Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

IMPACT OF INFORMATION COMMUNICATION TECHNOLOGIES ON THE QUALITY OF FINANCIAL STATEMENT INFORMATION UNDER THE MODERATION OF STATE OWNERSHIP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (535.96 KB, 11 trang )

Tác động của công nghệ thông tin và truyền thông
đến chất lượng thơng tin báo cáo tài chính dưới sự
điều tiết của sở hữu Nhà nước

Đỗ Khánh Ly

Trường Đại học Cơng nghiệp TP. Hồ Chí Minh

Ngày nhận: 22/11/2022 Ngày nhận bản sửa: 13/12/2022 Ngày duyệt đăng: 20/12/2022

Tóm tắt: Bài viết này nhằm mục đích đánh giá tầm quan trọng của sở hữu Nhà
nước trong việc điều tiết ảnh hưởng của công nghệ thông tin và truyền thông
đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính của các doanh nghiệp phi tài chính
niêm yết tại Việt Nam trong giai đoạn 2016- 2020, và sử dụng dữ liệu được thu
thập từ 231 doanh nghiệp phi tài chính niêm yết tại Sở Giao dịch chứng khốn
TP. Hồ Chí Minh. Bài viết áp dụng các phương pháp bình phương nhỏ nhất gộp,
mơ hình ảnh hưởng cố định, mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên và phương pháp
điều chỉnh sai số chuẩn cho dữ liệu bảng của Driscoll-Kraay. Kết quả nghiên

Impact of Information & Communication Technologies on the quality of financial statement

information under the moderation of state ownership

Abstract: This research aims to assess the significance of state ownership in moderating the influence of
Information & Communication Technologies on the quality of financial statement information of non-financial
listed enterprises in Vietnam from 2016 to 2020 and using data from 231 non-financial listed enterprises in
Ho Chi Minh City Stock Exchange. The Poold-OLS, fixed-effects model, random-effects model, and Driscoll-
Kraay standard error methods were employed. The finding shows that Information & Communication
Technologies has a positive effect on the quality of financial statement information. Moreover, state-owned
can moderate the relationship between Information & Communication Technologies and the quality of
financial statement information. Accordingly, the research results recommend that the Government should


strengthen policies to promote development of Information & Communication Technologies to improve the
quality of financial statement information.

Keywords: Quality of financial statement information, Information & Communication Technologies, State
ownership, Vietnam.

Doi: 10.59276/TCKHDT.2023.05.2455

Do, Khanh Ly
Email:
Industrial University of Ho Chi Minh City

© Học viện Ngân hàng 47 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
ISSN 1859 - 011X
Số 252- Tháng 5. 2023

Tác động của công nghệ thông tin và truyền thông đến chất lượng thơng tin báo cáo tài chính
dưới sự điều tiết của sở hữu Nhà nước

cứu cho thấy, công nghệ thông tin và truyền thơng có tác động tích cực đến
chất lượng thông tin báo cáo tài chính của các doanh nghiệp. Hơn nữa, sở hữu
Nhà nước có tác động điều tiết đến mối quan hệ giữa công nghệ thông tin và
truyền thông và chất lượng thông tin báo cáo tài chính. Dựa vào kết quả nghiên
cứu, Chính phủ cần có các chính sách để thúc đẩy phát triển công nghệ thông
tin và truyền thông nhằm cải thiện tốt hơn chất lượng thông tin báo cáo tài
chính của các doanh nghiệp.
Từ khóa: Chất lượng thơng tin báo cáo tài chính, Cơng nghệ thơng tin và truyền
thông, Sở hữu Nhà nước, Việt Nam

1. Giới thiệu động tiêu cực từ bên ngoài (Drummer và

cộng sự, 2017). Tại Việt Nam, sự phát triển
Trong những năm gần đây, thị trường tài của công nghệ, thông tin và truyền thơng
chính ở các quốc gia phát triển mạnh mẽ đã có nhiều tác động đến hoạt động của
đòi hỏi các doanh nghiệp hoạt động trên doanh nghiệp, góp phần giúp các thơng tin
thị trường vốn phải trung thực trong công của doanh nghiệp đầy đủ và chính xác hơn
bố thơng tin tạo điều kiện để hình thành đến cổ đông của doanh nghiệp. Tuy nhiên,
kênh thu hút vốn hiệu quả cho các doanh trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang
nghiệp. Thông tin bất thường sẽ được giảm dần hội nhập thì u cầu chất lượng thơng
thiểu trong các doanh nghiệp thông qua các tin BCTC rất được các nhà đầu tư quan tâm.
báo cáo tài chính (BCTC) được cải thiện Vậy, sự phát triển của công nghệ, thông tin
(Irwandi, 2020), và để giảm thiểu sự bất cân và truyền thơng có ảnh hưởng như thế nào
đối thơng tin thì chất lượng BCTC đóng vai đến chất lượng thơng tin BCTC trở thành
trị quan trọng. Theo đó, chủ đề nghiên cứu một câu hỏi thú vị thúc đẩy tác giả tìm hiểu
chất lượng thông tin BCTC được một số vấn đề này.
nghiên cứu thực hiện (Amrah và Hashim, Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu
2020; Ashraf và cộng sự, 2020; Assad vai trò của sở hữu nhà nước trong việc điều
và Alshurideh, 2020; Hasan và cộng sự, tiết ảnh hưởng của ICT đến chất lượng
2020; Irwandi, 2020; Muttakin và cộng sự, thông tin BCTC của các doanh nghiệp phi
2020; Sumaryati và cộng sự, 2020; Younis, tài chính niêm yết tại Việt Nam. Nghiên
2020). Tại Việt Nam, chủ đề nghiên cứu cứu trả lời 02 (hai) câu hỏi: (1) ICT có tác
chất lượng thơng tin BCTC cũng được một động đến chất lượng thông tin BCTC của
số học giả quan tâm (Ngô Nhật Phương các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết
Diễm và cộng sự, 2020; Phuong và Hung, tại Việt Nam không?; (2) Liệu các doanh
2020; Tran và cộng sự, 2021a, 2021b). nghiệp có sở hữu nhà nước có điều tiết tác
ICT (viết tắt của Information & động của ICT đến chất lượng thông tin
Communication Technology) là chỉ số BCTC của các doanh nghiệp phi tài chính
ứng dụng cơng nghệ, thông tin và truyền niêm yết tại Việt Nam không? Để trả lời
thông của một ngành, địa phương hay một các câu hỏi nghiên cứu trên, nghiên cứu sử
tổ chức. ICT được ứng dụng trong nhiều dụng dữ liệu của 231 doanh nghiệp phi tài
lĩnh vực, giúp cải thiện hiệu quả hoạt động, chính niêm yết tại Việt Nam từ năm 2016

tăng khả năng giám sát, giảm những tác đến năm 2020. Kết quả phân tích cho thấy,

48 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 252- Tháng 5. 2023

ĐỖ KHÁNH LY

ICT có tác động tích cực đến chất lượng (1973) với giả định thị trường tồn tại hiện
thông tin BCTC của doanh nghiệp, trong tượng bất cân xứng thông tin. Lý thuyết tín
khi đó, biến tương tác giữa ICT và sở hữu hiệu đề cập đến trạng thái cân bằng, với
Nhà nước lại có tác động tiêu cực đến chất một bên là đối tượng có lợi thế về thông tin
lượng thông tin BCTC của doanh nghiệp. tốt hơn nên đưa ra một số tín hiệu cho các
Hơn nữa, địn bẩy tài chính, quy mơ doanh bên khác, do đó, các doanh nghiệp muốn
nghiệp, dịng tiền hoạt động kinh doanh, tăng khả năng thu hút vốn đầu tư sẽ đưa ra
và sở hữu Nhà nước có tác động tích cực tín hiệu là chất lượng thơng tin trên BCTC
đến chất lượng thông tin BCTC của doanh sẽ cao hơn so với các doanh nghiệp khác.
nghiệp. Ngược lại, tốc độ tăng trưởng Hơn nữa, trên thị trường ln tồn tại sự
doanh thu lại có tác động tiêu cực đến chất xung đột giữa nhà quản lý và cổ đông công
lượng thông tin BCTC của doanh nghiệp. ty, do đó nhà quản lý có thể cơng bố các
Nghiên cứu đóng góp hai nội dung chính thơng tin khơng chính xác để có được phúc
như sau: Thứ nhất, kết quả nghiên cứu lợi tốt hơn (Irwandi, 2020). Chất lượng
bổ sung vào tài liệu nghiên cứu tác động BCTC tốt làm giảm sự bất cân xứng thông
của ICT đến chất lượng thông tin BCTC tin giữa cổ đông và nhà quản lý (Landsman
của các doanh nghiệp. Đây là nghiên cứu và cộng sự, 2012). Nghiên cứu của Younis
đầu tiên thực hiện kiểm tra tác động của (2020) đã chứng minh tác động của việc
ICT đến chất lượng thông tin BCTC của sử dụng Big Data đến việc cải thiện chất
các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết tại lượng thơng tin BCTC của doanh nghiệp.
Việt Nam. Trong khi các nghiên cứu trước Công nghệ thông tin phát triển nâng cao
đây tại Việt Nam tập trung vào phân tích khả năng của cơng ty trong việc thực hiện
tác động của năng lực lãnh đạo và kế toán các kiểm soát nội bộ hiệu quả, giúp thúc
(Tran và cộng sự, 2021a), hiệu quả tổ chức đẩy BCTC chất lượng cao (Geerts và cộng

(Tran và cộng sự, 2021b), hội đồng quản trị sự, 2013). Irwandi (2020) cho rằng có
(Phuong và Hung, 2020); Thứ hai, nghiên nhiều yếu tố làm suy yếu khả năng của cổ
cứu làm sáng tỏ tầm quan trọng của ICT đông trong việc thu thập các thông tin liên
đối với việc nâng cao chất lượng thông tin quan để giảm sát tốt hơn các hoạt động của
BCTC của các doanh nghiệp phi tài chính người quản lý.
niêm yết tại Việt Nam, làm cơ sở để Chính Tại Việt Nam, sự phát triển công nghệ thông
phủ đưa ra các chính sách khuyến nghị góp tin và truyền thơng có thể giúp nhà đầu tư
phần nâng cao chất lượng thông tin BCTC tăng khả năng tiếp cận nhiều thông tin hơn,
của các doanh nghiệp. góp phần tăng khả năng kiểm soát của nhà
Các nội dung tiếp theo của nghiên cứu được đầu tư đối với thông tin và giảm khả năng
cấu trúc gồm: Phần 2 trình bày tổng quan bất cân xứng thông tin trên thị trường, kết
lý thuyết, Phần 3 trình bày phương pháp quả làm tăng chất lượng thông tin BCTC.
nghiên cứu bao gồm dữ liệu nghiên cứu, mô Từ các phân tích trên, tác giả đề xuất giả
hình nghiên cứu và phương pháp phân tích, thuyết nghiên cứu thứ nhất như sau:
Phần 4 trình bày kết quả nghiên cứu và thảo H1: ICT có tác động cùng chiều đến chất
luận, và Phần 5 trình bày kết luận. lượng thông tin BCTC của các doanh
nghiệp phi tài chính niêm yết tại Việt Nam.
2. Tổng quan lý thuyết Trên quan điểm của lý thuyết đại diện, xung
đột lợi ích giữa người quản lý cơng ty và cổ
Lý thuyết tín hiệu được đề xuất bởi Spence đơng nảy sinh do sự khác biệt về lợi ích

Số 252- Tháng 5. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 49

Tác động của công nghệ thông tin và truyền thông đến chất lượng thơng tin báo cáo tài chính
dưới sự điều tiết của sở hữu Nhà nước

của họ trong công ty (Jensen và Meckling, lượng thông tin BCTC của các doanh nghiệp
1976). Các nghiên cứu khác khẳng định phi tài chính niêm yết tại Việt Nam: khi có
mối quan hệ giữa các quyết định đầu tư của sự điều tiết bởi yếu tố sở hữu nhà nước.
doanh nghiệp và vấn đề đại diện của doanh

nghiệp (Jensen, 1986; Kim và cộng sự, 3. Phương pháp nghiên cứu
1998; Myers và Majluf, 1984), cho rằng
vấn đề bất cân xứng thông tin giữa các nhà 3.1. Dữ liệu nghiên cứu
quản lý và cổ đơng đã được thể hiện có ảnh
hưởng đến quyết định của doanh nghiệp. Dữ liệu trong nghiên cứu được thu thập từ
Scott (2012) cho rằng lý thuyết đại diện 231 doanh nghiệp phi tài chính niêm yết
giải thích mối quan hệ giữa người quản lý tại Sở Giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí
và cổ đơng của cơng ty, mối liên hệ này có Minh (HOSE) trong giai đoạn từ 2016 đến
liên quan đến rủi ro kiện tụng và bảo vệ cổ 2020. Nguyên nhân tác giả chỉ lựa chọn
đơng vì cơng ty có xu hướng che đậy thông trong giai đoạn này là do: (1) Dữ liệu về
tin bằng việc cung cấp các BCTC hấp dẫn số người sử dụng internet tại Việt Nam chỉ
để thúc đẩy nhà đầu tư. đến năm 2020; (2) Để đo lường mức độ dồn
Nghiên cứu của Dragomir và cộng sự (2022) tích bất thường của doanh nghiệp thì tác giả
đã chứng minh rằng mức độ tập trung phải sử dụng biến với độ trễ (phải sử dụng
sở hữu nhà nước càng cao có tương quan năm gốc là năm 2015), vì vậy nghiên cứu
nghịch với chất lượng BCTC của các doanh này chỉ sử dụng dữ liệu của doanh nghiệp
nghiệp nhà nước tại Romania. Các doanh niêm yết từ năm 2016. Dữ liệu được thu
nghiệp có sở hữu nhà nước có tồn tại mâu thập phải đáp ứng các điều kiện: (1) Doanh
thuẫn lợi ích giữa cổ đơng tư nhân và nhà nghiệp cung cấp đầy đủ BCTC từ 2016 đến
nước (Uddin, 2015). Các đại diện có quyền 2020; (2) Tất cả BCTC đã được kiểm tốn
lực chính trị để can thiệp vào các quyết định và báo cáo kiểm toán phải ý kiến chấp nhận
của các công ty nhằm giữ các mục tiêu của tính hợp lý. Riêng dữ liệu về số người sử
chính phủ theo các mục tiêu kinh tế, chính dụng internet của Việt Nam được thu thập
trị và xã hội, vì vậy họ có động lực để nắm từ cơ sở dữ liệu của World Bank (2022).
giữ quyền sở hữu nhà nước đối với các
doanh nghiệp để kiểm soát các chiến lược 3.2. Mơ hình nghiên cứu
quan trọng (Uddin, 2015). Ngược lại, động
lực của các cổ đông tư nhân không chỉ quan Nghiên cứu này tập trung vào đánh giá
tâm đến hoạt động của doanh nghiệp mà còn tác động của ICT đến chất lượng thông tin
là cơ hội tăng trưởng (Uddin, 2016). Chính BCTC của các doanh nghiệp phi tài chính

vì vậy, tác giả cho rằng đối với các doanh tại Việt Nam. Dựa trên lý thuyết và các
nghiệp có sở hữu nhà nước thì sự phát triển nghiên cứu có liên quan, tác giả xây dựng
của công nghệ thông tin và truyền thông đối mơ hình sau để đánh giá tác động của ICT
với chất lượng thơng tin BCTC có thể bị tác đến chất lượng thông tin BCTC của các
động tiêu cực vì các doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp phi tài chính tại Việt Nam
cịn phải theo đuổi các mục tiêu kinh tế - như sau:
xã hội của đất nước. Từ các phân tích trên, DAi,t = α0 + β1ICTi,t + β2ICT*SOWNi,t
tác giả đề xuất giả thuyết nghiên cứu thứ hai + β3LLEVi,t + β4SIZEi,t + β5CFOi,t +
như sau: β6GROWTHi,t + β7SOWNi,t + ɛi,t
H2: ICT có tác động ngược chiều đến chất Trong đó: i đại diện cho doanh nghiệp, t đại

50 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 252- Tháng 5. 2023

ĐỖ KHÁNH LY

diện cho năm, α là hệ số chặn, β là hệ số hồi đẩy doanh nghiệp nâng cao chất lượng
quy, ɛ là sai số ngẫu nhiên. Cụ thể: thông tin BCTC (Ngô Nhật Phương Diễm
DA: chất lượng thông tin BCTC, được đo và cộng sự, 2020). Địn bẩy tài chính được
lường bằng mức độ dồn tích bất thường chứng minh là có tác động tích cực đến
dựa trên mơ hình của Dechow và cộng sự chất lượng thông tin BCTC (Phuong và
(1995). Hung, 2020).
ICT: công nghệ thông tin và truyền thông + SIZE: quy mô doanh nghiệp, được đo
được đo lường bằng logarithm tự nhiên lường bằng logarithm tự nhiên của tổng tài
của số người sử dụng internet (Ozcan và sản (Đỗ Khánh Ly, 2022; Phuong và Hung,
Apergis, 2018). ICT được định nghĩa 2020). Quy mơ doanh nghiệp được chứng
là sự tích hợp của máy tính, mạng máy minh là có tác động tiêu cực đến chất lượng
tính và truyền thơng điện tử (Southern và thông tin BCTC (Phuong và Hung, 2020).
Tilley, 2000). ICT được định nghĩa một + CFO: dòng tiền thuần từ hoạt động kinh
thuật ngữ bao gồm bất kỳ thiết bị hoặc doanh, được đo lường bằng dòng tiền thuần
ứng dụng truyền thông nào (Adeleye và từ hoạt động kinh doanh trên tổng tài sản

Eboagu, 2019). Một số nghiên cúu đã tiến (Đỗ Khánh Ly, 2022; Ngô Nhật Phương
hành đo lường ICT dựa trên chỉ số người Diễm và cộng sự, 2020).
dùng Internet (Adeleye và Eboagu, 2019; + GROWTH: tốc độ tăng của doanh thu,
Alshubiri và cộng sự, 2019; Cheng và cộng được đo lường bằng hiệu số của doanh thu
sự, 2021; Sassi và Goaied, 2013). năm t và doanh thu năm t-1 chia cho doanh
ICT*SOWN: biến tương tác giữa sở hữu thu năm t-1 (Fasano và Deloof, 2021).
nhà nước và ICT. + SOWN: sở hữu nhà nước, được đo lường
Các biến kiểm soát đưa vào mơ hình nghiên bằng tỷ lệ phần trăm số cổ phần sở hữu của
cứu bao gồm: Nhà nước trên tổng số cổ phần của doanh
+ LEV: địn bẩy tài chính, được đo lường nghiệp (Đỗ Khánh Ly, 2022; Guo và Ma,
bằng tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản (Đỗ 2015).
Khánh Ly, 2022). Các doanh nghiệp sử Tất cả các biến trong mơ hình nghiên cứu
dụng địn bẩy tài chính nhiều hơn sẽ thúc được tác giả tóm tắt tại Bảng 1.

Bảng 1. Tóm tắt các biến trong mơ hình nghiên cứu

Ký hiệu Tên biến Đo lường Nguồn tham khảo

DA Chất lượng thông tin BCTC Mức độ dồn tích bất thường Dechow và cộng sự (1995)
ICT Công nghệ thông tin và
LEV truyền thông Logarithm tự nhiên của số Ozcan và Apergis (2018).
SIZE Địn bẩy tài chính người sử dụng internet
CFO Quy mô doanh nghiệp Đỗ Khánh Ly (2022).
Dòng tiền thuần từ hoạt Tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản Đỗ Khánh Ly (2022), Phuong và
GROWTH động kinh doanh Hung (2020).
logarithm tự nhiên của tổng Đỗ Khánh Ly (2022), Ngô Nhật
SOWN Tốc độ tăng của doanh thu tài sản Phương Diễm và cộng sự (2020)
Dòng tiền thuần từ hoạt động
Sở hữu Nhà nước kinh doanh trên tổng tài sản Fasano và Deloof (2021).
hiệu số của doanh thu năm t

và doanh thu năm t-1 chia cho Đỗ Khánh Ly (2022), Guo và Ma
doanh thu năm t-1 (2015)
Tỷ lệ phần trăm số cổ phần sở
hữu của nhà nước trên tổng Nguồn: Tác giả tổng hợp
số cổ phần của doanh nghiệp

Số 252- Tháng 5. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 51

Tác động của công nghệ thông tin và truyền thông đến chất lượng thơng tin báo cáo tài chính
dưới sự điều tiết của sở hữu Nhà nước

Đối với dữ liệu bảng, các phương pháp Tác giả tiến hành mô tả các biến trong mô
hồi quy thường được sử dụng phổ biến là hình nghiên cứu bao gồm:
mơ hình ước lượng bình phương nhỏ nhất Theo kết quả Bảng 2, giá trị trung bình
(Pooled OLS), mơ hình ảnh hưởng cố định của mức độ dồn tích bất thường là 0,013,
(Fixed-effects), và mơ hình ảnh hưởng ngẫu tương ứng với độ lệch chuẩn là 0,113, giá
nhiên (Random-effects). Trong nghiên trị thấp nhất là -0,7266 và giá trị cao nhất là
cứu này, để lựa chọn giữa mơ hình Fixed- 1,179. Trong khi nghiên cứu của Ngô Nhật
effects và mơ hình Random-effects thì tác Phương Diễm và cộng sự (2020) cho rằng
giả sử dụng kiểm định Hausman để xác giá trị trung bình của mức độ dồn tích bất
định mơ hình tốt nhất, và để lựa chọn giữa thường là cho giai đoạn 2012 đến 2017, lý
mơ hình Pooled OLS và mơ hình Random- do có sự chênh lệch này là do sự khác biệt
effects, tác giả sử dụng kiểm định Breusch- trong thời gian thu thập dữ liệu và dữ liệu
Pagan Lagrange Multiplier (kiểm định chỉ thu thập từ 145 doanh nghiệp thuộc 05
LM). Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng tiến nhóm ngành.
hành một số kiểm định về các khuyết tật Theo kết quả Bảng 3, biến DA có tương
của mơ hình bao gồm: hệ số VIF (Variance quan âm với các biến ICT, ICT*SOWN,
Inflation Factor) được dùng để kiểm tra LEV, CFO, và SOWN với mức ý nghĩa
hiện tượng đa cộng tuyến (Hair và cộng thống kê 5%. Kết quả phân tích ma trận
sự, 1995), và kiểm định Wooldridge được tương quan cho thấy rằng biến động của

dùng để kiểm tra hiện tượng tự tương quan mức dồn tích bất thường nghịch chiều với
(Wooldridge, 2005). Để giải quyết tồn tại biến động của ICT, địn bẩy tài chính, dịng
vấn đề tự tương quan và phương sai sai số tiền hoạt động kinh doanh và tỷ lệ sở hữu
thay đổi, tác giả sử dụng phương pháp điều nhà nước; trong khi đó, biến động của mức
chỉnh sai số chuẩn cho dữ liệu bảng của dồn tích bất thường cùng chiều với tốc độ
Driscoll và Kraay (1998) nhằm khắc phục tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp.
hiện tượng phương sai sai số thay đổi và tự
tương quan. 4.2. Kết quả kiểm định mô hình

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận Kết quả kiểm định mơ hình được trình
bày tại Bảng 4 cho thấy mức ý nghĩa của
4.1. Mô tả dữ liệu các mơ hình đều có ý nghĩa thống kê tại

Bảng 2. Thống kê dữ liệu

Tên biến Số quan sát Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị thấp nhất Giá trị lớn nhất
DA 1.155
ICT 1.155 0,013 0,113 -0,7266 1,179
LEV 1.155
SIZE 1.155 63,98 7,091 53 70,3
CFO 1.155
GROWTH 1.155 0,471 0,215 0,004 1,244
SOWN 1.155
6,224 0,571 5,067 8,066

0,07 0,122 -1,1 0,969

-0,092 1,939 -55,886 24,429

0,219 0,267 0 0,957


Nguồn: Kết quả tính tốn của tác giả bằng phần mềm Stata

52 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 252- Tháng 5. 2023

ĐỖ KHÁNH LY

Bảng 3. Ma trận tương quan

Tên biến DA ICT ICT LEV SIZE CFO GROWTH SOWN
DA *SOWN

1,000

ICT -0,078*** 1,000

ICT *SOWN -0,108*** 0,002ns 1,000

LEV -0,089*** -0,022ns -0,014ns 1,000

SIZE 0,003ns 0,06** -0,063** 0,325*** 1,000

CFO -0,685*** 0,007ns 0,205*** -0,253*** -0,064** 1,000

GROWTH 0,092*** -0,048ns 0,019ns -0,012ns 0,041ns 0,017ns 1,000

SOWN -0,095*** -0,03ns 0,828*** -0,073** -0,02ns 0,197*** 0,014ns 1,000

Chú thích: * mức ý nghĩa 10%; ** mức ý nghĩa 5%; *** mức ý nghĩa 1%.
Nguồn: Kết quả tính tốn của tác giả bằng phần mềm Stata


mức 1%, cho thấy mơ hình được sử dụng Driscoll-Kraay để ước lượng, kết quả tại
tốt và dữ liệu phù hợp. Kết quả kiểm định Bảng 4.
Hausman có ý nghĩa thống kê nhỏ hơn mức Bảng 4 thể hiện kết quả phân tích ước
1% cho thấy mơ hình fixed-effects được sử lượng Driscoll-Kraay cho thấy có sự thay
dụng trong nghiên cứu này là phù hợp nhất. đổi về mức ý nghĩa thống kê so với mô
Khi xem xét các khuyết tật của mơ hình, hình fixed-effects, trong khi đó độ lớn và
hệ số VIF của các biến trong mơ hình đều chiều tác động của hệ số hồi quy là không
nhỏ hơn 4 cho thấy mơ hình khơng tồn tại đổi. Kết quả phân tích cho thấy, ICT có
hiện tượng đa cộng tuyến (Hair và cộng tương quan ngược chiều với mức dồn tích
sự, 1995); kết quả kiểm định Wooldrigde bất thường của doanh nghiệp, trong khi đó,
ở các mơ hình có ý nghĩa thống kê tại mức biến tương tác giữa ICT với SOWN lại có
1% cho thấy mơ hình có tồn tại hiện tượng tương quan cùng chiều đến mức dồn tích
tự tương quan, với kết quả này thì các hệ bất thường của doanh nghiệp. Hơn nữa,
số hồi quy của mơ hình ảnh hưởng ngẫu địn bẩy tài chính, quy mơ doanh nghiệp,
nhiên có thể bị sai lệch khi kết luận. Vì vậy, dòng tiền hoạt động kinh doanh, và sở hữu
tác giả sử dụng phương pháp ước lượng nhà nước có tương quan ngược chiều với

Bảng 4. Tác động của ICT đến chất lượng thơng tin báo cáo tài chính

Tên biến Pood-OLS Random-effects DAi,t Driscoll-Kraay VIF
1,01
ICTi,t -0,078*** -0,078*** Fixed-effects -0,098*** 3,30
ICTi,t*SOWNi,t (-6,08) (-6,08) (-6,14) 1,22
LEVi,t -0,098*** 0,002* 1,15
SIZEi,t 0,004ns 0,004ns (-5,65) (2,23) 1,12
CFOi,t (1,59) (1,59) -0,124*
0,002ns (-2,39)
-0,171*** -0,171*** (0,60) -0,036*
(-10,76) (-10,76) (-2,75)

0,006ns 0,006ns -0,124***
(1,03) (1,03) (-4,59) -0,925***
(-24,19)
-0,881*** -0,881*** -0,036***
(-59,56 (-59,56 (-1,85)

-0,925***
(-64,68)

Số 252- Tháng 5. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 53

Tác động của công nghệ thông tin và truyền thông đến chất lượng thơng tin báo cáo tài chính
dưới sự điều tiết của sở hữu Nhà nước

GROWTHi,t 0,004*** 0,004*** 0,003*** 0,003*** 1,01
SOWNi,t (5,19) (5,19) (4,72) (6,45)
Hằng số
Year -0,014ns -0,014ns -0,066** -0,066** 3,27
(-0,73) (-0,73) (-2,14) (-4,10)

0,433*** 0,433*** 0,717*** 0,717***
(7,14) (7,14) (6,95) (6,95)

Yes Yes Yes Yes

Số nhóm 231 231 231 231

Số quan sát 1.155 1.155 1.155 1.155

Adj. R2 0,5606 0,5606 0,5155 0,5155


Mức ý nghĩa 0,000 0,000 0,000 0,000

Kiểm định Hausman 186,06***
[0,000]

Kiểm định LM 647,85***
[0,000]

Kiểm định Wooldridge 9,676***
[0,002]

Chú thích: * mức ý nghĩa 10%; ** mức ý nghĩa 5%; *** mức ý nghĩa 1%; ns khơng có ý nghĩa;
Giá trị kiểm định thể hiện trong ngoặc đơn ( ); giá trị p-value thể hiện trong ngoặc vuông [ ].

Nguồn: Kết quả tính tốn của tác giả bằng phần mềm Stata

mức dồn tích bất thường của doanh nghiệp. trên thị trường, kết quả làm tăng chất lượng
Ngược lại, tốc độ tăng trưởng doanh thu lại thơng tin BCTC.
có tương quan cùng chiều với mức dồn tích Biến tương tác giữa ICT và sở hữu Nhà
bất thường của doanh nghiệp. nước có tương quan cùng chiều đến mức
dồn tích bất thường của doanh nghiệp do
4.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thống kê tại mức 1%, vì vậy,
tác giả có đủ cơ sở để chấp nhận giả thuyết
Biến ICT có tương quan ngược chiều với H2, tức là sự phát triển của ứng dụng cơng
mức dồn tích bất thường của doanh nghiệp nghệ thông tin và truyền thơng có tác động
phi tài chính niêm yết tại Việt Nam do có làm giảm chất lượng thông tin BCTC của
ý nghĩa thống kê tại mức 5%, vì vậy, tác các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết
giả có đủ cơ sở để chấp nhận giả thuyết tại Việt Nam nếu doanh nghiệp có sở hữu
H1, tức là sự phát triển của ứng dụng công nhà nước. Kết quả nghiên cứu này tương

nghệ thơng tin và truyền thơng có tác động đồng với nghiên cứu của Dragomir và cộng
làm tăng chất lượng thông tin BCTC của sự (2022). Kết quả nghiên cứu này được
các doanh nghiệp phi tài chính niêm yết giải thích bởi lý thuyết đại diện, các doanh
tại Việt Nam. Kết quả nghiên cứu tương nghiệp có sở hữu nhà nước có tồn tại mâu
đồng với nghiên cứu của Geerts và cộng sự thuẫn lợi ích giữa cổ đơng tư nhân và nhà
(2013), Younis (2020). Kết quả nghiên cứu nước, và các đại diện có quyền lực chính
này được giải thích là do sự phát triển cơng trị để can thiệp vào các quyết định của các
nghệ thơng tin và truyền thơng có thể giúp cơng ty nhằm giữ các mục tiêu của chính
nhà đầu tư tăng khả năng tiếp cận nhiều phủ theo các mục tiêu kinh tế, chính trị và
thơng tin hơn, góp phần tăng khả năng xã hội, vì vậy họ có động lực để nắm giữ
kiểm sốt của nhà đầu tư đối với thơng tin quyền sở hữu nhà nước đối với các doanh
và giảm khả năng bất cân xứng thông tin nghiệp để kiểm soát các chiến lược quan

54 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 252- Tháng 5. 2023

ĐỖ KHÁNH LY

trọng. Ngược lại, động lực của các cổ đông dòng tiền hoạt động kinh doanh, và sở hữu
tư nhân không chỉ quan tâm đến hoạt động nhà nước có tương quan nghịch chiều với
của doanh nghiệp mà còn là cơ hội tăng mức dồn tích bất thường của doanh nghiệp.
trưởng. Do đó, các doanh nghiệp có sở hữu Ngược lại, tốc độ tăng trưởng doanh thu
nhà nước thì sự phát triển của cơng nghệ lại có tương quan cùng chiều với mức dồn
thông tin và truyền thông đối với chất lượng tích bất thường của doanh nghiệp. Kết quả
thơng tin BCTC bị tác động tiêu cực vì các nghiên cứu này ngụ ý rằng, Chính phủ
doanh nghiệp nhà nước cịn phải theo đuổi cần có chính sách tiếp tục khuyến khích
các mục tiêu kinh tế- xã hội của đất nước. phát triển công nghệ, thông tin và truyền
thơng, góp phần nâng cao chất lượng thông
5. Kết luận tin BCTC của doanh nghiệp. Song song
đó, các doanh nghiệp cũng cần phải tăng
Sự phát triển của công nghệ, thông tin và cường các hoạt động đổi mới, sáng tạo đặc

truyền thông là xu hướng chung của nước biệt là liên quan đến đổi mới công nghệ,
ta trong những năm gần đây, tác động rất thông tin và truyền thơng nhằm mục đích
lớn đến hoạt động của doanh nghiệp, trong góp phần nâng cao chất lượng BCTC của
đó có chất lượng thơng tin BCTC. Do đó, doanh nghiệp trong tương lai.
nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu Nghiên cứu này chỉ dừng lại ở việc xem
tác động của ICT đến chất lượng thông tin xét các doanh nghiệp phi tài chính đang
BCTC của 231 doanh nghiệp phi tài chính niêm yết tại HOSE, mà chưa xem xét đến
niêm yết tại Việt Nam trong giai đoạn các doanh nghiệp phi tài chính đang niêm
2016- 2020, với phương pháp ước lượng yết tại Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội
Driscoll-Kraay được sử dụng. (HNX), vì vậy các nghiên cứu tiếp theo có
Kết quả phân tích cho thấy, ICT có tương thể xem xét toàn các doanh nghiệp hiện
quan nghịch chiều với mức dồn tích bất đang niêm yết tại HNX. Bên cạnh đó,
thường của doanh nghiệp, trong khi đó, nghiên cứu chỉ tiến hành xem xét trong
biến tương tác giữa ICT với SOWN lại có giai đoạn 2016- 2020, vì vậy đây cũng là
tương quan cùng chiều đến mức dồn tích hạn chế của nghiên cứu, làm cơ sở cho các
bất thường của doanh nghiệp. Hơn nữa, nghiên cứu tiếp theo. ■
địn bẩy tài chính, quy mơ doanh nghiệp,

Tài liệu tham khảo

Adeleye, N. and Eboagu, C. (2019), “Evaluation of ICT development and economic growth in Africa”, NETNOMICS:
Economic Research and Electronic Networking, Vol. 20 No. 1, pp. 31–53.

Alshubiri, F., Jamil, S.A. and Elheddad, M. (2019), “The impact of ICT on financial development: Empirical evidence
from the Gulf Cooperation Council countries”, International Journal of Engineering Business Management, Vol.
11, pp. 1–14.

Amrah, M.R. and Hashim, H.A. (2020), “The effect of financial reporting quality on the cost of debt: sultanate of Oman
evidence”, International Journal of Economics, Management and Accounting, Vol. 28 No. 2, pp. 393–414.


Ashraf, M., Michas, P.N. and Russomanno, D. (2020), “The impact of audit committee information technology expertise
on the reliability and timeliness of financial reporting”, The Accounting Review, Vol. 95 No. 5, pp. 23–56.

Assad, N.F. and Alshurideh, M.T. (2020), “Financial reporting quality, audit quality, and investment efficiency: evidence
from GCC economies”, WAFFEN-UND Kostumkd. J, Vol. 11 No. 3, pp. 194–208.

Cheng, C.Y., Chien, M.S. and Lee, C.C. (2021), “ICT diffusion, financial development, and economic growth: An
international cross-country analysis”, Economic Modelling, Vol. 94, pp. 662–671.

Dechow, P.M., Sloan, R.G. and Sweeney, A.P. (1995), “Detecting earnings management”, Accounting Review, Vol. 70,
pp. 193–225.

Số 252- Tháng 5. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 55

Tác động của công nghệ thông tin và truyền thông đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính
dưới sự điều tiết của sở hữu Nhà nước

Đỗ Khánh Ly. (2022), “Vai trò của sở hữu nhà nước trong điều tiết tác động của địn bẩy tài chính đến áp dụng ngun
tắc kế tốn thận trọng”, Tạp Chí Phát Triển Khoa Học và Công Nghệ, Tập 6 Số 3, tr. 3363–3370.

Dragomir, V.D., Dumitru, M. and Feleaga, L. (2022), “The Predictors of Non-Financial Reporting Quality in Romanian
State-Owned Enterprises”, Accounting in Europe, pp. 1–42.

Driscoll, J.C. and Kraay, A.C. (1998), “Consistent Covariance Matrix Estimation with Spatially Dependent Panel
Data”, The Review of Economics and Statistics, Vol. 80 No. 4, pp. 549–560.

Drummer, D., Feuerriegel, S. and Neumann, D. (2017), “Crossing the next frontier: the role of ICT in driving the
financialization of credit”, Journal of Information Technology, Vol. 32 No. 3, pp. 218–233.

Fasano, F. and Deloof, M. (2021), “Local financial development and cash holdings in Italian SMEs”, International

Small Business Journal: Researching Entrepreneurship, pp. 1–19.

Geerts, G.L., Graham, L.E., Mauldin, E.G., McCarthy, W.E. and Richardson, V.J. (2013), “Integrating information
technology into accounting research and practice”, Accounting Horizons, Vol. 27 No. 4, pp. 815–840.

Guo, F. and Ma, S. (2015), “Ownership characteristics and earnings management in China”, The Chinese Economy,
Vol. 48 No. 5, pp. 372–395.

Hair, J.F.J., Anderson, R.E., Tatham, R.L. and Black, W.C. (1995), Multivariate Data Analysis (3rd Ed.), New York:
Macmillan.

Hasan, S., Kassim, A.A.M. and Hamid, M.A.A. (2020), “The impact of audit quality, audit committee and financial
reporting quality: evidence from Malaysia”, International Journal of Economics and Financial Issues, Vol. 10 No.
5, pp. 272–281.

Irwandi, S.A. (2020), “Determinants of financial reporting quality: Evidence from Indonesia”, Journal of International
Studies, Vol. 13 No. 2, pp. 25–33.

Jensen, M.C. (1986), “Agency costs of free cash flow, corporate finance, and takeovers”, American Economic Review,
Vol. 76 No. 2, pp. 323–329.

Jensen, M.C. and Meckling, W.H. (1976), “Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership
structure”, Journal of Financial Economics, Vol. 3 No. 4, pp. 304–360.

Kim, C.-S., Mauer, D.C. and Sherman, A.E. (1998), “The Determinants of Corporate Liquidity: Theory and Evidence”,
The Journal of Financial and Quantitative Analysis, Vol. 33 No. 3, p. 335.

Landsman, W.R., Maydew, E.L. and Thornock, J.R. (2012), “The information content of annual earnings announcements
and mandatory adoption of IFRS”, Journal of Accounting and Economics, Vol. 53 No. 1–2, pp. 34–54.


Muttakin, M.B., Mihret, D., Lemma, T.T. and Khan, A. (2020), “Integrated reporting, financial reporting quality and cost
of debt”, International Journal of Accounting & Information Management, Vol. 28 No. 3, pp. 517–534.

Myers, S.C. and Majluf, N.S. (1984), “Corporate financing and investment decisions when firms have information that
investors do not have”, Journal of Financial Economics, Vol. 13 No. 2, pp. 187–221.

Ngô Nhật Phương Diễm, Phan Thị Huyền and Trần Thị Nguyệt Nha. (2020), “Các đặc điểm bên trong Công ty tác động
đến chất lượng thơng tin báo cáo tài chính: Bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam”, Tạp Chí Nghiên Cứu Tài
Chính - Marketing, Vol. 58 No. 08, pp. 27–39.

Ozcan, B. and Apergis, N. (2018), “The impact of internet use on air pollution: evidence from emerging countries”,
Environmental Science and Pollution Research, Vol. 25 No. 5, pp. 4174–4189.

Phuong, N.T.T. and Hung, D.N. (2020), “Board of directors and financial reporting quality in Vietnam listed companies”,
International Journal of Financial Research, Vol. 11 No. 4, pp. 296–305.

Sassi, S. and Goaied, M. (2013), “Financial development, ICT diffusion and economic growth: Lessons from MENA
region”, Telecommunications Policy, Vol. 37 No. 4–5, pp. 252–261.

Scott, W.R. (2012), Financial Accounting Theory 6th Edition, NY: Pearson Prentice Hall.
Southern, A. and Tilley, F. (2000), “Small firms and information and communication technologies (ICTs): toward a

typology of ICTs usage”, New Technology, Work and Employment, Vol. 15 No. 2, pp. 138–154.
Spence, M. (1973), “Job market signaling”, Quarterly Journal of Economics, Vol. 87 No. 3, pp. 355–374.
Sumaryati, A., PRAPTIKA NOVITASARI, E. and Machmuddah, Z. (2020), “Accounting information system, internal

control system, human resource competency and quality of local government financial statements in Indonesia”,
The Journal of Asian Finance, Economics, and Business, Vol. 7 No. 10, pp. 795–802.
Tran, Y.T., Nguyen, N.P. and Hoang, T.C. (2021a), “Effects of leadership and accounting capacity on accountability
through the quality of financial reporting by public organisations in Vietnam”, Journal of Asia Business Studies,

Vol. 15 No. 3, pp. 484–502.
Tran, Y.T., Nguyen, N.P. and Hoang, T.C. (2021b), “The role of accountability in determining the relationship between
financial reporting quality and the performance of public organizations: Evidence from Vietnam”, Journal of
Accounting and Public Policy, Vol. 40 No. 1, p. 106801.
Uddin, M.H. (2015), “Government ownership in stock exchange listed corporate firms: an empirical study of the United
Arab Emirates”, Corporate Ownership & Control, Vol. 12 No. 4, pp. 38–54.

56 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng- Số 252- Tháng 5. 2023

ĐỖ KHÁNH LY
Uddin, M.H. (2016), “Effect of government share ownership on corporate risk taking: Case of the United Arab Emirates”,

Research in International Business and Finance, Vol. 36, pp. 322–339.
Wooldridge, J.M. (2005), “Fixed-Effects and Related Estimators for Correlated Random-Coefficient and Treatment-

Effect Panel Data Models”, The Review of Economics and Statistics, Vol. 87 No. 2, pp. 385–390.
World Bank. (2022), “World Development Indicators”, available at: />
NY.GDP.MKTP.KD.ZG/1ff4a498/Popular-Indicators.
Younis, N.M.M. (2020), “The Impact of big Data Analytics on Improving Financial Reporting Quality”, International

Journal of Economics, Business and Accounting Research (IJEBAR), Vol. 4 No. 03, pp. 91–106.

Số 252- Tháng 5. 2023- Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng 57


×