phí và có nguồn tích lũy để mở rộng hoạt động sản xuất
kinh doanh.
Nh vậy, ta có thể khái quát đặc điểm của quá trình bán hàng như sau:
+ Về đối tượng phục vụ: Đối tượng phục vụ của các doanh nghiệp là
người tiêu dùng bao gồm các cá nhân, các đơn vị sản xuất, đơn vị kinh doanh
khác và các cơ quan tổ chức xã hội.
+ Về phương thức bán hàng: Các doanh nghiệp kinh doanh thương mại
có thể bán hàng theo nhiều phương thức khác nhau như bán buôn, bán lẻ hàng
hóa, ký gửi, đại lý...Trong mỗi phương thức bán hàng lại có thể thực hiện dưới
nhiều hình thức khác nhau (trực tiếp, chuyển hàng...).

+ Về mặt hành vi: Đó là sự mua bán có thỏa thuận gữa người bán và
người mua.
+ Về bản chất kinh tế: Bán hàng là quá trình thay đổi quyền sở hữu
hàng hóa. Sau khi q trình bán hàng được thực hiện, quyền sở hữu hàng hóa
của người bán chuyển sang cho người mua, người bán khơng cịn quyền sở
hữu về số hàng đó bỏn mà thay vào đó họ được sở hữu về tiền hay một loại
hàng húa khỏc.

Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4

Chuyên đề thực tập


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

8

Khoa Kế tốn - Kiểm Toán

1.2.1.3. Các phương thức bán hàng.
Phương thức bán hàng có ảnh hưởng trực tiếp đối với việc sử dụng tài
khoản kế tốn, phản ánh tình hình xuất kho hàng hóa, thành phẩm. Đồng thời
có tính chất quyết định đối với việc xác định thời điểm bán hàng để tăng lợi
nhuận. Cơng tác tiêu thụ có thể được tiến hành theo các phương thức sau:
 Một là bán buôn: Bán buôn là phương thức bán hàng cho các đơn vị để gia
công chế biến hoặc bán ra.
Đặc điểm của phương thức bán buôn là doanh nghiệp bán với số lượng
lớn hoặc bán theo lụ, giỏ biến động tùy thuộc vào khối lượng hàng bán,
phương thức thanh toán, loại khách hàng, hàng hóa vẫn nằm trong lĩnh vực
lưu thơng chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng - đặc điểm này cũng là đặc trưng của

phương thức bán bn.
Trong bán bn có 2 phương thức bán buôn: Bán buôn qua kho và bán buôn
theo phương thức vận chuyển thẳng.
 Phương thức bán buôn vận chuyển thẳng: Là phương thức bán hàng mà
sau khi doanh nghiệp mua hàng, nhận hàng mua không đưa về nhập kho mà
chuyển bán thẳng.
+ Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp:
Doanh nghiệp sau khi mua hàng giao trực tiếp cho đại diện bên mua tại kho
người bán sau khi giao nhận, đại diện bên mua ký nhận đủ hàng, bên mua đã
thanh toán tiền hoặc chấp nhận thanh tốn thì hàng hóa xác định là tiêu thụ.
+ Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: Doanh
nghiệp sau khi mua hàng, nhận hàng mua, dùng phương tiện vận tải của mình
hoặc thuê ngoài vận chuyển hàng đến giao cho bên mua ở địa điểm đã thỏa
thuận, hàng hóa chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, khi
nhận được giấy báo của bên mua đã nhận được hàng thì mới được xác định là
tiêu thụ.
 Phương thức bán buôn qua kho: Là phương thức bán hàng mà hàng hóa
được đưa về kho của doanh nghiệp rồi mới tiếp tục chuyển bán.
Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4

Chuyên đề thực tập


Trường Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội

9

Khoa Kế tốn - Kiểm Tốn

+ Bán bn qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: Theo hình thức

này, bên mua cử cán bộ nghiệp vụ trực tiếp tới mua hàng và nhận hàng tại kho
người bán, số hàng được coi là tiêu thụ vỡ đó chuyển quyền sở hữu. Việc
thanh tốn tiền theo hình thức nào là tùy thuộc hợp đồng kinh tế giữa hai bên.
+ Bán bn qua kho theo hình thức chuyển hàng: Theo hình thức này
bên bán xuất kho để giao hàng cho bên mua tại địa điểm người mua đã quy
định trong hợp đồng kinh tế giữa hai bên bằng phương tiện vận tải tự có hoặc
th ngồi. Khi hàng hóa vận chuyển thì vẫn thuộc bên bán. Hàng hóa được
xác định tiêu thụ khi bên mua nhận hàng,thanh tốn tiền hàng hoặc chấp nhận
thanh tốn. Hình thức bán hàng này được áp dụng phổ biến ở đơn vị bán bn
có uy tín, có khả năng chủ động chuyển hàng, tổ chức vận chuyển hợp lý, tiết
kiệm.
 Hai là Phương thức bán lẻ hàng hóa: Bán lẻ hàng hóa là phương thức bán
hàng trực tiếp cho người tiêu dùng hoặc các tổ chức kinh tế, các đơn cị kinh tế
tập thể mua về mang tính chất tiêu dùng nội bộ.
Đặc điểm của phương thức bán lẻ: Doanh nghiệp bán số lượng nhỏ, giá trị và
giá trị sử dụng của hàng hóa đã được thực hiện và hàng hóa đã ra khỏi lĩnh
vực lưu thông đi vào lĩnh vực tiêu dùng.
Các phương thức bán lẻ:
 Phương thức bán lẻ thu tiền tập trung: Là phương thức bán hàng mà
nghiệp vụ bán hàng và thu tiền tách rời nhau, mỗi quầy hàng có nhân viên thu
ngân làm nhiệm vụ viết hóa đơn và thu tiền khách hàng. Khách hàng sẽ cầm
hóa đơn tới nhận hàng ở quầy hàng.
 Phương thức bán lẻ thu tiền trực tiếp: Đây là phương thức bán hàng mà
người mậu dịch viên trực tiếp thu tiền của khách hàng và giao hàng cho
khách. Trong phương thức này mậu dịch viên là người chịu trách nhiệm vật
chất về số lượng hàng đã nhận ra quầy để bán lẻ.

Phạm Thị Thủy - CĐ-ĐH KT11 - K4

Chuyên đề thực tập




×