Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN THỦ CÔNG Ở TIỂU HỌC - Full 10 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.61 KB, 88 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON
----------

LÂM THỊ LANH

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG
DẠY HỌC MƠN THỦ CƠNG Ở TIỂU HỌC

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Quảng Nam, tháng 04 năm 2017

 
 

 


TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON

----------

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP
TRONG DẠY HỌC MÔN THỦ CÔNG Ở TIỂU HỌC 

Sinh viên thực hiện
LÂM THỊ LANH



MSSV: 2113010525
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC

KHOÁ: 2013 – 2017
Cán bộ hướng dẫn
Th.S: VŨ THỊ HỒNG PHÚC

MSCB:………

Quảng Nam, tháng 05 năm 2017
 
 

 


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đươ ̣c khóa luâ ̣n, tôi đã nhâ ̣n đươ ̣c nhiề u sự quan tâm, giúp
đỡ của các thầ y, cô giáo ở trường Đa ̣i ho ̣c Quảng Nam cũng như ta ̣i trường Tiể u
ho ̣c Trầ n Quố c Toản và ba ̣n bè cùng khóa.
Lời đầ u tiên, tôi xin bày tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c đế n cô giáo – Th S. Vũ Thi ̣
Hồ ng Phúc, là người trực tiế p hướng dẫn đề tài của tôi. Có thể khẳ ng đinh
̣ rằ ng
sự hướng dẫn, giúp đỡ nhiê ̣t tıǹ h, đầ y trách nhiêm
̣ của cô đã giúp tôi hoàn thành
khóa luâ ̣n theo đúng thời gian quy đinh.
̣ Tôi xin chân thành cảm ơn cô!
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầ y, cô giáo trong khoa Tiể u ho ̣c – Mầ m
non ta ̣i trường Đa ̣i ho ̣c Quảng Nam đã có những chia sẻ, đóng góp giúp tôi có

những hướng đi tıć h cực cho mı̀nh.
Cho tôi gởi lời cảm ơn đế n Ban giám hiêu,
̣ thầ y cô cùng các em ho ̣c sinh
trường Tiể u ho ̣c Trầ n Quố c Toản đã ta ̣o điề u kiê ̣n cho tôi đươ ̣c khảo sát, thực
nghiê ̣m đề tài của mıǹ h.
Mă ̣c dù, tôi đã cố gắ ng và nỗ lực hế t mı̀nh nhưng với khả năng còn ha ̣n
chế , tôi nghı ̃ bài khóa luâ ̣n của tôi sẽ không tránh những thiế u sót. Rấ t mong
nhâ ̣n đươ ̣c sự chı̉ dẫn, góp ý của thầ y cô và ba ̣n bè.
Xin chân thà nh cả m ơn!
Quả ng Nam, thá ng 4 năm 2017
Người thư ̣c hiêṇ

Lâm Thị Lanh
 
 
 
 
 
 
 

 


 

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT


Kı́ hiêụ chữ viế t tắ t

1

GV

Giáo viên

2

HS

Ho ̣c sinh

3

TCHT

Trò chơi ho ̣c tâ ̣p

4

ĐC

Đố i chứng

5

TN


Thực nghiê ̣m

6

CB

Cán bô ̣

7

NV

Nhân viên

8

Tr

Trang

9

TL

Tı̉ lê ̣

 
 
 


 
 
 

 
 
 
 
 
 

Nghıã đầ y đủ

 


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

1

Bảng 1.1. Đánh giá của GV về nô ̣i dung chương trıǹ h môn

17

Thủ công với trıǹ h đô ̣ nhâ ̣n thức của HS

2

Bảng 1.2. Đánh giá của GV về sự vâ ̣n du ̣ng phương pháp

17

TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công
3

Bảng 1.3. Đánh giá của GV về tầ m quan tro ̣ng của TCHT

17

trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công
4

Bảng 1.4. Nhâ ̣n thức của GV về tác du ̣ng của viêc̣ sử du ̣ng

18

TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công
5

Bảng 1.5. Hı̀nh thức tổ chức TCHT trong da ̣y ho ̣c môn

19

Thủ công
6


Bảng 1.6. Mức đô ̣ sử du ̣ng TCHT trong da ̣y ho ̣c môn TC

19

7

Bảng 1.7. Hiêụ quả của GV sử du ̣ng TCHT trong da ̣y ho ̣c

20

môn Thủ công
8

Bảng 1.8. Nhâ ̣n thức của HS về tác du ̣ng tổ chức TCHT

22

9

Bảng 1.9. Nhâ ̣n thức của HS về viê ̣c GV tổ chức TCHT

23

trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công
10

Bảng 1.10. Mức đô ̣ tiế p nhâ ̣n TCHT của HS

24


11

Bảng 1.11. Thái đô ̣ của HS khi tham gia trò chơi

24

12

Bảng 1.12. Mức đô ̣ yêu thıć h TCHT do GV tổ chức

25

13

Bảng 1.13. Mức đô ̣ hứng thú của HS khi tham gia TCHT

25

do GV tổ chức
14

Bảng 3.1. So sánh kế t quả giữa lớp đố i chứng và lớp thực

64

nghiê ̣m
15

Bảng 3.2. Mức đô ̣ hứng thú của HS trong tiế t ho ̣c


 

 
 

 

65


DANH MỤC BIỂU ĐỜ
STT

Tên biể u đờ

Trang

1

Biể u đờ 1.1. Mức đô ̣ sử du ̣ng TCHT trong da ̣y ho ̣c môn

20

Thủ công
2

Biể u đồ 1.2. Hiê ̣u quả của GV sử du ̣ng TCHT trong da ̣y

21


ho ̣c môn Thủ công
3

Biể u đồ 1.3. Nhâ ̣n thức của HS về viê ̣c GV tổ chức

23

TCHT trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công
4

Biể u đồ 3.1. So sánh kế t quả giữa lớp đố i chứng và lớp

65

thực nghiê ̣m
5

Biể u đồ 3.2. Mức đô ̣ hứng thú của HS trong tiế t ho ̣c

 
 
 
 
 

 
 

 


 

 

 
 

 
 

 

66


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. Lý do cho ̣n đề tài ................................................................................................ 1
2. Mu ̣c đıć h nghiên cứu .......................................................................................... 2
3. Đố i tươ ̣ng và khách thể nghiên cứu ................................................................... 2
3.1. Đố i tươ ̣ng nghiên cứu...................................................................................... 2
3.2. Khách thể nghiên cứu...................................................................................... 2
4. Nhiê ̣m vu ̣ nghiên cứu ......................................................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 3
5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lı́ luâ ̣n ........................................................... 3
5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ....................................................... 3
5.2.1. Phương pháp quan sát .................................................................................. 3
5.2.2. Phương pháp điề u tra ................................................................................... 3
5.2.3. Phương pháp hỏi ý kiế n chuyên gia ............................................................. 3
5.2.4. Phương pháp thực nghiê ̣m sư pha ̣m ............................................................. 3

5.3. Phương pháp thố ng kê toán ho ̣c ...................................................................... 3
6. Lich
̣ sử nghiên cứu ............................................................................................. 4
7. Đóng góp đề tài .................................................................................................. 5
8. Giới ha ̣n pha ̣m vi nghiên cứu ............................................................................. 5
9. Cấ u trúc khóa luâ ̣n ............................................................................................. 5
NỘI DUNG ........................................................................................................... 6
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦ A VIỆC VẬN DỤNG
PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN THỦ
CÔNG Ở TIỂU HỌC ........................................................................................... 6
1.1. Cơ sở lı́ luâ ̣n phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở
Tiể u ho ̣c .................................................................................................................. 6
1.1.1. Khái quát về phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p ................................................. 6
1.1.2. Thiế t kế trò chơi ho ̣c tâ ̣p .............................................................................. 9
1.1.3. Ý nghıã viê ̣c vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn
Thủ công ở Tiể u ho ̣c. ........................................................................................... 10
 
 

 


1.1.4. Đă ̣c điể m tâm, sinh lı,́ nhâ ̣n thức ho ̣c sinh khố i 1, 2, 3 .............................. 11
1.2. Cơ sở thực tiễn viê ̣c vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c
môn Thủ công ở Tiể u ho ̣c. ................................................................................... 13
1.2.1. Mu ̣c tiêu, nô ̣i dung chương trıǹ h môn Thủ công ở Tiể u ho ̣c ..................... 13
1.2.2. Thực tra ̣ng viêc̣ vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn
Thủ công ở Tiể u ho ̣c. ........................................................................................... 15
1.3. Tiể u kế t chương 1 ......................................................................................... 28
CHƯƠNG II: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP

TRONG DẠY HỌC MÔN THỦ CÔNG Ở TIỂU HỌC ................................. 29
2.1. Cơ sở vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công
ở Tiể u ho ̣c............................................................................................................. 29
2.1.1. Đảm bảo mu ̣c tiêu của môn ho ̣c, bài ho ̣c ................................................... 29
2.1.2. Đảm bảo tı́nh thực tiễn ............................................................................... 29
2.1.3. Phù hơ ̣p với đă ̣c điể m tâm, sinh lı́, nhâ ̣n thức của ho ̣c sinh Tiể u ho ̣c........ 29
2.2. Khai thác nô ̣i dung bài da ̣y vâ ̣n du ̣ng trò chơi ho ̣c tâ ̣p môn Thủ công ở Tiể u
ho ̣c……. ............................................................................................................... 30
2.2.1. Những trò chơi có thể lồ ng ghép trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công lớp1 ........ 30
2.2.2. Những trò chơi có thể lồ ng ghép trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công lớp 2 ....... 30
2.2.3. Những trò chơi có thể lồ ng ghép trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công lớp 3 ....... 31
2.3. Thiế t kế mô ̣t số trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiể u ho ̣c .. 31
2.3.1. Trò chơi “Ai thông minh hơn” ................................................................... 31
2.3.2. Trò chơi “Ai tài gấ p hıǹ h”.......................................................................... 33
2.3.3. Trò chơi “Hái hoa dân chủ” ....................................................................... 34
2.3.4. Trò chơi “Vườn hoa của em” ..................................................................... 36
2.3.5. Trò chơi “Đêm hô ̣i trăng rằ m” ................................................................... 39
2.3.6. Trò chơi “Thách thức đồ ng đô ̣i” ................................................................ 40
2.3.7. Trò chơi “Nhảy xa” .................................................................................... 43
2.3.8. Trò chơi “Ai nhanh hơn”............................................................................ 44
2.4. Thiế t kế mô ̣t số giáo án có vâ ̣n du ̣ng phương pháp TCHT trong da ̣y ho ̣c môn
Thủ công ở Tiể u ho ̣c ............................................................................................ 46
 
 

 


2.4.1. Giáo án “Bài 3: Xé, dán hı̀nh vuông, hı̀nh tròn” môn Thủ công lớp 1 ...... 46
2.4.2. Giáo án “Bài 7: Gấ p, cắ t, dán hı̀nh tròn” môn Thủ công lớp 2................. 49

2.4.3. Giáo án “Bài 3: Gấ p con ế ch” môn Thủ công lớp 3 .................................. 52
2.5. Tiể u kế t chương 2 ......................................................................................... 56
CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .................................................. 57
3.1. Mô tả thực nghiê ̣m ........................................................................................ 57
3.1.1. Mu ̣c đıć h thực nghiê ̣m ............................................................................... 57
3.1.2. Đố i tươ ̣ng thực nghiê ̣m .............................................................................. 57
3.1.3. Phương pháp thực nghiê ̣m ......................................................................... 57
3.1.4. Nô ̣i dung thực nghiê ̣m ................................................................................ 58
3.2. Tổ chức thực nghiê ̣m..................................................................................... 58
3.3. Tiế n hành thực nghiê ̣m.................................................................................. 63
3.4. Kế t quả thực nghiê ̣m ..................................................................................... 64
3.5. Tiể u kế t chương 3 ......................................................................................... 67
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHI ....................................................................
68
̣
1. Kết luận ............................................................................................................ 68
2. Khuyế n nghị ..................................................................................................... 69
2.1. Đố i với nhà trường ........................................................................................ 69
2.2. Đố i với GV .................................................................................................... 69
2.3. Đố i với HS .................................................................................................... 69
TÀ I LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 70 
 

 
 

 


MỞ ĐẦU

1. Lý do cho ̣n đề tài
Theo điề u 27: Luâ ̣t Giáo du ̣c đã đề ra mục tiêu của Giáo dục phổ thông là
giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ
năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành
nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách
nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao
động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho
sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở [9, tr.3].
Chıń h vı̀ thế , để nâng cao chấ t lươ ̣ng da ̣y và ho ̣c sao cho phù hơ ̣p với tiế n
bô ̣ ngày càng phát triể n của xã hô ̣i hiêṇ nay thı̀ các môn ho ̣c nói chung, môn Thủ
công nói riêng góp phầ n hế t sức quan tro ̣ng trong da ̣y ho ̣c ở Tiể u ho ̣c vı̀ môn Thủ
công hıǹ h thành, phát triể n kı ̃ năng thực hành, tıń h sáng ta ̣o tıć h cực, chủ đô ̣ng
trong ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh.
Môn Thủ công là mô ̣t phân môn trong môn Nghê ̣ thuâ ̣t, giúp ho ̣c sinh lớp 1,
2, 3 luyê ̣n tâ ̣p thực hành các bài thủ công ngay ta ̣i lớp vừa rèn luyê ̣n những kı ̃
năng khéo léo của đôi tay ho ̣c sinh, vừa phát huy tı́nh sáng ta ̣o đố i với những trò
chơi, từ vâ ̣t du ̣ng quen thuô ̣c, các em có thể tự làm những đồ chơi đơn giản để
gửi tă ̣ng ông bà, cha me ̣, đồ ng thời môn ho ̣c còn giúp các em nhanh nhe ̣n, rèn
luyêṇ đươ ̣c tıń h cẩ n thâ ̣n, kiên kı,̀ ta ̣o đươ ̣c sự vui vẻ, thoải mái sau giờ ho ̣c và
giúp các em tự tin trong cuô ̣c số ng… Nhưng để đảm bảo kiế n thức của phân môn
Thủ công theo mu ̣c tiêu của ngành giáo du ̣c đề ra thı̀ tro ̣ng trách của giáo viên hế t
sức to lớn, không chı̉ nhiê ̣m vu ̣ rèn luyêṇ các kı ̃ năng cho ho ̣c sinh mà giáo viên
còn giúp cho các em phát huy tố t những tố chấ t năng khiế u của bản thân, tự các
em làm ra những đồ chơi đơn giản phu ̣c vu ̣ cho mıǹ h. Để da ̣y ho ̣c môn Thủ công
đa ̣t hiê ̣u quả cao thı̀ trong quá trı̀nh giảng da ̣y giáo viên nên kế t hơ ̣p nhiề u hı̀nh
thức, phương pháp khác nhau như: Sử du ̣ng phương pháp làm mẫu, giảng giải

1

 
 

 


minh ho ̣a, thực hành – luyê ̣n tâ ̣p…và đă ̣c biê ̣t là phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p
ta ̣o hứng thú, lòng say mê khi ho ̣c sinh ho ̣c môn Thủ công.
Trò chơi không những giúp cho các em đươ ̣c rèn luyê ̣n thể lực, rèn luyêṇ
các giác quan mà còn ta ̣o cơ hô ̣i cho các em giao lưu với nhau, đươ ̣c hơ ̣p tác
cùng ba ̣n bè, đồ ng đô ̣i trong nhóm, trong tổ . Thông qua đó, các em sẽ dầ n dầ n
đươ ̣c hoàn thiê ̣n những kı ̃ năng, kı ̃ xaõ . Điề u đó chứng tỏ: Trò chơi ho ̣c tâ ̣p với
tıń h hấ p dẫn đã trở thành mô ̣t hıǹ h thức da ̣y ho ̣c hiê ̣u quả kıć h thı́ch sự hứng thú
nhâ ̣n thức, niề m đam mê ho ̣c tâ ̣p và tıń h tıć h cực sáng ta ̣o của ho ̣c sinh. Trò chơi
không chı̉ đươ ̣c sử du ̣ng trong các hoa ̣t đô ̣ng ngoa ̣i khóa mà có thể sử du ̣ng trực
tiế p trong các tiế t da ̣y chı́nh khóa nhằ m phát huy những nhân tố đó trong quá
trıǹ h ho ̣c tâ ̣p. Thực tế cho thấ y giáo viên đã vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c
tâ ̣p vào da ̣y ho ̣c môn Thủ công và đem la ̣i nhiề u lơ ̣i ıć h thiế t thực, bên ca ̣nh đó có
mô ̣t số giáo viên thiế t kế và vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p còn ở mức
đô ̣ hı̀nh thức hoă ̣c rấ t ha ̣n chế . Mă ̣t khác, giáo viên khi vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò
chơi ho ̣c tâ ̣p vẫn chưa cho ̣n lo ̣c kı,̃ không có tác du ̣ng thiế t thực phu ̣c vu ̣ mu ̣c tiêu
bài ho ̣c nên viê ̣c tổ chức trò chơi chưa đa ̣t hiêụ quả cao. Hơn thế nữa, mô ̣t số ho ̣c
sinh còn thu ̣ đô ̣ng, tự ti, chưa ma ̣nh da ̣n tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p. Xuấ t
phát từ những lı́ do trên, căn cứ vào ưu thế của viêc̣ sử du ̣ng trò chơi ho ̣c tâ ̣p
trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiể u ho ̣c, nên chúng tôi cho ̣n đề tài “Vâ ̣n du ̣ng
phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiể u ho ̣c” để
nghiên cứu.
2. Mu ̣c đı́ch nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu cơ sở lı́ luâ ̣n và thực tiễn của viêc̣ vâ ̣n du ̣ng phương pháp
tổ chức trò chơi trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiể u ho ̣c nhằ m nâng cao hiê ̣u quả

da ̣y ho ̣c và góp phầ n ta ̣o hứng thú cho ho ̣c sinh khi ho ̣c môn Thủ công.
3. Đố i tươ ̣ng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đố i tượng nghiên cứu
Phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiể u ho ̣c.
3.2. Khá ch thể nghiên cứu
Quá trıǹ h da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiể u ho ̣c.
2
 
 

 


4. Nhiêm
̣ vu ̣ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lı́ luâ ̣n của phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c
môn Thủ công.
- Tım
̀ hiể u thực tra ̣ng vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c
môn Thủ công ta ̣i trường Tiể u ho ̣c Trầ n Quố c Toản, thành phố Tam Kỳ, tın
̉ h
Quảng Nam.
- Thiế t kế trò chơi ho ̣c tâ ̣p và minh ho ̣a các kế hoa ̣ch bài da ̣y vâ ̣n du ̣ng
phương pháp trò chơi trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công.
- Thực nghiê ̣m sư pha ̣m để đánh giá tı́nh khả thi của đề tài.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lı́ luâ ̣n
- Phương pháp đo ̣c tài liêu:
̣ Đo ̣c các tài liê ̣u trong sách, giáo trıǹ h, bài
giảng, ta ̣p chı́… để làm rõ đề tài nghiên cứu.

- Phương pháp hê ̣ thố ng hóa lý thuyế t: Phân loa ̣i nguồ n tài liêu.
̣
5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thư ̣c tiễn
5.2.1. Phương phá p quan sá t
Quan sát trong tiế t da ̣y có sử du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p của giáo
viên đố i với môn Thủ công ta ̣i trường Tiể u ho ̣c Trầ n Quố c Toản, thành phố Tam
Kỳ, tın̉ h Quảng Nam.
5.2.2. Phương phá p điều tra
Xây dựng phiế u điề u tra gồ m hê ̣ thố ng các câu hỏi về viêc̣ vâ ̣n du ̣ng
phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công cho giáo viên và ho ̣c
sinh.
5.2.3. Phương phá p hỏ i ý kiế n chuyên gia
Tham khảo ý kiế n của thầ y, cô giáo trong khoa Tiể u ho ̣c – Mầ m non và
thầ y, cô giáo ta ̣i trường Tiể u ho ̣c Trầ n Quố c Toản.
5.2.4. Phương phá p thực nghiê ̣m sư pha ̣m
5.3. Phương pháp thố ng kê toán ho ̣c
Dùng để phân tıć h và xử lı́ các kế t quả thu đươ ̣c qua điề u tra, khảo sát thực
tra ̣ng và thực nghiê ̣m sư pha ̣m.
3
 
 

 


6. Lich
̣ sử nghiên cứu
Vào thế kı̉ XIX đầ u thế kı̉ XX đã có nhiề u nhà nghiên cứu như: Phreben
(Đức), M.Mentori ( Ý )… có ý tưởng kế t hơ ̣p trò chơi với da ̣y ho ̣c, dùng trò chơi
làm phương tiêṇ da ̣y ho ̣c. Về sau, ý tưởng đó đươ ̣c tiế p tu ̣c phản ánh trong hàng

loa ̣t công trıǹ h nghiên cứu của các nhà giáo du ̣c Liên xô: A.P.Radina, A.P.Vsova,
A.Navanhesova, A.L.Sovoki.
Trong quá trıǹ h đổ i mới về nô ̣i dung, phương pháp da ̣y ho ̣c, ở Viêṭ Nam có
rấ t nhiề u nhà Giáo du ̣c đã nghiên cứu, tı̀m tòi thiế t kế nên các trò chơi nhằ m giáo
du ̣c toàn diê ̣n hứng thú ho ̣c tâ ̣p cho các em như:
- “Tổ chức hoa ̣t đô ̣ng vui chơi ở Tiể u ho ̣c nhằ m phát triể n trı́ tuê,̣ thể lực
cho ho ̣c sinh” của Hà Nhâ ̣t Thăng (chủ biên).
- “150 trò chơi thiế u nhi” của Bùi Sı ̃ Tu ̣ng, Trầ n Quang Đức (đồ ng chủ
biên).
Ở các tài liê ̣u này thı̀ các tác giả đã đề câ ̣p rấ t rõ vai trò của trò chơi, nhưng
tác giả chı̉ đưa ra những hoa ̣t đô ̣ng vui chơi mô ̣t cách chung chung, chưa đi sâu
vào ứng du ̣ng của trò chơi trong mô ̣t môn ho ̣c cu ̣ thể .
Có rấ t nhiề u tác giả nghiên cứu về các vấ n đề liên quan đế n viêc̣ vâ ̣n du ̣ng
phương pháp trò chơi trong các môn ho ̣c ở Tiể u ho ̣c như:
- “Vâ ̣n du ̣ng trò chơi vào da ̣y ho ̣c hıǹ h ho ̣c Toán lớp 4” tác giả: Lâm Thi ̣Đa
Ranh. Tác phẩ m này, tác giả đã nghiên cứu kı ̃ các vấ n đề liên quan đế n phương
pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p, thiế t kế và vâ ̣n du ̣ng mô ̣t số trò chơi trong da ̣y ho ̣c hı̀nh
ho ̣c Toán lớp 4.
- “Sáng kiế n kinh nghiê ̣m: Trıǹ h bày sản phẩ m thực hành bằ ng phương
pháp trò chơi trong môn Thủ công lớp 3” tác giả: Lê Hồ ng Minh. Với tác phẩ m
này, tác giả đã cho chúng tôi biế t đươ ̣c mu ̣c đıć h, quy tắ c, hı̀nh thức, tiế n trı̀nh
khi thiế t kế mô ̣t trò chơi trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công, nhưng ở đây chı̉ đề câ ̣p
viêc̣ tổ chức trò chơi trong tiế t thực hành. Không nhấ t thiế t tổ chức trò chơi khi
da ̣y môn Thủ công ở tiế t trı̀nh bày sản phẩ m thực hành mà chúng ta có thể tổ
chức trò chơi trong giờ ho ̣c lı́ thuyế t, trong phầ n khởi đô ̣ng, giới thiê ̣u bài, tổ
chức cuô ̣c thi ở ngoài tiế t ho ̣c…
4
 
 


 


Ở trường Đa ̣i ho ̣c Quảng Nam có những tác giả nghiên cứu về viêc̣ vâ ̣n
du ̣ng phương pháp trò chơi trong các môn ho ̣c như Toán, Tiế ng Viêt,̣ Tự nhiên –
Xã hô ̣i, Đa ̣o Đức như:
- “Xây dựng hê ̣ thố ng trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c Luyê ̣n từ và câu lớp 3”
của tác giả: Nguyễn Thi Thu
Trà.
̣
- “Thiế t kế và vâ ̣n du ̣ng tổ chức trò chơi ho ̣c tâ ̣p để giáo du ̣c môi trường cho
ho ̣c sinh thông qua môn Tự nhiên và xã hô ̣i lớp 2” của tác giả: Trầ n Thi Thuyề
̣
n.
Và cho đế n nay chưa có công trıǹ h nào nghiên cứu mô ̣t cách cu ̣ thể viêc̣ vâ ̣n
du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiể u ho ̣c.
7. Đóng góp đề tài
Về lı́ luâ ̣n:
Góp phầ n hê ̣ thố ng hóa mô ̣t số vấ n đề lı́ luâ ̣n về viê ̣c vâ ̣n du ̣ng phương pháp
trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công.
Về thực tiễn:
Làm rõ thực tra ̣ng vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c
môn Thủ công ở trường Tiể u ho ̣c Trầ n Quố c Toản, thành phố Tam Kỳ, tı̉nh
Quảng Nam.
Thiế t kế và vâ ̣n du ̣ng mô ̣t số trò chơi trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công.
8. Giới ha ̣n pha ̣m vi nghiên cứu
Với đề tài này, tôi chı̉ đi sâu vào nghiên cứu viê ̣c vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò
chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công lớp 1, 2, 3 ta ̣i trường Tiể u ho ̣c Trầ n
Quố c Toản, thành phố Tam Kỳ, tı̉nh Quảng Nam.
9. Cấ u trúc khóa luâ ̣n

Ngoài phần mở đầu, kế t luâ ̣n, kiế n nghi,̣ tài liệu tham khảo và phần phụ lục;
nội dung khóa luận gồm 3 chương:
- Chương 1: Cơ sở lı́ luâ ̣n và thực tiễn của viê ̣c vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò
chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ công ở Tiể u ho ̣c.
- Chương 2: Vâ ̣n du ̣ng phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn
Thủ công ở Tiể u ho ̣c
- Chương 3: Thực nghiê ̣m sư phạm.
5
 
 

 


NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦ A VIỆC VẬN DỤNG
PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN
THỦ CÔNG Ở TIỂU HỌC
1.1. Cơ sở lı́ luâ ̣n phương pháp trò chơi ho ̣c tâ ̣p trong da ̣y ho ̣c môn Thủ
công ở Tiể u ho ̣c
1.1.1. Khá i quá t về phương phá p trò chơi học tập
1.1.1.1. Khá i niê ̣m trò chơi học tập
TCHT là trò chơi có luâ ̣t và có nô ̣i dung tri thức gắ n liề n với hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c
tâ ̣p của HS. Đó là trò chơi của sự nhâ ̣n thức, hướng đế n sự mở rô ̣ng, chı́nh xác
hóa, hê ̣ thố ng hóa các biể u tươ ̣ng đã có, nhằ m phát triể n các năng lực trı́ tuê,̣ giáo
du ̣c lòng ham hiể u biế t của trẻ trong đó: Nô ̣i dung ho ̣c tâ ̣p kế t hơ ̣p với hıǹ h thức
chơi [7, tr.9].
TCHT là các trò chơi có mu ̣c đı́ch ho ̣c tâ ̣p rõ rê ̣t nhằ m gây hứng thú ho ̣c tâ ̣p
cho ho ̣c sinh, kıć h thıć h trı́ tưởng tươ ̣ng, trı́ nhớ của các em [4, tr.44].
Phương pháp TCHT là phương pháp tổ chức cho ho ̣c sinh “Ho ̣c mà chơi,

chơi mà ho ̣c” bằ ng cách thực hiêṇ những hành đô ̣ng, những thái đô ̣, những viê ̣c
làm phù hơ ̣p với nô ̣i dung bài ho ̣c hay nói cách khác là da ̣y ho ̣c dưới hıǹ h thức
trò chơi.
Theo tôi, phương pháp TCHT là mô ̣t phương pháp tổ chức cho ho ̣c sinh
chơi có lồ ng ghép nô ̣i dung bài ho ̣c.
1.1.1.2. Vai trò củ a trò chơi học tập
Sử du ̣ng trò chơi trong quá trı̀nh ho ̣c tâ ̣p là hế t sức cầ n thiế t và có ıć h. Trò
chơi có tác du ̣ng giúp HS:
- Nâng cao khả năng chú ý nắ m bắ t nô ̣i dung bài ho ̣c, phát huy tı́nh năng
đô ̣ng của các em.
- Nâng cao hứng thú cho người ho ̣c, góp phầ n làm giảm mêṭ mỏi, căng
thẳ ng trong ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh. Phát triể n tıń h đô ̣c lâ ̣p, ham hiể u biế t.
- Tăng cường khả năng thực hành, vâ ̣n du ̣ng các kiế n thức đã ho ̣c vào thực
tiễn.
6
 
 

 


- Kıć h thıć h sự tı̀m tòi, ta ̣o cơ hô ̣i để HS tự thể hiêṇ mı̀nh.
- Thu hút cả lớp theo dõi tham gia các hoa ̣t đô ̣ng.
Ngoài ra, thông qua hoa ̣t đô ̣ng trò chơi giúp các em phát triể n nhiề u phẩ m
chấ t đa ̣o đức như: Tıǹ h đoàn kế t thân ái, lòng trung thực, có trách nhiê ̣m…
1.1.1.3. Đặc điểm củ a trò chơi học tập
TCHT là mô ̣t da ̣ng hoa ̣t đô ̣ng. Vı̀ vâ ̣y, TCHT mang trong mı̀nh những đă ̣c
điể m chung của các loa ̣i hoa ̣t đô ̣ng; Có phương hướng, có mu ̣c đıć h, có ý thức và
có đă ̣c điể m chung của trò chơi. Đă ̣c điể m của trò chơi nói chung là mang la ̣i
cảm xúc ma ̣nh me,̃ chân thực, đa da ̣ng. TCHT bao giờ cũng mang đế n HS niề m

vui sướng, thỏa mañ . Chơi mà không có niề m vui sướng thı̀ không còn là chơi
nữa. Ngoài ra, TCHT còn có những đă ̣c điể m sau:
- TCHT có luâ ̣t chơi rõ ràng, do người lớn đă ̣t ra nhằ m đa ̣t đươ ̣c mu ̣c đıć h
giáo du ̣c và da ̣y ho ̣c.
- TCHT bao giờ cũng có kế t quả nhấ t đinh.
̣ Kế t quả đó phải đươ ̣c thực hiêṇ
trong viêc̣ giải quyế t nhiê ̣m vu ̣ của TCHT, đồ ng thời phải mang la ̣i niề m vui. Kế t
quả của TCHT thể hiêṇ sự cố gắ ng trong suy nghı,̃ tım
̀ tòi, sáng ta ̣o trong viêc̣
nắ m kiế n thức, hơ ̣p tác của nhiề u HS với nhau.
- Trong TCHT, vi ̣trı́ của mo ̣i thành viên tham gia trò chơi đề u như nhau và
đươ ̣c xác đinh
̣ bằ ng luâ ̣t chơi. Viêc̣ thực hiêṇ theo luâ ̣t chơi là tiêu chı́ khách
quan để đánh giá khả năng của các em.
- Trong TCHTT, sự thố ng nhấ t giữa hành vi thâ ̣t và hành vi chơi rõ ràng.
Trong quá trıǹ h chơi, nế u HS không tuân thủ theo luâ ̣t chơi thı̀ sẽ không đa ̣t đươ ̣c
mu ̣c đıć h của trò chơi. Vı̀ thế , trong TCHT viêc̣ kiể m tra lẫn nhau dễ dàng hơn và
có hiêụ quả hơn vı̀ luâ ̣t chơi đươ ̣c quy đinh
̣ rõ ràng [7, tr.34].
1.1.1.4. Cấ u trú c chung củ a trò chơi học tập
TCHT đươ ̣c cấ u trúc gồ m những phầ n sau:
* Nô ̣i dung chơi
Đây là nô ̣i dung nhâ ̣n thức, nhiê ̣m vu ̣ nhâ ̣n thức của HS. Đầ u tiên, TCHT
đă ̣t ra trước HS như mô ̣t bài toán mà HS phải tım
̀ cách giải quyế t dựa vào những
hiể u biế t và điề u kiê ̣n đã cho. TCHT khêu gơ ̣i hứng thú, tıń h tıć h cực, nguyêṇ
7
 
 


 


vo ̣ng chơi của các em. Mỗi mô ̣t trò chơi có nhiê ̣m vu ̣ nhâ ̣n thức riêng, trò chơi
này khác với trò chơi khác.
* Mu ̣c đı́ch chơi
Mu ̣c đıć h của trò chơi đề u chi phố i tấ t cả những yế u tố của trò chơi. Khi trò
chơi kế t thúc, mu ̣c đıć h đa ̣t đươ ̣c của trò chơi đươ ̣c phản ánh ở kế t quả hiêṇ thực
mà HS thu đươ ̣c và kế t quả đó cũng là kế t quả giải quyế t các nhiêm
̣ vu ̣ ho ̣c tâ ̣p.
HS ho ̣c đươ ̣c những gı̀ cu ̣ thể thı̀ chıń h những vấ n đề đó phải thể hiê ̣n trong kế t
quả chơi.
* Hành đô ̣ng chơi
Là hành đô ̣ng mà HS thực hiêṇ trong khi chơi. Hành đô ̣ng chơi bao gồ m
nhiề u thao tác, chủ yế u là thao tác trı́ óc nhằ m thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ nhâ ̣n thức mà
trò chơi đă ̣t ra nhưng mă ̣t khác phải đảm bảo những yêu cầ u mà luâ ̣t chơi đề ra.
Những hành đô ̣ng chơi càng phong phú, hı̀nh thức đa da ̣ng bao nhiêu thı̀ số HS
tham gia càng nhiề u bấ y nhiêu và trò chơi ngày càng hấ p dẫn.
* Luâ ̣t chơi
TCHT là trò chơi có luâ ̣t chơi do nô ̣i dung của trò chơi quy đinh.
̣ Đó là
những quy đinh
̣ chung buô ̣c người chơi phải thực hiên.
̣ Luâ ̣t chơi là yế u tố tổ
chức của trò chơi, xác đinh
̣ đươ ̣c tıń h chấ t, cách thức, hành đô ̣ng chơi mà không
pha ̣m luâ ̣t. Đồ ng thời, luâ ̣t chơi tổ chức và điề u khiể n mố i quan hê ̣ của HS trong
khi chơi, hướng trực tiế p hoa ̣t đô ̣ng nhâ ̣n thức của HS vào viêc̣ giải quyế t nhiê ̣m
vu ̣ ho ̣c tâ ̣p. Luâ ̣t chơi là tiêu chuẩ n để đánh giá hành đô ̣ng chơi đúng hay sai.
Luâ ̣t chơi trong trò chơi có vai trò quan tro ̣ng đố i với sự phát triể n nhân cách của

HS, giúp HS làm chủ đô ̣ng hành vi của mı̀nh.
* Kế t quả chơi
TCHT bao giờ cũng có mô ̣t kế t quả nhấ t đinh,
̣ đó là lúc kế t thúc trò chơi,
HS phải giải quyế t thành công nhiê ̣m vu ̣ mà trò chơi yêu cầ u. Đố i với HS kế t quả
trò chơi khuyế n khıć h HS tıć h cực tham gia hoa ̣t đô ̣ng, tham gia vào những trò
chơi tiế p theo; còn đố i với GV kế t quả trò chơi là tiêu chı́ đánh giá mức đô ̣ thành
công khi giải quyế t nhiê ̣m vu ̣ ho ̣c tâ ̣p của HS [7, tr.35].

8
 
 

 


1.1.2. Thiế t kế trò chơi học tập
1.1.2.1. Yêu cầ u củ a trò chơi
- Trò chơi mang ý nghıã giáo du ̣c, phát huy đươ ̣c tı́nh tı́ch cực, sáng ta ̣o ở
ho ̣c sinh.
- Trò chơi phải nhằ m mu ̣c đıć h củng cố , khắ c sâu nô ̣i dung bài ho ̣c, không
đơn thuầ n chı̉ là trò chơi giải trı́. GV cầ n nắ m vững yêu cầ u, mu ̣c đı́ch giáo du ̣c
trò chơi để hướng mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng phu ̣c vu ̣ với mu ̣c đıć h yêu cầ u ấ y.
- Trò chơi phải gắ n với mu ̣c tiêu, nô ̣i dung từng bài ho ̣c.
- Trò chơi phải phù hơ ̣p với đă ̣c điể m tâm, sinh lý của HS, phù hơ ̣p với điề u
kiêṇ cơ sở vâ ̣t chấ t của nhà trường.
- Hıǹ h thức tổ chức trò chơi phải đa da ̣ng phong phú, trò chơi phải thú vi,̣
kıć h thıć h mo ̣i HS tham gia.
- Trò chơi phải đơn giản, dễ thực hiê ̣n, có luâ ̣t chơi rõ ràng.
- Các trò chơi không đươ ̣c tố n nhiề u thời gian, sức lực để không ảnh hưởng

đế n các hoa ̣t đô ̣ng tiế p theo của tiế t ho ̣c hoă ̣c ảnh hưởng đế n lớp khác [7, tr.37].
1.1.2.2. Yêu cầ u khi thiế t kế trò chơi
- GV cầ n đă ̣t tên của trò chơi gắ n liề n với nô ̣i dung bài ho ̣c, phù hơ ̣p với lứa
tuổ i ho ̣c sinh Tiể u ho ̣c.
- Về luâ ̣t chơi, GV cầ n chı̉ rõ yêu cầ u của trò chơi, quy tắ c của hành đô ̣ng
chơi đươ ̣c quy đinh
̣ đố i với người chơi, quy đinh
̣ thắ ng thua của trò chơi.
- Về cách chơi, GV cầ n nêu rõ ràng, cu ̣ thể và đơn giản cho mỗi trò chơi.
- Trong mô ̣t trò chơi, GV cầ n nêu rõ cách tıń h điể m để HS khỏi thắ c mắ t về
điể m số của mıǹ h khi kế t thúc trò chơi. Điể m số cầ n rõ ràng thường cho ̣n các số
tròn chu ̣c để tı́nh điể m như: 10, 20.
- Sau khi kế t thúc trò chơi, GV có những quy đinh
̣ về thưởng, pha ̣t dành cho
mỗi đô ̣i (Nế u có), thı̀ quy đinh
̣ thưởng pha ̣t cầ n phải phân minh, đúng luâ ̣t chơi
sao cho người chơi chấ p nhâ ̣n thoải mái và tự giác làm cho trò chơi thêm hấ p
dẫn. Pha ̣t những HS pha ̣m luâ ̣t ở hı̀nh thức đơn giản mà vui như: Vỗ tay, nhảy lò
cò, hát mô ̣t bài hát, múa…

9
 
 

 


1.1.2.3. Tiế n trı̀ nh tổ chức trò chơi học tập
* Chuẩ n bi ̣
- Xây dựng trò chơi: Lựa cho ̣n mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng nào đó để xây dựng trò chơi

sao cho phù hơ ̣p với bài ho ̣c và trıǹ h đô ̣ nhâ ̣n thức của HS.
- Nắ m vững yêu cầ u, mu ̣c đıć h giáo du ̣c trò chơi để hướng mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng
phu ̣c vu ̣ với mu ̣c đı́ch yêu cầ u ấ y.
- Phải chuẩ n bi ̣ tố t các phương tiêṇ (du ̣ng cu ̣, vâ ̣t mẫu, vâ ̣t liê ̣u…) phu ̣c vu ̣
cho trò chơi.
* Tiế n trı̀nh da ̣y
- Bước 1: Giới thiê ̣u tên trò chơi và nêu luâ ̣t chơi, cách chơi.
- Bước 2: Chơi thử (Nế u cầ n), nhấ n ma ̣nh luâ ̣t chơi, cách chơi nhấ t là
những lỗi HS thường gă ̣p trong khi chơi.
- Bước 3: Tổ chức HS chơi thâ ̣t.
- Bước 4: Nhâ ̣n xét kế t quả trò chơi (Có thể thưởng hoă ̣c pha ̣t người thắ ng
hoă ̣c người thua), nhâ ̣n xét thái đô ̣ của người tham gia và rút kinh nghiê ̣m.
- Bước 5: Kế t thúc trò chơi: GV hỏi HS đã ho ̣c đươ ̣c những gı̀ qua trò chơi
hoă ̣c GV tổ ng kế t la ̣i những gı̀ cầ n ho ̣c qua trò chơi và những sai lầ m cầ n tránh.
1.1.3. Ý nghıã viê ̣c vận dụng phương phá p trò chơi học tập trong da ̣y học
môn Thủ công ở Tiểu học.
Ở lứa tuổ i này đă ̣c điể m tâm lı́ nổ i bâ ̣t của các em là “ho ̣c mà chơi, chơi mà
ho ̣c”, các em chưa thể tâ ̣p trung chú ý quá lâu vào mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng, thường hay bi ̣
phân tán, vı̀ vâ ̣y TCHT có ý nghıã rấ t quan tro ̣ng khi da ̣y môn Thủ công ở Tiể u
ho ̣c. Trong quá trıǹ h giảng da ̣y, các trò chơi nế u đươ ̣c sử du ̣ng hơ ̣p lý sẽ thúc đẩ y
mô ̣t cách tự nhiên tı́nh năng đô ̣ng và tı́nh tı́ch cực tham gia ho ̣c tâ ̣p của HS.
TCHT bên ca ̣nh chức năng giải trı́ còn giúp HS tự củng cố kiế n thức, kı ̃
năng ho ̣c tâ ̣p mô ̣t cách hứng thú, thói quen làm viê ̣c theo nhiề u hıǹ h thức (cá
nhân, nhóm, lớp), những kiế n thức khô khan và cứng nhắ c sẽ trở sinh đô ̣ng, hấ p
dẫn nế u đươ ̣c tổ chức kế t hơ ̣p với trò chơi, nhờ đó kế t quả ho ̣c tâ ̣p của HS tăng
lên. Trong trò chơi, HS muố n hoàn thành nhiê ̣m vu ̣ đă ̣t ra và đúng quy tắ c thı̀ HS
phải tâ ̣p trung chú ý, lắ ng nghe sự hướng dẫn, chı̉ đa ̣o của GV như vâ ̣y phát triể n
10
 
 


 


đươ ̣c tıń h nhanh nhe ̣n, kiên trı̀ phấ n đấ u đa ̣t đươ ̣c kế t quả mong đơ ̣i. Và thông
qua trò chơi, HS thấ y đươ ̣c ứng du ̣ng quan tro ̣ng của môn Thủ công trong thực
tiễn, HS có thể sử du ̣ng sản phẩ m thực hành để làm đồ chơi, đồ dùng cho mı̀nh.
Đồ ng thời, phát triể n kı ̃ năng thực hành, giúp HS hıǹ h thành đức tıń h trung thực,
có kỷ luâ ̣t, tıń h đô ̣c lâ ̣p, tự chủ, có ý thức cao…
1.1.4. Đă ̣c điểm tâm, sinh lı́ , nhận thức học sinh khố i 1, 2, 3
1.1.4.1. Đặc điểm tâm, sinh lı́
* Đă ̣c điể m tâm lı́
- Tı́nh cách của mỗi em khác nhau. Có em thı̀ thầ m lă ̣ng, có em thı̀ ma ̣nh
da ̣n, sôi nổ i. Những tı́nh cách đó mới đươ ̣c hı̀nh thành, chưa ổ n đinh
̣ nên có thể
thay đổ i ở nhiề u tác đô ̣ng khác nhau. Vı̀ vâ ̣y, trong quá trıǹ h da ̣y ho ̣c GV cầ n chú
ý, quan tâm nhiề u đế n HS, cầ n cho HS tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng, kıć h thıć h sự
chủ đô ̣ng, năng nổ , ma ̣nh da ̣n của HS.
- Các em luôn có sự mă ̣c cảm nhấ t là HS lớp 1. Các em luôn tı̀m sự gầ n gũi,
yêu thương, chiề u chuô ̣ng của người lớn. Các em tin tưởng vào người lớn tuyê ̣t
đố i và có tıń h bắ t chước rấ t đâ ̣m nét. Vı̀ vâ ̣y, Thầ y cô, gia đıǹ h cầ n yêu thương,
chăm sóc các em, cầ n nắ m bắ t mo ̣i biể u hiê ̣n tı́ch cực lẫn tiêu cực để cùng phát
huy hay sửa chữa và đă ̣c biêṭ hơn nữa, thầ y cô, gia đıǹ h phải là mô ̣t người mẫu
mực để các em noi theo.
* Đă ̣c điể m sinh lı́
- Hệ xương của các em còn nhiều mô sụn, xương sống, xương hông, xương
chân, xương tay đang trong thời kỳ phát triển (thời kỳ cốt hoá) nên dễ bị cong
vẹo, gẫy, dập,... Vì thế mà trong các hoạt động vui chơi của các em cha mẹ và
thầy cô cần phải chú ý quan tâm, hướng các em tới các hoạt động vui chơi lành
mạnh, an toàn.

- Hệ cơ đang trong thời kỳ phát triển mạnh nên các em rất thích các trị chơi
vận động ma ̣nh như chạy, nhảy, nô đùa,...Các em không thıć h làm những công
viêc̣ đòi hỏi sự tı̉ mı̉ và cẩ n thâ ̣n. Vì vậy, GV nên cho các em tham gia vào các
trò chơi vận động từ mức độ đơn giản đến phức tạp và đảm bảo sự an toàn cho
các em.
11
 
 

 



×