Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Tư duy logic khái niệm tư duy logic một số biện pháp để phát triển tư duy logic cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 18 trang )

TƯ DUY LOGIC
1. Khái niệm tư duy logic
2. Đặc trưng của tư duy logic
3. Vai trò của tư duy logic trong dạy toán THCS
4. Một số biện pháp để phát triển tư duy logic cho học sinh


Trở về

1. Khái niệm tư duy logic
Tư duy logic là dạng tư duy được đặc trưng bởi năng lực rút ra
kết luận từ các tiền đề đã cho, năng lực phân hoạch ra các
trường hợp riêng để khảo sát đầy đủ một sự kiện toán học, năng
lực phán đoán các kết quả của lý thuyết, khái quát hoá các kết
luận nhận được.
Hoặc tư duy logic được hiểu là:
“Tư duy thay thế các hành động với các sự vật có thực bằng sự
vận dụng các khái niệm theo quy tắc của logic học”


Trở về

2. Đặc trưng của tư duy logic
a). Năng lực lập luận có căn cứ
b). Năng lực dự đốn kết quả bằng con đường trực quan
c). Năng lực khái quát hoá, tổng quát hoá


Trở về

3. Vai trò của tư duy logic trong dạy tốn THCS


3.1 Vai trị của tư duy logic trong dạy tốn THCS
- Theo Hồng Chúng: Rèn luyện tư duy logic cho HS là nhiệm vụ hàng đầu của việc dạy
học tốn ở trường phổ thơng. Nhiệm vụ địi hỏi giáo viên có hiểu biết cần thiết về
logic_khoa học về suy luận, về tư duy, vận dụng kiến thức vào môn tốn.

- Mặt khác, tư duy logic có vai trị rất quan trọng trong việc thực hiên mục tiêu đào tạo
ở trường THCS vì tư duy logic góp phần quan trọng và đắc lực trong việc rèn luyện tư
duy sáng tạo cho hs


Trở về

3. Vai trò của tư duy logic trong dạy toán THCS
3.2 Sự cần thiết phải phát triển tư duy logic cho học sinh qua dạy học toán
- Theo nhiệm vụ và mục tiêu đào tạo của giáo dục là chúng ta ph ải đào t ạo ra nh ững
con người phù hợp với tình hình mới. Con người làm ch ủ tri th ức khoa h ọc, công ngh ệ hi ện đại
và đặc biệt là phải có tư duy sáng tạo, có kỷ năng th ực hành gi ỏi,
- Để có được những con người như vậy thì bắt đầu từ sự giáo dục thông qua các
môn học, các hoạt động khác phải rèn luyện t ư duy n ăng l ực cho con ng ười ( h ọc sinh) đặc biệt là
mơn tốn. Vì tốn học gần gũi với cuộc sống, có liên quan đến nhi ều l ĩnh v ực khoa học khác,… Từ
những điều nói trên, chúng ta thấy tư duy nói chung và t ư duy logic nói riêng cần phải được chú
trọng

phát
triển
cho
HS
để
đáp
ứng

nhu
cầu

hội.


Trở về

4. Một số biện pháp để phát triển tư duy logic cho học sinh
• Biện pháp 1: Rèn luyện cho học sinh khả năng suy diễn
VD: Nếu a chia hết cho 6 thì a chia hết cho 3
• Biện pháp 2: Rèn luyện cho học sinh năng lực kết hợp giữa dự đốn và suy di ễn trong q
trình giải quyết vấn đề

• Biện pháp 3: Tập luyện cho học sinh phân chia các trường hợp riêng trong quá trình giải
Tốn.


Trở về

4. Một số biện pháp để phát triển tư duy logic cho học sinh
• Biện pháp 4: Tập cho học sinh diễn đạt một số định nghĩa, định lý theo những cách
khác nhau; rèn khả năng sử dụng chính xác các phép bi ến đổi, kh ả n ăng ý th ức được m ối quan hệ
tương hỗ giữa hai biến lượng để từ đó rèn luyện cho học sinh khả năng chuy ển bài toán ban đầu
sang bài tốn tương đương.
VD:
- Mỗi góc ngồi của tam giác bằng tổng hai góc trong khơng k ề v ới nó
- Tổng số đo hai góc trong của một tam giác bằng số đo góc ngồi khơng k ề v ới nó
• Biện pháp 5: Tập cho học sinh biết sử dụng các ký hiệu của lơgic tốn để di ễn đạt các m ệnh
đề toán học. VD:




Trở về

2. Đặc trưng của tư duy logic
a). Năng lực lập luận có căn cứ
Biết dẫn ra kết luận từ các tiền đề (tiền đề, định lý, mệnh đề, khái niệm đã bi ết đã được chứng minh
đúng đắn) có căn cứ, có cơ sở khoa học, tuân thủ quy tắc logic, quy t ắc suy luận.
Cần lưu ý các yếu tố logic được thể hiện ẩn tàng hoặc tường minh trong ch ương trình
tốn phổ thơng.
* Các phép nối logic: chủ yếu hai phép
• Phép kéo theo
• Phép tương đương
* Các quy tắc suy luận thường gặp :
• Suy luận khẳng định
• Suy luận phủ định
• Suy luận bắc cầu
• Suy luận phản chứng
• Suy luận loại trừ
* Các phép chứng minh :
• Phép chứng minh quy nạp hồn tồn
• Phép chứng minh tổng hợp :

Phép chứng minh phản chứng:


Trở về

2. Đặc trưng của tư duy logic

b). Năng lực dự đoán kết quả bằng con đường trực quan


Trở về

2. Đặc trưng của tư duy logic
c). Năng lực khái quát hoá, tổng quát hoá


Trở về


Trở về


Trở về


Trở về


Trở về


Trở về


Trở về




×