Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.65 KB, 4 trang )

CNG GIO DC CễNG DN 9
Cõu1. Th no l chớ cụng vụ t?
- Chớ cụng vụ t l phm cht o c ca con ngi, th hin s cụng bng, khụng thiờn v, gii
quyt cụng vic theo l phi, xut phỏt t li ớch chung v t li ớch chung lờn trờn li ớch cỏ nhõn.
- Trỏi vi chớ cụng vụ t l thiờn v, gii quyt cụng viờc theo ý ch quan, xuỏt phỏt t li ớch cỏ
nhõn.
- VD: Mt hc sinh khụng vỡ cm tỡnh riờng m b qua hoc che du khuyt im cho bn; mt
ngi dõn hin t ca gia ỡnh xõy trng hc cho tr em;
* Vỡ sao trong c/s cn phi chớ cụng vụ t ( í ngha ca phm cht chớ cụng vụ t)
- em li li ớch cho tp th, cng ng, xó hi, t nc, lm cho t nc giu mnh, xó hi
cụng bng dõn ch vn minh.
- Ngi chớ cụng vụ t c mi ngi tin cy, tụn trng.
- Trong mt xó hi nu thiu i s chớ cụng vụ t thi s ny sinh s t nnh, lm thui cht s c
gng ca mi ngi.
Cõu 2: Th no l t ch?
- T ch l lm ch bn thõn.
- Ngời biết tự chủ là ngời làm chủ đợc suy nghĩ, tình cảm hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh
điều kiện của cuộc sống.
- Trỏi vi t ch l ngi luụn dao ng, khụng lm ch c bn thõn.
* Biu hin ca tớnh t ch.
- Bình tĩnh tự tin.
- Biết điều chỉnh hành vi của mình, biết tự kiểm tra đánh giá bản thân.
VD:
- Cú bn dõy mc ra ỏo ca em, em khụng ni núng, khụng vi trỏch bn.
- Gp bi toỏn khú trong gi kim tra, kiờn trỡ, bỡnh tnh, t tin lm bi.
- Khi bn núi xu mỡnh, khụng vi ỏnh giỏ hay tc gin m c gng tỡm hiu u uụi s vic.
- B m cha th ỏp ng yờu cự thỡ vn bỡnh tnh xem xột, hiu cho b m khụng bc tc hay
cỏu gin.
Cõu 3. Th no l dõn ch, k lut?
* Dõn ch:
- Mi ngi du c lm ch cụng vic, c bit, c cựng tham gia gúp phn thc hin &


kim tra giỏm sỏt nhng cụng vic chung.
- Trỏi vi dõn ch l chuyờn quyn, c oỏn.
* K lut:
- Tuõn theo quy nh ca cng ng.
- Hnh ng thng nht t hiu qu cao.
- Trỏi vi k lut l vụ k lut, khụng chp hnh nhng quy nh chung ca cng ng.
* Gia dõn ch v k lut cú mi quan h hai chiu, th hin: k lut l iu kin m bo cho dõn
ch c thc hin cú hiu qu; dõn ch phi m bo tớnh k lut.
VD: - Dõn ch: Trong lp hc, ngay t u nm cụ giỏo ch nhim ó cho lp cú quyn t bu
ban cỏn s hoc cựng tham gia bn bc cỏc cụng vic ca lp.
1
- Ở địa phương: Tổ chức bầu trưởng thôn, bầu cử trưởng thôn, bầu HĐND…
* Kỉ luật: Ví dụ: khi ra đường, người diều khiển xe máy phải đội mũ bảo hiểm, phải đi bên phải,
không được vượt đèn đỏ
+ Trong nhà trường: Trong lớp phải chú ý nghe giảng, đi học đúng giờ, tham gia các hoạt động tập
thể của nhà trường.
Câu 4. Thế nào là sự hợp tác?
- Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc lĩnh vực nào đó vì
lợi ích chung.
- Ví dụ : Nước ta hợp tác với Liên bang Nga trong khai thác dầu khí, hợp tác với Nhật Bản trong
lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng,
* Vì sao cần phải hợp tác? (Ý nghĩa của hợp tác cùng phát triển. )
- Hiện nay thế giới đang đứng trước những vấn đề cấp thiết, đe dọa sự sống còn của toàn nhân loại
như bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, khủng bố quốc tế, dịch bệnh hiểm nghèo Để giải
quyết những vấn đề đó, cần phải có sự hợp tác quốc tế. Bởi vì không một quốc gia, một dân tộc
riêng lẻ nào có thể tự giải quyết được.
- Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển.
- Để đạt được mục tiêu hòa bình cho toàn nhân loại.
- Các quốc gia trên trái đất đều có sự hợp tác thì trái đất ngày càng tốt đẹp hơn.
- Ngược lại, nếu không có sự hợp tác thì các nước sẽ không có cơ hội giao lưu, học hỏii để cùng

tiến bộ.
Câu 5: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì?
- Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị tinh thần được hành thành trong quá trình lịch
sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
* Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc:
- Truyền thống về đạo đức : Yêu nước, bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân nghĩa, cần
cù lao động, tôn sư trọng đạo,
- Truyề2n thống về nghệ thuật : Múa rối nước, nghệ thuật Ca trù, Dân ca Quan họ Bắc Ninh, tranh
Đông Hồ, nghệ thuật Chèo, các làn điệu dân ca của mọi miền đất nước,
- Truyền thống về nghề nghiệp : Nghề đúc đồng, dệt lụa, mây tre đan, đồ gốm mĩ nghệ,

Câu 6: Thế nào là năng động, sáng tạo?
- Năng động là tích cực chủ động dám nghĩ dám làm.
- Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái
mới, cách giải quyết .
Trái với năng động sáng tạo là thụ động, ỷ lại.
VD: + Một cô giáo lu«n t×m tßi ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y ®Ó HS ham thÝch.
+ Một bác nông dân đã mày mò đi học hỏi, áp dụng khoa học kĩ thuật để làm giàu.
+ Một học sinh từ học lực trung bình đã chăm chỉ học tập, mày mò nghiên cứu để nắm vững
bài học và trở thành học sinh giỏi.
Say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động cuộc sống.
…………………………………………………………
NĂNG ĐỘNG SÁNG TẠO
2
1. Thế nào là năng động, sáng tạo?
- Năng động là tích cực chủ động dám nghĩ dám làm.
- Sáng tạo là say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái
mới, cách giải quyết
* Biểu hiện
Say mê, tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động cuộc sống.

2. Ý nghĩa của năng động sáng tạo trong học tập, lao động và cuộc sống?
- Là phẩm chất cần thiết của người lao động.
- Giúp con người vượt qua khó khăn của hoàn cảnh rút ngắn thời gian để đạt mục đích. - Con
người làm nên thành công, kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất
nước.
3 Cách rèn luyện tính NĐST.
- Rèn luyện tính siêng năng kiên trì, cần cù, chăm chỉ.
- Biết vượt qua khó khăn thử thách
- Tìm ra cái tốt nhất, khoa học để đạt được mục đích.
LÀM VIỆC NĂNG XUẤT
1. Khái niệm: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị
cao cả về nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định.
2. Ý nghĩa.
- Là yêu cầu cần thiết của người lao động trong sự nghiệp CNH,HĐH.
- Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân gia đình và xã hội.
3. Cách rèn luyện.
- Lao động tự giác kỉ luật.
- Luôn năng động, sáng tạo.
- Tích cực nâng cao tay nghề rèn luyện sức khỏe
* Bài tập vận dụng: Minh thường mang bài tập của môn khác ra làm trong lúc cô giáo đang giảng
bài môn mà bạn ấy cho là không quan trọng.Có bạn khen đó là cách làm việc có năng suất.
A. Em có tán thành với ý kiến đó không? Vì sao?
b. Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ ứng xử như thế nào?
a. không tán thành với ý kiến đó.
Vì: + Việc làm của Minh tưởng như tiết kiệm thời gian, làm được nhiều việc nhưng thực ra không
có chất lượng, hiệu quả.
+ Minh không nghe giảng sẽ không hiểu bài dẫn đến học kém đi.
+ Trong học tập môn nào cũng quan trọng.
b. Phân tích cho các bạn đó hiểu tác hại việc làm đó và khuyên Minh chấm dứt việc làm ấy và nên
chuẩn bị kĩ cho bài học. Nếu Minh không sửa chữa khuyết điểm thì sẽ báo với cô giáo để cô can

thiệp, giúp đỡ.

3
4

×