Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Khóa luận tốt nghiệp Quản trị doanh nghiệp du lịch: Nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú tại khách sạn Paris Nha Trang, Khánh Hòa (Công ty Cổ phần Thương mại và Du lịch Gia Bảo Minh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.05 MB, 49 trang )

TRƯỜNG

KHOA

ĐẠI HỌC THƯƠNG

KHACH

MẠI

SAN - DU LICH

DOAN VIET DUYEN

KHOA LUAN TOT NGHIEP

HÀ NỌI - NĂM 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KHÁCH SẠN - DU LỊCH

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Dé tai:

NANG

CAO HIEU QUA KINH DOANH LƯU TRÚ

____TALKHACH SAN PARIS NHA TRANG, KHANH HOA
(CONG TY CO PHAN THUONG MAI VA DU LICH GIA BAO MINH)



ø viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

PGS.TS Nguyễn Thị Nguyên Hồng
Bộ môn: Quản trị doanh nghiệp du lịch

Họ và tên: Đoàn Việt Duyên
Lớp: K54B4KS

DIEM KHOA LUAN:
Giáo

Chữ ký:
Họ và tên:..

viên chấm I

ca

Giáo viên chấm 2

TRƯỞNG BỘ MƠN

Chit ky:
Họ và tên:

HÀ NỘI - NĂM 2021


TS. Tơ Ngọc Thịnh


LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn sự giảng dạy, hướng dẫn tận tình của các thầy cơ

trong khoa Khách sạn - Du lịch và các thầy cô trong trường Đại học Thương mại trong

suốt quá trình em học tập, nghiên cứu và rèn luyện tại trường. Nhờ sự giúp đỡ của các
thầy cơ, em đã có thêm những n thức bổ ích để hồn thành được đề tài khóa luận tốt
nghiệp này.
Em xin gửi lời cảm ơn tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Nguyên

Hồng đã luôn đồng hành, tận tình hỗ trợ và hướng dẫn về phương pháp nghiên cứu.

cũng như cách hoàn thành nội dung của khóa luận.

Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới ban lãnh đạo cơng ty, cùng

tồn thể các anh chị nhân viên tại khách sạn Paris Nha Trang đã cung cấp cho em

những thông tin bổ ích, giúp em phần nào hiểu được hoạt động kinh doanh của khách
sạn. Mặc dù bị ảnh hưởng bởi dịch Covid 19, đây thực sự là đợt thực tập bổ ích đối với

em, là cơ hội để em có thê hồn thiện bản thân để đáp ứng u cầu cơng việc trong
tương lai.

Trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp, sẽ khơng tránh khỏi những sai sót,

hạn chế do em cịn thiếu kiến thức và kinh nghiệm, kính mong thầy cơ sẽ góp ý, nhận


xét giúp bài làm của em được hoàn thiện hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2021
Sinh viên
Đoàn Việt Duyên


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN...

MỤC LỤC..
DANH MỤC BẢNG BIÊU SƠ ĐỎ.

DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT..........

PHAN MO DAU......

1 „ Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài............
2 . Tình hình nghiên cứu đề tài.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghỉ cứu của đề

tải

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
5.Phuong pháp nghiên cứu đề tải...

6, Kết cấu khóa luận...
CHUONG 1: MOT SO VAN DE LY LUANNCO BAN VE HIEU U QUÁ KINH

DOANH LUU TRU TRONG KHACH SAI
1.1. Khái luận về kinh doanh lưu trú trong khách sạn...
1.1.1. Khái niệm khách sạn và kinh doanh khách sạn.

1.1.2. Khái niệm, đặc điểm và nội dung của kinh doanh lưu trú trong khách sạn.
1.2. Phân định nội dung của hiệu quả kinh doanh lưu trú trong khách sạn.

1.2.1. Quan niệm và bản chất của hiệu quả kinh doanh lưu trú..

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh lưu trú trong khách sại

1.3. Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh lưu trú trong khách

sa

1.3.1. Các nhân tố môi trường bên trong.
1.3.2. Các nhân tố môi trường bên ngc

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH LƯU TRÚ TẠI KHÁCH

SẠN PARIS NHA TRANG..
2.1. Tổng quan tình hình kinh doanh của khách sạn Paris Nha Trang.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn Paris Nha Trang....
2.1.2. Cơ cầu bộ máy tổ chức quản lý của khách san Paris Nha Trang...
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Paris Nha Trang..

2.2. Phân tích các kết quả nghiên cứu về hiệu quả kinh doanh lưu trú tại khách sạn
Paris Nha Trang....

„19


2.2.1. Đặc điểm tỉnh hình hoạt động kinh doanh lưu trú tại khách sạn Paris Nha TH, 19
2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh lưu trú tại khách sạn Paris Nha Trang. 23


2.2.3. Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh lưu trú tại khách
sạn Paris Nha Trang.

2.3. Đánh giá chung về thực trạng hiệu quả kinh doanh lưu trú tại khách sạn Paris Nha
Trang.

2.3.1. Thành công và nguyên nhât

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân.
xe
CHƯƠNG 3: ĐẺ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHÂM NÂNG CAO HIỆU QUÁ

KINH DOANH LƯU TRÚ TẠI KHÁCH SẠN PARIS NHA TRANG......................... 32

3.1. Mục tiêu và phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú tại khách sạn
Paris Nha Trang..
3.1.1. Mục tiêu và phương hướng hoạt động kinh doanh của khách
Trang...
3.1.2. Phương hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú tại khách sạn Paris Nha
Trang.
3.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú tại khách sạn Paris Nha

Trang.

3.2.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ lao động kinh doanh lưu trú

3.2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh lưu tra...

3.2.3. Đây mạnh hoạt động Marketing phù hợp để thu hút khách hàng.
3.2.4. Đầu tư, nâng cấp và nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật trong.

kinh doanh lưut
3.2.5. Tiết kiệm và sử dụng chỉ phí một cách có hiệu quả.
3.2.6. Tăng cường quan hệ hợp tác giữa khách sạn và các đối tác kinh doanh.
KÉT LUẬN.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

=

....36


DANH MỤC SƠ ĐÒ, BẢNG BIÊU
STT

1

2
3 |
4_ |
5 |
6 |
7 |
$_ |
9


Tên sơ đồ, bảng biểu

|Hình 2.1. Sơ đơ cơ cấu bộ máy tô chức của khách sạn Paris Nha|_
Trang
[Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh lưu trú của khách sạn Paris |
Nha Trang nam 2019-2020
Bang 2.2. Thi trường khách của khách sạn Paris Nha Trang nim|
2019 - 2020
Bảng 2.3. Thơng tin phịng của khách sạn Paris Nha Trang năm 2019 |
- 2020
Bảng 2.4. Trình độ và cơ câu nhân lực trong kinh doanh lưu trú của|_
khách sạn Paris Nha Trang năm 2019-2020
Bảng 2.5. Tình hình vốn kinh doanh lưu trú của khách sạn Paris Nha |
Trang nam 2019-2020
Bàng 2.6. Hiệu quả kinh doanh lưu trú tông hợp của khách sạn Paris |
Nha Trang năm 2019-2020
Bảng 2.7. Hiệu quả sử dụng lao động kinh doanh lưu trú của khách |
sạn Paris Nha Trang năm 2019-2020
[Bảng 2.8. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh lưu trú của khách sạn |
Paris Nha Trang năm 2019- 2020

10 | Bảng 2.9. Hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất của khách sạn Paris Nha|_

Trang

17
18
19

20

21
22
23
24
25
26

Trang nam 2019-2020
11 | Bang 2.10. Higu qua khdc trong kinh doanh liu tra cua khach san]
27
Paris Nha Trang năm 2019-2020
12 | Bang 3.1. Kế hoạch hoạt động kinh doanh của khách sạn Paris Nha |_ 32
Trang năm 2021


DANH MỤC TỪ VIỆT TÁT

STT
I
5
3
4
5
6

Ký hiệu
CPDV
CSVC
DTDV
ĐVT

GTGT
KDLT

Nghĩa từ
Chỉ phí dịch vụ
Cơ sở vật chất
Doanh thu dịch vụ
Đơn vị tính
Giá trị gia tăng
Kinh doanh lưu trú

7

KH

Kế hoạch

8
9
10
i
12
13
14
15
16
17
18
19


KHTSCD
LK
NK
TH
TNDN
TNHH
Trd
Trđ/LK
Trd/N
Trd/NK
Trd/P
TSLN

Khẩu hao tài sản cô định
Lượt khách
Ngày khách
Thực hiện
Thu nhập doanh nghiệp
Trách nhiệm hữu hạn
Triệu đông
Triệu đơng/Lượt khách
Triệu đồng/Người
Triệu đồng/Ngày khách
Triệu đồng/Phịng
Tỷ suất lợi nhuận


PHAN MO BAU
1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài


Hiện nay, với sự phát triển của ngành du lịch, kinh doanh khách sạn là một mắt

xích quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch của đất nước, là sự kết hợp hài hòa

của nhiều nghiệp vụ chuyên sâu như: kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh dịch vụ

lưu trú và kinh doanh các dịch vụ bổ sung. Kinh doanh khách sạn không phải chỉ đơn

thuần dé đáp ứng nhu cầu chỗ ngủ nghỉ mà phải đáp ứng được yêu cầu đa dang của.
khách hàng như yêu cầu được ngủ nghỉ trong phịng sạch sẽ, an tồn, tiện nghỉ, sang

trọng, có phong cảnh đẹp đê ngắm nhìn và đặc biệt là chất lượng dịch vụ lưu trú phải
thật
(. Hoạt động kinh doanh lưu trú là mảng hoạt động chính yếu nhất của bất kỳ
khách sạn nào vì doanh thu từ hoạt ng này thường chiếm tỷ lệ cao nhất dù khách sạn

có quy mơ nhỏ, thứ hạng thấp hay khách sạn quy mơ lớn, thứ hạng cao. Nó đóng vai
trị trụ cột, được xem như một trục chính để toàn bộ hoạt động kinh doanh khác của
khách sạn xoay quanh. Hội nghị Đầu tư và Kinh doanh khách sạn tại Việt Nam đã chỉ
ra rằng trong ngành khách sạn, lưu trú chiếm 70% doanh thu du lịch. Ngoài ra, bộ
phận kinh doanh lưu trú cũng chính là bộ phận tạo ra những ấn tượng đầu tiên và
những ấn tượng cuối cùng quan trọng nhất đối với khách khi đến tiêu dùng sản phẩm

của khách sạn. Vì vậy, bộ phận kinh doanh lưu trú ln khẳng định vị trí quan trọng
khơng thể thiếu của mình đối với bất kỳ một khách sạn nào.

Để tồn tại và phát triển trong ngành, bất kỳ khách sạn nào cũng phải chú trọng.
đến vấn để hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình. Hiệu quả kinh
doanh chính là thước đo cuối cùng trong suốt thời kỳ hoạt động và là vấn đề sống cịn


của doanh nghiệp. Muốn thành cơng trong tương lai thì hiện tại doanh nghiệp phải
thường xun phân tích kết quả hoạt động kinh doanh vì thơng qua việc phân tích này

sẽ giúp cho các nhà quản trị đánh gi:
đủ, chính xác mọi diễn
biến và biết được
những mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp trong mối quan hệ với môi trường xung
quanh, xác định rõ nguyên nhân và sự ảnh hưởng của các yếu tố, từ đó có các giải

pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả kinh
doanh là rất cần thiết đối với mỗi khách sạn nếu muốn giữ chân khách hàng của mình.
Khách sạn Paris Nha Trang là một trong những khách sạn 3 sao bậc nhất với lợi
thé toa lac tai vi tri đắc địa ở thành phố du lịch biển Nha Trang. Đứng trước khó khăn

chồng chất của dịch Covid 19, tuy có những ứng phó kịp thời với dịch bệnh nhưng

khách sạn Paris Nha Trang vẫn không đạt được chỉ tiêu kinh doanh mong muốn. Điều

này được thể hiện rõ qua việc hiệu quả kinh doanh lưu trú của khách sạn còn thấp. Một
số vấn đề còn tồn đọng trong kinh doanh lưu trú của khách sạn Paris Nha Trang như:
( lượng nguồn nhân lực, một số co so

ậtva chất sử dụng trong quá trình tác


nghiệp bị xuống cấp, sử dụng nguồn vốn chưa hiệu quả, việc quảng bá để thu hút

khách hàng chưa được đẩy mạnh... Do đó, việc khơng ngừng nâng cao hiệu quả kinh
doanh lưu trú luôn là mối quan tâm hàng đầu của khách sạn Paris Nha Trang
Xuất phát từ nhu cầu thực tế và tầm quan trọng cũng như lợi ích mà việc phân


tích hiệu quả kinh doanh mang lại, em đã lựa chọn
“Nâng cao hiệu quả kinh
doanh lưu trú tại khách sạn Paris Nha Trang, Khánh Hịa” làm khóa luận tốt nghiệp để
vận dụng những kiến thức đã học của mình đi sâu vào tìm hiểu nghiên cứu và đề ra
một số giải pháp khắc phục.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài
'Việc nghiên cứu đề

tài nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú được nhiều tác giả

quan tâm. Qua q trình tìm kiếm tài

ệu, thực tế đã có một

để tài đang nghiên cứu, cụ thể:

cơng trình liên quan tới

- Nguyễn Thị Trang (2019), Nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú tại khách
sạn Bejing, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Thương mại
Cơng trình nghiên cứu đã đạt được những kết quả như: hệ thống hóa cơ sở lý
luận về nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú, khái quát các đặc điểm, nội dung đánh
giá hiệu quả kinh doanh lưu trú và các yếu tố môi trường tác động, Đề tài đã thu thập

và phân tích các thơng tin từ khách sạn Beijing, từ đó chỉ ra các thành cơng, hạn chế
cịn tồn tại và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú của khách

san Bejing.

- Nguyễn Thanh Mai (2019), Náng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú tại khách
sạn Cơng Đồn Quảng Bá, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Thương mại.

Đề tài đã hoàn thành nghiên cứu về nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú trong.
khách sạn Cơng Đồn Quảng Bá, đưa ra được những quan điểm, các chỉ tiêu về hiệu
quả kinh doanh lưu trú, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh
doanh lưu trú.

- Đinh Thanh Tùng (2018), Náng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú tại khách sạn
Hoa Anh Đào, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Thương mại.

Khóa luận đã đặt ra các vấn đề cần quan tâm và giải quyết như: Cơ sở lý luận

và thực tiễn về hiệu quả kinh doanh lưu trú, phân tích đánh giá thực trạng hiệu quả

kinh doanh lưu trú thông qua các chỉ tiêu và những thông tin đã thu thập được trong

khách sạn Hoa Anh Đào, nhận diện những mặt thành công và hạn chế, từ đó đóng góp
những giải pháp nhằm mục đích nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú cho khách sạn
Hoa Anh Đào.
- Trần Thị Hoa (2018), Nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú tại khách sạn
Việt Nga, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Thương mại


Dé tai đã trình bày tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu, xác định được đối tượng,

phạm vi nghiên cứu, tông quát được cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh lưu trú, đưa

ra các chỉ tiêu và nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh lưu trú của khách sạn


Việt Nga, Nghệ An.
- Lê Ngọc Thịnh (2017), Náng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú tại khách sạn
Western Ha Noi, Khoa luận tốt nghiệp, trường Đại học Thương mại.
Cơng trình đã tiến hành đánh giá hiệu quả kinh doanh lưu trú của khách sạn

Western Hà Nội, nhận định được ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân hạn chế từ đó đưa.

ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú tại khách sạn này vào

thời điểm năm 2017 và đến năm 2020.

Những khóa luận tốt nghiệp trên đã chỉ ra được những lý luận và thực tiễn về

nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú tại các khách sạn, thực trạng và các nhân tố ảnh
hưởng đến hiệu quả kinh doanh lưu trú và đã thu được những kết quả nhất định. Tuy

nhiên, đặc thù của mỗi khách sạn là khác nhau về quy mơ, lao động, sản phẩm. Do đó,
để tài em lựa chọn đã kế thừa những cơng trình trên, song khơng trùng lặp với cơng
trình trước đó mà sẽ có những hướng nội dung riêng theo thực trạng của khách sạn
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Mục tiêu chính của luận văn là để xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu

quả kinh doanh lưu trú của khách sạn Paris Nha Trang, Khánh Hòa.

Từ mục tiêu trên đây, dé tài xác định các nhiệm vụ nghiên cứu như sau:
- Hệ thống hóa mị

vấn đề lý luận cơ bản về đo lường hiệu quả kinh doanh


trong khách sạn.
- Đánh giá, phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh lưu trú của khách sạn
Paris Nha Trang, rút ra các thành công, hạn chế và chỉ rõ nguyên nhân.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú của

khách sạn Paris Nha Trang.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hiệu

quả kinh doanh lưu trú của khách sạn Paris Nha Trang
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung nghiên cứu: Đề t:

ip trung nghiên cứu về thực trạng hiệu quả

kinh doanh lưu trú, các chỉ tiêu đo lường đánh giá hiệu quả kinh doanh lưu trú và các
nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh lưu trú của khách sạn Paris Nha Trang.

+ Về không gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tại bộ phận buồng và

bộ phận lễ tân của khách sạn Paris Nha Trang.


+ Về thời gian nghiên cứu: Các số liệu được nghiên cứu trong thời gian 2 năm
gan nhất 2019-2020 và đề xuất giải pháp đến năm 2025.
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài

*Phương pháp thu thập dữ liệu: Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp sẵn có


đến từ nguồn bên trong và bên ngoài khách sạn

- Các dữ

u thứ cấp từ ngn bên trong khách sạn: Q trình hình thành và

phát triển, cơ cấu tô chức, đặc điểm nguồn lực, kết quả hoạt động kinh doanh, nội

dung hoạt động kinh doanh lưu trú của khách sạn Paris Nha Trang. Và một số dữ liệu
đến từ các bộ phận phòng ban liên quan như: bộ phận lễ tân, bộ phận Sale-Marketing...
- Các dữ liệu thứ cấp từ nguồn bên ngoài khách sạn: Tìm
nghiên cứu các
giáo trình, sách báo và một số khóa luận tốt nghiệp có liên quan đến đề tài nâng cao

hiệu quả kinh doanh lưu trú.
*Phương pháp phân tích dữ liệu: Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích dữ
liệu sau:
- Phương pháp so sánh: Đề tài tiến hành so sánh các chỉ tiêu,
iệu thu thập từ
năm 2019-2020, rút ra sự chênh lệch để từ đó đưa ra nhận định về hoạt động kinh
doanh của khách sạn và tỉnh hình kinh doanh lưu trú của khách sạn, từ đó đưa ra giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu trú tại khách sạn Paris Nha Trang,
Khánh Hịa.
- Phương pháp phân tích: Từ kết quả so sánh thu được, tiến hành phân tích thực

trạng hiệu quả kinh doanh lưu trú tại khách sạn Paris Nha Trang, Khánh Hịa.

- Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp là q trình ngược lại với q trình phân

tích, nhưng lại hỗ trợ cho q trình phân tích đẻ tìm ra cái chung cái khái quát. Dữ liệu

sau khi thu thập được tiến hành tông hợp vào bảng, sử dụng phương pháp tổng hợp dé

sảng lọc thu được dữ liệu đầy đủ và chính xác với việc phân tích hiệu quả kinh doanh
lưu trú tại khách sạn Paris Nha Trang.

6. Kết cấu khóa luận
Nội dung chính của khóa luận được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh lưu trú trong

khách sạn.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh lưu trú tại khách sạn Paris Nha
Trang.

Chương 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh lưu

trú tại khách sạn Paris Nha Trang.


CHƯƠNG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN CO BAI
VE HIEU QUA KINH DOANH LUU TRU TRONG KHACH SAN

1.1. Khái luận về kinh doanh lưu trú trong khách sạn
1.1.1. Khái niệm khách sạn và kinh doanh khách sạn
* Khách sạn
Khách sạn là cơ sở kinh doanh lưu trú, các dịch vụ, hoạt động nhằm mục đích

sinh lợi bằng việc cho thuê các phòng ở đã được chuẩn bị sẵn tiện nghỉ cho các khách

hàng ghé lại qua đêm hay thực hiện một kì nghỉ (có thể kéo dài đến vài tháng nhưng
ngoại trừ việc cho lưu trú thường xuyên). Cơ sở đó có thể bao gồm các dịch vụ phục


vụ ăn uống, vui chơi giải trí, các dịch vụ cần thiết khác. (Bùi Xuân Nhàn, 2008)
Khách sạn là cơ sở cung cấp dịch vụ lưu trú với đầy đủ tiện nghi, dịch vụ ăn

uống, dịch vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ cần thiết khác dành cho khách lưu trú qua

đêm và thường được xây dựng tại các điểm du lịch (Nguyễn Văn Mạnh & Hoàng Thị
Lan Hương, 2004)
Luật Du lịch 2017 chính thức có hiệu lực thi hành từ 01/01/2018 có quy định chỉ
tiết về cơ sở lưu trú du lịch tại Điều 48 như sau: Khách sạn (Hotel) là cơ sở lưu trú du

lịch, có quy mô từ mười buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất,
trang thiết bị và các dịch vụ cần thiết phục vụ khách lưu trú và sử dụng dịch vụ, bao
gồm khách sạn thành phố (city hotel), khách sạn nghỉ dưỡng (hotel resort), khách sạn

nổi (floating hotel), khách sạn bên đường (motel).

Tuy có nhiều cách hiểu khác nhau nhưng có thể tổng hợp lại cùng một cách hiểu

về khách sạn như sau: Khách sạn là cơ sở lưu trú du lịch chủ yếu, đảm bảo tiêu chuẩn

chất lượng và tiện nghỉ cần thiết phục vụ khách du lịch lưu trú, đáp ứng một số yêu.
cầu của khách về nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi giải trí và các dịch vụ khác.

* Kinh doanh khách sạn
Kinh doanh khách s;
hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp cá

lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn, nghỉ
và giải trí của họ tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi. (Nguyễn Văn Mạnh &


Hồng Thị Lan Hương, 2008)
Có thể hiểu rả ng: Kinh doanh khách sạn là việc thực hiện một, một số hoặc tất
ông đoạn của quá trình hoạt động khách sạn hoặc thực hiện dịch vụ khách sạn
trên thị trường nhằm mục đích sinh lời
Các hoạt động kinh doanh khách sạn bao gồm:
~ Kinh đoanh dịch vụ lưu trú: Là hoạt động kinh doanh cơ bản nhất đem lại phần
lớn doanh thu cho khách sạn. Thông qua hoạt động kinh doanh này mà khách sạn tạo


iều kiện cho khách yên tâm, thoải mái nghỉ ngơi trong suốt thời gian đi du lịch hay

cơng tác, góp phần giữ gìn, phụ hồi khả năng lao động và sức khỏe cho khách hàng.

~ Kinh doanh dịch vụ ăn uống: nhằm phục vụ nhu cầu ăn uống cho khách hàng.

Đây là một nhu cầu thiết yếu của mọi du khách, vì thế lĩnh vực kinh doanh này cũng

rất quan trọng, chỉ đứng sau kinh doanh lưu trú.
~ Kinh doanh các dịch vụ bê sung: là các dịch vụ đáp ứng các nhu cầu thiết yếu.

của khách trong quá trình lưu trú tại khách sạn như giặt là, thông tin liên lạc, chuyên
thư tín,...; các dịch vụ nâng cao nhận thức của khách về văn hóa xã hội như ca nhạc,
¡ các dịch vụ nâng cao tiện nghỉ sinh hoạt của khách như thẩm my,

các dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách có khả năng thanh tốn cao như

phiên dịch, hướng dẫn, tư vấn
1.1.2. Khái niệm, đặc điễm và nội dung của kinh doanh lưu trú trong khách sạn
* Khái niệm kinh doanh lưu trú


Kinh doanh lưu trú là hoạt động kinh doanh ngoài lĩnh vực sản xuất vật chất,

cung cấp các dịch vụ cho thuê buồng ngủ và các dịch vụ bổ sung khác cho khách trong
thời gian lưu lại tạm thời tại các điểm du lịch nhằm mục đích có lãi (Nguyễn Văn

Mạnh & Hồng Thị Lan Hương, 2008)
Kinh doanh lưu trú là lĩnh vực hoạt động quan trọng nhất của khách sạn chỉ

phối đến các lĩnh vực hoạt động khác. Hoạt động kinh doanh lưu trú được thực hiện

theo một quy trình nhất định, gồm các giai đoạn của tiền trình phục vụ kẻ từ khi khách
sạn nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng dịch vụ lưu trú của khách hàng cho đến khi khách

hàng kết thúc tiêu dùng dịch vụ và rời khỏi khách sạn.
*Đặc điểm kinh doanh lưu trí

Đặc điểm vẻ sản phẩm: Kinh doanh lưu trú trong khách sạn được coi là đơn vị

sản xuất hàng hóa, đó là những sản phẩm dịch vụ nên chúng được sản xuất và tiêu thụ

cùng một chỗ. Muốn thưởng thức, khách hàng phải đến tận nơi. Vì vậy, sản phẩm lưu
trú trong khách sạn mang đây đủ các đặc điểm cơ bản của sản phẩm dịch vụ. Sản phẩm
dịch vụ lưu trú là sản phẩm vơ hình, là sản phẩm không thể lưu kho, cất trữ. Một ngày

buồng không tiêu thụ được là một khoản thu nhập bị mất không thu lại được. Sản
phẩm dịch vụ lưu trú được sản xuất bán và trao đổi trong sự có mặt hoặc tham gia của
khách ¡ng, diễn ra trong mối quan hệ trực tiếp giữa nhân viên và khách
ig.
Vốn đầu tr ban đâu lớn: Kinh doanh lưu trú trong khách sạn phải khang trang,

hiện đại với những tiện nghỉ tốt để phục vụ cho nhu cầu của khách hàng. Chính vì vậy,
nhu cầu về vốn xây dựng khách sạn đề khách lưu trú là rất nhiều. Việc đầu tư chủ yếu
là cơ sở hạ tầng, đất dai va trang thiết bị hiện đại đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống.
đồng bộ các cơng trình, cơ sở phục vụ có chất lượng cao nên chỉ phí cho cơng trình


khách sạn là lớn. Phải đầu tư cho khách sạn ngay từ đầu đề tránh lạc hậu theo thời gian,
thỏa mãn nhu cầu của khách. Mặt khác, trong quá trình kinh doanh lưu trú, các khách
sạn ln duy trì tình trạng vốn có, phải đảm bảo tính sẵn sàng đón tiếp và phục vụ

khách.

Sử dụng nhiều lao động tree tie)

mang tính chất rập khn, theo một quy trình cụ thể nào

của khách sạn khơng

nên khơng thể dùng máy móc

để thay thế. Chỉ có con người mới thoả mãn một cách tối đa nhu cầu của khách hàng.

Không những thế, với sự phát triển nhanh chóng của đời sống xã hội, nhu cầu của
khách hàng cũng không ngừng tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Điều đó địi hỏi

đội ngũ nhân viên khách sạn phải có sự chun mơn hố cao trong cơng việc. Chính vì

vậy, kinh doanh khách sạn ln đặt ra địi hỏi cao về

số lượng nhân viên trực tiếp.


Nhân viên tiếp xúc nhiều nhất với khách hàng là nhân viên lễ tân và nhân viên buồng
nên cơng việc của họ rất vất vả, vì vậy vai trị của họ là quan trọng khi ln cố gắng
mang đến cho khách một dịch vụ có chất lượng tốt nhất.

Tính thời vụ: Hoạt động kinh doanh khách sạn mang tính mùa vụ do khách sạn
xây dựng và hoạt động dựa vào tài nguyên du lịch mà tài nguyên du lịch mang tính

mùa vụ và phụ thuộc vảo thời tiết khí hậu. Do vậy mức nhu cầu của khách về tài

ngun đó cũng thay đổi theo thời vụ theo tình trạng thời tiết khí hậu, ảnh hưởng trực
tiếp đến lượng khách đến khách sạn. Đặc điềm này làm cho cung và cầu dịch vụ khách
sạn dễ bị
cân đối, gây lãng phí nguồn
lực trái vụ và thiếu hụt sản phẩm dịch vụ

vào chính vụ.
Có mối quan hệ chặt chẽ với các hoạt động kinh doanh khác trong khách sạn

Do nhu cầu của khách hàng mang tính chất tơng hợp bao gồm nghỉ ngơi, giải trí, làm
đẹp, ăn uống..... nên kinh doanh lưu trú cần kết hợp chặt chẽ với các hoạt động kinh

doanh khác của khách sạn để đáp ứng nhu cầu của khách. Bên cạnh đó, do q trình
dịch vụ trong khách sạn cùng lúc do nhiều bộ phận đảm nhận, vì vậy các hoạt động

của các bộ phận phải có sự liên kết chặt chẽ để cung cấp, nắm bắt thơng tin kip thoi dé
quy trình dịch vụ trong khách sạn hoạt động tốt.
*Nội dung kinh doanh lưu trú.

Kinh doanh lưu trú là một quá trình bao gồm 5 nội dung, bắt đầu từ việc nghiên


cứu thị trường và thiết kế sản phẩm; xúc tiến và bán sản phẩm; nhận khách và phục vụ

khách; thanh toán, tiễn khách và đúc rút kinh nghiệm; và cuối cùng là hạch toán kinh
doanh. Mỗi một nội dung đều đóng một vai trị quan trọng, không thẻ thiếu trong hoạt

động kinh doanh lưu trú của khách sạn
Nghiên cứu thị trường và thiết kế sản phẩm: Đó là q trình nghiên cứu tìm
hiểu động cơ những yếu tố trên thị trường giúp thúc đẩy hoạt động kinh doanh lưu trú


của khách sạn. Nó sẽ thu thập và đưa ra đối tượng nào sẽ tham gia sử dụng dịch vụ lưu.
trú, khi nào khách sạn cung cấp dịch vụ lưu trú và tại sao lại quan tâm đến đối tượng

khách đó. Từ đó đo lường, phân khúc và so sánh thị trường khách. Bên cạnh nghiên

cứu khách hàng còn nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh trực tiếp, gián tiếp về cơ sở vật
chất, nhân viên, chất lượng dịch vụ, giá cả... Để đánh giá và so sánh vị thế, điểm mạnh
êm yếu của khách sạn với đối thủ cạnh tranh và trên thị trường. Từ đó đưa ra các

chính sách kinh doanh, thu hút khách hiệu quả. Thông qua nghiên cứu thị trường, xác
định được tập khách hàng mục tiêu mà khách sạn hướng đến, từ đó khách sạn sẽ thiết

kế sản phẩm sao cho phù hợp nhất đến với khách hàng. Từ kết cấu kiến trúc đến chất

lượng dịch vụ lưu trú đến giá thành của sản phẩm. Từ đó, tạo được sức hút mạnh mẽ
đến thị trường khách mục tiêu.

Xúc tiễn và bản sản phẩm: Sau khi nghiên cứu thị trường khách đến lưu trú,


khách sạn sẽ đưa ra các chính sách quảng cáo tới con mắt những khách hàng đó thơng
qua website
chúng, qua
khách hàng
khách hàng

của khách sạn hoặc liên kết, thông qua các phương tiện truyền thông đại
truyền miệng hay qua các công ty lữ hành để bán sản phẩm lưu trú tới
có nhu cầu. Hành động nhận đăng ký đặt buồng khách sạn bắt đầu từ khi
có nhu cầu liên hệ với khách sạn đề tìm hiểu và đưa ra yêu cầu đặt buồng.

Việc thỏa thuận này có thể được diễn ra qua điện thoại, thư điện tử, cũng có thể đến
trực tiếp khách sạn hoặc đặt buồng qua bên thứ ba...

Nhận khách và phục vụ khách: Khi khách hàng đã đăng ký mua hay đăng ký
phịng lưu trú thì khách sạn phải tổ chức phục vụ khách. Có thể nói đây là nội dung

quan trọng nhất trong kinh doanh lưu trú vì trong giai đoạn này khách hàng trực tiếp

sử dụng dịch vụ lưu trú nên các khâu đón phục vụ khách phải thực sự lấy được sự hài
lịng từ phía khách hàng. Khách sạn phải chú ý từng khâu. Các khâu từ lúc đón khách,
lúc khách sử dụng dịch vụ đến lúc tiễn khách phải thực sự nhịp nhàng để tạo ra hiệu
quả cao nhất.

Thanh toán, tiễn khách và đúc rút kinh nghiệm: Sau khi khách thôi không sử

dụng dịch vụ nữa (trả phịng) và thanh tốn thì kế tốn phải tơng hợp các chỉ phí và

doanh thu có liên quan trong thời gian khách sử dụng dịch vụ lưu trú. Kiểm tra việc
chỉ trả phí dịch vụ khác (nếu có) của khách. Nhân viên làm thủ tục thanh tóan cho

khách phải nhanh gọn, chính xác. Hồn thiện bảng thống kê chỉ phí, doanh thu cho
phịng kế tốn tổng hợp của khách sạn. Tổng két quá trình khách lưu trú tại khách sạn,
trong quá trình phục vụ những điểm làm tốt, những điểm làm chưa tốt khiến khách
hàng chưa hài lòng, phàn nàn hay khiếu nại - đã giải quyết ra sao, khách hàng vừa lịng
chưa... để từ đó đưa ra kinh nghiệm trong quá trình phục vụ tiếp theo.


Hạch tốn kinh doanh: Trong q trình triên khai hoạt động kinh doanh lưu trú
trong khách

sạn thì khách sạn ln ln phải hạch tốn kinh doanh để xem tình hình

kinh doanh lưu trú có tốt khơng, đã thu được lợi nhuận chưa đê xác định được hiệu quả

kinh doanh lưu trú của khách sạn, từ đó đưa ra các phương hướng, cách điều chỉnh để
đảm bảo hoạt động kinh doanh lưu trú thu được lợi nhuận, không bị thua
1.2. Phân định ni

lung của hiệu quả kinh doanh lưu trú trong khách sạn

1.2.1. Quan niệm và bản chất của hiệu quả kinh doanh lưu trú

Hiệu quả là sự phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố cần thiết tham gia một hoạt

động để đạt được mục tiêu nhất định của con người.

Hiệu quả xem xét ở 2 góc độ:

- Hiệu quả kinh tế: là chỉ tiêu kinh tế xã hội tổng hợp, là mối quan hệ so sánh


giữa kết quả đạt được và chỉ phí bỏ ra để đạt được kết quả đó, phản ánh yêu cầu tiết
kiệm thời gian và trình độ sử dụng lao động sản xuất trong nền sản xuất xã hội. Dựa.

trên các cơ sở này dé xem xét, lựa chọn các phương án tối ưu hoặc quyết định trong

quá trình hoạt động thực tiễn của con người ở mỗi lĩnh vực và thời điểm khác nhau.
- Hiệu quả xã hội: phản ánh mức độ ảnh hưởng của các kết quả đạt đươc ở xã
hội và mơi trường. Thực chất đó là sự tác động tích cực hoặc tiêu cực của hoạt động

con người trong đó các hoạt động kinh tế đối với xã hội và môi trường.
Hiéu qua kinh doanh thực chất là hiệu quả kinh tế trong doanh nghiệp. Do đó,

hiệu quả kinh doanh lưu trú là

kết quả đạt được trong hoạt động kinh doanh lưu trú, là

mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được và chỉ phí bỏ ra để đạt được kết quả đó

trong hoạt động kinh doanh lưu trú, là trình độ sử dụng các nguồn lực trong kinh
doanh lưu trú của khách sạn đề đạt được các lợi ích kinh tế cao nhất sau khi đã bù đắp

được các hao phí cần thiết trong kinh doanh. Điều này có nghĩa là nếu kết quả kinh

doanh lưu trú đạt được cảng nhiều với chỉ phí bỏ ra càng ít thì doanh nghiệp đạt được
hiệu quả kinh doanh.
Hơn nữa, hiệu quả kinh doanh lưu trú phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực
của khách sạn (đơn vị kinh doanh lưu trú), được thể hiện là mối tương quan tối ưu của

mối quan hệ giữa các yếu tố đầu ra va các yếu tố đầu vào cần thiết của hoạt động kinh
doanh lưu trú

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá
quả kinh doanh lưu trú trong khách sạn.
1.2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh lưu trú tổng hợp
Hiệu quả kinh doanh lưu trú tổng hợp của khách sạn được xác định thông qua 2
chỉ tiêu:
- Sức sản xuất kinh doanh:


10

~ Sức sinh lợi:
Trong đó: H: Hiệu quả kinh doanh lưu trú tổng hợp của khách sạn
F: Chỉ phí kinh doanh lưu trú của khách sạn trong kỳ
D: Doanh thu kinh doanh lưu trú của khách sạn đạt được trong kỳ
L: Lợi nhuận kinh doanh lưu trú của khách sạn đạt được trong kỳ
Hai chỉ tiêu này phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của khách sạn trong
hoạt động kinh doanh lưu trú, cho viết trong một thời kỳ nhất định, khách sạn thu được
bao nhiêu đồng doanh thu lưu trú và bao nhiêu đồng lợi nhuận lưu trú trên một đồng.
chỉ phí lưu trú bỏ ra. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ trình độ sử dụng nguồn lực của
khách sạn cảng cao, hiệu quả kinh doanh lưu trú của khách sạn càng tốt.
Ngoài ra, để đo lường hiệu quả kinh doanh lưu trú tổng hợp của khách sạn cũng.
có thể sử dụng chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận:
L

= 5%
L

100

Chỉ tiêu này phản ánh trong một thời kỳ nhất định cứ đạt được một đồng doanh


thu lưu trú thì khách sạn được hưởng bao nhiêu lợi nhuận lưu trú. Chỉ tiêu này càng
cao thì hiệu quả kinh doanh lưu trú tổng hợp của khách sạn càng tốt.
1.2.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quu
dụng các nguôn lực kinh doanh lưu trú

Trong quá trình đánh giá hiệu quả kinh doanh lưu trú bộ phận, chúng ta phải

sử

dụng các chỉ tiêu bộ phận như: Hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả sử dụng vốn, hiệu
quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật.

*Hiệu quả sử dụng lao động:

Đê đánh giá trình độ sử dụng lao động trong kinh doanh lưu trú của khách sạn,

ta sử dụng các chỉ

tiêu sau:

Chỉ tiêu năng suất lao động:

Trong đó: W: Năng s

+ lao động

R: Tổng số lao động sử dụng trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh mức thu nhập hoặc mức lợi nhuận bình quân của một lao

động đạt được trong kỳ. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng lao động
trong kinh doanh lưu trú của khách sạn cảng tốt và ngược lại.
Chỉ tiêu mức thu nhập hoặc mức lợi nhuận bình quân trong kỳ của một người
lao động:


u
L

L
R

Trong do: L: Mic lgi nhuận bình quân

Chỉ tiêu này phản ánh mức thu nhập hoặc lợi nhuận bình quân của một lao động.
đạt được trong kỳ. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng lao động của
khách sạn càng tốt và ngược lại.
Hiệu quả sử dụng chỉ phí tiền lương:

=>
Hy=

D
L

Trong đó: P là tổng qu tiền lương sử dụng trong kỳ
Hai chỉ tiêu này phản ánh mức độ doanh thu và mức lợi nhuận đạt được trên
một đồng chỉ phí tiền lương. Hai chỉ tiêu này cảng lớn thì hiệu quả sử dụng lao động
của doanh nghiệp càng cao.
tiêu:


*Hiệu quả sử dụng vốn: Hiệu quả sử dụng vốn được xác định thông qua các chỉ

Sức sản xuất của vốn kinh doanh:
Sức sinh lợi của vốn kinh doanh:

He

D

y

_L
H=ÿ
Trong đó: V: vốn kinh doanh lưu tra trong ky (V = Vo + Vip)
Vạp : vốn cô định của kinh doanh lưu trú trong kỳ

V¿z: vốn lưu động của kinh doanh lưu trú trong kỳ
Hai chỉ tiêu này phản ánh mức độ doanh thu và mức lợi nhuận đạt được trên

một đồng vốn kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Hai chỉ tiêu này càng cao
chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt và ngược lại.
*Hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất

Hesve =

Kết quả kinh doanh

Chỉ phí cơ sở uật chất


Trong đó, chỉ phí cơ sở vật chất kỹ thuật được đo lường bằng chỉ phí khấu hao.
tài sản cố định, diện tích kinh doanh, số phịng.

Chỉ tiêu này cho biết một đồng chỉ phí cơ s:

chất kỹ thuật tạo ra mức doanh

thu hay lợi nhuận là bao nhiêu. Chỉ tiêu này cảng cao cảng chứng tỏ hiệu quả sử dụng.
cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn cảng tốt và ngược lại.


12

Ngồi ra, trong kinh doanh khách sạn cịn sử dụng chỉ tiêu sau:
Số buồng hoặc ngày buồng

có khách sử dụng
x100
Tổng số buồng hoặc ngày buồng
có khả năng cung ứng

Cơng suất buồng =

Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả kinh doanh lưu trú của khách sạn càng.

tốt và ngược lại.

*Một số chỉ tiêu hiệu quả khác:
Trong kinh doanh lưu trú, có thể sử dụng một số chỉ tiêu khác đẻ đánh giá hiệu


quả khai thác khách, tỷ lệ khách hảng, hài lòng ở những chỉ tiêu cơ bản, ty lệ khách bỏ
đi...
Hiệu quả khai thác lượt khách trong kinh doanh lưu trú được xác định thông
qua các chỉ tiêu:

i D
Tổng số lượt khách
L

Hy =

Tổng số lượt khách
Chỉ tiêu này phản ánh mức mức chỉ tiêu bình quân của một khách khi lưu trú tại
khách sạn. Chỉ tiêu bình quân từ một khách lưu trú tăng và tổng số lượt khách cao thì
chứng tỏ dịch vụ lưu trú của khách sạn đạt chất lượng tốt, đem lại hiệu quả cao cho

khách sạn.
Hiệu quả khai thác ngày khách trong kinh doanh lưu trú được xác định qua các
chỉ tiêu:
nx

=

Hyg =

D

4
Tổng sốngày khách
=


ws

L

Tổng sốngày khách
Chỉ tiêu này cho biết cứ một ngày khách sạn thu được doanh thu hoặc lợi nhuận
bao nhiêu từ khách lưu trú.
1.3. Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh lưu trú trong
khách sạn

1.3.1. Các nhân tỗ môi trường bên trong
Đội ngũ lao động: Đây là yếu tố trực tiếp đến kết quả kinh doanh lưu trú của.
khách sạn thông qua các công tác tuyển dụng, bố trí sử dụng lao động, chính sách

khuyến khích đãi ngộ lao động.... gián tiếp tác động đến hiệu quả kinh doanh lưu trú

của khách sạn. Trong kinh doanh dịch vụ nói chung và kinh doanh lưu trú nói riêng,


1

yếu tố con người chỉ phối rắt mạnh đến chất lượng sản phẩm khách sạn. Họ là những

người tiếp xúc trực tiếp với khách, họ tạo ra môi quan hệ và là cầu nối cho khách đến

các dịch vụ khác trong khách sạn. Bởi vậy, các khách sạn phải chú trọng đến cơng tác
đào tạo, nâng cao trình độ của đội ngũ lao động cán bộ quản lý và nhân viên phục vụ.

Cơ sở vật chất kỹ thuật: Yếu tố này ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh lưu trú

của khách sạn theo các mức độ và chiều hướng khác nhau, thường việc đầu tư ban đầu.
sẽ làm giảm hiệu quả kinh tế đạt được. Song đầu tư là đòi hỏi của mục tiêu không

ngừng nâng cao văn minh phục vụ khách hàng, thu hút khách du lịch và cũng là mục

tiêu chiến lược nâng cao hiệu quả kinh tế về lâu dài. Trong kinh doanh lưu trú, cơ sở

vật chất kỹ thuật của khách sạn cũng như tiện nghỉ, trang thiết bị trong phịng chính là

yếu tố
lượng
doanh
yếu tố

đầu tiên và hữu hình đề thơng qua đó khách hàng cảm nhận, đánh giá về chất
dịch vụ lưu trú. Vì vay đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh
về lâu dài. Ngồi ra hình thức kiến trúc và trang trí nội thất là một trong những
gây sự chú ý và ấn tượng đối với du khách.
Vốn kinh doanh lưu trú: Việc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả hay khơng
cũng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh lưu trú của khách sạn. Vốn kinh
doanh của khách sạn tồn tại dưới hai dạng là vốn có định nằm trong xây dựng cơ bản,

hạ tầng và vốn lưu động dùng cho việc kinh doanh hàng ngày của khách sạn. Trong
kinh doanh lưu trú, vốn là yếu tố không thẻ thiếu, vốn nhiều tiềm lực mạnh là lợi thế

cho khách sạn, khách sạn có thê sử dụng nguồn vốn của mình để đầu tư nâng cấp trang
thiế bị tại khách sạn, trong các phòng ngủ sao cho tiện nghỉ hiện đại, mở rộng quy mô,
nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách tiêu dùng. Vì vậy khách sạn cần phải
có các biện pháp sử dụng hiệu quả nguồn vốn dé nang cao hiệu quả kinh doanh.


Trình độ tổ chức quản lý: Trình độ tổ chức quản lý của khách sạn có ảnh hưởng.

đến kết quả kinh doanh lưu trú đầu ra và chỉ phí kinh doanh lưu trú đầu vào của khách

sạn, do đó cũng ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh lưu trú của khách sạn. V

có sự gắn kết và phối hợp nhịp nhàng giữa bộ phận buồng và bộ phận lễ tân để tạo ra

hiệu quả kinh doanh lưu trú, các nhà quản trị phải có trình độ học vấn chun mơn
nghiệp vụ, có kinh nghiệm quản lý thì mới có thể đưa ra được những chiến lược kinh
doanh mang lại doanh thu lớn cho khách sạn. Bộ máy tô chức trong kinh doanh lưu trú
của khách sạn phải gọn nhẹ, khoa học để có thể giảm được chỉ phí nhưng vẫn đem lại
hiệu quả cao nhất.
Chất lượng phục vụ: Phục vụ khách là một quy trình đa dạng phức tạp nhằm đáp.
ứng những nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch cả về vật chất lẫn tỉnh thần. Vì
khi khách rời khỏi nơi lưu trú của mình đến với khách sạn họ mong muốn được thỏa

mãn nhu cầu ăn, ngủ, nghỉ của mình một cách cao nhất. Do đó chất lượng phục vụ là



×