Tải bản đầy đủ (.pdf) (143 trang)

Giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức lựa chọn nhà thầu cho ban quản lý dự án phát triển điện lực hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 143 trang )

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

----------

TRẦN DUY HƢNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC TỔ CHỨC LỰA
CHỌN NHÀ THẦU CHO BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT

TRIỂN ĐIỆN LỰC HÀ NỘI

Hà Nội – 2023

BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC

----------

TRẦN DUY HƢNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC TỔ CHỨC LỰA
CHỌN NHÀ THẦU CHO BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT

TRIỂN ĐIỆN LỰC HÀ NỘI

Chuyên ngành : Quản lý Năng lƣợng


Mã số : 8510602

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

TS PHẠM CẢNH HUY

Hà Nội - 2023

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đề tài luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của cá nhân tôi,
được thực hiện trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết, tổng hợp từ nhiều nguồn tài
liệu tham khảo nêu ở phần tài liệu tham khảo của luận văn. Qua số liệu thu
thập thực tế, tổng hợp tại Ban quản lý dự án phát triển Điện lực Hà Nội - nơi
tôi đang làm việc, không sao chép bất kỳ luận văn nào trước đó và dưới sự
hướng dẫn khoa học của Tiến sĩ Phạm Cảnh Huy, Giảng viên iện Kinh tế và
Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

Các số liệu và những kết quả trong luận văn là trung thực, các đánh giá,
kiến nghị đưa ra xuất phát từ thực tiễn và kinh nghiệm, chưa từng được công
bố dưới bất cứ hình thức nào trước khi trình, bảo vệ và công nhận bởi “Hội
Đồng đánh giá luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý năng lượng’’.

Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nội dung của luận văn này.

Hà Nội, ngày tháng năm 2023

Tác giả luận văn

Trần Duy Hưng


i

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian thu thập tài liệu, nghiên cứu thực hiện, đến nay luận văn
thạc sỹ với đề tài “Giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức lựa chọn nhà thầu
cho Ban Quản lý dự án phát triển Điện lực Hà Nội” đã hoàn thành thời hạn
đảm bảo yêu cầu đề cương duyệt
Trước tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô Khoa Quản lý
công nghiệp và Năng lượng, Khoa sau đại học-Trường Đại học Điện lực đã
tận tình giảng dạy và hướng dẫn cho tác giả nhiều kiến thức quý báu trong
suốt thời gian theo học tại trường và thực hiện luận văn này.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Cảnh Huy người đã
nhiệt tình hướng dẫn, chỉ dạy và hỗ trợ tác giả trong suốt thời gian thực hiện
luận văn này.
Bên canh đo, tác giả c ng chân thành cảm ơn cán bộ lãnh đạo của Ban
quản lý dự án phát triển Điện lực Hà Nội, cùng bạn bè đồng nghiệp đã động
viên, hỗ trợ cho tác giả nhiều thông tin và ý kiến thiết thực trong q trình tác
giả thu thập thơng tin để hoàn thành luận văn này.
Với tất cả tình yêu thương xin cảm ơn các thành viên trong gia đình,
ln bên cạnh chăm sóc, động viên khích lệ và giúp sức để tác giả hoàn thành
luận văn.
Với thời gian trình độ hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót có
phần nghiên cứu chưa sâu rất mong nhận được hướng dẫn đóng góp ý kiến
của quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn.

Tác giả luận văn

Trần Duy Hƣng

ii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Bộ KH&ĐT : Bộ Kế hoạch và Đầu tư

EVN : Tập đoàn Điện lực Việt Nam

EVNHANOI : Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội

HĐT : Hội đồng thành viên

HANOIDPMB : Ban quản lý dự án phát triển Điện lực Hà Nội

QLDA Quản lý dự án

BCNCKT : Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng

BCKTKT : Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng

ĐTXD : Đầu tư xây dựng

ĐTPT : Đầu tư phát triển

TKKT : Thiết kế kỹ thuật

TKBVTC : Thiết kế bản vẽ thi công

TMĐT : Tổng mức đầu tư

DTXD : Dự toán xây dựng


KHSXKD : Kế hoạch sản xuất kinh doanh

KHLCNT : Kế hoạch lựa chọn nhà thầu

KQLCNT : Kết quả lựa chọn nhà thầu

LCNT Lựa chọn nhà thầu

TXT : Tổ chuyên gia xét thầu

TTĐ : Tổ thẩm định

HSMT : Hồ sơ mời thầu

HSYC : Hồ sơ yêu cầu

HSDT : Hồ sơ dự thầu

HSĐX : Hồ sơ đề xuất

Luật đấu thầu 43 : Luật đấu thầu (số 43/2013/QH13) năm 2013

iii

Nghị định 63 : Nghị định (số 63/2014/NĐ-CP) năm 2014
Quy chế 143 : Quyết định (số 143/QĐ-HĐT ) năm 2021
Quyết chế 127 : Quyết định (số 127/QĐ-HĐT ) năm 2021

iv


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...........................................................iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ v
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ.................................................................viii
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................... ix
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƢƠNG I. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG T C LỰA CHỌN NHÀ
THẦU ............................................................................................................... 6

1.1. Những vấn đề chung về lựa chọn nhà thầu............................................. 6

1.1.1. Khái niệm ......................................................................................................................... 6
1.1.2. Các đối tượng tham gia vào quá trình LCNT................................................................. 11
1.1.3. Điều kiện tham gia LCNT đối với Nhà thầu, nhà đầu tư ............................................... 12
1.1.4. Nguyên tắc thực hiện ..................................................................................................... 15
1.1.5. Hình thức lựa chọn nhà thầu và phương thức đấu thầu.................................................. 16

1.2. Công tác tổ chức lựa chọn nhà thầu...................................................... 23

1.2.1. Công tác lập kế hoạch LCNT......................................................................................... 23
1.2.2. Tổ chức thực hiện LCNT ............................................................................................... 27
1.2.3. Giám sát kiểm tra ........................................................................................................... 31
1.2.4. Các tiêu chí đánh giá chất lượng cơng tác tổ chức LCNT ............................................. 34

1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác lựa chọn nhà thầu.................. 36

1.3.1. Các nhân tố khách quan ................................................................................................. 36

1.3.2. Các nhân tố chủ quan ..................................................................................................... 38

KẾT LUẬN CHƢƠNG I .............................................................................. 40
CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỰA CHỌN
NHÀ THẦU TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN ĐIỆN LỰC
HÀ NỘI .......................................................................................................... 41

2.1. Giới thiệu chung về Ban quản lý dự án phát triển Điện lực Hà Nội .... 41

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.................................................................................. 41

v

2.1.2. Cơ cấu tổ chức................................................................................................................ 42
2.1.3. Chức năng nhiệm vụ ...................................................................................................... 43

2.2. Tình hình hoạt động công tác tổ chức lựa chọn nhà thầu tại Ban quản lý
dự án phát triển Điện lực Hà Nội thời gian 2020 – 2022 ............................ 43

2.2.1. Tình hình thực hiện cơng tác LCNT năm 2020.............................................................. 43
2.2.2. Tình hình thực hiện cơng tác LCNT năm 2021.............................................................. 45
2.2.3. Tình hình thực hiện công tác LCNT năm 2022.............................................................. 48
2.2.4. Đánh giá chung tình hình thực hiện cơng tác LCNT từ năm 2020 - 2022 ..................... 50

2.3. Thực trạng công tác tổ chức lựa chọn nhà thầu tại Ban quản lý dự án
phát triển Điện lực Hà Nội ........................................................................... 51

2.3.1. Công tác lập và phê duyệt kế hoạch LCNT ................................................................... 51
2.3.2. Quy trình tổ chức LCNT ................................................................................................ 55
2.3.3. Đánh giá công tác tổ chức LCNT................................................................................... 73


2.4. Đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến công tác lựa chọn nhà thầu... 78

2.4.1. Các nhân tố khách quan ................................................................................................. 78
2.4.2. Các nhân tố chủ quan ..................................................................................................... 80

2.5. Đánh giá chung ..................................................................................... 84

2.5.1. Kết quả đạt được trong công tác LCNT ......................................................................... 84
2.5.2. Những mặt cịn hạn chế trong cơng tác LCNT .............................................................. 87
2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế ................................................................................... 92

KẾT LUẬN CHƢƠNG II............................................................................. 94
CHƢƠNG III. GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC TỔ
CHỨC LỰA CHỌN NHÀ THẦU CHO BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT
TRIỂN ĐIỆN LỰC HÀ NỘI........................................................................ 95

3.1. Định hướng phát triển của Ban quản lý dự án phát triển Điện lực Hà
Nội................................................................................................................ 95
3.2. Một số các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức lựa chọn nhà
thầu tại Ban quản lý dự án phát triển Điện lực Hà Nội. .............................. 97

3.2.1. Khuyến khích áp dụng đấu thầu rộng rãi qua mạng....................................................... 97
3.2.2. Nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị LCNT .............................................................. 97
3.2.3. Quản lý chất lượng đánh giá năng lực nhà thầu ............................................................. 98

vi

3.2.4. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định LCNT............................................................ 99
3.2.5. Chun mơn hóa, chun nghiệp hóa đội ng cán bộ đấu thầu ..................................... 99

3.2.6. Xử phạt các trường hợp vi phạm trong đấu thầu.......................................................... 100
3.2.7. Tăng cường công tác kiểm tra giám sát LCNT ............................................................ 100

3.3. Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác lựa chọn nhà thầu …..101

3.3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật về đấu thầu .................................................................. 101
3.3.2. Đơn giản hóa quy trình LCNT ..................................................................................... 101
3.3.3. Năng lực của bộ máy Nhà nước quản lý công tác LCNT ............................................ 101
3.3.4. Phát huy và thực hiện đầy đủ quyền khiếu nại, tố cáo của nhà thầu ............................ 101
3.3.5. Xây dựng hệ thống dữ liệu về đấu thầu........................................................................ 101
3.3.6. Phát triển hình thức LCNT qua mạng .......................................................................... 102
3.3.7. Tăng cường tính cơng khai, minh bạch các vấn đề liên quan đến gói thầu.................. 102

ẾT LUẬN CHUNG .................................................................................. 103
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 105

vii

DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

Hình 1 - Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ban quản lý dự án phát triển Điện lực Hà Nội................. 42
Hình 2: Quy trình tổ chức LCNT ............................................................................................. 56

viii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các gói thầu Ban quản lý dự án phát triển Điện lực Hà Nội thực
hiện đấu thầu trong năm 2020......................................................................... 43
Bảng 2.2. Các gói thầu Ban quản lý dự án phát triển Điện lực Hà Nội thực
hiện đấu thầu trong năm 2021......................................................................... 54

Bảng 2.3. Các gói thầu Ban quản lý dự án phát triển Điện lực Hà Nội thực
hiện đấu thầu trong năm 2022......................................................................... 49
Bảng 2.4: Kết quả lựa chọn nhà thầu trong giai đoạn 2020 - 2022 ................ 77

ix

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Xã hội phát triển kéo theo hàng loạt những phát minh sáng tạo nhằm
cải thiện cuộc sống, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa quốc gia. Nền nông nghiệp
tồn tại lâu đời dần bị đẩy lùi nhường bước cho sự phát triển nhanh chóng của
các ngành công nghiệp hiện đại như Điện năng, Điện tử, luyện kim, Khai
khống, Dệt may, Thủy sản,… Trong số đó, ngành cơng nghiệp Điện đóng
một vai trị quan trọng cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

Điện năng là một loại hàng hóa đặc thù, là động lực thúc đẩy phát triển
sản xuất và đời sống xã hội. Nó được coi là ngành hạ tầng cơ sở, do đó khơng
có gì lạ khi m i nhọn tiên phong cho việc Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa quốc
gia chính là ngành Điện. Những năm gần đây, hoạt động đầu tư và phát triển
cho điện lực đã được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư thích đáng. Ngành
điện lực đã và đang từng bước thực hiện có hiệu quả, góp phần khơng nhỏ vào
công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Do là hàng hóa đặc thù nên Điện
khác hồn tồn với các sản phẩm hàng hố thơng thường với ưu điểm vượt
trội về khả năng đáp ứng nhanh chóng những biến đổi của nhu cầu ở mọi thời
điểm và làm thỏa mãn mọi đối tượng khách hàng. Tuy nhiên, loại hàng hóa
này lại hầu như khơng thể dự trữ được. ì nhược điểm khác biệt này, tất cả
các dây chuyền sản xuất – truyền tải – phân phối điện phải luôn ln ở trong
tình trạng sẵn sàng đáp ứng nhu cầu phụ tải.


Khái quát thực trạng công tác tổ chức lựa chọn nhà thầu tại Ban Quản
lý dự án phát triển Điện lực Hà Nội

Quy mô, số lượng các gói thầu tại Ban Quản lý dự án phát triển Điện
lực Hà Nội ngày càng tăng, đảm bảo các quy chế đấu thầu và tiến độ tổ chức
lựa chọn nhà thầu, tỷ lệ tiết kiệm qua đấu thầu mỗi năm đều rất cao… Bên
cạnh đó, Ban vẫn cịn rất nhiều hạn chế trong công tác tổ chức lựa chọn nhà

1

thầu. Đây là những căn cứ quan trọng để xây dựng các giải pháp nhằm hồn
thiện cơng tác tổ chức lựa chọn nhà thầu tại Ban Quản lý dự án phát triển
Điện lực Hà Nội.

Để giải quyết được những vấn đề này, đòi hỏi việc đầu tư phải đồng bộ
với lưu lượng vốn rất lớn dành cho đầu tư sản xuất kinh doanh, đặc biệt là
khối phân phối điện. Hơn nữa, để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia thì
việc vận hành, tổ chức triển khai sử dụng vốn sản xuất kinh doanh hiệu quả
trong công tác đầu tư xây dựng các trạm phân phối 110kV là vô cùng quan
trọng, nhất là đối với những những trạm biến áp 110KV sử dụng thiết bị cơng
nghẹ mới GIS, Compax địi hỏi trách nhiệm ngày càng lớn trong việc đầu tư,
sử dụng vốn Nhà nước. Trong đó, Tổ chức lựa chọn nhà thầu các dự án mua
sắm, xây dựng lắp đặt và thuê đơn vị tư vấn là một trong các biện pháp giúp
tăng cường tính hiệu quả của việc sử dụng vốn.

Nhận thức được sự cần thiết của LCNT như trên, em đã chọn đề tài
“Giải pháp hồn thiện cơng tác lựa chọn nhà thầu cho Ban quản lý dự án phát
triển Điện lực Hà Nội” cho luận văn tốt nghiệp của mình với mong muốn có
thể góp phần hồn thiện cơng tác lựa chọn nhà thầu tại đơn vị mình đang cơng
tác.

2. T nh h nh nghi n cứu c li n quan

Đã có nhiều hoạt động nghiên cứu về giải pháp nhằm hồn thiện cơng
tác lựa chọn nhà thầu trong các doanh nghiệp trong thời gian vừa qua. Cụ thể,
các vấn đề nhằm hồn thiện cơng tác lựa chọn nhà thầu tại doanh nghiệp đã
được đề cập đến ở một số luận văn Thạc sỹ trong thời gian qua:

Luận văn thạc sỹ của Bùi Thế Anh (2014), nghiên cứu thực trạng và đề
xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đấu thầu tại Công ty Cổ phần Xây dựng
cầu 75: Đề tài Phân tích và đề xuất một số giải pháp hồn thiện cơng tác đấu
thầu tại Cơng ty Cổ phần Xây dựng cầu 75. Phân tích thực trạng cơng tác đấu

2

thầu tại Công ty Cổ phần Xây dựng cầu 75, đánh giá những kết quả và hạn chế,
tìm ra những nguyên nhân của những hạn chế. Đề xuất một số giải pháp nhằm
hồn thiện cơng tác đấu thầu tại Cơng ty Cổ phần Xây dựng cầu 75.

Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Xuân Hải (2015), Đề tài: Một số giải
pháp nhằm hoàn thiện công tác đấu thầu ở Công ty cầu 14 - Tổng cơng ty xây
dựng cơng trình giao thơng, với nội dung nghiên cứu là thực trạng công tác tổ
chức đấu thầu xây dựng tại Công ty cầu 14 - Tổng cơng ty xây dựng cơng
trình giao thơng và đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đấu
thầu tại Công ty cầu 14 - Tổng công ty xây dựng cơng trình giao thơng.

Qua các nghiên cứu đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác
đấu thầu tại các doanh nghiệp, nhưng chưa có nghiên cứu nào liên quan đến
cơng tác lựa chọn nhà thầu cho Ban Quản lý dự án phát triển Điện lực Hà
Nội, nên tác giả đi nghiên cứu và thực hiện luận văn với đề tài “Giải pháp
hồn thiện cơng tác lựa chọn nhà thầu cho Ban Quản lý dự án phát triển Điện

lực Hà Nội”.
3. Mục đích nghi n cứu

Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động lựa chọn nhà thầu
tại Quản lý dự án phát triển Điện lực Hà Nội.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đối tượng nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu công tác lựa chọn nhà thầu tại Ban
quản lý dự án phát triển Điện lực Hà Nội.
4.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Ban quản lý dự án
phát triển Điện lực Hà Nội – Tổng Công ty Điện lực thành phố Hà Nội, số
100 đường Trần Phú, phường Mộ Lao, quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.

3

Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác lựa chọn nhà thầu

tại Ban quản lý dự án phát triển Điện lực Hà Nội trong các năm 2020, 2021 và

2022. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đấu thầu tại Ban

quản lý dự án phát triển Điện lực Hà Nội trong thời gian tới.

5. Phƣơng pháp nghi n cứu.

Trong quá trình nghiên cứu, luận văn sử dụng những phương pháp cơ


bản như: Điều tra, thu thập số liệu thực tế, kết hợp với các phương pháp thống

kê, phân tích, so sánh và tổng hợp.

* Hiểu rõ mục đích gói thầu: Nhà thầu nên trình bầy tối thiểu được ít nhất các
thơng tin cơ bản về gói thầu như chủ đầu tư là ai, gói thầu thực hiện tại đâu,
hình thức đấu thầu, thời gian thực hiện gói thầu, tiến độ gói thầu và mục đích
gói thầu là chọn nhà thầu để làm gì? Đồng thời có thể phân tích thêm về đặc
điểm của gói thầu thơng qua việc đọc các thơng tin được bên mời thầu cung
cấp tại Chương - hồ sơ mời thầu hoặc các thông tin mà nhà thầu tự tìm hiểu
được qua các kênh chính thức c ng như khơng chính thức.

* Cách tiếp cận và phương pháp luận: Nhà thầu cần trình bầy tối thiểu được
một số vấn đề như đề xuất về kỹ thuật bao gồm tất cả hạng mục công việc quy
định trong điều khoản tham chiếu tại chương ; Các hạng mục công việc
được phân chia thành những nhiệm vụ cụ thể một cách hồn chỉnh, đồng thời
có phân cơng cho từng chun gia tư vấn đề xuất thực hiện gói thầu; Đối với
từng nhiệm vụ công việc nêu được phương pháp thực hiện phù hợp với nhiệm
vụ của gói thầu. Các nội dung này cần lưu ý tránh nói lan man tổng thể (kiểu
copy từ gói thầu này sang gói thầu khác), cần nói đúng vào nhiệm vụ cụ thể
từng cơng việc của gói thầu.

* Sáng kiến, cải tiến: Đề xuất ý tưởng để có thể hồn thiện lại phạm vi cơng
việc gói thầu hoặc đưa ra các ý tưởng và giải pháp tốt hơn, hay hơn, làm tiết
tiệm cho chủ đầu tư nếu thực hiện theo phương án này.

* Cách trình bày: Cần trình bầy khoa học, hợp lý, cấu trúc từng mục rõ ràng
theo chỉ dẫn tại Chương , bám sát các nhiệm vụ được chủ đầu tư đưa ra tại
chương để viết giải pháp theo từng ý.


* Kế hoạch triển khai: Kế hoạch công việc bao gồm tất cả các nhiệm vụ để
thực hiện gói thầu. Mỗi một nhiệm vụ cụ thể phải được phân tích, mơ tả chi

4

tiết, rõ ràng; Kế hoạch triển khai phù hợp với phương pháp luận và tiến độ
công việc c ng như bố trí nhân sự. Nên lập chi tiết các bảng biểu mô tả kế
hoạch thực hiện công việc và tiến độ nộp báo cáo.
* Bố trí nhân sự: Đây là phần việc rất quan trọng của gói thầu tư vấn, cần có
nghiên cứu và bố trí nhân sự hợp lý, khoa học, đầy đủ các bộ môn để thực
hiện từng nhiệm vụ cụ thể và đáp ứng tối thiểu yêu cầu nhân sự của hồ sơ mời
thầu. Nên có sơ đồ tổ chức và kế hoạch nhân viên được hoàn tất và chi tiết;
Thời điểm và thời gian huy động chuyên gia tư vấn phù hợp với kế hoạch
triển khai, thời gian cho công việc của từng chuyên gia là đầy đủ, thích hợp.
* Các yếu tố khác: Thơng thường nếu gói thầu có tính chất đặc thù riêng biệt
chủ đầu tư có thể có thêm nội dung ở mục này, tùy vào yêu cầu cụ thể của
từng gói thầu mà nhà thầu nghiên cứu và viết giải pháp cho nội dung này.
6. Cấu trúc luận văn.

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, nội dung của luận văn gồm có 03 chương:

- Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác lựa chọn nhà thầu
- Chương 2: Thực trạng công tác lựa chọn nhà thầu tại Ban quản lý dự
án phát triển Điện lực Hà Nội
- Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác lựa chọn nhà thầu
cho Ban quản lý dự án phát triển Điện lực Hà Nội

5


CHƢƠNG I. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG T C LỰA CHỌN NHÀ
THẦU

1.1. Những vấn đề chung về lựa chọn nhà thầu
1.1.1. Khái niệm

1.1.1.1. Khái niệm về đấu thầu
Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu để ký kết và thực hiện hợp
đồng cung cấp dịch vụ tư vấn, dịch vụ phi tư vấn, mua sắm hàng hóa, xây lắp;
lựa chọn nhà đầu tư để ký kết và thực hiện hợp đồng dự án đầu tư theo hình
thức đối tác cơng tư, dự án đầu tư có sử dụng đất trên cơ sở bảo đảm cạnh
tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế .
Đây là phương thức mua bán khá thông dụng và có hiệu quả được sử
dụng phổ biến trong nền kinh tế thị trường.
1.1.1.2. Các khái niệm liên quan trong đấu thầu
a. Bên mời thầu là cơ quan, tổ chức có chun mơn và năng lực để thực
hiện các hoạt động đấu thầu, bao gồm:
- Chủ đầu tư hoặc tổ chức do chủ đầu tư quyết định thành lập hoặc lựa
chọn;
- Đơn vị dự toán trực tiếp sử dụng nguồn vốn mua sắm thường xuyên;
- Đơn vị mua sắm tập trung;
- Cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc tổ chức trực thuộc do cơ quan
nhà nước có thẩm quyền lựa chọn.
b. Chủ đầu tư là tổ chức sở hữu vốn hoặc tổ chức được giao thay mặt
chủ sở hữu vốn, tổ chức vay vốn trực tiếp quản lý quá trình thực hiện dự án.
c. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền là cơ quan ký kết hợp đồng với nhà
đầu tư.
d. Danh sách ngắn là danh sách nhà thầu, nhà đầu tư trúng sơ tuyển đối
với đấu thầu rộng rãi có sơ tuyển; danh sách nhà thầu được mời tham dự thầu


6

đối với đấu thầu hạn chế; danh sách nhà thầu có hồ sơ quan tâm đáp ứng yêu
cầu của hồ sơ mời quan tâm.

e. Dịch vụ tư vấn là một hoặc một số hoạt động bao gồm: lập, đánh giá
báo cáo quy hoạch, tổng sơ đồ phát triển, kiến trúc; khảo sát, lập báo cáo
nghiên cứu tiền khả thi, báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo đánh giá tác
động môi trường; khảo sát, lập thiết kế, dự toán; lập hồ sơ mời quan tâm, hồ
sơ mời sơ tuyển, HSMT, HSYC; đánh giá hồ sơ quan tâm, hồ sơ dự sơ tuyển,
HSDT, HSĐX; thẩm tra, thẩm định; giám sát; quản lý dự án; thu xếp tài
chính; kiểm tốn, đào tạo, chuyển giao cơng nghệ; các dịch vụ tư vấn khác.

f. Dịch vụ phi tư vấn là một hoặc một số hoạt động bao gồm: logistics,
bảo hiểm, quảng cáo, lắp đặt không thuộc quy định tại khoản 45 Điều này,
nghiệm thu chạy thử, tổ chức đào tạo, bảo trì, bảo dưỡng, vẽ bản đồ và hoạt
động khác không phải là dịch vụ tư vấn quy định tại khoản 8 Điều này.

g. Dự án đầu tư phát triển (sau đây gọi chung là dự án) bao gồm:
chương trình, dự án đầu tư xây dựng mới; dự án cải tạo, nâng cấp, mở rộng
các dự án đã đầu tư xây dựng; dự án mua sắm tài sản, kể cả thiết bị, máy móc
khơng cần lắp đặt; dự án sửa chữa, nâng cấp tài sản, thiết bị; dự án, đề án quy
hoạch; dự án, đề tài nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, ứng dụng
công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật, điều tra cơ bản; các chương trình, dự án, đề án đầu
tư phát triển khác.

h. Giá gói thầu là giá trị của gói thầu được phê duyệt trong kế hoạch lựa
chọn nhà thầu.

i. Giá dự thầu là giá do nhà thầu ghi trong đơn dự thầu, báo giá, bao

gồm tồn bộ các chi phí để thực hiện gói thầu theo yêu cầu của HSMT,
HSYC.

j. Giá trúng thầu là giá được ghi trong quyết định phê duyệt KQLCNT.

7

k. Giá hợp đồng là giá trị ghi trong văn bản hợp đồng làm căn cứ để
tạm ứng, thanh toán, thanh lý và quyết toán hợp đồng.

l. Gói thầu là một phần hoặc tồn bộ dự án, dự tốn mua sắm, xây lắp,
tư vấn gói thầu có thể gồm những nội dung mua sắm, xây lắp, tư vấn giống
nhau thuộc nhiều dự án hoặc là khối lượng mua sắm, xây lắp, tư vấn một lần,
khối lượng mua sắm, xây lắp, tư vấn cho một thời kỳ đối với dự án, mua sắm
thường xuyên, mua sắm tập trung.

m. Gói thầu hỗn hợp là gói thầu bao gồm thiết kế và cung cấp hàng hóa
(EP); thiết kế và xây lắp (EC); cung cấp hàng hóa và xây lắp (PC); thiết kế,
cung cấp hàng hóa và xây lắp (EPC); lập dự án, thiết kế, cung cấp hàng hóa
và xây lắp (chìa khóa trao tay).

n. Gói thầu quy mơ nhỏ là gói thầu có giá gói thầu trong hạn mức do
Chính phủ quy định.

o. Hàng hóa gồm máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu,
vật tư, phụ tùng; hàng tiêu dùng; thuốc, vật tư y tế dùng cho các cơ sở y tế.

p. Hệ thống mạng đấu thầu quốc gia là hệ thống công nghệ thông tin do
cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động đấu thầu xây dựng và quản lý nhằm
mục đích thống nhất quản lý thơng tin về đấu thầu và thực hiện đấu thầu qua

mạng.

q. HSMT, HSYC là tồn bộ tài liệu sử dụng cho hình thức đấu thầu
rộng rãi, đấu thầu hạn chế, chào hàng cạnh tranh bao gồm các yêu cầu cho
một dự án, gói thầu, làm căn cứ để nhà thầu, nhà đầu tư chuẩn bị HSDT và để
bên mời thầu tổ chức đánh giá HSDT nhằm lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư.

r. HSDT, HSĐX là toàn bộ tài liệu do nhà thầu, nhà đầu tư lập và nộp
cho bên mời thầu theo yêu cầu của HSMT, HSYC.

s. Hợp đồng là văn bản thỏa thuận giữa chủ đầu tư với nhà thầu được
lựa chọn trong thực hiện gói thầu thuộc dự án; giữa bên mời thầu với nhà thầu

8

được lựa chọn trong mua sắm thường xuyên; giữa đơn vị mua sắm tập trung
hoặc giữa đơn vị có nhu cầu mua sắm với nhà thầu được lựa chọn trong mua
sắm tập trung; giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với nhà đầu tư được lựa
chọn hoặc giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền với nhà đầu tư được lựa
chọn và doanh nghiệp dự án trong lựa chọn nhà đầu tư.

t. Tổ chuyên gia gồm các cá nhân có năng lực, kinh nghiệm được bên
mời thầu hoặc đơn vị tư vấn đấu thầu thành lập để đánh giá hồ sơ quan tâm,
hồ sơ dự sơ tuyển, HSDT, HSĐX và thực hiện các nhiệm vụ khác trong quá
trình lựa chọn nhà thầu, nhà đầu tư.

u. Vốn nhà nước bao gồm vốn ngân sách nhà nước; cơng trái quốc gia,
trái phiếu chính phủ, trái phiếu chính quyền địa phương; vốn hỗ trợ phát triển
chính thức, vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ; vốn từ quỹ phát triển hoạt động
sự nghiệp; vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước; vốn tín dụng do

Chính phủ bảo lãnh; vốn vay được bảo đảm bằng tài sản của Nhà nước; vốn
đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước; giá trị quyền sử dụng đất.

1.1.1.3. Các khái niệm liên quan khác trong đấu thầu
a. Bảo đảm dự thầu là việc nhà thầu, nhà đầu tư thực hiện một trong các
biện pháp đặt cọc, ký quỹ hoặc nộp thư bảo lãnh của tổ chức tín dụng hoặc
chi nhánh ngân hàng nước ngồi được thành lập theo pháp luật iệt Nam để
bảo đảm trách nhiệm dự thầu của nhà thầu, nhà đầu tư trong thời gian xác
định theo yêu cầu của HSMT, HSYC.
b. Bảo đảm thực hiện hợp đồng là việc nhà thầu, nhà đầu tư thực hiện
một trong các biện pháp đặt cọc, ký quỹ hoặc nộp thư bảo lãnh của tổ chức tín
dụng hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngoài được thành lập theo pháp luật iệt
Nam để bảo đảm trách nhiệm thực hiện hợp đồng của nhà thầu, nhà đầu tư.

9


×