Tải bản đầy đủ (.docx) (89 trang)

Đề tài Đánh giá tác động của đô thị hóa đến việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp tại thành phố tam kỳ, tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 89 trang )

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 4.1. Các khu di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn thành phố.....................34
Bảng 4.2. Dân số trung bình phân theo thành thị, nơng thơn qua các năm.........37
Bảng 4.3. Sự gia tăng dân số trên địa bàn các xã phường tại thành phố Tam Kỳ
.............................................................................................................................47
Bảng 4.4. Cơ cấu diện tích đất nơng nghiệp thành phố Tam Kỳ năm 2022........49
Bảng 4.5. Cơ cấu phân bổ đất nông nghiệp theo đối tượng sử dụng đất.............50
Bảng 4.6. Biến động đất nông nghiệp tại các phường, xã...................................58
Bảng 4.7. Tổng hợp các dự án thu hồi đất nông nghiệp tại các xã/phường........60


DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1 Bản đồ địa giới hành chính thành phố Tam Kỳ....................................25
Hình 4.2. Bản đồ độ cao thành phố Tam Kỳ.......................................................26
Hình 4.3: Phân bố thủy hệ thành phố Tam Kỳ....................................................29
Hình 4.4. Bản đồ thổ nhưỡng thành phố Tam Kỳ...............................................30
Hình 4.5. Dân số trung bình tại thành thị và nơng thơn qua các năm của Tp.
Tam Kỳ................................................................................................................37
Hình 4.6. Một nút giao thơng trên đường Hùng Vương......................................38
Hình 4.7. Ga đường sắt thành phố Tam Kỳ........................................................39
Hình 4.8. Một góc sơng Bàn Thạch, thành phố Tam Kỳ....................................40
Hình 4.9. Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm.......................................42
_Toc134722838
_Toc134722839
_Toc134722840


DANH MỤC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ 4.4. Cơ cấu diện tích sử dụng đất nông nghiệp theo các đối tượng….
Biểu đồ 4.5. Đất nơng nghiệp theo đơn vị hành chính thành phố Tam Kỳ
Biểu đồ 4.6. Biến động đất nông nghiệp của thành phố Tam Kỳ giai 2018-2022
Biểu đồ 4.8. Biến động đất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Kỳ giai
đoạn 2018 – 2022...............................................................................................66


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
ĐTH

Viết đầy đủ
Đô thị hóa

KT – XH

Kinh tế - xã hội

PNN

Phi nơng nghiệp

NĐ-CP

Nghị định chính phủ

MN

Mầm non


TH

Tiểu học

THCS

Trung học cơ sở

STT

Số thứ tự

TĐC

Tái định cư

KDC

Khu dân cư

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

TBĐ

Tờ bản đồ

QL


Quốc lộ

KP

Khối phố

ĐTXD

Đầu tư xây dựng

CSHT

Cơ sở hạ tầng

CMĐ

Chuyển mục đích



Giai đoạn

KCN

Khu công nghiệp

UBND

Ủy ban nhân dân



MỤC LỤC

CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU........................................................................................1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................1
1.2. MỤC TIÊU.....................................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung............................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................................2
1.3. Ý NGHĨA.......................................................................................................2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học.........................................................................................2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn.........................................................................................2
CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...................................3
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN..........................................................................................3
2.1.1. Đất nông nghiệp..........................................................................................3
2.1.2. Đất phi nơng nghiệp....................................................................................5
2.1.3. Đơ thị...........................................................................................................8
2.1.4. Đơ thị hóa..................................................................................................11
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN....................................................................................16
2.2.1 Q trình đơ thị hóa trên thế giới...............................................................16
2.2.2 Q trình đơ thị hóa và chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang đất
phi nơng nghiệp tại Việt Nam.............................................................................17
2.3. MỘT SỐ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN......................20
CHƯƠNG III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU...................................................................................................22
3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU......................................................................22
3.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU...........................................................................22
3.2.1. Phạm vi không gian...................................................................................22
3.2.2. Phạm vi thời gian.......................................................................................22
3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................................22



3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................22
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp.........................................................22
3.4.2. Phương pháp tính chỉ số đơ thị hóa...........................................................23
3.4.3. Phương pháp phân tích, xử lí số liệu.........................................................24
3.4.4. Phương pháp minh họa bằng bản đồ.........................................................24
CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.....................................................25
4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ TAM KỲ,
TỈNH QUẢNG NAM..........................................................................................25
4.1.1. Điều kiện tự nhiên.....................................................................................25
4.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội.........................................................................35
4.1.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thành phố Tam
Kỳ........................................................................................................................43
4.2. THỰC TRẠNG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HÓA TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ
.............................................................................................................................45
4.2.1. Chức năng của thành phố Tam Kỳ............................................................45
4.2.2. Quy mô đô thị thành phố Tam Kỳ.............................................................46
4.3. TÁC ĐỘNG CỦA Q TRÌNH ĐƠ THỊ HĨA ĐẾN VIỆC CHUYỂN ĐỔI
ĐẤT NÔNG NGHIỆP SANG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP................................48
4.3.1. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp tại thành phố Tam Kỳ.....................48
4.3.2 Tình hình biến động sử dụng đất nơng nghiệp giai đoạn 2018 - 2022.......52
4.3.3 Chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp.............................59
4.3.4. Đánh giá tác động của đơ thị hóa trong việc chuyển mục đích sử dụng đất
nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp................................................................65
4.4. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUY HOẠCH
VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TẠI THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM.....69
4.4.1. Giải pháp về công tác quy hoạch...............................................................69
4.4.2. Nâng cao nhận thức pháp luật trong quản lý, sử dụng đất nông nghiệp...70
4.4.3. Giải pháp về sử dụng đất nông nghiệp......................................................70
CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................71

5.1. KẾT LUẬN..................................................................................................71


5.2. KIẾN NGHỊ.................................................................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................73
PHỤ LỤC...........................................................................................................76


CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đơ thị hóa là q trình tập trung dân số vào các đơ thị, là sự hình thành
nhanh chóng các điểm dân cư đơ thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống.
Đơ thị hóa là một xu thế tất yếu, đó là một q trình phát triển của xã hội mang
tính chất toàn cầu và diễn ra ngày càng mạnh mẽ ở tất cả các quốc gia trên toàn
thế giới
Tại Việt Nam, việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nơng nghiệp
có thể coi là một tất yếu nhằm phục vụ cho q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đang diễn ra vô cùng mạnh mẽ hiện nay. Bên cạnh đó, chuyển đổi đất nơng
nghiệp sang phi nơng nghiệp cịn giúp đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội
của đất nước. Theo bộ Tài Nguyên và Môi trường, trong những năm qua, đất
nông nghiệp đã bị thu hồi chuyển sang đất phi nơng nghiệp bình qn mỗi năm
khoảng 80.000 ha [27].
Q trình đơ thị hóa ở Quảng Nam đã và đang diễn ra một cách nhanh
chóng, đặc biệt là thành phố Tam Kỳ. Điều này tạo cho Tam Kỳ một bộ mặt đô
thị mới ngày càng hiện đại hơn nhưng nó cũng có những tác động khơng nhỏ
đến diện tích đất nơng nghiệp trên địa bàn thành phố. Diện tích đất nơng nghiệp
hiện nay đang có xu thế giảm dần, và được chuyển đổi sang các loại đất phi
nông nghiệp nhằm phát triển cơ sở hạ tầng đô thị, quy hoạch các khu đô thị mới,
khu dân cư. Việc chuyển đổi đất nông nghiệp để phát triển cơ sở hạ tầng, quy
hoạch các khu công nghiệp, khu dân cư cũng đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội

cho thành phố Tam Kỳ. Tuy nhiên, chuyển đổi đất nơng nghiệp sang đất phi
nơng nghiệp làm cho diện tích đất nông nghiệp bị mất đi, gây ảnh hưởng đến
việc đảm bảo an ninh lương thực, đảm bảo sinh kế cho cộng đồng dân cư và tác
động tới tình hình quản lý sử dụng đất tại địa phương. Vốn là thành phố đang
trên đà phát triển, điều này đòi hỏi phải đẩy mạnh cơng tác điều tra, phân tích
những rủi ro, hạn chế, thách thức và lợi ích trong việc chuyển đổi đất nông
nghiệp sang đất phi nông nghiệp tại thành phố Tam Kỳ.
Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài: “Đánh giá tác động của đơ thị hóa
đến việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp tại thành
phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam” được thực hiện nhằm đánh giá tác động của
q trình đơ thị hóa đến việc chuyển đổi đất nơng nghiệp sang đất phi nông

1


nghiệp và đề xuất những giải pháp để giải quyết những vướng mắc, tồn tại trong
thời gian tới.
1.2. MỤC TIÊU
1.2.1. Mục tiêu chung
- Nghiên cứu tác động của đô thị hóa đến việc chuyển đổi đất nơng nghiệp
sang đất phi nông nghiệp tại thành phố Tam Kỳ, Tỉnh Quảng Nam.
- Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác quy
hoạch và sử dụng đất tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá được điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Tam Kỳ, tỉnh
Quảng Nam.
- Nghiên cứu thực trạng đơ thị hóa ở thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
- Ảnh hưởng của q trình đơ thị hố đến việc chuyển đổi đất nông nghiệp
sang đất phi nông nghiệp tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
1.3. Ý NGHĨA

1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Góp phần hồn thiện lý luận về q trình đơ thị hóa và những tác động của
q trình đơ thị hóa đến việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất ở thành phố Tam
Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Cho thấy rõ được tác động của q trình đơ thị hóa đến việc chuyển đổi
mục đích sử dụng từ đất nơng nghiệp sang đất phi nông nghiệp tại thành phố
Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. Từ đó đề ra giải pháp thích hợp, nghiên cứu đề tài sẽ
giúp cho các nhà quản lý địa phương xây dựng kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất
hợp lý để khơng ảnh hưởng đến diện tích đất nơng nghiệp mà vẫn đảm bảo sự
phát triển của q trình đơ thị hóa.


CHƯƠNG II. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Đất nông nghiệp
2.1.1.1. Khái niệm đất nông nghiệp
Tại điều 42 Luật đất đai 1993 quy định, đất nông nghiệp là đất được xác
định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi,
nuôi trồng thủy sản hoặc nghiên cứu thí nghiệm nơng nghiệp [13].
Luật Đất đai 2003 đã sử dụng khái niệm “nhóm đất nông nghiệp” thay cho
“đất nông nghiệp” và bổ sung các đối tượng đất nông nghiệp. Theo quy định tại
luật này, nhóm đất nơng nghiệp có thể hiểu là loại đất có tính chất sử dụng giống
nhau, với các tư liệu sản xuất chủ yếu phục vụ cho mục đích sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng rừng,
khoanh nuôi tu bổ bảo vệ rừng, nghiên cứu thí nghiệm về nơng nghiệp [14].
Tiếp theo đó, Luật Đất đai năm 2013 vẫn tiếp tục sử dụng khái niệm nhóm
đất nơng nghiệp như Luật Đất đai 2003. Theo đó, nhóm đất nơng nghiệp vẫn
được hiểu là đất được sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,

nuôi trồng thủy sản, làm muối và đất nông nghiệp khác [16].
Ngày 14 tháng 12 năm 2018, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành
Thông tư 27/2018/TT-BTNMT hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai
và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Theo quy định tại Thơng tư này,
khái niệm nhóm đất nông nghiệp được hiểu là đất sử dụng vào mục đích sản
xuất, nghiên cứu thí nghiệm về nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thủy sản,
làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng; bao gồm đất sản xuất nông
nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông
nghiệp khác [2].
Như vậy, khái niệm đất nông nghiệp đã quy định rất rõ ràng trong Luật Đất
đai và các văn bản dưới luật của Việt Nam. Theo đó, có thể hiểu được đất nơng
nghiệp là những loại đất đã có mục đích sử dụng và khơng thuộc nhóm đất phi
nơng nghiệp.

3


2.1.1.2. Phân loại đất nông nghiệp
Thông tư 28 năm 2014 và Thông tư 27 năm 2018 của bộ Tài nguyên và
Môi trường đưa ra quy định về việc phân loại đất nông nghiệp. Theo quy định
của các thông tư này, nhóm đất nơng nghiệp bao gồm đất sản xuất nơng nghiệp,
đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối, đất nông nghiệp khác. Cụ
thể:
Đất sản xuất nông nghiệp bao gồm đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây
lâu năm. Trong đất trồng cây hàng năm bao gồm các loại: Đất trồng lúa (gồm
đất chuyên trồng lúa nước, đất trồng lúa nước còn lại và đất trồng lúa nương);
đất trồng cây hàng năm khác (gồm đất trồng cây hàng năm khác và đất nương
rẫy trồng cây hàng năm khác). Đất trồng cây lâu năm là đất trồng các loại cây có
thời hạn sinh trưởng từ khi gieo trồng tới khi thu hoạch là trên một năm, kể cả
khi cây có thời gian sinh trưởng như cây hàng năm nhưng cho thu hoạch trong

nhiều năm như thanh long, chuối, nho…
Đất lâm nghiệp bao gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phịng hộ, đất rừng đặc
dụng; trong đó gồm đất có rừng tự nhiên, đất có rừng trồng và đất đang được sử
dụng để bảo vệ, phát triển rừng.
Đất nuôi trồng thủy sản là đất được sử dụng vào mục đích ni, trồng thủy
sản nước lợ, nước mặn và nước ngọt.
Đất làm muối
Đất nông nghiệp khác gồm đất xây dựng nhà kính và các loại nhà khác
phục vụ mục đích trồng trọt, kể cả các hình thức trồng trọt khơng trực tiếp trên
đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vật khác
được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản cho mục
đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống và đất
trồng hoa, cây cảnh.
Như vậy, theo quy định tại các thông tư trên thì nhóm đất nơng nghiệp bao
gồm 5 loại đất.
2.1.1.3. Vai trị của đất nơng nghiệp
a) Cung cấp lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu của xã hội
Ở nước ta, nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản, giữ vai trò to lớn
trong việc phát triển kinh tế ở hầu hết cả nước. Bên cạnh đó, ở những nước có
nền cơng nghiệp phát triển cao, mặc dù tỷ trọng tổng sản phẩm quốc nội nông


nghiệp không lớn, nhưng khối lượng nông sản của các nước này khác lớn và
không ngừng tăng, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống, đảm bảo an ninh lương
thực.
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống ngày càng nâng cao thì nhu cầu của
con người về lương thực thực phẩm ngày càng tăng cả về số lượng và chất
lượng và chủng loại. Điều đó do tác động của các nhận tố: Sự gia tăng dân số và
nhu cầu nâng cao mức sống của con người [21].
b) Làm thị trường tiêu thụ cho công nghiệp và dịch vụ

Ở hầu hết các nước đang phát triển, nông thôn là thị trường tiêu thụ lớn các
sản phẩm của công nghiệp như các tư liệu tiêu dùng và tư liệu sản xuất.
Sự thay đổi về cầu trong khu vực nơng thơn có tác động trực tiếp đến sản
lượng của khu vực phi nông nghiệp. Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nâng cao
thu nhập dân cư nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn sẽ làm
cho cầu về sản phẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp phát triển [21].
c) Nông nghiệp tham gia vào thị trường xuất khẩu
Ở nước ta, nông nghiệp được coi là ngành đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn.
Các loại nông, lâm, thủy sản dễ dàng gia nhập thị trường quốc tế hơn so với các
hàng hóa cơng nghiệp. Tuy nhiên xuất khẩu nơng, lâm, thuỷ sản thường bất lợi
do giá cả trên thị trường thế giới có xu hướng giảm xuống, trong lúc đó giá cả
sản phẩm công nghiệp tăng lên, tỷ giá kéo khoảng cách giữa hàng nông nghiệp
và hàng công nghiệp ngày càng mở rộng làm cho nông nghiệp, nông thôn bị
thua thiệt so với công nghiệp và đô thị.
Gần đây một số nước đa dạng hoá sản xuất và xuất khẩu nhiều loại nông
lâm thuỷ sản, nhằm đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho đất nước [21].
d) Nơng nghiệp có vai trị quan trọng trong bảo vệ mơi trường
Nơng nghiệp và nơng thơn có vai trị to lớn, là cơ sở trong sự phát triển bền
vững của mơi trường vì sản xuất nông nghiệp gắn liền trực tiếp với môi trường
tự nhiên: đất đai, khí hậu, thời tiết, thủy văn. Nơng nghiệp sử dụng nhiều hố
chất như phân bón hố học, thuốc trừ sâu bệnh… làm ô nhiễm đất và nguồn
nước. Q trình canh tác dễ gây ra xói mịn ở các triền dốc thuộc vùng đồi núi
và khai hoang mở rộng diện tích đất rừng… vì thế trong q trình phát triển sản
xuất nơng nghiệp, cần tìm những giải pháp thích hợp để duy trì và tạo ra sự phát
triển bền vững của môi trường [21].
5


2.1.2. Đất phi nông nghiệp
2.1.2.1. Khái niệm đất phi nông nghiệp

Luật Đất đai 1993 quy định đất đai được chia thành 5 loại bao gồm đất
nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất ở, đất chuyên dùng và đất chưa sử dụng [13].
Luật Đất đai 2003 chia đất đai thành 3 nhóm theo mục đích bao gồm đất
nơng nghiệp, đất phi nơng nghiệp và đất chưa sử dụng [14].
Theo quy định tại Luật Đất đai 2013 thì nhóm đất phi nơng nghiệp được
hiểu là các loại đất sử dụng vào mục đích khơng thuộc nhóm đất nơng nghiệp
[16].
Tại thơng tư 28/2014/BTNMT về hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê
đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất quy định, đất phi nông nghiệp
gốm các loại đất sử dụng vào mục đích khơng thuộc nhóm đất nơng nghiệp, bao
gồm đất ở; đất xây dựng trụ sở cơ quan; đất sử dụng vào mục đích quốc phịng,
an ninh; đất xây dựng cơng trình sự nghiệp; đất sản xuất, kinh doanh phi nơng
nghiệp; đất sử dụng vào mục đích cơng cộng; đất cơ sở tơn giáo, tín ngưỡng; đất
làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng; đất sông, ngòi, kênh, rạch,
suối và mặt nước chuyên dùng; đất phi nông nghiệp khác [1].
Như vậy, khái niệm về đất phi nông nghiệp đã được quy định rất rõ qua
từng văn bản luật có liên quan. Điều này góp phần giúp cho hoạt động quản lý
và sử dụng đất được thực hiện thuận lợi hơn.
2.1.2.2. Phân loại đất phi nông nghiệp
Thông tư 28/2014/BTNMT về hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất
đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất đã quy định nhóm đất phi nơng
nghiệp gồm các loại đất sử dụng vào mục đích khơng thuộc nhóm đất nơng
nghiệp, bao gồm đất ở; đất xây dựng trụ sở cơ quan; đất sử dụng vào mục đích
quốc phịng, an ninh; đất xây dựng cơng trình sự nghiệp; đất sản xuất, kinh
doanh phi nông nghiệp; đất sử dụng vào mục đích cơng cộng; đất cơ sở tơn giáo,
tín ngưỡng; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng; đất sơng,
ngịi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng; đất phi nông nghiệp khác [1].
Tại Phụ lục số 1 ban hành kèm theo thông tư 28/2014/BTNMT giải thích:
Đất ở là đất để xây dựng nhà ở, xây dựng các cơng trình phục vụ cho đời
sống; đất vườn, ao gắn liền với nhà ở trong cùng một thửa đất thuộc khu dân cư



(kể cả trường hợp vườn, ao gắn liền với nhà ở riêng lẻ) đã được công nhận là đất
ở. Đất ở bao gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đơ thị.
Trường hợp đất ở có kết hợp sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh
phi nơng nghiệp (kể cả nhà chung cư có mục đích hỗn hợp) thì ngồi việc
thống kê theo mục đích đất ở phải thống kê cả mục đích phụ là đất sản xuất,
kinh doanh phi nông nghiệp.
Đất chuyên dùng bao gồm đất trụ sở cơ quan nhà nước; đất xây dựng cơng
trình sự nghiệp; đất quốc phòng; đất an ninh; đất sản xuất, kinh doanh phi nơng
nghiệp; đất sử dụng vào mục đích cơng cộng.
Đất cơ sở tơn giáo là đất có các cơng trình tơn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà
nguyện, thánh thất, thánh đường, niệm phật đường, tu viện, trường đào tạo riêng
của tôn giáo; đất trụ sở của tổ chức tôn giáo và các cơ sở khác của tôn giáo được
Nhà nước cho phép hoạt động.
Đất cơ sở tín ngưỡng là đất có các cơng trình tín ngưỡng gồm đình, đền,
miếu, am, từ đường, nhà thờ họ.
Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng là đất để làm nơi
mai táng tập trung, đất có cơng trình làm nhà tang lễ và cơng trình để hỏa táng.
Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối là đất có mặt nước của các đối tượng thủy
văn dạng tuyến khơng có ranh giới khép kín để tạo thành thửa đất được hình
thành tự nhiên hoặc nhân tạo phục vụ cho mục đích thốt nước, dẫn nước.
Trường hợp đất sông suối và mặt nước chun dùng có kết hợp sử dụng
vào mục đích ni trồng thủy sản, kinh doanh - dịch vụ du lịch thì ngồi việc
thống kê vào mục đích chun dùng cịn phải thống kê theo mục đích phụ là đất
ni trồng thủy sản và đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp.
Đất có mặt nước chuyên dùng là đất có mặt nước của các đối tượng thủy
văn dạng ao, hồ, đầm có ranh giới khép kín để hình thành thửa đất, thuộc phạm
vi các đô thị và các khu dân cư nơng thơn hoặc ngồi khu đơ thị, khu dân cư
nơng thơn nhưng khơng sử dụng chun vào mục đích chun nuôi trồng thuỷ

sản, thuỷ điện, thủy lợi.
Trường hợp sông cắt ngang các hồ chứa nước thì cần xác định phần
diện tích sơng theo dịng chảy liên tục; diện tích hồ sẽ khơng gồm phần đã
tính vào diện tích sơng.

7


Trường hợp đất mặt nước chuyên dùng có kết hợp sử dụng vào mục đích
ni trồng thủy sản, kinh doanh - dịch vụ du lịch thì ngồi việc thống kê vào
mục đích chun dùng cịn phải thống kê theo mục đích phụ là đất ni trồng
thủy sản và đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp.
Đất phi nông nghiệp khác gồm đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho người lao
động trong máy móc, cơng cụ phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp và đất xây
dựng cơng trình khác của người sử dụng đất khơng nhằm mục đích kinh doanh
mà cơng trình đó khơng gắn liền với đất ở.
2.1.2.3. Vai trị của đất phi nông nghiệp
Dựa vào phân loại từng loại đất phi nơng nghiệp, có thể thấy nhóm đất phi
nơng nghiệp có tầm bao phủ khá rộng tới nhiều lĩnh vực, có ảnh hưởng lớn đến
kinh tế, chính trị, giáo dục, văn hóa và xã hội. Tùy vào chức năng, từng loại đất
có vai trị nhất định, đóng góp cho sự phát triển của đất nước.
Nhìn chung đất phi nơng nghiệp là phân loại đất quan trọng trong sự
chuyển dịch của đất đai đồng thời cũng tác động sâu rộng đến sự phát triển của
đất nước đặc biệt là về khía cạnh kinh tế - xã hội.
2.1.3. Đơ thị
2.1.3.1. Khái niệm đô thị
Theo các nhà quy hoạch Mỹ: “đô thị là nơi tập trung dân cư với quy mô lớn
tại một khu vực địa dư cụ thể trong đó người ta hỗ trợ nhau một cách thường
xuyên và sòng phẳng thông qua hoạt động kinh tế của khu vực đô thị” hay “đơ
thị là nơi có cơ hội để được một môi trường sống đa dạng và nhiều kiểu sống

khác nhau” [26].
Luật Quy hoạch đô thị 2009 quy định: Đô thị là khu vực tập trung dân cư
sinh sống có mật độ cao và chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh tế phi nơng
nghiệp, là trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn hóa hoặc chun ngành,
có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia hoặc một vùng
lãnh thổ, một địa phương, bao gồm nội thành, ngoại thành của thành phố; nội
thị, ngoại thị của một thị xã, thị trấn [15].
Hiện nay, ở nước ta phân loại đô thị thành 6 loại bao gồm: Đô thị loại đặc
biệt, đô thị loại I, đô thị loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV, đô thị loại V. Với
đô thị ở thấp nhất – Loại V thì phải đáp ứng các tiêu chí: Quy mơ dân số đơ thị
từ 4000 người trở lên; mật độ dân số từ 1.000 người/km 2 ; Mật độ dân số tính
trên diện tích đất xây dựng đô thị đạt từ 5.000 người/km2 và tỷ lệ lao động phi


nông nghiệp tại các thành phố xây dựng tối thiểu đạt 55% so với tổng số lao
động [25].
2.1.3.2. Các yếu tố tạo thành đô thị
a) Chức năng của đô thị
Hầu hết các đơ thị đều có chức năng quan trọng đối với quá trình phát triển
kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phịng của vùng lãnh thổ mà đơ thị phân bố và đối
với cả nước. Chức năng của đô thị được thể hiện qua chỉ tiêu về vị trí, vai trị
của đơ thị trong hệ thống đơ thị cả nước; tính chất của đơ thị và các chỉ tiêu kinh
tế - xã hội của đơ thị. Trong đó, vị trí, vai trị của đơ thị được xác định trên cơ sở
quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị, quy hoạch xây dựng
vùng liên
tỉnh, vùng tỉnh, vùng liên huyện, vùng huyện. Qua đó, mỗi đơ thị có vị trí, vai
trị có thể là đơ thị chiến lược, đơ thị hạt nhân hay vệ tinh của một hệ thống đơ
thị vùng miền hoặc cả nước. Tính chất của đơ thị xác định đơ thị có thể là trung
tâm tổng hợp của một tỉnh, vùng tỉnh hoặc trung tâm chuyên ngành của một
vùng liên tỉnh hoặc của cả nước. Trong khi đó, các chỉ tiêu kinh tế của một đơ

thị gồm tổng thu ngân sách, tổng chi ngân sách, cân đối thu, chi ngân sách, thu
nhập bình quân đầu người so với cả nước và mức tăng trưởng kinh tế trung bình
3 năm gần nhất. Các chỉ tiêu xã hội của đô thị gồm tỷ lệ hộ nghèo được xác định
theo quy định hiện hành và tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm bao gồm gia tăng dân
số tự nhiên và gia tăng dân số cơ học không kể lượng dân số tăng do mở rộng
địa giới hành chính khu vực nội thị. Các chỉ tiêu kinh tế, xã hội của đô thị được
xác định trong phạm vi địa giới hành chính đơ thị [4].
b) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp
Phụ lục ban hành kèm theo Nghị quyết 1211/2016/UBTVQH13 có quy
định rõ “Lao động phi nơng nghiệp nội thành, nội thị, thị trấn, quận và phường
là lao động trong khu vực nội thành, nội thị, thị trấn, quận và phường thuộc các
ngành kinh tế quốc dân không thuộc ngành sản xuất nông nghiệp, ngư nghiệp
(lao động làm muối, đánh bắt cá, cơng nhân lâm nghiệp được tính là lao động
phi nông nghiệp)”. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của một đô thị thể hiện tỷ
trọng của lực lượng lao động phi nông nghiệp trong tổng số lao động thuộc khu
vực nội thị.
c) Hệ thống cơ sở hạ tầng
Hệ thống cơ sở hạ tầng là một nhân tố quan trọng để thể hiện sự phát triển,
cũng là một “đầu mối” quan trọng trong việc thúc tăng trưởng kinh tế, xã hội
9


của một quốc gia. Cơ sở hạ tầng được chia thành 2 nhóm bao gồm cơ sở hạ tầng
kỹ thuật và cơ sở hạ tầng xã hội.
Các cơng trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật bao gồm: giao thông; cung cấp năng
lượng; chiếu sáng công cộng; hệ thống thông tin liên lạc; cấp nước; hệ thống
thoát nước và xử lý nước thải; hệ thống quản lý chất thải rắn; hệ thống vệ sinh
công cộng; nhà tang lễ, nghĩa trang và cơ sở hỏa táng và các hệ thống hạ tầng kỹ
thuật khác.
Cơ sở hạ tầng xã hội là các công trình đáp ứng những nhu cầu về nơi ở,

việc làm, chăm sóc sức khỏe, vui chơi, giải trí,...của người dân. Hệ thống cơ sở
hạ tầng xã hội bao gồm các cơng trình: y tế, giáo dục, văn hóa, thể dục thể thao,
thương mại, nhà ở xã hội, công viên, vườn hoa, và các hệ thống hạ tầng xã hội
khác.
d) Quy mô dân số đô thị
Quy mô dân số đô thị là cơ sở để phân loại đô thị, quy mô đất đai, khối
lượng nhà ở,... Vừa là yếu tố quan trọng để xác định và đề xuất các chính sách
phát triển cho đô thị. Quy mô dân số đô thị được xác định bao gồm dân số
thường trú và số dân tạm trú đã quy đổi ở khu vực nội thị và khu vực ngoại thị
Được tính theo cơng thức sau:
N = N1 + N2 (2)
Trong đó:
N: Dân số tồn đô thị (người).
N1: Dân số của khu vực nội thị (người);
N2: Dân số của khu vực ngoại thị (người).
e. Mật độ dân số
Mật độ dân số là số dân tính bình qn trên một kilơmét vng diện tích
lãnh thổ. Mật độ dân số được tính bằng cách chia dân số (thời điểm hoặc bình
quân) của một vùng dân cư nhất định cho diện tích lãnh thổ của vùng đó. Mật độ
dân số có thể tính cho tồn quốc hoặc riêng từng vùng (nông thôn, thành thị,
vùng kinh tế); từng tỉnh, từng huyện, từng xã, v.v… nhằm phản ánh tình hình
phân bố dân số theo địa lý vào một thời gian nhất định.
Cơng thức tính:


Mật độ dân số (người/km2) = Số lượng dân số (người)/Diện tích lãnh thổ
(km2)
2.1.3.3. Phân loại đơ thị
Tại Nghị quyết 1210/2016/UBTVQH13 có quy định rõ nước ta phân loại
đơ thị thành 6 loại theo thứ tự là: đô thị đặc biệt, đô thị loại I, II, III, IV và V.

Mỗi đô thị được đặt ra những tiêu chuẩn khác nhau về quy mô dân số, tỷ lệ lao
động phi nông nghiệp, hệ thống cơ sở hạ tầng và kiến trúc cảnh quan đơ thị [3].
Ngồi ra cịn có phân loại đơ thị áp dụng cho một số đơ thị có tính đặc thù.
Các đơ thị đặc thù bao gồm đơ thị là trung tâm du lịch, khoa học và công nghệ,
giáo dục; các đô thị ở vùng cao, miền núi, có đường biên giới; các đơ thị ở hải
đảo thì các tiêu chuẩn đánh giá sẽ có sự điều chỉnh để có thể thích ứng với tính
chất đặc thù của đơ thị.
2.1.4. Đơ thị hóa
2.1.4.1. Khái niệm đơ thị hóa
Thuật ngữ đơ thị hóa, theo Trương Quang Thao, xuất hiện lần đầu trong tác
phẩm “Lý luận chung về đô thị hóa” (Teoría General de la Urbanización) của
Ildefonso Cerdà (1867). Trương Quang Thao dẫn ra rằng I.Cerdà đã quan niệm
ĐTH không chỉ là sự mở rộng đô thị, tăng dân số mà cịn là quy hoạch xây dựng
đơ thị; là hiện tượng đa tầng, đa diện: kinh tế, văn hóa, xã hội và mơi trường
[20]. Có thể nói, đây là một quan niệm đi trước thời đại. Thuật ngữ đô thị hóa
chỉ thật sự phổ biến từ thế kỷ XX, khi quá trình ĐTH bắt đầu phát triển mạnh
mẽ trên quy mơ tồn cầu.
Theo báo cáo của Viện nghiên cứu Phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, q
trình đơ thị hóa được xem xét dưới hai góc độ, một phương diện là “Quá trình
hình thành và phát triển các điểm dân cư tập hợp lại và phổ biến lối sống thành
thị, đồng thời phát triển các hoạt động khác nhau để phục vụ sự tồn tại và phát
triển trong cộng đồng đó”; mặt khác “Đơ thị hóa cũng là q trình mở rộng biên
giới lãnh thổ đơ thị do nhu cầu cơng nghiệp hóa, thương mại, dịch vụ và giao
lưu quốc tế - là sự tăng trưởng về không gian đô thị từ phát triển dân số và phát
triển sản xuất [25].
Theo Đàm Trung Phường (2005) [11] đô thị hóa là một q trình diễn thế
về kinh tế - xã hội – văn hóa – khơng gian gắn liền với những tiến bộ khoa học
kỹ thuật trong đó diễn ra sự phát triển nghề nghiệp mới, sự chuyển dịch cơ cấu
lao động, sự phát triển đời sống văn hóa, sự chuyển đổi lối sống và sự mở rộng
11



phát triển không gian thành hệ thống đô thị song song với tổ chức bộ máy hành
chính, quân sự.
Từ nhiều góc độ khác nhau cho thấy: Đơ thị hóa là một xu thế tất yếu, là
q trình mở rộng đơ thị và phân bổ lại các yếu tố như lực lượng sản xuất, cơ
cấu kinh tế, phân bố dân cư, hình thành, phát triển các xu hướng theo đơ thị.
Nhưng nhìn chung những sự thay đổi này đều tập trung vào việc dịch chuyển từ
lĩnh vực nông nghiệp sang phi nơng nghiệp với mục đích thúc đẩy sự tăng
trưởng và phát triển kinh tế - xã hội của đô thị.
2.1.4.2. Các chỉ số liên quan đến đơ thị hóa
a. Tỷ lệ đơ thị hóa
Tỷ lệ đơ thị hóa được xác định bằng tỷ lệ dân số khu vực nội thành, nội thị
so với tổng dân số tồn đơ thị. Chỉ số này thể hiện sự phát triển và được mở rộng
của đô thị. Tại thông tư số 34/2009/TT-BXD ngày 30/09/2009 của bộ xây dựng
quy định, tỷ lệ đơ thị hố của đơ thị (T) được tính theo cơng thức sau:

Trong đó:
T: Tỷ lệ đơ thị hóa của đơ thị (%).
Nn: Tổng dân số các khu vực nội thị trong địa giới hành chính của đơ thị
(người).
N: Dân số tồn đơ thị (người).
b. Tỷ lệ dân thành thị
Tỉ lệ dân thành thị là chỉ tiêu cơ bản xác định mức độ ĐTH. Tỉ lệ dân thành
thị cao và tăng nhanh càng phản ánh mức độ ĐTH hiệu quả. ĐTH tạo lực hút
dân cư từ các khu vực khác đến, đặc biệt là từ khu vực nơng thơn tạo ra q
trình chuyển dịch cơ cấu lao động từ hoạt động nông nghiệp sang hoạt động phi
nông nghiệp, thúc đẩy – nâng cao hiệu quả q trình sản xuất.
Được tính theo cơng thức:


U=
Trong đó: U: tỉ lệ dân thành thị (%)


Pu: số dân đô thị (người)
Pt: tổng số dân (người)
c. Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp
Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp gia tăng là một trong những chỉ tiêu quan
trọng xác định mức độ ĐTH. Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp tăng do công
nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế: tỉ trọng
ngành nơng nghiệp giảm, cịn tỉ trọng cơng nghiệp và dịch vụ tăng lên. Lao động
trong khu vực nông nghiệp ngày càng tăng chứng tỏ mức độ ĐTH diễn ra ngày
càng nhanh.
2.1.4.4. Đặc điểm và xu hướng của quá trình đơ thị hóa
a. Đặc điểm của q trình đơ thị hóa
Đơ thị hóa được nhìn nhận dưới nhiều quan điểm khác nhau. Tuy nhiên, có
hai đặc điểm chính như sau:
Thứ nhất, đơ thị hóa là người bạn đồng hành của cơng nghiệp hóa.
Q trình đơ thị hóa và cơng nghiệp hóa diễn ra song song và làm tiền đề
cho nhau, khơng tách rời nhau. Ở nơi nào có q trình đơ thị hóa thì ở đó có
cơng nghiệp hóa và ngược lại. Q trình đơ thị hóa làm gia tăng tỷ trọng các
ngành kinh tế phi nông nghiệp, trong đó có các ngành cơng nghiệp nên kéo theo
q trình cơng nghiệp hóa. Ngược lại, q trình cơng nghiệp hóa sẽ làm tỷ trọng
ngành công nghiệp tăng, việc xây dựng các khu công nghiệp và các cơ sở sản
xuất công nghiệp khác sẽ dẫn đến việc phát triển cơ sở hạ tầng, các hoạt động
thương mại, dịch vụ, tập trung dân cư,… kéo theo q trình đơ thị hóa [19].
Thứ hai, đơ thị hóa đưa đến nhiều thành tựu quan trọng những cũng kéo
theo nhiều mặt tiêu cực trong quá trình phát triển của các đơ thị nói riêng và xã
hội nói chung. Q trình đơ thị hóa là đa dạng các thành phần kinh tế, thúc đẩy
sản xuất phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế thị trường,

nền kinh tế và các hoạt động sản xuất trở nên năng động hơn. Đơ thị hóa làm
tăng tỷ lệ lao động phi nông nghiệp, giảm tỷ lệ lao động nơng nghiệp, đồng thời
các phương tiện máy móc dần thay thế sức lao động của con người. Đô thị hóa
dẫn đến sự ra đời của các đơ thị, làm cho các khu vực thay đổi hình thức tổ chức
từ nơng thơn thành các đơn vị mang tính chất đơ thị, qua đó thay đổi hình thức
quản lý, cơ chế chính sách và các hoạt động khác. Đồng thời, đơ thị hóa góp
phần chuyển dịch các hình thái kiến trúc mới, đẹp và hiện đại hơn. Tuy nhiên,
13



×