Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

TIỂU THUYẾT NGỒI CỦA NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG DƯỚI GÓC NHÌN THI PHÁP HỌC - Full 10 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.39 KB, 54 trang )

UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA NGỮ VĂN & CÔNG TÁC XÃ HỘI

----------

LÊ THỊ THANH THANH

TIỂU THUYẾT NGỒI CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG
DƢỚI GĨC NHÌN THI PHÁP HỌC

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Quảng Nam, tháng 5 năm 2018


UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA NGỮ VĂN & CƠNG TÁC XÃ HỘI
----------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài: TIỂU THUYẾT NGỒI CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG
DƢỚI GĨC NHÌN THI PHÁP HỌC

Sinh viên thực hiện
LÊ THỊ THANH THANH
MSSV: 4115010332
CHUYÊN NGÀNH: SƢ PHẠM NGỮ VĂN
KHÓA 2015 – 2018
Cán bộ hƣớng dẫn


TS HUỲNH THỊ THU HẬU
MSCB: ……..

Quảng Nam, tháng 5 năm 2018


LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự phân công của Khoa Ngữ văn & Công tác xã hội trƣờng Đại học
Quảng Nam và sự đồng ý của cô giáo hƣớng dẫn Ts Huỳnh Thị Thu Hậu em đã
thực hiện đề tài: “Tiểu thuyết Ngồi của Nguyễn Bình Phƣơng dƣới góc nhìn thi
pháp học”. Cho đến nay, sau khi đã hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em xin một
lần nữa gửi lời cảm ơn đến:
Trƣờng Đại học Quảng Nam, quý thầy cô khoa Ngữ văn và CTXH đã tận
tình truyền đạt kiến thức, hƣớng dẫn, giảng dạy trong suốt quá trình hoc tập
nghiên cứu tại nơi đây. Đặt biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô
giáo Ts Huỳnh Thị Thu Hậu đã tạo mọi điều kiện, hƣớng dẫn và giúp đỡ em hồn
thành khóa luận này.
Mặc dù đã cố gắng hồn thành đề tài, song vẫn cịn nhiều thiếu sót và hạn
chế nên rất mong nhận đƣợc những sự góp ý, nhận xét từ các thầy cơ, bạn bè để
khóa luận đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Quảng Nam, tháng 5 năm 2018
Ngƣời thực hiện

Lê Thị Thanh Thanh


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi
dƣới sự hƣớng dẫn của cô giáo Ts Huỳnh Thị Thu Hậu và sự đóng góp ý kiến

của q thầy cơ trong khoa Ngữ văn & CTXH.


MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1
1.1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu của đề tài .......................................................................................... 2
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 2
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................... 2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 2
1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 3
1.4.1. Phƣơng pháp phân tích nhân vật .................................................................. 3
1.4.2. Phƣơng pháp hình thức ................................................................................ 3
1.4.3. Phƣơng pháp so sánh.................................................................................... 3
1.4.4. Phƣơng pháp tổng hợp ................................................................................. 3
1.5. Lịch sử nghiên cứu .......................................................................................... 3
1.6. Đóng góp của đề tài......................................................................................... 4
1.7. Cấu trúc đề tài ................................................................................................. 4
PHẦN 2. NỘI DUNG ............................................................................................ 5
CHƢƠNG 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI TRONG TIỂU
THUYẾT NGỒI CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG ............................................. 5
1.1. Giới thuyết sơ lƣợc về quan niệm nghệ thuật về con ngƣời ........................... 5
1.2. Các kiểu ngƣời trong tiểu thuyết Ngồi của Nguyễn Bình Phƣơng ................. 5
1.2.1. Con ngƣời nghịch dị ..................................................................................... 5
1.2.1.1. Nghịch dị thể xác ...................................................................................... 6
1.2.1.2. Nghịch dị tâm hồn ..................................................................................... 7
1.2.2. Con ngƣời dục vọng ................................................................................... 12
1.2.3. Con ngƣời tha hóa ...................................................................................... 17
Tiểu kết:................................................................................................................ 20
CHƢƠNG 2: KHÔNG GIAN – THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU

THUYẾT NGỒI CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG ........................................... 21
2.1. Giới thuyết sơ lƣợc về không gian nghệ thuật .............................................. 21


2.2. Các kiểu không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Ngồi của Nguyễn Bình
Phƣơng ................................................................................................................. 22
2.2.1. Khơng gian nhà ở ....................................................................................... 22
2.2.2. Không gian ở cơ quan ................................................................................ 23
2.2.3. Không gian rừng núi và sông nƣớc ............................................................ 24
2.3. Khái niệm về thời gian nghệ thuật ................................................................ 25
2.4. Các kiểu thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Ngồi của Nguyễn Bình
Phƣơng ................................................................................................................. 26
2.4.1. Thời gian hƣ ảo, mộng mị .......................................................................... 26
2.4.2. Thời gian đời thực ...................................................................................... 28
Tiểu kết ................................................................................................................. 29
CHƢƠNG 3: NGÔN NGỮ - GIỌNG ĐIỆU TRONG TIỂU THUYẾT NGỒI
CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG ....................................................................... 30
3.1. Ngơn ngữ trong tiểu thuyết Ngồi .................................................................. 30
3.1.1. Ngôn ngữ độc thoại .................................................................................... 30
3.1.2. Ngôn ngữ đối thoại..................................................................................... 31
3.1.3. Ngôn ngữ đời thƣờng, thông tục ................................................................ 33
3.2. Giọng điệu trong tiểu thuyết Ngồi................................................................. 34
3.2.1. Giọng điệu hoài niệm ................................................................................. 35
3.2.2. Giọng điệu triết lý ...................................................................................... 36
3.2.3. Giọng điệu trữ tình ..................................................................................... 37
3.3. Biểu tƣợng nghệ thuật trong tiểu thuyết Ngồi ............................................... 38
3.3.1. Biểu tƣợng giấc mơ .................................................................................... 39
3.3.2. Biểu tƣợng hoa ........................................................................................... 40
Tiểu kết .......................................................................................................... 43
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 44

1. Kết luận ............................................................................................................ 44
2. Kiến nghị .......................................................................................................... 45
PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 46


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài
Thi pháp học xuất hiện ở Hi Lạp vào thời cổ đại với tác phẩm poetica của
Aristote. Nhƣng thi pháp học với tƣ cách là một bộ môn khoa học, một phƣơng
pháp nghiên cứu, phê bình tác phẩm văn học dựa trên lý thuyết cấu trúc luận văn
thì mới hình thành vào đầu thế kỷ XX ở Nga rồi lan rộng ra các nƣớc trên thế
giới. Trong thi pháp học, chúng ta phân tích tác phẩm bằng cách bám vào văn
bản là chính, khơng chú trọng đến những vấn đề nằm ngồi văn bản nhƣ tiểu sử
nhà văn, hoàn cảnh sáng tác, nguyên mẫu nhân vật... Thi pháp học chỉ chú ý đến
những yếu tố hình thức tác phẩm nhƣ thế giới nhân vật, quan niệm nghệ thuật về
con ngƣời, không gian, thời gian, giọng điệu, ngôn ngữ... Phƣơng pháp chủ yếu
của thi pháp học là phƣơng pháp hình thức.
Nguyễn Bình Phƣơng là một nhà văn Việt Nam chuyên viết tiểu thuyết.
Ông đã mạnh mẽ dấn thân trên cánh đồng chữ nghĩa và gặt hái đƣợc nhiều thành
công. Các tác phẩm mà ông viết bắt buộc ngƣời đọc phải suy nghĩ, nghiền ngẫm
từng câu, từng chữ. Lối hành văn của ơng có sự ma qi, mộng mị, lơi cuốn hấp
dẫn, vì vậy mỗi tác phẩm mà ông mang đến làm cho ngƣời đọc muốn đọc nữa,
đọc mãi. Ở Nguyễn Bình Phƣơng có sự trầm tĩnh và sâu lắng, ông viết về sự tha
hóa của con ngƣời, những dục vọng đen tối, những cơng chức biến chất và những
hành động phi nhân tính đƣợc bùng nổ một cách sâu sắc trong tiểu thuyết của
ông. Ngồi là một trong những tác phẩm nhƣ vậy. Nhân vật chính trong Ngồi
chính là Khẩn. Giống nhƣ tên của tiểu thuyết “Ngồi”, bắt đầu câu chuyện là
Khẩn đang ngồi: “cúi xuống nhặt một xác chim đã cứng lên ngắm nghía”[18,7]
và “bằng sự nhẫn nại ghê ghớm,… hạ mình xuống, chân trái…n gập lại ngả
ngang bằng với mặt đất, chân phải …ẩn co lên ép vào bụng, tay trái …hẩn bẻ

vng góc, bàn tay ngửa, các ngón tay mở ra nhƣ những cánh hoa đang tàn, bàn
tay phải của Khẩn với các ngón gân guốc nhƣ bộ rễ già nua bọc kín lấy đầu gối
chân phải”[18,8-9]. Cho đến kết thúc câu chuyện củng là nhân vật đang ngồi:
“Khẩn ngồi xổm trên hè phố, mắt đóng lại, cảm thấy vơ cùng dễ chịu. Biết thế
này mình cứ ngồi bố nó xuống ngay từ đầu, Khẩn lơ mơ nghĩ và lơ mơ thấy ở nơi
xa vời nào đó chân trái của Khẩ… ngả ngang bằng với mặt đất, chân phải của
Kh… co lên ép vào bụng, tay trái của K… bẻ vng góc, bàn tay ngửa, các ngón
mở ra nhƣ những cánh hoa đang tàn, bàn tay phải của … với các ngón gân guốc
1


nhƣ bộ rễ già nua bọc kín lấy đầu gối chân phải”[18,281]. Khẩn dƣờng nhƣ
khơng tìm ra đƣợc ý nghĩa của bản thân, anh mệt mỏi ngồi bên đƣờng. Bên cạnh
đó cịn có những con ngƣời mang dục vọng, khơng thỏa mãn đƣợc lợi ích cá
nhân. Vì vật chất, danh vọng mà bán rẽ lƣơng tâm. Họ ăn chơi, đàm đúm trong
các qn karaoke, qn nhậu. Tuy nhiên, cịn có những ngƣời tâm thần, họ luôn
vui vẻ, yêu đời và thật hạnh phúc. Phải chăng chỉ có những ngƣời điên thì tâm
hồn mới thanh thản.
Trƣớc tiên xuất phát từ lịng say mê, yêu mến một tác giả văn học và lòng
nhiệt huyết cộng với việc nghiên cứu đề tài này phù hợp với chuyên ngành đang
theo học. Hơn nữa đề tài này vẫn chƣa đƣợc ai nghiên cứu nên tôi muốn thử sức
tìm hiểu.
Từ việc u thích tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phƣơng, một nhà văn có
lối tƣ duy đầy táo bạo và dữ dội, cách tân mạnh mẽ, mong muốn tìm hiểu văn thơ
của con ngƣời đầy tài năng này và tìm hiểu về các tiểu thuyết đƣơng đại Việt
Nam, đặc biệt là tiểu thuyết Ngồi dƣới góc nhìn thi pháp học. Tôi chọn đề tài “
Tiểu thuyết Ngồi của Nguyễn Bình Phƣơng dƣới góc nhìn thi pháp học” làm đề
tài khóa luận này.
1.2. Mục tiêu của đề tài
Đề tài Tiểu thuyết Ngồi của Nguyễn Bình Phương dưới góc nhìn thi pháp

học tập trung nghiên cứu về mặt thi pháp học, cụ thể là thế giới nhân vật, không
gian, thời gian, ngôn ngữ và giọng điệu để làm rõ hơn vấn đề. Đồng thời làm
sáng tỏ hơn phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Bình Phƣơng. Bên cạnh
đó, việc thực hiện đề tài sẽ giúp tôi nâng cao kiến thức, giúp ích vào việc giảng
dạy sau này của tôi ở trƣờng trung học.
1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối với đề tài này khóa luận xác định đối tƣợng nghiên cứu là Ngồi dƣới
góc nhìn thi pháp học. Cụ thể là quan niệm nghệ thuật về con ngƣời, không gian
– thời gian và ngôn ngữ - giọng điệu.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là khảo sát và phân tích tác phẩm Ngồi của
Nguyễn Bình Phƣơng.

2


1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
1.4.1. Phương pháp phân tích nhân vật
Với phƣơng pháp này tơi đi tìm hiểu tính cách, lai lịch, số phận, ngoại
hình, ngơn ngữ… của các nhân vật để làm sáng tỏ hơn vấn đề.
1.4.2. Phương pháp hình thức
Với phƣơng pháp hình thức tơi đi nghiên cứu theo từng phần, đầu tiên là
quan niệm nghệ thuật về con ngƣời, kế đến là không gian – thời gian và cuối
cùng là ngôn ngữ - giọng điệu nghệ thuật trong tác phẩm.
1.4.3. Phương pháp so sánh
Đối chiếu các biểu tƣợng và nhân vật này với biểu tƣợng và nhân vật khác
để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu trong khóa luận.
1.4.4. Phương pháp tổng hợp
Cuối cùng tơi sẽ tổng hợp lại các ý và đƣa ra đánh giá kết luận khách quan

nhất.
1.5. Lịch sử nghiên cứu
Nhà thơ, nhà văn Nguyễn Bình Phƣơng sinh năm 1965 tại Thái Nguyên.
Tốt nghiệp trƣờng viết văn Nguyễn Du, Nguyễn Bình Phƣơng bắt đầu viết văn từ
năm 1986. Ông đã trải qua những năm tháng rèn luyện trong quân đội nên có một
vốn sống rất phong phú.
Các sáng tác của Nguyễn Bình Phƣơng thực sự trở thành một hiện tƣợng
văn học và có sức hút lớn đối với giới nghiên cứu và phê bình. Nghiên cứu về
Nguyễn Bình Phƣơng, mỗi tác giả đều đƣa ra những quan điểm, nhận định của
riêng mình một cách khoa học và chặt chẽ. Tác giả Phạm Xuân Thạch đã từng
viết về Nguyễn Phƣơng và đăng trên báo Văn nghệ số ra ngày 25/11/2006 rằng:
“Ngồi là một tiểu thuyết bắt ngƣời ta suy nghĩ và làm điều ấy nó xứng đáng là
một tiểu thuyết và là một tiểu thuyết xuất sắc”. Về cơ bản, các cơng trình nghiên
cứu đều đi theo nhiều hƣớng khác nhau. Chẳng hạn nhƣ: “yếu tố kỳ ảo trong tiểu
thuyết Nguyễn Bình Phƣơng” của Nguyễn Thị Ngọc Anh (2008), “Kỹ thuật dòng
ký ức trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng”, “tiểu thuyết Thoạt Kỳ Thủy của
Nguyễn Bình Phƣơng dƣới góc nhìn thi pháp học” của Nguyễn Hoài Thƣơng

3


(2017), tiểu thuyết hiện đại – sự hội ngộ các tƣ duy tiểu thuyết hiện đại trong tiểu
thuyết của Nguyễn Bình Phƣơng” của Nguyễn Phƣớc Bản Nhân, khóa luận tốt
nghiệp đại học “yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng” và luận văn
thạc sĩ “nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Bình Phƣơng” của Nguyễn Thị Phƣơng
Diệp, “những cách tan nghệ thuật trong tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phƣơng”
của Vũ Thị Phƣơng, hay các cơng trình nghiên cứu có khảo sát ít nhiều về
Nguyễn Bình Phƣơng nhƣ: “Nhân vật nghịch dị trong tiểu thuyết đƣơng đại Việt
Nam” của Ts Huỳnh Thị Thu Hậu, “Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết
Việt Nam đƣơng đại (giai đoạn 1986 – 2006) của Mai Hải Oanh, “biểu tƣợng

nghịch dị trong tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại” của Ts Huỳnh Thị Thu Hậu,
“nhận diện thi pháp thể loại tiểu thuyết mới ở Việt Nam sau 1990” của Phùng
Phƣơng Nga… Tất cả đều thể hiện đƣợc những nét độc đáo của riêng mình, góp
phần vào cơng trình nghiên cứu của văn học Việt Nam. Với tiểu thuyết Ngồi thì
củng đã có nhiều cơng trình nghiên cứu. Tuy nhiên tiểu thuyết Ngồi dƣới góc
nhìn thi pháp học thì chƣa có nghiên cứu nào cụ thể. Vì vậy, đề tài “tiểu thuyết
Ngồi của Nguyễn Bình Phƣơng dƣới góc nhìn thi pháp học” là mới.
1.6. Đóng góp của đề tài
Giúp cho ngƣời đọc hiểu thêm về thi pháp học trong tiểu thuyết Ngồi. Và
tơi hi vọng bài khóa luận này sẽ góp phần nhỏ nào đó trong cơng trình nghiên
cứu văn học về thi pháp học. Đồng thời cũng giúp cho các sinh viên khóa sau có
thêm tƣ liệu để tìm hiểu và viết các bài luận.
1.7. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung của đề tài gồm ba
chƣơng:
Chƣơng 1: Quan niệm nghệ thuật về con ngƣời trong tiểu thuyết Ngồi của
Nguyễn Bình Phƣơng.
Chƣơng 2: Khơng gian, thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Ngồi của
Nguyễn Bình Phƣơng.
Chƣơng 3: Ngơn ngữ và giọng điệu trong tiểu thuyết Ngồi của Nguyễn
Bình Phƣơng.

4


PHẦN 2. NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƢỜI TRONG
TIỂU THUYẾT NGỒI CỦA NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG
1.1. Giới thuyết sơ lƣợc về quan niệm nghệ thuật về con ngƣời
Con ngƣời là trung tâm của văn học. Trong đó quan niệm nghệ thuật về

con ngƣời là một khái niệm cơ bản thể hiện con ngƣời. Có nhiều cách hiểu về
quan niệm nghệ thuật về con ngƣời. Giáo sƣ Trần Đình Sử cho rằng: “Quan niệm
nghệ thuật về con người là một cách cắt nghĩa, lí giải tầm hiểu biết, tầm đánh
giá, tầm trí tuệ, tầm nhìn, tầm cảm của nhà văn về con người được thể hiện trong
tác phẩm của mình” [23, 15]. Từ điển Thuật ngữ văn học định nghĩa quan
niệm nghệ thuật về con ngƣời là hình thức bên trong của sự chiếm lĩnh đời sống,
là hệ quy chiếu ẩn chìm trong hình thức nghệ thuật, nó gắn với các phạm trù
phương pháp sáng tác, phong cách nghệ thuật, làm thành thước đo của hình thức
văn học và là cơ sở của tư duy nghệ thuật.” [6, 275]. Nhìn chung có nhiều cách
diễn đạt quan niệm nghệ thuật về con ngƣời nhƣng chúng ta có thể hiểu rằng
quan niệm chính là cách nhìn cách cảm nghĩ, cảm nhận của nhà văn về con
ngƣời.
1.2. Các kiểu ngƣời trong tiểu thuyết Ngồi của Nguyễn Bình Phƣơng
Tiểu thuyết Ngồi đƣợc Nguyễn Bình Phƣơng xây dựng bằng hệ thống
nhân vật đa dạng và phong phú. Mỗi nhân vật có mỗi tính cách và mỗi cái riêng
khác nhau.
1.2.1. Con người nghịch dị
Nghịch dị trong văn học luôn là đề tài đƣợc giới nghiên cứu phê bình quan
tâm. Hiện nay, với xã hội phát triển, theo đó hƣớng nghiên cứu cũng rộng rãi
hơn, nghịch dị coi nhƣ là một bƣớc phát triển vƣợt bật. Nghịch dị (Grotesque) đã
góp phần tạo nên cái nhìn tự do với tiếng cƣời châm biếm, giải phóng bản thể của
con ngƣời trƣớc mọi sự rập khuôn, sáo rỗng. Thông qua grotesque, nhiều trật tự
đƣợc định nghĩa, thế giới đƣợc nhìn khác đi. Có rất nhiều cánh cửa để đi vào tiểu
thuyết đƣơng đại. Có ngƣời dùng ánh sáng của hậu hiện đại, có ngƣời dùng ánh
sáng của giải cấu trúc, ánh sáng của diễn ngơn, huyền thoại, kì ảo, phân tâm
học…[11,129]

5



Nghịch dị là phóng đại, khơng hịa hợp (dishamony), châm biếm (satire),
sự dị thƣờng (abnormality), và thể hiện rõ cái hài hƣớc. Nghịch dị phá vỡ cái
nhận thức thông thƣờng. Nó giải phóng con ngƣời, gây ra tiếng cƣời và các yếu
tố quái dị. Điển hình cho con ngƣời nghịch dị ở tiểu thuyết Ngồi của Nguyễn
Bình Phƣơng thể hiện rõ nhất ở nhân vật chính là Khẩn và nhân vật ngƣời điên.
1.2.1.1. Nghịch dị thể xác
Trƣớc hết khi nói về nghịch dị thể xác trong Ngồi, ta có thể nhắc đến ngay
nhân vật Khẩn. Xuyên suốt tác phẩm là hình ảnh nhân vật Khẩn với các biểu hiện
nghịch dị. Khẩn thuộc thể loại ngƣời dị thƣờng, “bằng sự nhẫn nại ghê gớm,…
hạ mình xuống, chân trái…n gập lại ngả ngang bằng với mặt đất, chân phải …ẩn
co lên ép vào bụng, tay trái …hẩn bẻ vng góc, bàn tay ngửa, các ngón mở ra
nhƣ những cánh hoa tàn, bàn tay phải của Khẩn với các ngón gân guốc nhƣ bộ rễ
già nua bọc kín lấy đầu gối chân phải. [18,8] Dáng ngồi và đôi bàn tay của Khẩn
thể hiện rõ sự khổ cực, những ngón tay gân guốc. Dƣờng nhƣ con ngƣời ấy đã
chịu đựng rất nhiều khắc khổ trong cuộc sống. Cuộc sống của Khẩn dƣờng nhƣ
không mấy dễ chịu với những lo toan thƣờng nhật. Cũng giống nhƣ tên gọi của
tiểu thuyết: Ngồi. Là Ngồi chứ không phải đứng hay đi. Tất cả nhƣ là biểu hiện
trong con ngƣời của Khẩn.
Bên cạnh Khẩn cịn có nhân vật ngƣời điên, đây cũng là một kiểu ngƣời
nghịch dị. “Khẩn nghiến răng, đứng hay ngồi là quyền của tơi. Ơng Thìn củng
đứng bật dậy sau đó ngồi xuống, giọng bình tĩnh, sắt đá, cậu về đi. Khẩn thẩn thờ
ra hành lang vơ vẩn nhìn xuống đƣờng. Gã tâm thần xuất hiện ở cổng cơ quan,
chiếc bao tải rách khoác trên vai thay cho áo nhƣng không che hết thân thể trần
truồng nhem nhuốc của gã. Một thân thể gầy gò, những lóng xƣơng sƣờn nổi hẳn
lên, cái bụng lép kẹp và hạ bộ lủng lẳng thõng xuống giữa hai đùi. Tóc dựng
ngƣợc tốc tác, mắt rực cháy hàm răng trắng đến mức bàng hoàng và quai hàm
bạch ra tràn trề phong độ nam nhi. Những sợi lông mày cứng đơ vì cáu bẩn tạo ra
nét khỏe khoắn rắn chắc với đôi tai thô mộc hệt hai chiếc nấm màu nâu trổ
ratuwf khúc gỗ mục ải bên ngoài. Trong lồng ngực lép kẹp thấp thống sau mảnh
bao tải cáu bẩn có một trái tim kiên nhẫn tải máu dù cho nhịp đập không đều

đặn”. [18,180]. Đây là một gã tâm thần đƣợc Nguyễn Bình Phƣơng khắc họa rõ
nét đầy vẻ nghịch dị. Vẻ bên ngoài nhƣ gớm ghiết, thân thể tàn tạ, nhem nhuốc.
Tất cả nhƣ biểu hiện của sự vất vả của cuộc sống mƣu sinh, cơm áo gạo tiền.
6


Khẩn cịn nhìn thấy: “Cái dáng đứng bần thần là biểu hiện cố gắng cuối cùng duy
trì tƣ thế của một con ngƣời. Khẩn thấy gã tâm thần có một vẻ bí ẩn ma qi
khơng thể lý giải nổi, mỗi cử chỉ của gã vừa vô nghĩa vừa hàm chứa một cái gì
đó vƣợt ra khỏi tất cả mọi suy nghĩ”[18,180]. Khẩn rất thích thú và tị mị về
những ngƣời tâm thần với ngƣời điên vì anh nghĩ họ nhƣ ngƣời giời vậy. Anh
thấy đƣợc vẻ đẹp khêu gợi thuần nhục cảm trong gã ngƣời điên: “Thân thể gã
tâm thần bỗng nhiên mềm mại, dẻo dai, hai chân gã choãi ra bám vững chắc lấy
mặc đất, hạ bộ dóng thẳng xuống giống nhƣ một vị thần cúi xuống trần gian
ngắm những vụn nƣớc trắng đang thi nhau vỡ tung tóe phía dƣới. Mƣa nhƣng
trời khơng tối mà rờ rỡ bởi vẫn cịn nắng, có thể nhìn thấy rất rõ ràng từng dòng
mƣa, từng hạt mƣa, từng mãnh vỡ vụn li ti lỏa tỏa trong khơng khí. Ánh nắng
vàng rực lóe trên thân thể gã tâm thần ngỡ nhƣ gã là một pho tƣợng dát vàng.
Khẩn nghĩ có lẽ những pho tƣợng lâu năm trong bóng tối lƣu cữu khi đƣợc ra
nắng củng chỉ choáng voáng đến nhƣ thế là cùng. Gã tâm thần dậm chân, nƣớc
bắn vọt lên hàng trăm ngàn tia rồi tất cả nối đuôi nhau rơi xuống theo những
đƣờng cong mĩ miều. Ai đó vơ hình vẫn tĩnh tại đứng giữa mƣa chấp nhận nghe
gã tâm thần bày tỏ những ý nghĩ rối rắm khó hiểu. Mơi gã tâm thần hé ra nữa nhƣ
cƣời, nữa nhƣ hớp nƣớc mƣa”[18,182]. Nhìn thấy gã tâm thần đẹp cũng chính là
cách nhìn của Nguyễn Bình Phƣơng đối với nhân vật của mình. Hai vẻ đẹp
nghịch dị đối nghịch với nhau. Với gã tâm thần thì hạnh phúc vì họ khơng phải lo
toan, khơng phải suy nghĩ. Trong khi đó Khẩn lại phải sống trong cuộc sống bon
chen của xã hội nhiều lúc làm Khẩn mệt nhồi. Về cơng việc hay cuộc sống cũng
làm Khẩn cảm thấy ngột ngạt, Khẩn muốn đƣợc nhƣ gã ngƣời điên, thoải mái,
vui vẻ và hạnh phúc. Ngƣời điên thì hồn nhiên nhƣ những đứa trẻ, họ vui tƣơi và

chƣa bao giờ phải buồn rầu về một việc gì đó.
1.2.1.2. Nghịch dị tâm hồn
Bên cạnh nghịch dị thể xác, các nhân vật trong ngồi của Nguyễn Bình
Phƣơng cịn có sự nghịch dị về tâm hồn. Xun suốt tác phẩm là hình ảnh nhân
vật Khẩn với những nghịch dị. Những giấc mơ về Kim luôn là hồi ức tốt đẹp
trong lòng Khẩn, sự ngọt ngào và ấm áp ln có trong Khẩn khi ở bên cạnh Kim:
“Khẩn đang bƣớc những bƣớc dài nhẹ trên dải đồi màu xanh ngọc của vùng hồ
núi Cốc thì Kim về. Chỉ chút nữa là Khẩn văng ra khỏi giấc mơ nếu không kịp

7


bám vào một cành bạch đàn nhỏ trắng muốt xòe ngay bên cạnh. Khẩn thấy mình
đang ở rất xa. Kim khơng nhìn Khẩn, chính xác hơn nữa khơng thấy, chỉ cảm
giác về sự có mặt của Khẩn. Bản thân Khẩn cũng thế. Thời gian là cái gì đó lờ
mờ, buồn bã, chẳng tàn lụi nhƣng chẳng hứa hẹn sáng sủa hơn… tre củng có hoa
cơ ạ. Có chứ khi nào tre có hoa thì năm ấy hạn to”[18,12], “Gần sáng Khẩn rơi
vào trạng thái lơ mơ. Nhƣ mọi lần cành bạch đàn lại chìa ra tựa một bàn tay nhỏ
non nớt để Khẩn nắm. Khi chạm vào cây bạch đàn thì giấc ngủ biến mất chỉ cịn
một khơng gian dịu dàng để Kim than phiền về cuộc đời… im quờ tay vào khơng
khí ngắt lấy một vật nhỏ trắng chìa ra cho mình. Một bơng hoa nhài cịn long
lanh sƣơng. Bơng hoa sống động tƣơi tắn tuồng nhƣ nó ở ngay trong khơng khí,
nở một mình khơng có sự bợ đỡ của bất cứ cành nào. Kim khép các ngón lại,
bơng hoa lặn sâu vào lịng tay Kim. Khi bơng hoa trong lịng tay đã biến mất hẳn
thì hoa ở cổ, bả vai, ngực lại nở rộ biến thân thể Kim thành một cây hoa thơng
minh kiêu kì trong nắng rực rỡ” [18,36]. Khẩn yêu Kim? Không? Không phải?
Dƣờng nhƣ Kim là một cái gì đó Khẩn chƣa hình dung đƣợc. Quá khứ của Khẩn
có Kim và ngay cả hiện tại Kim vẫn ln hiện hữu trong lịng Khẩn: “Chẳng hiểu
sao lúc ấy trong đầu Khẩn lại vang lên tiếng bƣớc chân của Kim. Tiếng bƣớc
chân đang tiến lại gần Khẩn, ngập ngừng một chút rồi lùi xa” [18,21]. “Đến ngơi

mộ thứ hai mƣơi mốt thì Khẩn giật thót vì bức ảnh ngƣời con gái gắn trên bia mộ
giống hệt nhƣ Kim. Khẩn ngồi xổm ngắm nhìn chiếc bia gắn hình cơ gái, lịng dạ
bần thần hoang hoải. Kim đang nhìn Khẩn, nét mặt nghiêm khắc, ánh mắt lồng
nhồng nữa thực nữa hƣ xốy vào trí óc Khẩn và đột nhiên tiếng khóc cất lên, èo
ẽo thê thảm làm khơng gian im ắng của nghĩa trang đầu chiều bị phá vỡ, bị đẩy đi
xa hơn, vƣợt lên trên, sang bên kia thế giới. Khẩn không thể rời mắt khỏi ánh mắt
đang nhìn lại mình, run rẩy hỏi tại sao Kim bây giờ lại khác Kim ngày xƣa, khác
cả với Kim thƣờng đến với Khẩn trong các vùng tối. Khẩn mơ to mắt chờ đợi sự
xuất hiện của cành bạch đàn nhƣng nó khơng hiện ra, chỉ có một dãi âm thanh
mờ mờ tỏ tỏ lên bổng xuống trầm quấn quýt quanh khuôn mặt xa lạ trên đá của
Kim”[18,84]. Khoảng thời gian đẹp đẽ nhất của Khẩn là với Kim. Kim mãi là hồi
ức, là quá khứ không thể nào quên của Khẩn. Ngay trong cả những giấc mơ hay

8


những hồi tƣởng Khẩn đều nghĩ về Kim. Kim là hiện thân của cái đẹp. Mà cái
đẹp thì dễ dàng mất đi. Cũng giống nhƣ ngƣời ta thƣờng nói niềm vui thì dễ qn
cịn nổi buồn thì khó có thể vơi đi đƣợc. “Có thể đó là buổi chiều hai đứa nằm
song song cạnh nhau đọc câu chuyện Tản Viên sơn thần nhổ nƣớc bọt vào mặt
Cao Biền. Buổi chiều ấy hơi khác lạ, nắng cứ thoi thóp nhƣ ngọn nến trƣớc gió,
chỉ chực tắt ngóm đi. Khẩn ngối sang thấy mắt Kim khép hờ, cặp môi trắng trợn
cũng khép hờ, cả khuôn mặt bợt bạt củng hờ nốt. Với những nét ấy Kim đã lồng
khít vào hình ảnh ngƣời trinh nữ trong câu chuyện. Thế là Khẩn không dám đọc
nữa, lẳng sách sang một bên, vắt tay lên trán đau đớn âm thầm chứng kiến cảnh
thằng lính rút con dao khỏi ngực ngƣời trinh nữ, máu trào ra, đỏ tƣơi, nồng ấm
tràn khắp ngực, đổ xuống hai mạng sƣờn mỏng mảnh màu nâu nhạt”[18,211].
Lại là giấc mơ về Kim với những bông hoa gạo trong câu chuyện Tản Viên. Cái
đẹp của Kim đƣợc Nguyễn Bình Phƣơng ví nhƣ cầu vồng, mau xuất hiện củng dễ
tan biến. “Nó mọc lên ngay trƣớc mắt hai ngƣời, bắt từ bờ này hồ nƣớc sang bờ

bên kia hồ nƣớc. Nó có bảy màu xếp cạnh nhau, nhòe lẫn sang nhau một cách êm
ái. Khi ấy mình nói với Kim giá nhƣ hai đứa cầm tay nhau đi trên ấy thì tuyệt vời
biết bao nhƣng Kim bảo chỉ có ngƣời chết mới đi trên cầu vồng. Mình bảo chết
để đƣợc đi trên cây cầu nhƣ thế thì cũng đáng. Kim lấy tay bịt mồm mình lại, bàn
tay nhỏ bé gây cho mình cảm giác tê dại bởi nó quá mát”[18,214]. Bên cạnh đó
cầu vồng nhƣ là triết lý về sự huy hoàng và tàn lụi. Con ngƣời ta đƣợc sống trên
đỉnh vinh quang nhƣng có thể một ngày nào đó ánh hào quang ấy sẽ tắt đi. Đó là
quy luật của cuộc sống, cuộc đời. “Có bao giờ cầu vồng mọc hai lần khơng anh
nhỉ, Kim hỏi. Có chứ, mình đáp vội vàng, ngày bé anh đã nhìn thấy ba cái cầu
vồng mọc cùng một lúc, chúng nó chồng lên nhau”[18,214]. Nhƣng rồi, dƣờng
nhƣ có một chút gì đó hi vọng mong manh, nhƣ một phép lạ xuất hiện chiếc cầu
vồng thứ hai. “Em nhìn kìa, mình nắm tay Kim, nó mọc lên rồi đấy. Kim khơng
nhìn vì nghĩ mình đùa nhƣng sau đó Kim thốt lên, thật kìa. Trời đất chống váng
trƣớc vẻ đẹp lộng lẫy, hùng vĩ của chiếc cầu vồng thứ hai này”[18,215]. Hình
ảnh chiếc cầu vồng thứ hai nhƣ là niềm tin của Kim, của Khẩn. Sự huy hồng đơi
lúc củng có thể trở lại lần thứ hai. Cuộc sống đổi thay, dần dần con ngƣời bon

9


chen với cuộc sống xã hội. Và trong lòng Khẩn, nơi n bình nhất ln thuộc về
Kim, ngƣời con gái anh ln đi tìm về hồi ức. Nhƣ Tiến sĩ Huỳnh Thị Thu Hậu
đã nói: “Ám ảnh về thời gian là ám ảnh thƣờng trực trong tâm hồn mỗi ngƣời
nghệ sĩ. Để vƣợt qua sự đào thải của thời gian, để lƣu giữ tên tuổi, hay tìm kiếm
ý nghĩa đích thực cho sự sống của mình, con ngƣời ta cần có tình u và sáng tạo
nghệ thuật. Nguyễn Bình Phƣơng đã rất tinh tế khi cho nhân vật của mình sống
trong trạng thái chênh vênh giữa giấc mơ và hiện thực, mộng và đời”[11,141].
Đó chính là cái nghịch dị của Khẩn.
Hình tƣợng nghịch dị làm cho Khẩn khác với những nhân vật khác trong
sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Bình Phƣơng. “Khẩn hình dung ra những kí tự

kia là ngƣời và một kí tự bị xóa đi, biến mất thì cuộc đời này lại dở dang thêm
một chút, vô nghĩa thêm một chút. Ý nghĩa ấy thôi thúc Khẩn đánh tên mình vào
sau đó tự xóa nó đi. Khẩn vừa nhất ngón tay thì chữ Khẩn chạy xơ tới cái vạch
xóa, nó chạy nhanh tới mức Khẩn dừng tay thì chữ k đã bị xóa chỉ cịn hẩn. Khẩn
tiện tay nhấn nhịp nữa và còn lại ẩn, Khẩn đọc phần chƣa bị xóa thấy càng ngày
chúng càng khó hiểu hơn, dị kỳ hơn và cuối cùng chỉ còn lại ký tự n, nó lóe lên
trong đồng tử Khẩn kèm theo tiếng thét thảng thốt đen chói sau đó là cái vạch
dọc nhỏ bé nhấp nháy với một khoảng trống lớn phía trƣớc”[18,111-112]. Những
suy nghĩ trong Khẩn khác với những ngƣời bình thƣờng. Chỉ là những con chữ
đơn giản nhƣng Khẩn lại hình dung ra cái gì đó xa xơi, ảo mộng và tâm linh.
“Khẩn hậm hực gõ lại tên mình rồi ấn phím xóa từ bên phải sang. Vẫn thế, vẫn
cách xóa từng ký tự nhƣ thế chỉ khác là trật tự xóa bị đảo cho nên chữ k biến mất
sau cùng. Xóa một cái tên thật đơn giản, Khẩn cay đắng nghĩ khi bng ngón
giữa khỏi phím xóa”[18,112]. Những suy nghĩ của Khẩn thật cao siêu, liên tƣởng
đến những gì dƣờng nhƣ là khơng thể. Nguyễn Bình Phƣơng đã rất tinh tế trong
việc xây dựng hình tƣợng nhân vật này. Suy nghĩ của Khẩn cũng rất táo bạo:
“Nhƣ lần trƣớc, Khẩn khơng kìm nén đƣợc liếc nhanh xuống phần hạ bộ ngƣời
đàn ơng. Lịng Khẩn nao nao. Khẩn ƣớc cái của mình cũng vạm vỡ nhƣ của
ngƣời đàn ơng ngoại quốc kia và ƣớc muốn đó làm Khẩn đỏ mặt vì ngƣợng
ngùng tủi hổ. Tại sao lại phải ƣớc ao vớ vẩn thế, chắc gì nó đã khỏe hơn mình?

10


Hơn đứt đi con nịng nọc. Chắc gì, biết mèo nào cắn mỉu nào”[18,117]. Là đàn
ơng ai củng muốn mình hơn ngƣời khác và Khẩn cũng vậy.
Tận cùng trong suy nghĩ của Khẩn vẫn ln có gì đó khúc mắc hay nói
đúng hơn, đầu óc Khẩn ln bấn loạn. Ln có một giọng nói nào đó trong đầu
Khẩn và cây cối cũng có thể nói đƣợc: “Khẩn lẩm bẩm, có nghe thấy nó nói
khơng? Nghĩa trợn mắt, cái gì nói? Khẩn thẩn thờ, cây tùng này này. Nó vừa nói

đấy, có nghe thấy khơng?”[18,159]. Khẩn tự hỏi mình rồi tự trả lời, tự độc thoại
với chính bản thân. Khẩn tƣởng tƣợng nhƣ là cây tùng đang nói chuyện, đang gọi
Khẩn. Đầu óc của anh bây giờ chẳng cịn sức lực, những tiếng nói từ đâu vọng
tới mà Khẩn khơng biết. Sự ám ảnh mạnh mẽ dần biến Khẩn thành con ngƣời
tách biệt khơng thể đối diện với chính mình, khơng có lối thốt. “Khẩn đặt con
bƣớm trong lịng tay, nhìn thật kỹ vào mắt nó, rời rã khi bắt gặp khn mặt hốc
hác thấp thống in bóng trong đó. Cả một khối thời gian khổng lồ nhăm nhe đổ
ập xuống”[18,170]. Đối với một con bƣớm Khẩn vẫn thấy hình bóng của ai đó
trong nó. Khn mặt hốc hác in bóng trong con bƣớm. Và rồi sự tƣởng tƣợng của
Khẩn ngày càng lớn: “Khẩn hoang mang chẳng biết gọi cho ai. Mỗi con số là
một ngƣời ẩn phía sau và giọng nói của họ sẵn sàng vang lên ngay trong tai
Khẩn. Mọi thứ bỗng trở nên quái đảng đến mức nghẹt thở. Tay Khẩn rờ rẫm trên
chiếc máy điện thoại nhƣ rờ rẫm trên khn mặt kẻ bí ẩn nào đó. Bất ngờ chng
đỗ giịn vỗ thẳng vào tim làm Khẩn xây xẩm mặt mày rụt phắt tay lại. Mất một
lúc sau Khẩn mới trấn tĩnh nhấc máy”[18,220]. Khẩn cảm thấy sợ hãi với bất cứ
thứ gì. Tất cả đầy vẻ nghịch dị. Tác phẩm kết thúc với bức chân dung nghịch dị
của đám đông, những khuôn mặt khác xa nhau, ồn ào, lƣớt qua mà Khẩn thấy:
“Những khuôn mặt lƣớt vun vút, chúng lóe sáng rồi chìm lỉm đi, lại lóe sáng lại
chìm lỉm đi”[18,276] và “Giữa cái dịng ánh sáng nhấp nhánh ấy những khuôn
mặt hiện ra, trôi qua, lại hiện ra lớp lớp vô tận chẳng biết về đâu, củng chẳng biết
từ đâu tới. Cơn đau bất ngờ nhảy bổ vào trong óc khiến Khẩn loạng choạng suýt
nữa thì ngã. Móng vuốt lại xịe ra cào cấu moi móc tất cả các ngóc ngách sâu
thẳm trong đầu Khẩn. Con thú đang gào thét vật vã, cơn thịnh nộ của nó sắp sửa
lên đến đỉnh điểm, nó sẽ xé nát Khẩn ra thành từng mảnh nhỏ”[18,280]. Tất cả

11


các gƣơng mặt khơng cịn vẻ đẹp đẽ thƣờng ngày mà nó trơng thật sợ hãi. Gƣơng
mặt nhàu nhĩ đăm chiêu, gƣơng mặt ngơ ngơ, gƣơng mặt đơn độc, gƣơng mặt nát

nhừ…. Tất cả đều trông rất đáng sợ nhƣ trong ngày hội hóa trang hallowen.
Những khn mặt ấy thật nghịch dị, khác thƣờng.
Chân dung của gã ngƣời điên đầy vẻ nghịch dị và tâm hồn cũng không
kém: “Mặc dù chƣa bao giờ thấy gã tâm thần ngủ nhƣng Khẩn hình dung giấc
mơ của gã là một thế giới hổn loạn u mê với những ảo ảnh rách rƣới, tơ tƣớp,
những khoảng trống không chỉ thuần túy là khoảng trống mà là bãi bờ của sự
hoang vắng thê lƣơng. Gã tâm thần nhìn ra đƣờng nhƣng chẳng nhằm vào ai,
tuồng nhƣ gã nhìn vào một thế giới ẩn sau thế giới hiện diện này”[18,180]. Từ xa
xƣa, kiểu nhân vật ngƣời điên đã xuất hiện trong các tác phẩm văn học. Ở
phƣơng Tây có nhà văn, nhà soạn kịch vĩ đại ngƣời Anh William Shakespeare
với Hamlet giả điên hay ở phƣơng Đơng có Lỗ Tấn với Nhật kí ngƣời điên. Hay
Nguyễn Bình Phƣơng củng có một nhân vật ngƣời điên khác trong tiểu thuyết
Thoạt kỳ thủy. Trong tiểu luận phê bình Cuộc phiêu lưu của chữ của Tiến sĩ
Huỳnh Thị Thu Hậu đã nói: “Có thể nói ngƣời điên cũng là nguời tỉnh táo nhất,
sáng suốt nhất, hạnh phúc hơn ngƣời tỉnh. Họ điên vì nhận thức của họ đi trƣớc
thời đại, họ điên để nói lên những sự thật mà ngƣời tỉnh khơng giám nói đến nhƣ
Hamlet giả điên để tìm lấy sự thật đằng sau cái chết của vua cha và sự tái giá vội
vàng của mẹ, anh giả điên để nói rằng Đan Mạch là ngục thất tối tăm. Cịn ngƣời
điên trong nhật ký ngƣời điên thì khẳng định lịch sử của Trung Hoa từ xƣa đến
nay chỉ tồn là chữ ăn thịt ngƣời”[11,143]. Hamlet giả điên, đó củng là vẻ đẹp
mà Hamlet lựa chọn trong cuộc chiến khơng cân sức. Có thể nói William
Shakespeare và Lỗ Tấn là hai đại diện tiêu biểu có thể dũng cảm nói lên hiện
thực xã hội lúc bấy giờ. Một xã hội ăn thịt ngƣời, áp bức con ngƣời.
1.2.2. Con người dục vọng
Mỗi con ngƣời đều mang trong mình sự dục vọng. Khi thỏa mãn cái dục
vọng ấy, con ngƣời mới có thể sống vui vẻ hơn. Văn học tái hiện đời sống, điều
đó đƣợc thể hiện qua ngịi bút của Nguyễn Bình Phƣơng. Ngày nay với nhiều
cám dỗ trong cuộc sống, con ngƣời rất ít khi khắc chế đƣợc cái dục vọng của

12



chính mình. Ngƣời Trung Quốc có câu: “Nhân hữu dục, tắc kế hội loạn, kế hội
loạn nhi hữu dục thậm, hữu dục thậm tắc tà tâm thắng, tà tâm thắng tắc sự kinh
tuyệt, sự kinh tuyệt tắc họa loạn sinh”. Tức là ngƣời nào có dục vọng thì tâm ắt
sẽ loạn. Tâm loạn thì dục vọng càng mạnh. Dục vọng càng mạnh khiến tâm có tà.
Tâm có tà sẽ làm cho cách hành xử rối loạn. Cách hành xử rối loạn sẽ gây ra tai
họa. Dục vọng có nhiều cách hiểu. Đó là những ham muốn về vật chất, danh
vọng, lợi ích cá nhân, niềm ao ƣớc, thỏa lịng mong đợi, hay nói một cách khác
hơn nữa là tình dục. Yếu tố tình dục là vấn đề mới của nền văn học “mở”. Ngày
nay yếu tố tình dục đƣợc mở rộng nhƣ một phƣơng tiện chuyển tải những góc
khuất khác nhau trong đời sống. Một số nhà văn thƣờng hay nhắc đến vấn đề này
không thể không kể đến Nguyễn Ngọc Tƣ với cánh đồng bất tận, Y Ban với
ABCD. Khi con ngƣời cô đơn, họ thƣờng cần đến dục vọng. Nguyễn Bình
Phƣơng đã vẽ nên một bức tranh về con ngƣời dục vọng thật đặc sắc. “Thái
quàng lấy vai cơ gái vít về phía mình hơn cuồng nhiệt vào mơi, ngực”.[18,33].
Đơi lúc Nguyễn Bình Phƣơng miêu tả thật táo bạo: “Khẩn ngạc nhiên nhìn
Nhung và ở trên cao hơn cho nên Khẩn thấy ngực Nhung trắng ngời. Khẩn nuốt
nƣớc bọt quay đi. Em bảo này, Nhung nói thảng thốt, bất thần đứng dậy nắm lấy
tay Khẩn, anh ở lại chơi một tý nữa. Khẩn hụt hơi. Nhung lắc đầu ngã hẳn vào
Khẩn, cái thân thể cao ráo, thanh thoát làm trào dâng trong Khẩn cảm giác lạ
lùng, tê dại. Khẩn ơm chầm lấy Nhung. Em thích anh, Nhung nói nhỏ nhẻ, bạo
dạn. Khẩn chùng ngƣời lên hôn cổ Nhung luồn tay vào ngực và không hiểu sao
Khẩn bạo dạn bế thốc Nhung đặc lên giƣờng sau đó quay ra đóng cửa. Khẩn làm
từ tốn nhẩn nha, khơng nói, hầu nhƣ khơng cả thở, chỉ nhìn sâu vào đơi mắt mở
to ràn rụa ánh sáng của Nhung… Anh thấy em có bạo q khơng, Nhung hỏi, tay
gại gại lên ngực Khẩn. Khẩn lắc đầu quàng lấy vai Nhung kéo về phía mình hơn
thật sâu vào giữa hai bầu vú. Nhung oằn ngƣời ngƣời sung sƣớng chuồm hẳn lên
Khẩn, hai chân giãy giãy nhƣ tập bơi, sao ngốc thế, em thích anh mà anh không
biết à? Khẩn không trả lời dùng hai tay đẩy nữa ngƣời Nhung lên cao, chúm môi

ngậm lấy một đầu vú day nhẹ. Buồn em, Nhung cố hạ ngƣời xuống và cơ thể
Khẩn lại cƣơng lên lần thứ hai.”[18,43]. Con ngƣời ta không xấu xa nhƣng bản

13


năng đã bộc phát con ngƣời phải tìm đến tình dục. Tình dục cho họ cảm giác đê
mê của hạnh phúc, của cuộc sống, của niềm vui. Khẩn tìm đến Nhung hay Nhung
tìm đến Khẩn cũng nhƣ vậy.
“Thúy mở mắt thấy Nghĩa đang vặn ngƣời ơm ngang lƣng mình, khn
mặt vuông vức với chiếc cằm viền bằng bộ râu quai nón cạo nhẵn mờ xanh áp sát
vào mặt Thúy nhƣng khơng có vẻ lợi dụng sàm sỡ mà lo lắng thực sự. Tự nhiên
Thúy thấy cô đơn, rời rã. Thúy muốn hai khn mặt kia bị chìm đắm mãi mãi
dƣới lịng hồ sâu thẳm này.”[18,97]. Cái tính dục đƣợc Nguyễn Bình Phƣơng
nhắc đến trong sự giao hịa với nỗi cơ đơn. Thúy cơ đơn nên tìm đến với tình dục,
ngun nhân bởi Quân – chồng Thúy đã ôm tiền bỏ trốn, bản thân Thúy khơng
đƣợc thỏa mãn dục tính, những ham muốn làm tình. Bản năng của Nghĩa cũng
vậy, Nghĩa muốn chiếm lấy, sỡ hữu những thèm khát nhục dục: “ Nghĩa ngốc
miệng gần nhƣ nuốt trọn lấy đơi mơi nhỏ mọng căn có vết cắn chỉ của Thúy.
Chiếc xe đạp nƣớc Nghĩa bỏ lại vật vờ trôi nhƣ một kẻ chán chƣờng…Nghĩa
luồn tay bế xoay hẳn Thúy đối diện với mình, mở hai chân Thúy sang hai bên và
thận trọng đi vào. Thúy kêu lên nghẹn ngào nức nở, vùng vẫy làm chiếc xe đạp
nƣớc chung chiêng, nƣớc bắn lên trắng xóa.”[18,97].
Trong Ngồi, những mối tình ở đây là những mối tình chớp nhống, những
con ngƣời đó đến với nhau chỉ vì ham muốn nhục dục, vì nhu cầu thể xác.
Nguyễn Bình Phƣơng đã đẩy lên đến cao trào khi đƣa nhu cầu bản năng lên trên
hết. Trong khi Khẩn ở với Minh thì vẫn thỏa mãn nhu cầu với Nhung và Thúy là
vợ Quân thì vẫn ham muốn Nghĩa.
Tình dục nhƣ là nhu cầu hiện hữu trong mỗi con ngƣời, ở bất cứ nơi đâu,
bất cứ nơi nào, cái tính dục ấy vẫn ln bộc phát trong những ngƣời đàn ơng.

Ngay cả trong qn karaoke có rất nhiều ngƣời. “Hùng kéo cơ gái thu vào một
góc bắt đầu sục sạo lục lọi khắp ngƣời cơ ta. Phịng bắt đầu vang lên những tiếng
rúc rích khêu gợi. Nghĩa gióng giả, cấm rên, ảnh hƣởng đến ngƣời khác. Hùng sờ
tay vào ngực cơ gái, nắn bóp, xt xoa rồi đè xấp lên ngƣời cô ta.”[18,122]. Hay
“Nhung đi trƣớc, Khẩn theo sau, cả hai đều cố gắng kìm nén sự nóng vội của
mình. Khẩn nhìn đơi mơng bó chặc trong chiếc quần bò của Nhung, Nhung vƣơn

14



×