PHÁP LUẬT VỀ
LOGISTICS
Pháp luật về thủ
tục hải quan đối
với hàng hóa
xuất nhập khẩu
và quá cảnh
Presented by: Nhóm 4
Nhóm 4
Nguyễn Greta Claudia Greta Claudia
Kim Chi
NỘI DUNG
1 Lý thuyết về hải quan và thủ tục hải quan
2 Quy trình thủ tục hải quan
3 Trách nhiệm của người khai hải quan và
tình hình pháp luật của cơ quan hải
quan
1.1 Khái niệm về hải
quan
Hải quan là một cơ quan hoặc tổ chức
thuộc chính phủ có trách nhiệm quản lý
và kiểm sốt hàng hóa nhập khẩu và
xuất khẩu qua biên giới quốc gia
Khi hàng hóa di chuyển qua biên giới, hải quan
sẽ thực hiện các thủ tục và quy trình kiểm tra để
đảm bảo rằng hàng hóa tuân thủ quy định về
xuất nhập khẩu, thuế quan, an toàn và bảo mật
1.2 Chức năng và nhiệm
vụ
CHỨC
NHIỆM VỤ • Tổ chNức ĂthựNc hiGện pháp luật về Hải quan và
• Kiểm tra, giám sát hàng hóa, phương tiện các quy định khác của pháp luật
vận tải; phịng, chống bn lậu, vận • Thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hóa,
chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới
phương tiện vận tải
• Tổ chức thực hiện pháp luật • Phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép
• Thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
hàng hóa qua biên giới
theo quy định • Kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lí nhà
• Kiến nghị chủ trương, biện pháp quản lý
nước về Hải quan
nhà nước • Thống kê hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
1.3 Địa bàn hoạt động của hải
quan
• Khu vực cửa khẩu đường bộ, ga đường sắt liên vận quốc tế, cảng
hàng không dân dụng quốc tế; cảng biển, cảng thủy nội địa có
hoạt động xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, quá cảnh; khu vực
đang lưu giữ hàng hóa chịu sự giám sát hải quan, khu chế xuất,
khu vực ưu đãi hải quan; các địa điểm làm thủ tục hải quan, kho
ngoại quan, kho bảo thuế, bưu điện quốc tế, trụ sở người khai hải
quan khi kiểm tra sau thông quan; các địa điểm kiểm tra hàng
hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong lãnh thổ hải quan;
• Khu vực, địa điểm khác đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước
1.4 Khái niệm thủ tục hải
1 Khái niệm quan
Thủ tục hải quan là các công việc và biện pháp cần thiết để đảm
bảo hàng hóa và phương tiện vận tải được xuất khẩu hoặc nhập
khẩu qua biên giới hợp pháp và an toàn
2 Mục đích
Cung cấp thơng tin chính xác và chi tiết về hàng hóa và giao thơng
vận tải liên quan trong quá trình nhập khẩu hoặc xuất khẩu. Cụ thể:
• Kiểm sốt hàng hóa
• Xác định thuế hải quan
• Đối chiếu thông tin
• Quản lý thương mại
• Đảm bảo an ninh quốc gia
1.5 Khái niệm về xuất khẩu
Khái niệm
Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hố được đưa ra khỏi lãnh thổ
Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt
Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của
pháp luật
1.6 Khái niệm về nhập
khẩu
Khái niệm
Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hố được đưa vào lãnh thổ
Việt Nam từ nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh
thổ Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định
của pháp luật
2.1 Quy trình thủ tục hải quan đối
với hàng hóa nhập khẩu
Hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu là q trình kiểm soát
và quản lý các hoạt động liên quan đến nhập khẩu hàng hóa
từ một quốc gia hoặc khu vực khác. Quy trình này đảm bảo
rằng hàng hóa nhập khẩu tuân thủ các quy định và yêu cầu
được đặt ra bởi cơ quan hải quan của quốc gia nhập khẩu
2.1 Quy trình thủ tục hải quan đối
với hàng hóa nhập khẩu
• B1: Đăng ký nhập khẩu
• B2: Xác định mã hóa hải quan (HS code)
• B3: Nộp tờ khai hải quan
• B4: Kiểm tra hàng hóa
• B5:Thanh tốn thuế và lệ phí
• B6: Giải quyết hải quan
• B7:Nhận hàng và giao hàng
• B8: Bảo hiểm và quản lý dữ liệu
2.2 Ưu và nhược điểm của thủ tục
hải quan đối với hàng hóa nhập
khẩu
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
• Mở rộng lựa chọn sản phẩm • Chi phí hải quan và thuế
• Giảm chi phí sản xuất: • Rủi ro nguồn cung cấp
• Thúc đẩy xuất khẩu • Thách thức về tuân thủ
• Tối ưu hóa nguồn cung cấp • Thất thốt và tổn thất hàng
hóa
2.3 Quy trình thủ tục hải quan đối
với hàng hóa xuất khẩu
• B1: Khai báo hải quan xuất khẩu
• B2: Cơ quan hải quan tiếp nhận hồ sơ
xuất khẩu
• B3: Thu phí, lệ phí hải quan
• B4: Phúc tập hồ sơ
2.4 Ưu và nhược điểm của thủ tục
hải quan đối với hàng hóa xuất
khẩu
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
• Đảm bảo rằng hàng hoá xuất khẩu đáp ứng • Có thể tăng chi phí và thời gian cho
các quy định an toàn và chất lượng của quốc doanh nghiệp, đặc biệt là khi có nhiều
gia đích. biểu mẫu và thủ tục phức tạp.
• Cung cấp cơ hội để xác định và thu thuế, phí, • Có thể gây chậm trễ cho việc vận chuyển
giúp nguồn thu nhập cho chính phủ. hàng hố, đặc biệt là nếu có vấn đề xảy
ra trong q trình kiểm tra.
• Giúp ngăn chặn hoạt động gian lận, đảm bảo
công bằng trong thương mại quốc tế. • Có thể phức tạp và khó hiểu
• Rủi ro lạm dụng quyền lực và thậm chí
• Đóng vai trị quan trọng trong việc tăng
cường an ninh quốc tế thất thốt thơng tin hoặc hàng hố.
• Tạo ra rào cản thương mại và làm chậm
• Xác minh thơng tin và kiểm tra hàng hoá giúp
quản lý rủi ro về an toàn, chất lượng và tuân sự tiến triển của thị trường quốc tế.
thủ.
3 Trách nhiệm của người khai hải
quản và tình hình pháp luật của cơ
quan hải quan
3.1 Trách nhiệm của người khai hải
quan đối với hàng hóa xuất khẩu
• a.1) Đối với hàng hóa xuất khẩu miễn kiểm tra thực tế đã thơng quan, giải phóng hàng, hàng
hóa đã được phê duyệt vận chuyển độc lập
• a.2) Đối với hàng hóa xuất khẩu phải kiểm tra thực tế đã thơng quan, giải phóng hàng tại
Chi cục Hải quan ngồi cửa khẩu
• a.3) Đối với hàng hóa xuất khẩu do Chi cục Hải quan cửa khẩu thực hiện việc kiểm tra thực
tế
• a.4) Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh kho, bãi, cảng chưa có Hệ thống công nghệ thông
tin đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định để quản lý, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
đưa vào lưu giữ, đưa ra khỏi khu vực cảng, kho, bãi
• a.5) Trường hợp tờ khai hàng hóa xuất khẩu đã được thơng quan, giải phóng hàng, hàng hóa
đã đưa vào khu vực giám sát hải quan tại cửa khẩu xuất
3.2 Trách nhiệm của người khai hải
quan đối với hàng hóa nhập khẩu
• a.1) Đối với hàng hóa nhập khẩu đã được thơng quan hoặc giải phóng hàng hoặc đưa hàng
về bảo quản hoặc đưa hàng về địa điểm kiểm tra hoặc hàng hóa đã được phê duyệt vận
chuyển độc lập hoặc hàng hóa nhập khẩu được miễn thuế, khơng chịu thuế, có số tiền thuế
phải nộp bằng không hoặc được ân hạn thuế 275 ngày do Chi cục Hải quan cửa khẩu kiểm
tra thực tế
• a.2) Đối với hàng hóa nhập khẩu đưa ra khỏi khu vực cảng, cửa khẩu thuộc diện phải niêm
phong hải quan;
⚬ a.2.1) Xuất trình hàng hóa cho cơ quan hải quan thực hiện niêm phong;
⚬ a.2.2) Bàn giao hàng hóa cho Chi cục Hải quan nơi hàng hóa được vận chuyển đến để
làm tiếp thủ tục hải quan theo quy định;
⚬ a.2.3) Bảo quản nguyên trạng hàng hóa và niêm phong hải quan theo quy định hiện
hành.
• a.3) Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh kho, bãi, cảng chưa có Hệ thống công nghệ thông
tin đảm bảo tiêu chuẩn theo quy định để quản lý, giám sát hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu
3.3 Tình hình tuân thủ pháp luật
DOANH CƠ QUAN HẢI
• Theo thống kêNViGệt NHamIỆcóPhơn 190.000 • Thực hiện tuQyênUtrAuyềNn, phổ biến chương
doanh nghiệp (DN) có hoạt động xuất nhập trình; xây dựng kế hoạch hành động và
khẩu (XNK) được đánh giá trên hệ thống quản báo cáo định kỳ...
lý rủi ro. Tuy nhiên, trong số đó chỉ có trên • Đến nay, 34 cục hải quan hồn thành
10% DN tuân thủ pháp luật hải quan ở mức xây dựng kế hoạch hành động với doanh
trung bình và mức độ cao, chiếm trên 83% nghiệp;
kim ngạch và tờ khai XNK. Trong khi đó, tồn • 100% các đề nghị của DN đã được cục
tại đến 89% DN đang ở mức độ tuân thủ thấp hải quan tỉnh, thành phố xử lý, hỗ trợ,
hoặc không tuân thủ, chiếm hơn 16% kim giải đáp
ngạch và tờ khai XNK. • 147 doanh nghiệp không thay đổi mức
độ tuân thủ; trong khi đó, 42 doanh
nghiệp được nâng mức độ tuân thủ từ
3.4 Nguyên nhân
1 Thực tiễn kiểm tra thu thuế XNK đã chỉ ra những tồn tại yếu kém, bất cập trong quản lý,
đó là: tình trạng gian lận thuế, nợ đọng thuế XNK đang ở mức trầm trọng, nợ đọng kéo
dài, chây ỳ kéo dài trong nhiều năm.
2 Việc thực hiện pháp luật về TTHQ vẫn tồn tại, những yếu kém, bất cập, đó là:
1) tình trạng một bộ phận cán bộ, công chức hải quan chưa thơng thạo kỹ năng, trình
độ, kiến thức chuyên môn hạn chế
2) thủ tục hải quan điện tử mới chỉ triển khai áp dụng ¼ chi cục trong đơn vị
3 Kiểm tra, giám sát tại Cục Hải quan tỉnh đang tồn tại những yếu điểm, bất cập:
1) công tác thu thập, xử lý thông tin nghiệp vụ hải quan cịn thiếu thơng tin hoặc chưa
đủ tin cậy
2) việc kiểm tra, giám sát chủ yếu vẫn là hình thức thủ cơng
3) việc triển khai nối mạng dữ liệu điện tử giữa Hải quan địa phương với các cơ quan nhà
nước vẫn chưa được tiến hành