Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM KHOA: LÝ – HÓA – SINH -----  ----- NGÔ THỊ HOÀI THƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN CHƯƠNG II, III, IV MÔN SINH HỌC LỚP 6 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC QU Ả NG NAM, THÁNG 4 N Ă M 2015 -

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 94 trang )

 
       

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA: LÝ – HĨA – SINH
----------

 
 
 
 

NGƠ THỊ HOÀI THƯƠNG

 
 
 
 
 

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG NGÂN
HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
CHƯƠNG II, III, IV MÔN SINH HỌC LỚP 6

 
 
 
 

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


 
 
 
 
 
Quảng Nam, tháng 4 năm 2015


PHẦN I. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Xác định mục tiêu giáo dục là hàng đầu. Đảng và nhà nước ta luôn khẳng
định phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho
phát triển. Chính vì thế tồn nghành phải có trách nhiệm để nâng cao chất lượng
của giáo dục.
Để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục mà đảng đề ra, ngoài việc hoàn thiện
một khối lượng tri thức khoa học, đổi mới nội dung thì cần thiết phải khơng
ngừng đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá.
Kiểm tra, đánh giá có vai trị vơ cùng quan trọng, là một biện pháp để nâng
cao chất lượng bộ mơn. Đó là khâu mở đầu của q trình dạy học, đồng thời cũng
là khâu kết thúc của quá trình dạy học này để mở ra một quá trình dạy học khác
cao hơn, đồng thời nó cũng có tác động điều tiết trở lại q trình đào tạo.
Thơng qua việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, giáo viên
nhận biết được khả năng giáo dục của mình, biết được phương pháp, cách thức
giáo dục nào là tối ưu với học sinh. Đồng thời qua đó, học sinh cũng tự biết được
khả năng của mình tới đâu để cố gắng phát triển toàn diện.
Thực tế, dạy học là một q trình khép kín, để điều chỉnh q trình này một
cách có hiệu quả thì bản thân cả người dạy và người học đều phải tiếp thu được
những ‘‘thông tin ngược’’ từ việc kiểm tra, đánh giá tri thức.
Tuy nhiên, qua khảo sát sơ bộ hầu hết các giáo viên dạy học môn sinh học
tại các trường THCS không sử dụng câu hỏi TNKQ trong kiểm tra, đánh giá hoặc

câu trả lời TNKQ được sử dụng chỉ là các câu dạng câu nhiều lựa chọn, kiểm tra
mức độ nhận thức ở dạng hiểu, các câu hỏi biên soạn thiếu tính hệ thống, vi
phạm các quy tắc biên soạn câu hỏi TNKQ.
Căn cứ vào đặc điểm môn học và với mong muốn góp phần để nâng cao
chất lượng kiểm tra, đánh giá trong dạy học sinh học, tôi chọn đề tài: “Xây dựng
và sử dụng hệ thống ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương II, III,
IV môn sinh học lớp 6 ” để làm bài khóa luận này.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1


- Xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ theo chuẩn kiến thức sinh học 6.
- Xây dựng quy trình sử dụng ngân hàng câu hỏi TNKQ học tập môn sinh
học 6.
- Đánh giá hiệu quả của việc xây dựng và sử dụng ngân hàng câu hỏi TNKQ
kết quả học tập môn sinh học 6.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Nguyên tắc, quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ theo chuẩn kiến thức, kỹ
năng môn sinh học 6.
- Sử dụng câu hỏi TNKQ trong kiểm tra đánh giá.
1.4. Phạm vi nghiên cứu.
- Xây dựng các câu hỏi TNKQ theo chuẩn cho các chương II, III, IVsách
giáo khoa sinh học 6.
- TNSP: trường THCS Nguyễn Huê ̣ thành phố Tam Kỳ, tı̉nh Quảng Nam
- Thời gian: từ tháng 12/ 2015 đế n tháng 3/2016.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu đề ra ở trên chúng tôi sử dụng các phương pháp
nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu bằng lí thuyết: nghiên cứu các tài liệu có liên
quan để xây dựng cơ sở lí luận của đề tài:

+ Nghiên cứu các văn bản nghị quết của Đảng và Nhà nước, của Bộ giáo
dục và đào tạo về đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá.
+ Nghiên cứu lí thuyết về kỹ thuật xây dựng và sử dụng câu hỏi TNKQ.
+ Nghiên cứu chương trình SGK Sinh học 6 THCS: tìm hiểu các mục
đích, nội dung chương trình; xác định các mục tiêu kiến thức trọng tâm của
chương trình II và chương trình III Sinh học 6 THCS cần khai thác. Từ đó xác
định tính đặc trưng về tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng các câu hỏi TNKQ sử dụng
kiểm tra, đánh giá.
- Phương pháp điều tra
+ Điều tra học sinh: chúng tôi tiến hành điều tra thái độ, nhận thức của
học sinh đối với việc học môn Sinh học. Từ kết quả điều tra về thái độ học tập
2


của học sinh đối với bộ môn Sinh học, những sai sót về kiến thức của học sinh
giúp ta xác định được nguyên nhân và đưa ra hướng khắc phục khi xây dựng các
câu hỏi TNKQ.
+ Điều tra giáo viên: cũng bằng các câu hỏi trắc nghiệm, chúng tơi có thể
điều tra giáo viên trên diện rộng. Dựa vào kết quả điều tra, chúng tơi tìm hiểu
được tình hình sử dụng ngân hàng câu hỏi TNKQ trong KTĐG kết quả học tập
môn Sinh học 6.
+ Chất lượng câu hỏi TNKQ:
- Phương pháp lấy ý kiến của chuyên gia: để tăng chất lượng của các câu hỏi
TNKQ, chúng tôi cần tới khơng chỉ trình độ của người viết mà cịn kinh nghiệm
sử dụng ngôn từ trong diễn đạt kiến thức, kiến thức về việc kiểm định câu hỏi. Vì
vậy, chúng tơi cần sử dụng phương pháp chuyên gia bằng việc tổ chức lấy ý kiến
của đồng nghiệp và người làm bài TNKQ về tất cả các khía cạnh của câu hỏi.
- Phương pháp TNSP
+ Chọn nội dung, nơi thực nghiệm (chương II,III, IV sinh học 6 trương
THCS Nguyễn Huệ)

+ Xây dựng nhân hàng câu hỏi
+ Tiến hành thực nghiệm: phát phiếu câu hỏi
+ Xử lí kết quả.
- Phương pháp thống kê tốn học:
+ Hệ thống hóa được cơ sở lí luận về việc xây dựng và sử dụng câu hỏi
TNKQ trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn sinh học 6.
+ Xác định quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ Sinh học 6.
+ Xây dựng ngân hàng câu hỏi và kiểm định ngân hàng câu hỏi.
+ Xây dựng được quy trình sử dụng câu hỏi.
1.6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích cơ sở lí luận chung về phương pháp dạy học, vận dụng các câu
hỏi, bài tập TNKQ trong dạy học môn sinh học.
- Xây dựng các câu hỏi TNKQ để kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ năng của
học sinh sau khi học.
3


1.7. Ý nghĩa của đề tài
Đề tài này là tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên và sinh viên trong
việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Đồng thời, góp thêm tiếng
nói vào việc nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá môn sinh học theo nội dung
chương trình cải cách nhằm phát triển không ngừng chất lượng giáo dục đào tạo
ở các trường THCS hiện nay.
1.8. Bố cục đề tài
Trong khn khổ khóa luận này, ngoài phần mở đầu, phần kết luận và các
mục phụ khác thì phần nội dung gồm có các chương chính sau:
PHẦN I. MỞ ĐẦU
PHẦN II. NỘI DUNG
- Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.
- Chương 2: Nghiên cứu và xây dựng bộ câu hỏi TNKQ trong kiểm tra,

đánh giá chương II, III, IV môn sinh học 6 ở trường THCS.
- Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
PHẦN IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

4


PHẦN II. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦ A ĐỀ TÀ I
1.1. Cơ sở lí luận về kiểm tra, đánh giá trong giáo dục.
1.1.1. Lịch sử nghiên cứu.
Việc áp dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá đã
được áp dụng phổ biến trên thế giới. Hiện nay đã có rất nhiều cơng trình nghiên
cứu về xây dựng và sử dụng ngân hàng câu hỏi trong kiểm tra, đánh giá như Vũ
Đình Luận (2005), Nguyễn Viết Thanh(2008), Cao Thu Hiền(2009) …Nhưng
hầu hết các cơng trình này đều nghiên cứu về chương trình, nội dung của các
môn sinh học cơ sở THPT.
1.1.2. Những khái niệm về kiểm tra, đánh giá
Đo lường: là quá trình thu thập thông tin một cách định lượng về các đại
lượng đặc trưng của đào tạo năng lực trong quá trình giáo dục.[3]
Đánh giá: là căn cứ vào thơng tin định tính, định lượng để đưa ra những
kết luận về năng lực , phẩm chất của sản phẩm giáo dục và sử dụng những thơng
tin đó đưa ra quyết định vể người học cũng như điều chỉnh cách dạy học trong
tương lai.
Đánh giá có thể thực hiện đầu q trình giảng dạy để giúp tìm hiểu và
chuẩn đốn về đối tượng giảng dạy, có thể triển khai trong tiến trỉnh giảng dạy để
tạo những thông tin phản hồi giúp điều chỉnh q trình dạy và học, cũng có thể
khi kết thúc khóa hoặc nhằm mục đích tổng kết.[3]
Theo từ điển tiếng việt củ viện ngơn ngữ học do Hồng Phê chủ biên

‘’Kiểm tra là xem xét thực tế để đánh giá, nhận xét’’
Kiểm tra: theo GS. Trần Bá Hoành cũng cho rằng: ‘’Kiểm tra cung cấp dữ
kiện, những thông tin để làm cơ sở cho đánh giá’’. Theo quan điểm của Trần Thị
Tuyết Oanh: ’’Trong quá trình dạy học, kiểm tra là sử dụng các công cụ nhẳm
tập hơp các dữ liệu cho phép làm rõ các đặc trưng về số lượng và chất lượng kết
quả dạy học. Kiểm tra, đánh giá là hai cơng việc có thứ tự và đan xen. Kiểm tra
là phương tiện để đánh giá, đánh giá được tiến hành bằng các hình thức kiểm tra
và thu thập thông tin khác’’.[12]
5


1.1.3. Mục đích, ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá
* Mục đích của việc kiểm tra, đánh giá:
- Làm sáng tỏ mức độ đạt được và chưa đạt được về các mục tiêu dạy học,
phát hiện những sai sót và nguyên nhân dẫn tới sai sót đó, giúp học sinh điều
chỉnh hoạt độnh học tập của mình.
- Cơng khai hóa các nhận định về năng lực, kết quả học tập của mỗi em học
sinh và cả tập thể lớp, tạo cơ hội cho các em có khả năng tự đánh giá, giúp các
em nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích động viên và thúc đảy việc học tập
ngày một tốt hơn.
- Giúp giáo viên có cơ sở thực tế để nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu
của mình tự điều chỉnh, hồn thiện hoạt động dạy, phấn đáu không ngừng nâng
cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
* Ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá:
- Đối với học sinh:
+ Việc kiểm tra, đánh giá được tiến hành thường xuyên, có hệ thống sẽ giúp học
sinh: có hiểu biết kịp thời những thông tin “ liên hệ ngược” bên trong, điều chỉnh
hoạt động học tập của mình.
+ Về mặt giáo dưỡng việc kiểm tra, đánh giá giúp các em học sinh thấy được:
tiếp thu bài học ở mức độ nào? Cần phải bổ quyết những gì? Có cơ hội nắm chắc

những yêu cầu của từng phần trong chương trình học tập.
+ Về mặt phát triển thì thơng qua việc kiểm tra, đánh giá học sinh có điều kiện để
tiến hành các hoạt động trí tuệ.
+ Về mặt giáo dục kiểm tra, đánh giá nếu được tổ chức tốt sẽ mang ý nghĩa giáo
dục đáng kể.
- Đối với giáo viên:
Việc kiểm tra, đánh giá học sinh sẽ giúp cho người giáo viên những “thơng tin
ngược ngồi”, từ đó có sự điều chỉnh hoạt động dạy cho phù hợp. Cụ thể như
sau:
+ Trình độ chung của cả lớp hoặc khối lớp hoặc cá nhân.
6


+ Kiểm tra, đánh giá tạo cơ hội cho thầy cơ giáo xem xét có hiệu quả những việc
làm sau:
* Cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mà người
giáo viên đang tiến hành.
* Hoàn thiện việc dạy học của mình bằng con đường nghiên cứu khoa học
giáo dục.
1.1.4. Chức năng của kiểm tra đánh giá
Chức năng định hướng: kiểm tra, đánh giá có khả năng chỉ ra phương
hướng về mục tiêu giúp các trường lập kế hoạch. Kiểm tra, đánh giá chỉ ra
phương hướng cho giáo viên, học sinh.
Chức năng định hướng của kiểm tra, đánh giá tồn tại khách quan khơng bị ý
chí của con người chi phối.
Chức năng đốc thúc, kích thích, tạo động lực: thơng qua kiểm tra, đánh giá
q trình dạy học có thể kích thích tinh thần học hỏi và vươn lên không ngừng
của đối tượng được kiểm tra, đánh giá. Từ đó tạo mơi trường cạnh tranh khơng
chính thức.
Chức năng sàng lọc: kết quả của kiểm tra, đánh giá sẽ giúp phân loại, sang

lọc đối tượng và từ đó sẽ có chiến lược phù hợp với từng đối tượng giúp họ tiến
bộ không ngừng.
Chức năng cải tiến dự báo: nhờ kiểm tra, đánh giá phát hiện ra những tồn
tại trong cơng tác dạy và học, tù đó tiến hành sử dụng các biện pháp thích hợp để
bù đắp các sai sót.[3]
1.1.5. Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra, đánh giá nhằm ba chức năng sau:
* Chức năng sư phạm
* Chức năng xã hội
* Chức năng khoa học
Để thực hiện ba chức năng trên công tác kiểm tra, đánh giá học sinh phải
tuân theo các nguyên tắc sau đây:
- Đảm bảo tính khách quan:
7


+ Tạo điều kiện để mỗi học sinh bộc lộ thực chất khả năng và trình độ của
mình. + Ngăn ngừa được tình trạng thiếu trung thực khi làm bài kiểm tra.
+ Tránh đánh giá chung chung về sự tiến bộ của tồn lớp hay của một nhóm
thực hành, một tổ thực tập.
+ Việc đánh giá phải sát với hoàn cảnh và điều kiện dạy học.
+ Tránh những nhận định chủ quan, áp đặt, thiếu căn cứ.
- Đảm bảo tính toàn diện:
Việc kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo yêu cầu đánh giá toàn diện, thể hiện:
số lượng, chất lượng, kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, thái độ của từng cá nhân.
- Đảm bảo tính hệ thống:
+ Đánh giá trước, trong, sau khi học xong một phần, một chương, môn học.
+ Kết hợp kiểm tra, đánh giá thường xuyên, kiểm tra đánh giá định kỳ, tổng
kết cuối năm, cuối khóa học.
- Đảm bảo tính cơng khai:

+ Việc kiểm tra, đánh giá phải tiến hành công khai.
+ Kết quả kiểm tra, đánh giá phải được công bố kịp để mỗi học sinh có thể:
* Tự xếp hạng trong tập thể.
* Tập thể học sinh hiểu biết, học tập giúp đỡ lẫn nhau.
* Kết quả kiểm tra, đánh giá phải được ghi vào hồ sơ, sổ sách.
1.2. Các hình thức đánh giá trong dạy học.
Trong nhà trường, loại trắc nghiệm dùng để kiểm tra – đánh giá kiến thức kĩ
năng, kĩ xảo của học sinh về các môn học gọi là trắc nghiệm hình thức học tập.
Có ba hình thức đánh giá: Đó là vấn đáp, quan sát và viết, được sơ bộ hóa
như sau:
 

8


Các hình thức đánh giá

Quan sát

Viết

Trắc nghiệm khách quan

Ghép đơi

Nhiều lựa chọn

Vấn đáp

Trắc nghiệm tự luận


Điền khuyết Đúng/Sai Tự do

Theo cấu trúc

* Trắc nghiệm quan sát:
- Phương pháp này được tiến hành thường xuyên, liên tục trong quá trình
dạy học. Các quan sát của giáo viên được tiến hành nhằm xác định các yếu tố:
+ Bản chất sự tham gia của học sinh vào thảo luận nhóm.
+ Các kỹ năng giao tiếp giữa cá nhân trong nhóm.
+ Độ chuẩn xác của các câu trả lời của học sinh.
+ Cách phản ứng của học sinh với bài tập, với kiểm tra.
+ Mức độ hứng thú của học sinh.
- Quan sát thường ngày khơng có quy trình cụ thể nhưng khơng thể tùy tiện.
Quan sát bao gồm:
+ Đánh giá hành vi
+ Đánh giá các dấu hiệu liên quan đến giọng nói.
* Trắc nghiệm vấn đáp:
- Được tổ chức theo kiểu hỏi – đáp giữa học sinh và một thầy giáo hoặc một
hội đồng.
9


- Giáo viên căn cứ vào khả năng trả lời các câu hỏi của học sinh để đánh giá
mức độ hoàn thành chuẩn kiến thức kỹ năng.
- Đặt câu hỏi diễn ra dưới ba hình thức: ơn tập, thảo luận và phát vấn.
* Trắc nghiệm viết: thường có hai hình thức chính là:
- Trắc nghiệm tự luận (TNTL).
- Trắc nghiệm khách quan (TNKQ).
1.2.1. Phương pháp kiểm tra, đánh giá học sinh bằng câu hỏi TL.

1.2.1.1. Khái niệm về câu hỏi tự luận.
Câu hỏi tự luận tự luận là phương pháp đánh giá kết quả học tập bằng việc
sử dụng công cụ đo lường là các câu hỏi. Thông thường một bài thi có từ 1 đén 5
câu hỏi, học sinh phải trả lời dưới dạng một bài viết trong khoảng thời gian định
trước, đây là phương pháp thông dụng nhất hiện nay.
1.2.1.2. Ưu và nhược điểm của câu hỏi tự luận.
* Ưu điểm:
- Kiểm tra được kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo về giải bài tập, thực hiện các
phép tính, vẽ đồ thị, chứng minh các cơng thức.
- Có thể kiểm tra, đánh giá các mục tiêu liên quan đến thái độ, sự hiểu biết
những ý niệm sở thích và diễn đạt tư tưởng.
- Hình thành cho học sinh thói quen suy diễn, khái quát, phát huy tính độc
lập, sáng tạo.
- Việc chuẩn bị câu hỏi dễ hơn, ít tốn kém so với câu hỏi trắc nghiệm khách
quan.
* Nhược điểm:
- Độ tin cậy thấp do số lượng các câu hỏi hạn chế và việc chọn mẫu câu hỏi
thiếu tính chất tiêu biểu, độ tin cậy cịn bị giảm đi vì phụ thuộc vào tính chất chủ
quan, trình độ của người chấm.
- Độ giá trị thấp do phụ thuộc vào yếu tố chủ quan khi chấm bài. Cùng một
bài thi của học sinh, cùng một người chấm nhưng ở hai thời điểm khác nhau hoặc
hai người chấm độc lập thì điểm số hầu như khác nhau. Việc chấm điểm khó
chính xác với trắc nghiệm khách quan.
10


1.2.2. So sánh câu hỏi TL với câu hỏi KQ
Đề thi TNKQ

Đề thi TL

- Một bộ câu hỏi trong đó mỗi

Hình thức

- Một bộ câu hỏi trong đó mỗi

câu hỏi

câu hỏi dều kèm theo các phương câu hỏi không kèm theo các

/đề thi

án trả lời cho sẳn để HS lựa chọn

phương án trả lời mà HS để tự

phương án trả lời.

luận để đưa ra câu trả lời.

Mức độ

- Khó soạn câu trả lời.

- Dễ trả lời câu hỏi.

phức tạp

- Dễ sai về diễn đạt, nội dung câu - Ít bị sai sót về diễn đạt, nội


khi viết

hỏi thiếu chính xác.

câu hỏi và - Dễ chuẩn bị đáp án, hướng dẫn,
tổ hợp đề chấm.

dung rõ ràng.
- Khó xây dựng đáp án, hướng
dẫn chấm, xây dựng đáp án
phức tạp.

- Có nhiều câu hỏi nên khó nhớ,

- Khó bảo mật đề thi do có ít

dễ bảo mật.

câu hỏi.

Mức độ

- Tốn ít thời gian làm bài, đề

- Phải dành nhiều thời gian

phức tạp

kiểm tra có thể phủ tồn bộ


cho HS làm bài, khó kiểm tra

khi tổ

chương trình.

tồn bộ chương trình.

chức thi –

- Tốn nhiều thời gian làm việc, in - Không tốn nhiều công sức in

kiểm tra

ấn, nhân đề.

ấn đề.

- HS khó sử dụng tài liệu, loại trừ - HS dễ quay cóp sử dụng tài
tiêu cực trong thi cử.
Vấn đề

- HS có thể đốn mị.

đốn mị

liệu, tiêu cực trong thi cử.
- HS khơng thể đoán được câu
trả lời đúng.


phương
án trả lời
đúng.
Độ tin cậy
của đề thi

- Độ tin cậy cao hơn.

- Độ tin cậy thấp.

11


- Có thể đánh giá đầy đủcác mức

- Dễ đánh giá được mức nhận

Tính giá

nhận thức nếu các câu hỏi được

thức cao (phân tích, đánh giá,

trị của đề

soạn kĩ.

tổng hợp).

thi.


Bao qt tồn bộ chương trình

- Chấm điểm phụ thuộc vào

nên đánh giá chính xác hơn, có

tính khách quan của người

giá trị cao hơn.

chấm.

Sự phức

- Chấm điểm khách quan, công

- Chấm điểm phụ thuộc vào ý

tạp của

bằng.

chủ quan của người chấm.

việc chấm
điểm
Mức độ

Có nhiều phần mềm để phân tích, - Khó phân tích, đánh giá câu


phức tạp

đánh giá câu hỏi, lựa chọn những

khi phân

câu hỏi có chất lượng.

hỏi.

tích, đánh
giá câu
hỏi thi
1.2.3. Hình thức các câu TNKQ
1.2.3.1. Dạng câu đúng sai
Câu đúng sai được trình bày dưới dạng câu phát triển và thí sinh sẽ trả lời
bằng cách lựa chọn Đúng hoặc Sai
* Ưu điểm:
- Cho phép kiểm tra phổ kiến thức rộng trong một thời gian ngắn
- Dễ biên soạn
- Đảm bảo tính khách quan khi chấm
* Nhược điểm:
- Khả năng đốn mị q cao, do đó khó nhận ra yếu điểm của học sinh
- Có độ tin cậy thấp
12


- Khó dùng với các mơn khoa học-xã hội và nhân văn
- Khuyến khích học thuộc lịng hơn là thơng hiểu

1.2.3.2. Dạng câu nhìêu lựa chọn (MCQ)
Câu hỏi nhiều lựa chọn gồm hai phần: phần gốc và phần lựa chọn. Phần gốc
là một câu còn bỏ lửng, phần lựa chọn gồm nhiều ý bổ túc cho câu lửng khác
nhau. Học sinh trả lời bằng cách chọn ý đúng:
* Ưu điểm:
- Đo đặc nhiều khả năng tua duy khác nhau
- Độ tin cậy cao hơn câu Đúng Sai
- Tính giá trị cao hơn
- Đảm bảo tính khách quan khi chấm
* Nhược điểm:
- Khó soạn câu hỏi
- Khơng đo được khả năng phán đoán tinh vi và khả năng giải quyết vấn đề.
1.2.3.2. Dạng câu ghép đôi
Câu hỏi loại ghép đôi gồm hai cột, mỗi cột gồm một danh sách được đánh
thứ tự bằng chữ hay bằng số. Dựa trên một hệ tiêu chuẩn định trước học sinh là
bài bằng cách ghép các ý ở các cột với nhau.
* Ưu điểm:
- Dễ biên soạn, dễ dùng đặc biệt thích hợp với các kiến thức liên tới hệ cấu
tạo-chức năng, phân loại
- Độ tin cậy khá cao
* Nhược điểm:
- Khơng thích hợp cho kiểm tra đánh giá khả năng sắp đặt và vận dụng kiến
thức.
1.2.3.4. Dạng câu điền khuyết
Câu điền khuyết có hai loại: câu trả lời rất ngắn hoặc một câu với một hoặc
nhiều chỗ trống để thí sinh điền vào một từ hay một nhóm từ ngắn.
* Ưu điểm:
- Thí sinh có cơ hội trình bày những câu trả lời khác
13



- Độ tin cậy rất cao
- Dễ biên soạn
- Đo được nhiều mức độ tư duy khác nhau
* Nhược điểm:
- Thiếu tính khách quan khi chấm điểm
- Độ giá trị thường bị ảnh hưởng bởi cách ra câu hỏi, lựa chọn từ ngữ học
sinh.
1.3. Phân tích, đánh giá câu hỏi TNKQ
1.3.1. Độ khó của câu TNKQ
- Độ khó của mỗi câu hỏi (p) được tính bằng phần trăm tổng số HS trả lời đúng
câu hỏi ấy trên tổng số HS tham gia.
- Câu hỏi càng dễ, số người trả lời đúng càng nhiều, độ khó càng thấp.
* Cơng thức tính độ khó:
Số thí sinh trả lời đúng
FV=

x 100% (Cơng thức1)
Số học sinh trả lời
- Độ khó của câu hỏi tỉ lệ nghịch với số người trả lời đúng. Thang phân

loại độ khó được qui ước theo giá trị FV nhưsau:
+ Câu khó: FV có giá trị từ 0% đến30%.
+ Câu trung bình: FV có giá trị từ 30% đến 70%.
+ Câu dễ: FV có giá trị từ 70% đến100%.
+ Câu đạt yêu cầu sử dụng trong trắc nghiệm kiểm tra đánh giá có FVnằm
trong khoảng 25% => 75%, câu hỏi có độ khó nhỏ hơn 25% là quá khó, có độ
khó lớn hơn 75% là quá dễ.
1.3.2. Độ phân biệt câu TNKQ
Độ phân biệt (D) của mỗi câu hỏilà để đo khả năng của câu hỏi, phân biệt

khả năng trả lời câu hỏi của các nhóm học sinh có năng lực khác nhau,tức là phân
biệt năng lực HS giỏi và năng lực HS kém.
Độ phân biệt (DI) của mỗi câu hỏi là để đo khả năng của câu hỏi, phân biệt
khả năng trả lời câu hỏi của các nhóm học sinh có năng lực khác nhau, tức là phân
14


biệt năng lực HS giỏi vă năng lực HS kém.
Số thí sinh khá giỏi làm đúng - số thí sinh yếu làm đúng
DI =

(Công thức 2)
Tổng số học sinh khá giỏi và yếu

Quy ước thang phân loại độ phân biệt:
+ DI <0 : Không đạt yêu cầu (loại bỏ)
+ 0 < DI < 0,2 : Kém cần loại bỏ hoặc điều chỉnh
+ 0,2< DI <0,3 : Tạm được, có thể phải sửa đổi để hoàn thiện thêm
+ 0,3< DI < 0,4 : Khá tốt nhưng có thể làm tốt hơn
*Chú ý:
- Muốn cho câu hỏi có độ phân biệt tốt thì độ khó ở mức trung bình
- Những câu khó có độ khó p quá thấp hoặc quá cao đồng thời có chỉ số phân
biệt hoặc quá thấp là những câu kém. Những câu này cần phải xem xét lại để loại
đi hoặc sửa chữa cho tốt hơn.
- Các câu hỏi có và thì các câu hỏi chấp nhận được.
- Khi chỉnh sửa câu TNKQ cần tuân theo các nguyên tắc sau:
+ Mỗi phương án trả lời đúng: phải có tương quan “thuận”( tức là số HS trả
lời đúng ở nhóm giỏi phải nhiều hơn số HS trả lời đúng ở nhóm kém) với tiêu chí
đã định.
+ Mỗi phương án trả lời sai: phải có tương quan “nghịch” ( tức là số HS chọn

phương án sai ở nhóm giỏi phải ít hơn số HS chọn phương án sai ở nhóm kém) với
tiêu chí đã định.
1.3.3. Độ tin cậy
Độ tin cậy cho biết kết quả đo của một bài trắc nghiệm đáng tin cậy đến
đâu, ổn định đến mức nào. Độ tin cậy của đề trắc nghiệm chính là đại lượng biểu
thị mức độ chính xác của phép đo nhờ đề trắc nghiệm.
Một đề trắc nghiệm có độ tin cậy cao, khi dùng cho những nhóm đối
tượng giống nhau trong hồn cảnh giống nhau sẽ cho kết quả như nhau hoặc sai
số cho phép, hay nói cách khác kết quả điểm số phản ánh trung thực trình độ hiểu
biết của HS.
15


Có nhiều cách khác nhau để tính độ tin cậy, nếu bài trắc nghiệm các câu hỏi
TNKQ có độ khó khác nhau thì độ tin cậy tính theo cơng thức Kuder - Richardson 20
(KR20), nhưng trong trường hợp độ khó của các câu hỏi khơng khác nhau nhiều, ta có
thể biến đổi công thức Kuder – Richardson 20 thành công thức Kuder – Richardson 21
dễ tính tốn hơn:
Cơng thức Kuder – Richardson 20 như sau:
r=

[1-

]

(Công thức 3)

Công thức Kuder – Richardson 21 như sau:
r=


[1-

]

(Cơng thức 4)

Trong đó:
+ p :là tỷ lệ các câu trả lời đúng, q là tỷ lệ các câu trả lời sai
+ r : Độ tin cậy của bài trắc nghiệm
+ M : Điểm trung bình của bài trắc nghiệm
+ k : Tổng số câu hỏi của bài trắc nghiệm
+
tra,

: Phương sai của bài trắc nghiệm, là biến lượng của các điểm số các bài kiểm

được tính theo công thức:
(Công thức 5)
Độ tin cậy nằm trong khoảng từ 0 => 1, thang phân loại độ tin cậy được quy ước

như sau:
+ Độ tin cậy từ 0 => 0,6 : Bài trắc nghiệm có độ tin cậy thấp.
+ Độ tin cậy từ 0,6 => 0,9 : Bài trắc nghiệm có độ tin cậy trung bình. Độ tin cậy
từ 0,9 => 1 : Bài trắc nghiệm có độ tin cậy cao.
1.3.4. Độ giá trị
Độ giá trị của một bài trắc nghiệm là số đo mức độ một câu hỏi hay một bài trắc
nghiệm đo được đúng mục đích mà nó cần đo.




16


Yêu cầu quan trọng nhất của bài TN với tư cách là một phép đo lường trong giáo
dục là nó đo được cái cần đo. Phép đo bởi bài TN đạt được mục tiêu đó là phép đo có
giá trị.
Độ giá trị của bài TN là đại lượng biểu thị mức độ đạt được mục tiêu đề ra cho
phép đo nhờ bài TN.
Để bài TN có độ giá trị cao, cần xác định tỉ mỉ mục tiêu cần đưa ra qua bài TN và
phải bám sát mục tiêu đó trong qúa trình xây dựng các bài tốn TN, ngân hàng câu hỏi
TN cũng tổ chức kỳ thi. Nếu thực hiện khơng đúng qui trình trên thì có khả năng kết quả
của phép đo sẽ phản ánh một cái gì khác chứ không phải cái mà chúng ta muốn đo nhờ
bài TN. Một trong những phương pháp xác định độ giá trị của kỳ thi là tính xem kết quả
của kỳ thi đó trên một nhóm HS có tương quan chặt chẽ tới kết quả học tập ở bậc cao
hơn của nhóm HS đó hay khơng.
* Tiêu chuẩn bài TNKQ dạng nhiều lựa chọn
Khi xây dựng câu hỏi, bài toán TNKQ nhiều lựa chọn phải đảm bảo các tiêu
chuẩn của nó thì mới đảm bảo độ giá trị và độ tin cậy khi sử dụng. Câu TNKQ nhiều lựa
chọn có các tiêu chuẩn định tính và định lượng.
Tiêu chuẩn định lượng
Theo nhiều tác giả, các câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn dùng để đánh giá thành
quả học tập thường có độ khó trong khoảng 20 → 80%, tốt nhất nằm trong khoảng 40
→ 60%, độ phân biệt từ 0,2 trở lên, độ tin cậy của bài trắc nghiệm phải từ 0,6 → 1,0, …
Tiêu chuẩn định tính
* Câu dẫn: Phải bao hàm tất cả những thông tin cần thiết về vấn đề được trình
bày một cách rõ ràng, ngắn gọn, súc tích và hồn chỉnh.
* Các phương án chọn: Phương án chọn phải bảo đảm là chính xác hoặc chính
xác nhất. Câu nhiễu phải có tính hấp dẫn và có vẻ hợp lý đối với người chưa nắm vững
vấn đề. Các phương án chọn phải tương tự hoặc đồng nhất về mặt ngữ pháp.
1.4. Qui trình xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ

Qui trình xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKH bao gồm các bước sau:
Bước 1: Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá.
Bước 2: Phân tích nội dung để xây dựng bảng trọng số.


17


* Phân tích nội dung mơn học:
* Xây dựng bảng trọng số.
Bước 3: Tuyển chọn và xây dựng các câu hỏi trắcnghiệm.
Bước 4:Thực nghiệm kiểm định các câu hỏi.
* Thực nghiệm chỉnh lý
* Thực nghiệm để xác định các chỉ số đo
1.5. Nguyên tắc trong soạn thảo TNKQ sinh học
* Nguyên tắc biên soạn câu hỏi đúng sai:
- Câu nhận định phải tối giản và rõ rang.
- Tránh dùng từ có triển vọng “sai” hoặc từ tăng khả năng“đúng”.
- Khơng nên sử dụng cácyếu tố vụn vặt để làm một câu đúng thành sai.
- Khơng nên trích ngun văn trong SGK trừ khi là khắc sâu kiến thức cốt lõi hay
các định luật, địnhlý.
- Nên dùng các từ định lượng hơn là định tính.
* Nguyên tắc biên soạn câu hỏi nhiều lựa chọn(MCQ)
- Câu dẫn:
+ Câu phải diễn đạt rõ ràng và là câu khẳng định. Nếu là câu phủ định thì cần in rõ
từ phủ định.
+ Câu dẫn ghép với các phương án phải thành câu hồn chỉnh.
+ Khơng nên dùng hai từ phủ định liên tiếp.
+ Không nên dùng hai từ phủ định liên tiếp
- Các phương án lựa chọn

+ Số phương án lựa chọn nên lớn hơn hoặc bằng 4.
+ Các phương án nhiễu có vẻ hợp lí.
+ Khơng dùng hai phương án có nghĩa trái ngược nhau (trừ khi là có 4 phương án
trái nghĩa với nhau đôi một).
+ Độ dài của các phương án phải tương đương nhau
+ Hạn chế dùng đáp án “tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “khơng có đáp
ánđúng”.
* Nguyên tắc biên soạn câu hỏi ghép nối


18


- Phải xác định rõ tiêu chuẩn ghép nối, giới hạn sử dụng các phần tử ghép nối.
- Có thể dùng hình vẽ để tăng hứng thú cho HS.
- Các phần từ ghép nối nên có tính chất đồng nhất hoặc liên hệ với
nhau.
Tất cả các phần tử ghép nối nên nằm cùng một trang để HS khơng bỏsót hay phải
lật trang.
* Nguyên tắc biên soạn câu hỏi điền khuyết.
- Lời chỉ dẫn phải rõ ràng
- Tránh lấy nguyên văn từ sách vì sẽ khuyến khích HS học vẹt
- Tránh diễn tả mơ hồ.
- Chỉ để trống những chỗ quan trọng tránh để HS phải đoán xem GV muốn hỏi gì.
- Khi yêu cầu HS điền số đo cần ghi rõ đơn vị.
1.6. Tình hình nghiên cứu về đo lường đánh giá trên thế giới và Việt Nam
Từ thế kỉ 19 người ta đã sử dụng trắc nghiệm để đo các khả năng của con người.
Đến thế kỉ 20, E. Toocdaica là người đẩu tiên dùng trắc nghiệm để đo trình độ kiến thức
của học sinh đối với một số môn học. [12]
Năm 1940 đã xuất hiện nhiều hệ thống trắc nghiệm đánh giá kết quả học tập của học

sinh, tuy nhiên việc áp dụng phương pháp này cịn ít và phạm vi áp dụng còn nhiều hạn
chế . Cùng với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào nhiều lĩnh vuecj khác nhau của
đời sống thì trắc nghiệm cũng có điều kiện phát triển mạnh.
Năm 1961, ở Mỹ đã xây dựng một bộ gồm 2000 câu hỏi trắc nghiệm chuẩn để đánh
giá kết quả học tập của học sinh – sinh viên và sử dụng cho các kì tuyển sinh.
Năm 1963, với sự trợ giúp của máy tính điện tử đẻ xử lí kết quả trắc nghiệm trên diện
rộng đã tạo điều kiện phát triển cho phương pháp trắc nghiệm trong nhiều lĩnh vực.
Những năm gần đây, hầu hết các nước trên thế giới đều đã sử dụng phương pháp trắc
nghiệm một cách rộng rãi và phổ biến vào q trình dạy học ở cấp phổ thơng cũng như
đại học, đặc biệt là các nước phương Tây.
Ở Việt Nam, từ những năm 1960 đã có những nghiên cứu thử nghiệm phương pháp
trắc nghiệm trong ngành tâm lí học.
Năm 1972, trắc nghiệm đã được sử dụng rộng rãi để ôn tập và thi tú tài.
Năm 1976, tác giả Nguyễn Như An dùng phương pháp trắc nghiệm trong việc thực


19



×