LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chần thành sâu sắc đến các Thầy Cô trong
trường Cao Đẳng Công Nghệ Thông Tin Hữu Nghị Việt Hàn nói chung và các Thầy
Cơ trong khoa Thương Mại Điện Tử – Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thông Tin Hữu
Nghị Việt Hàn nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức,
kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian qua. Một lần nữa em xin gửi lời chúc sức
khỏe, chúc quý thầy cô gặt hái được nhiều thành công trong công tác giảng dạy của
mình.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Ngô Lê Quân, Thầy đã tận tình giúp
đỡ, trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án tốt nghiệp. Trong
thời gian làm việc với Thầy, em không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà
cịn học tập được tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu
quả.
Em củng xin gửi lời cảm ơn đến Cô giáo chủ nhiệm Nguyễn Thị Quỳnh Anh,
người đã dìu dắt chúng em từ khi mới bước vào trường cho đến nay. Cô đã giúp em
hiểu và làm việc một cách khoa học hơn.
Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đã ln động viên,
đóng góp ý kiến và giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đồ
án tốt nghiệp.
Mặc dù đã cố gắng hoàn thành luận văn trong phạm vi và khả năng cho phép
nhưng chắc chắn sẽ khơng khỏi thiếu sót. Em kính mong nhận được sự thơng cảm và
tận tình chỉ bảo của các thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày 25 tháng 5 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Lê Văn Khánh
i
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i
Sinh viên thực hiện .........................................................................................................i
Lê Văn Khánh MỤC LỤC.............................................................................................i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................. vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ......................................................................................ix
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...........................................................................................1
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.......................................................2
3. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................2
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................2
5. DỰ KIẾN KẾT QUẢ ..............................................................................................2
7. BỐ CỤC ĐỀ TÀI.....................................................................................................3
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............................................................................4
1.1. GIỚI THIỆU INTERNET VÀ WEBSITE ........................................................4
1.2. TỔNG QUAN VỀ TMĐT....................................................................................4
1.2.1. Khái niệm về TMĐT.....................................................................................4
1.2.1.1. Khái niệm TMĐT theo nghĩa hẹp:...........................................................5
1.2.1.2. Khái niệm TMĐT theo nghĩa rộng:.........................................................5
1.2.2. Lợi ích của và hạn chế của TMĐT. .............................................................6
1.2.2.1. Lợi ích của TMĐT. ...................................................................................6
1.2.2.2. Hạn chế của TMĐT..................................................................................7
1.2.3. Các đặc trưng của TMĐT ............................................................................7
1.2.4. Các loại hình TMĐT.....................................................................................8
1.2.5. Các hình thức hoạt động chủ yếu của TMĐT. ...........................................9
1.2.5.1 Thư điện tử.................................................................................................9
1.2.5.2 Thanh toán điện tử. ...................................................................................9
1.2.5.4 Truyền dữ liệu..........................................................................................10
1.2.5.5 Mua bán hàng hố hữu hình. .................................................................10
ii
1.2.6. Tình hình phát triển và ứng dụng TMĐT. ...............................................10
1.2.6.1. Tình hình phát triển và ứng dụng TMĐT trên thế giới........................10
1.2.6.2. Tình hình phát triển và ứng dụng TMĐT ở Việt Nam .........................11
1.3. KIẾN TRÚC FRAMEWORK...........................................................................14
1.3.1. Ngôn ngữ C#................................................................................................15
1.3.1.1. Khái quát về ngôn ngữ C#......................................................................15
1.3.1.2.. Một số đặc tính của ngơn ngữ C#.........................................................15
1.3.2. Giới thiệu Asp.net .......................................................................................16
1.3.2.1. Asp.net .....................................................................................................16
1.3.2.2. Ưu điểm của Asp.net...............................................................................16
1.4. HỆ QUẢN TRỊ CƠ CSDL SQL SERVER 2005 .............................................17
1.4.1. Giới thiệu về SQL Server ...........................................................................17
1.4.2. Các công cụ trong SQL Server 2005 .........................................................18
1.5. TỔNG QUAN VỀ NGANLUONG.VN ............................................................18
1.5.1. Giới thiệu về Nganluong.vn........................................................................18
1.5.2. Tích hợp thanh toán Nganluong.vn vào Website bán hàng....................20
1.5.2.1. Tích hợp đơn giản...................................................................................20
1.5.2.2. Tích hợp nâng cao ..................................................................................22
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ CSDL.................................................26
2.1. GIỚI THIỆU BÀI TOÁN ..................................................................................26
2.1.1. Hoạt động của khách hàng.........................................................................26
2.1.2. Hoạt động của nhà quản trị .......................................................................26
2.2. ĐẶC TẢ HỆ THỐNG ........................................................................................27
2.2.1. Yêu cầu chức năng ......................................................................................27
2.2.1.1. Chức năng tìm kiếm thông tin sản phẩm ..............................................27
2.2.1.2. Chức năng tìm kiếm tin tức....................................................................28
2.2.1.3. Chức năng tìm kiếm đơn hàng ..............................................................28
2.2.1.4. Chức năng đăng ký thành viên ..............................................................28
2.2.1.5. Chức năng đăng nhập ............................................................................29
2.2.1.6. Chức năng quên mật khẩu.....................................................................29
2.2.1.7. Chức năng hiển thị danh mục sản phẩm ..............................................29
iii
2.2.1.8. Chức năng thêm danh mục sản phẩm...................................................29
2.2.1.9. Chức năng xóa danh mục sản phẩm .....................................................30
2.2.1.10. Chức năng hiển thị sản phẩm..............................................................30
2.2.1.11. Chức năng chi tiết sản phẩm ...............................................................30
2.2.1.12. Chức năng thống kê truy cập ...............................................................30
2.2.1.13. Giỏ hàng................................................................................................31
2.2.1.14. Thanh toán............................................................................................31
2.2.1.15. Chức năng hiển thị đơn hàng ..............................................................31
2.2.1.16. Chức năng quản lý sản phẩm ( thêm, xóa, sửa) .................................32
2.2.1.17. Chức năng quản lý đơn hàng ..............................................................33
2.2.1.18. Chức năng quản lý khách hàng...........................................................33
2.2.1.19. Chức năng thêm liên kết ......................................................................33
2.2.1.20. Chức năng xóa liên kết.........................................................................34
2.2.1.21. Chức năng đăng tin tức........................................................................34
2.2.1.22. Chức năng cập nhật tin tức..................................................................34
2.2.1.23. Chức năng xóa tin tức ..........................................................................35
2.2.1.24. Chức năng thống kê doanh thu ...........................................................35
2.2.2. Yêu cầu phi chức năng ...............................................................................35
2.2.3. Yêu cầu hệ thống.........................................................................................35
2.3. CÁC QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ......................................................................36
2.3.1. Quy trình nghiệp vụ tìm kiếm. ..................................................................36
2.3.2. Qui trình mua hàng của khách hàng ........................................................37
2.3.3. Quy trình nghiệp vụ quản lý sản phẩm ....................................................38
2.3.4. Quy trình nghiệp vụ quản lý thống kê ......................................................38
2.4. MƠ HÌNH HĨA CHỨC NĂNG .......................................................................39
2.4.1. Biểu đồ phân rã chức năng (BFD).............................................................39
2.4.2. Biểu đồ dòng dữ liệu (DFD) .......................................................................39
2.4.2.1. Mức ngữ cảnh.........................................................................................39
2.4.2.2. Mức 0.......................................................................................................40
2.4.2.3. Biểu đồ phân rã mức 1 ...........................................................................41
2.5. MƠ HÌNH HĨA DỮ LIỆU ...............................................................................46
iv
2.5.1. Biểu đồ thực thể quan hệ (ERD)...............................................................46
2.5.2. Biểu đồ dữ liệu quan hệ (RDM).................................................................47
2.6. THIẾT KẾ CSDL...............................................................................................47
2.6.1. Các bảng CSDL...........................................................................................47
2.6.2. CSDL............................................................................................................52
CHƯƠNG III: CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH...........................................................53
3.1. XÂY DỰNG KIẾN TRÚC HỆ THỐNG CỦA WEBSITE.............................53
3.1.1. Giới thiệu kiến trúc hệ thống .....................................................................53
3.1.2. Giới thiệu các tầng trong hệ thống ............................................................53
3.1.2.1. Giới thiệu Tầng trình bày dữ liệu (Presentation)..................................53
3.1.2.2. Giới thiệu Tầng truy cập dữ liệu (Data Access) ....................................54
3.1.2.3. Giới thiệu Tầng Logic (Business Logic)................................................54
3.1.2.4. Giới thiệu các lớp dùng chung...............................................................54
3.2. CÀI ĐẶT .............................................................................................................55
3.2.1. Giới thiệu cây Folder của Website ............................................................55
3.2.2. Giới thiệu các đối tượng dùng chung (Common layer)...........................55
3.2.3. Xây dựng tầng truy cập dữ liệu (DataAccess)..........................................56
3.2.4. Xây dựng tầng Business Logic ...................................................................58
3.2.5. Xây dựng tầng trình bày dữ liệu ...............................................................59
3.2.6. Xây dựng phân hệ điều khiển hệ thống ....................................................59
3.2.6.1. Xây dựng phân hệ cho khách hàng .......................................................59
3.2.6.2. Xây dựng phân hệ cho người quản lý ...................................................60
3.3. MỘT SỐ HÌNH ẢNH DEMO ...........................................................................61
3.3.1. Trang Sản phẩm (gioithieusanpham.aspx)...............................................61
3.3.2. Trang Giỏ hàng (Giohang.aspx) ................................................................63
3.3.3. Xác nhận người dùng (DangNhap.aspx) ..................................................63
3.3.4. Trang Đơn hàng người dùng (ThemDonHang.aspx) ..............................64
3.3.5. Trang đăng nhập quản trị (DangNhapAdmin.aspx) ...............................64
3.3.6. Trang Thống kê đơn hàng (ThongKeDonHang.aspx).............................65
3.3.7. Thống kê sản phẩm (SanPham.aspx).......................................................65
3.3.8. Cập nhật tin tức (CapNhatTinTuc.aspx)..................................................66
v
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................xi
ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN .................................................... xii
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ................................................................................... xii
vi
Tiếng Việt: DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CNTT
CSDL Công nghệ thông tin
TMĐT Cơ sở dữ liệu
TTTT Thương mại điện tử
Tiếng Anh: Thanh toán trực tuyến
B2C
B2B Business to Customers
B2G Business to Business
CSS Business to Government
HTML Cascading Style Sheets
JAVA HyperText Markup Language
PHP Java script
UNCTAD Hypertext preprocessor
United Nations Conference on Trade and Development
vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
1.1 Hướng dẫn viết nội dung hàm 24
2.1 Chức năng tìm kiếm thơng tin sản phẩm 27
2.2 Chức năng tìm kiếm tin tức 28
2.3 Chức năng tìm kiếm đơn hàng 28
2.4 Chức năng đăng ký thành viên 28
2.5 Chức năng đăng nhập 29
2.6 Quên mật khẩu 29
2.7 Chức năng hiển thị danh mục sản phẩm 29
2.8 Chức năng thêm danh mục sản phẩm 29
2.9 Chức năng xóa danh mục sản phẩm 30
2.10 Chức năng hiển thị sản phẩm 30
2.11 Chức năng chi tiết sản phẩm 30
2.12 Chức năng thống kê truy cập 30
2.13 Phân tích chức năng giỏ hàng 31
2.14 Phân tích chức năng thanh toán 31
2.15 Chức năng hiển thị đơn hàng khách 31
2.16 Chức năng thêm sản phẩm 32
2.17 Chức năng sửa thông tin sản phẩm 32
2.18 Chức năng xóa sản phẩm 32
2.19 Chức năng quản lý đơn hàng khách 33
2.20 Chức năng cập nhật đơn hàng 33
2.21 Chức năng quản lý khách hàng 33
2.22 Chức năng thêm liên kết 33
2.23 Chức năng xóa liên kết 34
2.24 Chức năng đăng tin tức 34
2.25 Chức năng cập nhật tin tức 34
2.26 Chức năng xóa tin tức 35
2.27 Chức năng thống kê doanh thu 35
viii
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang
1.1 Loại hình doanh nghiệp 12
1.2 Phân bổ máy tính tại các doanh nghiệp 12
1.3 Hình thức kết nối internet 13
1.4 Áp dụng các biện pháp bảo mật 13
1.5 Phân bổ máy tính tại các doanh nghiệp 14
1.6 Cơ cấu đầu tư cho CNTT 14
1.7 Mơ hình hoạt động của Nganluong.vn 19
1.8 Mơ hình thanh tốn đơn giản 21
1.9 Mơ hình tích hợp nâng cao 22
2.1 Quy trình nghiệp vụ tìm kiếm 36
2.2 Quy trình mua hàng của khách hàng 37
2.3 Quy trình nghiệp vụ quản lý sản phẩm 38
2.4 Quy trình nghiệp vụ quản lý thống kê 38
2.5 Biểu đồ phân rã chức năng BDF 39
2.6 Mức ngữ cảnh DFD 39
2.7 Mức 0 40
2.8 Mức 1 về quản lý người dùng 41
2.9 Mức 1 về quản lý sản phẩm 42
2.10 Mức 1 về quản lý bán hàng 43
2.11 Mức 1 về quản lý lý liên kết, tin tức 44
2.12 Mức 1 về thống kê 45
2.13 Biểu đồ thực thể quan hệ ERD 46
2.14 Biểu đồ dữ liệu quan hệ RDM 47
2.15 Bảng sản phẩm 48
2.16 Bảng danh mục sản phẩm 48
2.17 Bảng hình sản phẩm 48
2.18 Bảng đơn hàng 48
2.19 Bảng chi tiết đơn hàng 49
ix
2.20 Bảng tình trạng đơn hàng 49
2.21 Bảng người dùng 49
2.22 Bảng kiểu người dùng 50
2.23 Bảng giỏ hàng 50
2.24 Bảng tin tức 50
2.25 Bảng hình tin tức 50
2.26 Bảng liên hệ 51
2.27 Bảng thống kê truy cập 51
2.28 Bảng CSDL 52
3.1 Kiến trúc hệ thống Website 53
3.2 Cấu trúc cây Folder Website bán Diện dân 55
dụng trực tuyến
3.3 Các lớp trong tầng Common 56
3.4 Các lớp trong tầng truy cập dữ liệu 57
3.5 Các lớp trong tầng BusinessLogic 58
3.6 Các trang Web trong tầng trình bày dữ liệu 59
3.7 Phân hệ khách hàng 60
3.8 Phân hệ chức năng quản trị 61
3.9 Sản phẩm 62
3.10 Giỏ hàng 63
3.11 Đăng nhập 63
3.12 Đơn hàng người dùng 64
3.13 Đăng nhập Admin 64
3.14 Thống kê đơn hàng 65
3.15 Thêm danh mục sản phẩm 65
3.16 Cập nhật tin tức 66
x
Xây dựng Website kinh doanh thiết bị điện dân dụng cho công ty TNHH Nguyễn Việt
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Công nghệ thông tin phát triển tạo nền tảng cho Thương mại điện tử (TMĐT)
nói riêng, các lĩnh vực khác nói chung phát triển mạnh mẽ. Ngày nay, nói tới TMĐT
hầu hết người ta nghĩ đến ngay tới một nền kinh tế mới - nền kinh tế số, có nhiều đặc
điểm ưu việt và mang lại lợi ích cao, hiệu quả. Mặt bằng chung về nền kinh tế số đều
cho thấy sự phát triển vượt bậc, đem lại lợi nhuận kinh tế cao, giảm thiểu các chi phí
khơng cần thiết. Tuy nhiên tình hình áp dụng TMĐT tại Việt Nam hiện nay cho thấy:
các website TMĐT vẫn cịn hạn chế về chiều sâu cơng nghệ, đội ngũ nhân lực cịn ít
kinh nghiệm, hàng hóa, dịch vụ qua mạng không đảm bảo chất lượng, chế độ an tồn,
bảo mật thơng tin người dùng, thơng tin về cơng ty, về hàng hóa chưa hiệu quả,.... Hầu
hết các website chỉ chạy đua về hình thức mà xem nhẹ yếu tố nội dung. Do đó, kết quả
mang lại chưa như mong muốn, lượng người truy cập, tham gia trên trang web và giao
dịch ít, gây ra tình trạng mất lòng tin với các dịch vụ trên mạng. Và một yếu tố vô
cùng quan trọng khi thực hiện TMĐT trên website là hình thức thanh tốn, hiện nay
nhiều website khơng áp dụng hoặc chưa áp dụng hiệu quả hình thức thanh toán trực
tuyến – yếu tố mang lại hiệu quả kinh doanh và tiện lợi cho cả người mua và người
bán.
Việc xây dựng website để phục vụ nhu cầu riêng của các tổ chức doanh nghiệp,
thậm chí các cá nhân ngày nay khơng lấy gì làm xa lạ. Đối với các chính phủ và các
cơng ty thì việc xây dựng các website riêng càng ngày càng trở nên cấp thiết. Thông
qua những trang web, thông tin về họ cũng như các công văn, thơng báo, quyết định
của chính phủ hay các sản phẩm, dịch vụ mới của doanh nghiệp sẽ đến với những
người quan tâm, đến với khách hàng của họ một cách nhanh chóng kịp thời, tránh
những phiền hà mà phương thức giao tiếp truyền thống thường gặp phải.
Ngơi nhà khơng cịn chỉ là nơi ở, nơi họp mặt gia đình nữa, mà nhu cầu làm đẹp
không gian sống và đảm bảo các tiện nghi trong một ngôi nhà là không thể thiếu trong
cuộc sống hiện đại ngày nay, và cũng là một trong những cách để thể hiện cá tính của
mỗi gia đình. Một ngơi nhà được cho là tiện nghi, sang trọng khi họ cảm thấy thoải
mái, tự tin và an tồn đối với những gì họ bày trí, lắp đặt trong ngơi nhà của mình. Các
thiết bị điện khơng thể thiếu trong mỗi gia đình ngày này, và nó khơng chỉ đảm bảo an
tồn nữa mà cịn phải đáp ứng thẩm mỹ trong cuộc sống ngày nay. Để đáp ứng nhu
SVTH: Lê Văn Khánh_Lớp: CCTM04B 1
Xây dựng Website kinh doanh thiết bị điện dân dụng cho công ty TNHH Nguyễn Việt
cầu cấp thiết trên, tôi chọn đề tài: “Xây Dựng Website Kinh Doanh Thiết Bị Điện
Dân Dụng Cho Công Ty TNHH Nguyễn Việt”.
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Mục tiêu: Tìm hiểu Thương mại điện tử, áp dụng kiến thức đã được học và tìm hiểu
thêm để xây dựng thành cơng website Thương mại điện tử.
- Nhiệm vụ:
Để đạt được mục đích trên, cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống của website.
+ Phân tích những lợi ích khi áp dụng website Thương mại điện tử vào kinh
doanh.
+ Nghiên cứu, tìm hiểu asp.net và Hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server 2005.
+ Phân tích và thiết kế hệ thống.
+ Xây dựng website Thương mại điện tử kinh doanh thiết bị điện dân dụng.
3. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Lý thuyết liên quan đến website Thương mại điện tử.
- Hệ thống quản lý bán hàng.
- Mơ hình hệ thống website Thương mại điện tử.
- Asp.net và Hệ quản trị CSDL Sql server 2005.
- Các sản phẩm thiết bị điện dân dụng tại công ty TNHH Nguyễn Việt.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Khảo sát thực tế tại công ty TNHH Nguyễn Việt.
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan.
- Phân tích và thiết kế hệ thống.
- Xây dựng, hoàn thiện website Thương mại điện tử.
5. DỰ KIẾN KẾT QUẢ
Xây dựng được một Website Thương mại điện tử kinh doanh thiết bị điện dân
dụng trực tuyến gồm các chức năng cơ bản và mở rộng.
6. Ý NGHĨA THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI
6.1. Đối với người sử dụng hệ thống Website.
Có được một hệ thống quản lý tốt cơng việc bán hàng của cửa hàng mình và tiết
kiệm chi phí.
SVTH: Lê Văn Khánh_Lớp: CCTM04B 2
Xây dựng Website kinh doanh thiết bị điện dân dụng cho công ty TNHH Nguyễn Việt
6.2. Đối với cá nhân sinh viên
Tạo một Website thân thiện, nhanh và hiệu quả hơn trong việc quản lý, hay bán
sản phẩm bằng thủ cơng. Hồn thành tốt đồ án tốt nghiệp đồng thời qua đó nâng cao
trình độ của mình.
7. BỐ CỤC ĐỀ TÀI
Nội dung đồ án gồm các thành phần sau:
Mở đầu.
- Chương 1. Lý thuyết về TMĐT.
- Chương 2. Phân tích và thiết kế CSDL.
- Chương 3. Cài đặt hệ thống.
Kết luận và hướng phát triển.
SVTH: Lê Văn Khánh_Lớp: CCTM04B 3
Xây dựng Website kinh doanh thiết bị điện dân dụng cho công ty TNHH Nguyễn Việt
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. GIỚI THIỆU INTERNET VÀ WEBSITE
1.1.1. Khái niệm về Internet
Internet bao hàm tất cả thiết bị cấu thành (phần cứng) và các dịch vụ triển khai
trên đó (phần mềm) bao gồm dịch vụ trang tin toàn cầu (www), dịch vụ truyền tệp tin
(File Transfer Protocol - FTP), dịch vụ thư tín điện tử (Email) và dịch vụ nhóm thơng
tin (Newsgroup).
1.1.2. Website là gì?
Website là một văn phòng ảo của doanh nghiệp trên mạng Internet, nó bao gồm
tồn bộ thơng tin, dữ liệu, hình ảnh về sản phẩm, dịch vụ và hoạt động sản xuất kinh
doanh mà doanh nghiệp muốn truyền đạt tới người duyệt web. Với vai trị quan trọng
như vậy, có thể xem Website chính là bộ mặt của cơng ty, là nơi để đón tiếp và giao
dịch với các khách hàng trên phạm vi toàn cầu.
Đối với doanh nghiệp, Website là một cửa hàng ảo với hàng hố và dịch vụ có
thể được giới thiệu và rao bán trên thị trường toàn cầu. Cửa hàng đó mở cửa 24 giờ
một ngày, 7 ngày một tuần, 365 ngày một năm, cho phép khách hàng của bạn tìm kiếm
thơng tin, xem, mua sản phẩm và dịch vụ của bạn bất cứ lúc nào họ muốn. Chỉ với 30
giây truy cập vào Website, người xem có thể tìm hiểu tất cả những lĩnh vực hoạt động
kinh doanh, những sự kiện cũng như mọi tiềm năng mà Website có.
1.2. TỔNG QUAN VỀ TMĐT
1.2.1. Khái niệm về TMĐT
Năm 1990, thuật ngữ TMĐT chính thức được Hội đồng Liên hợp quốc sử dụng
trong "Đạo luật mẫu về TMĐT" do Ủy ban Liên hợp quốc về Luật Thương mại quốc
tế soạn thảo (UNCITRAL):
“Thuật ngữ Thương mại cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các
vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay khơng có hợp
đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm các giao dịch sau đây: bất cứ giao
dịch nào về thương mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ, thỏa
thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng; cho thuê dài
hạn; xây dựng các cơng trình; tư vấn; kỹ thuật cơng trình; đầu tư; cấp vốn; ngân
hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tơ nhượng; liên doanh các hình thức khác
SVTH: Lê Văn Khánh_Lớp: CCTM04B 4
Xây dựng Website kinh doanh thiết bị điện dân dụng cho công ty TNHH Nguyễn Việt
về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng
đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ.”
1.2.1.1. Khái niệm TMĐT theo nghĩa hẹp:
TMĐT là việc mua bán hàng hoá và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử,
nhất là Internet và các mạng viễn thông khác.
Cách hiểu này tương tự với một số các quan điểm vào cuối thập kỷ 90:
- TMĐT là các giao dịch thương mại về hàng hoá và dịch vụ được thực hiện
thông qua các phương tiện điện tử (Diễn đàn đối thoại xuyên Đại Tây Dương, 1997).
- TMĐT là việc thực hiện các giao dịch kinh doanh có dẫn tới việc chuyển giao
giá trị thông qua các mạng viễn thông (EITO, 1997).
- TMĐT là việc hoàn thành bất kỳ một giao dịch nào thơng qua một mạng máy
tính làm trung gian, bao gồm việc chuyển giao quyền sở hữu hay quyền sử dụng hàng
hoá và dịch vụ (Cục thống kê Hoa Kỳ, 2000).
1.2.1.2. Khái niệm TMĐT theo nghĩa rộng:
Theo nghĩa rộng, TMĐT là việc sử dụng các phương pháp điện tử để làm
thương mại. Nói cách khác, TMĐT là thực hiện các quy trình cơ bản và các quy trình
khung cảnh của các giao dịch thương mại bằng các phương tiện điện tử, cụ thể là trên
mạng máy tính và viễn thơng một cách rộng rãi, ở mức độ cao nhất có thể. Các quy
trình cơ bản của một giao dịch thương mại gồm: Tìm kiếm (mua gì, ở đâu, ...), đánh
giá (có hợp với mình khơng, giá cả và điều kiện ra sao, ...), giao hàng, thanh tốn, và
xác nhận. Các quy trình khung cảnh của một giao dịch thương mại gồm: diễn tả (mơ tả
hàng hóa, dịch vụ, các điều khoản của hợp đồng), hợp thức hóa (làm cho thoả thuận là
hợp pháp), uy tín và giải quyết tranh chấp. Tất nhiên có những quy trình khơng thể tiến
hành trên mạng như việc giao hàng hóa ở dạng vật thể (máy móc, thực phẩm,...), song
tất cả các quá trình của giao dịch nếu có thể thực hiện trên mạng thì đều có thể tiến
hành bằng các phương tiện điện tử.
Tóm lại, có nhiều khái niệm về TMĐT, nhưng hiểu một cách tổng quát, TMĐT
là việc tiến hành một phần hay toàn bộ hoạt động thương mại bằng những phương tiện
điện tử. TMĐT vẫn mang bản chất như các hoạt động thương mại truyền thống. Tuy
nhiên, thông qua các phương tiện điện tử mới, các hoạt động thương mại được thực
hiện nhanh hơn, hiệu quả hơn, giúp tiết kiệm chi phí và mở rộng khơng gian kinh
doanh. TMĐT (E-commerce, Electronic commerce) là hình thái hoạt động thương mại
SVTH: Lê Văn Khánh_Lớp: CCTM04B 5
Xây dựng Website kinh doanh thiết bị điện dân dụng cho công ty TNHH Nguyễn Việt
bằng phương pháp điện tử; là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các
phương tiện cơng nghệ điện tử mà nói chung là không cần phải in ra giấy trong bất cứ
công đoạn nào của q trình giao dịch (nên cịn được gọi là "thương mại khơng giấy
tờ").
1.2.2. Lợi ích của và hạn chế của TMĐT.
1.2.2.1. Lợi ích của TMĐT.
- Mở rộng thị trường: Với chi phí đầu tư nhỏ hơn nhiều so với thương mại truyền
thống, các công ty có thể mở rộng thị trường, tìm kiếm, tiếp cận người cung cấp,
khách hàng và đối tác trên khắp thế giới. Việc mở rộng mạng lưới nhà cung cấp, khách
hàng cũng cho phép các tổ chức có thể mua với giá thấp hơn và bán được nhiều sản
phẩm hơn.
- Giảm chi phí sản xuất: Giảm chi phí giấy tờ, giảm chi phí chia sẻ thơng tin, chi
phí in ấn, gửi văn bản truyền thống.
- Giảm chi phí bán hàng và tiếp thị.
- Cải thiện hệ thống phân phối: Giảm lượng hàng lưu kho và độ trễ trong phân phối
hàng. Hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm được thay thế hoặc hỗ trợ bởi các
showroom trên mạng.
- Vượt giới hạn về thời gian: Việc tự động hóa các giao dịch thơng qua Web và
Internet giúp hoạt động kinh doanh được thực hiện 24/7/365 mà khơng mất thêm nhiều
chi phí biến đổi.
- Tăng tốc độ tung sản phẩm ra thị trường: Với lợi thế về thông tin và khả năng
phối hợp giữa các doanh nghiệp làm tăng hiệu quả sản xuất và giảm thời gian tung sản
phẩm ra thị trường.
- Giảm chi phí thơng tin liên lạc.
- Củng cố quan hệ khách hàng: Thông qua việc giao tiếp thuận tiện qua mạng, quan
hệ với trung gian và khách hàng được củng cố dễ dàng hơn. Đồng thời việc cá biệt hóa
sản phẩm và dịch vụ cũng góp phần thắt chặt quan hệ với khách hàng và củng cố lòng
trung thành.
- Thông tin cập nhật: Mọi thông tin trên web như sản phẩm, dịch vụ, giá cả... đều
có thể được cập nhật nhanh chóng và kịp thời.
- Các lợi ích khác: Nâng cao uy tín, hình ảnh doanh nghiệp; cải thiện chất lượng
dịch vụ khách hàng; đối tác kinh doanh mới; đơn giản hóa và chuẩn hóa các quy trình
SVTH: Lê Văn Khánh_Lớp: CCTM04B 6
Xây dựng Website kinh doanh thiết bị điện dân dụng cho công ty TNHH Nguyễn Việt
giao dịch; tăng năng suất, giảm chi phí giấy tờ; tăng khả năng tiếp cận thơng tin và
giảm chi phí vận chuyển; tăng sự linh hoạt trong giao dịch và hoạt động kinh doanh.
1.2.2.2. Hạn chế của TMĐT.
Hạn chế về kỹ thuật
- Chưa có tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng, an toàn và độ tin cậy;
- Tốc độ đường truyền Internet vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của người
dùng, nhất là trong TMĐT;
- Các công cụ xây dựng phần mềm vẫn trong giai đoạn đang phát triển;
- Khó khăn khi kết hợp các phần mềm TMĐT với các phần mềm ứng dụng và
các cơ sở dữ liệu truyền thống;
- Cần có các máy chủ TMĐT đặc biệt (cơng suất, an tồn) địi hỏi thêm chi phí
đầu tư;
- Chi phí truy cập Internet vẫn còn cao;
- Thực hiện các đơn đặt hàng trong TMĐT đòi hỏi hệ thống kho hàng tự động
lớn.
Hạn chế về thương mại
- An ninh và riêng tư là hai cản trở về tâm lý đối với người tham gia TMĐT;
- Thiếu lòng tin vào TMĐT và người bán hàng trong TMĐT do không được
gặp trực tiếp;
- Nhiều vấn đề về luật, chính sách, thuế chưa được làm rõ;
- Một số chính sách chưa thực sự hỗ trợ điều kiện để TMĐT phát triển;
- Các phương pháp đánh giá hiệu quả của TMĐT còn chưa đầy đủ, hoàn thiện;
- Chuyển đổi thói quen tiêu dùng từ thực đến ảo cần thời gian;
- Sự tin cậy đối với môi trường kinh doanh không giấy tờ, không tiếp xúc trực
tiếp, giao dịch điện tử cần thời gian;
- Số lượng người tham gia chưa đủ lớn để đạt lợi thế về quy mô;
- Số lượng gian lận ngày càng tăng do đặc thù của TMĐT;
Thu hút vốn đầu tư mạo hiểm khó khăn hơn sau sự sụp đổ hàng loạt của các công ty
lớn.
1.2.3. Các đặc trưng của TMĐT
So với các hoạt động Thương mại truyền thống, TMĐT có một số điểm khác
biệt cơ bản sau:
SVTH: Lê Văn Khánh_Lớp: CCTM04B 7
Xây dựng Website kinh doanh thiết bị điện dân dụng cho công ty TNHH Nguyễn Việt
- Các bên tiến hành giao dịch trong TMĐT không tiếp xúc trực tiếp với nhau và
không đòi hỏi phải biết nhau từ trước.
- Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tồn tại của khái
niệm biên giới quốc gia, còn TMĐT được thực hiện trong một thị trường khơng có
biên giới (thị trường thống nhất tồn cầu). TMĐT trực tiếp tác động tới mơi trường
cạnh tranh toàn cầu.
- Trong hoạt động giao dịch TMĐT đều có sự tham gia của ít nhất ba chủ thể,
trong đó có một bên khơng thể thiếu được là người cung cấp dịch vụ mạng, các cơ
quan chứng thực.
- Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thơng tin chỉ là phương tiện để
trao đổi dữ liệu, cịn đối với TMĐT thì mạng lưới thơng tin chính là thị trường.
1.2.4. Các loại hình TMĐT
Trong TMĐT có ba chủ thể tham gia: Doanh nghiệp (B) giữ vai trò động lực
phát triển TMĐT, người tiêu dùng (C) giữ vai trị quyết định sự thành cơng của TMĐT
và chính phủ (G) giữ vai trị định hướng, điều tiết và quản lý. Từ các mối quan hệ giữa
các chủ thể trên ta có các loại giao dịch TMĐT: B2B, B2C, B2G, C2G, C2C... Trong
đó B2B và B2C là hai loại hình giao dịch TMĐT quan trọng nhất.
Business-to-business (B2B) : Mơ hình TMĐT giữa các doanh nghiệp với
doanh nghiệp. TMĐT B2B (Business-to-Business) là việc thực hiện các giao dịch giữa
các doanh nghiệp với nhau trên mạng. Ta thường gọi là giao dịch B2B. Các bên tham
gia giao dịch B2B gồm: người trung gian trực tuyến (ảo hoặc click-and-mortar), người
mua và người bán. Các loại giao dịch B2B gồm: mua ngay theo yêu cầu khi giá cả
thích hợp và mua theo hợp đồng dài hạn, dựa trên đàm phán cá nhân giữa người mua
và người bán
Business-to-Customer (B2C) : Mơ hình TMĐT giữa doanh nghiệp và người
tiêu dùng. Đây là mô hình bán lẻ trực tiếp đến người tiêu dùng. Trong TMĐT, bán lẻ
điện tử có thể từ nhà sản xuất, hoặc từ một cửa hàng thông qua kênh phân phối. Hàng
hoá bán lẻ trên mạng thường là hàng hoá, máy tính, đồ điện tử, dụng cụ thể thao, đồ
dùng văn phòng, sách và âm nhạc, đồ chơi, sức khoẻ và mỹ phẩm, giải trí v.v.
Hai loại giao dịch trên là giao dịch cơ bản của TMĐT. Ngoài ra trong TMĐT
người ta sử dụng các loại giao dịch: Govement-to-Business (G2B) là mơ hình TMĐT
giữa doanh nghiệp với cơ quan chính phủ, Government-to-citizens (G2C) là mơ hình
SVTH: Lê Văn Khánh_Lớp: CCTM04B 8
Xây dựng Website kinh doanh thiết bị điện dân dụng cho công ty TNHH Nguyễn Việt
TMĐT giữa các cơ quan chính phủ và cơng dân cịn gọi là chính phủ điện tử,
consumer-to-consumer (C2C) là mơ hình TMĐT giữa các người tiêu dùng và mobile
commerce (m-commerce) là TMĐT thực hiện qua điện thoại di động.
1.2.5. Các hình thức hoạt động chủ yếu của TMĐT.
1.2.5.1 Thư điện tử.
Các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước, cá nhân, tổ chức, … sử dụng thư
điện tử để gửi thư cho nhau một cách “trực tuyến” thông qua mạng, gọi là thư điện tử
(electronic mail, viết tắt là e – mail). Thông tin trong thư điện tử không phải tuân theo
một cấu trúc định trước nào.
1.2.5.2 Thanh toán điện tử.
Thanh tốn điện tử là việc thanh tốn tiền thơng qua phương tiện điện tử, ví dụ,
trả lương bằng cách chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ
mua hàng, thẻ tín dụng v..v thực chất đều là dạng thanh toán điện tử. Ngày nay, với sự
phát triển của TMĐT, thanh toán điện tử đã mở rộng sang các lĩnh vực mới đó là:
- Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính (Financial Electronic Data Interchange, gọi
tắt là FEDI)
- Tiền lẻ điện tử (Internet Cash)
- Ví điện tử (electronic purse).
1.2.5.3 Trao đổi dữ liệu điện tử.
Trao đổi dữ liệu điện tử (Electronic Data Interchange – EDI) là việc trao đổi các
dữ liệu dưới dạng “có cấu trúc”, từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác,
giữa các cơng ty hoặc đơn vị đã thoả thuận buôn bán với nhau.
EDI ngày càng được sử dụng rộng rãi trên toàn cầu, chủ yếu phục vụ cho việc
mua và phân phối hàng (gửi đơn hàng, các xác nhận, các tài liệu gửi hàng, hoá đơn
v.v…), người ta cũng dùng cho các mục đích khác, như thanh toán tiền khám bệnh,
trao đổi các kết quả xét nghiệm…
Công việc trao đổi EDI trong TMĐT thường gồm các nội dung sau:
- Giao dịch kết nối
- Đặt hàng
- Giao dịch gửi hàng
- Thanh toán
SVTH: Lê Văn Khánh_Lớp: CCTM04B 9
Xây dựng Website kinh doanh thiết bị điện dân dụng cho công ty TNHH Nguyễn Việt
Vấn đề này đang được tiếp tục nghiên cứu và xử lý, đặc biệt là buôn bán giữa
các nước có quan điểm chính sách, và luật pháp thương mại khác nhau, địi hỏi phải có
một hệ thống pháp lý chung trên nền tảng thống nhất quan điểm về tự do hoá thương
mại và tự do hoá việc sử dụng mạng Internet, chỉ như vậy mới đảm bảo được tính khả
thi, tính an tồn và tính có hiệu quả của việc trao đổi dữ liệu điện tử.
1.2.5.4 Truyền dữ liệu.
Dữ liệu là nội dung của hàng hóa số, giá trị của nó khơng phải trong vật mang
tin mà nằm trong bản thân nội dung của nó. Hàng hố số có thể được giao qua mạng.
Trước đây, dung liệu được trao đổi dưới dạng hiện vật bằng cách đưa vào đĩa, băng, in
thành sách báo, thành văn bản, đóng gói bao bì chuyển đến tay người sử dụng, hoặc
đến điểm phân phối (như cửa hàng, quầy báo v.v…) để người sử dụng mua và nhận
trực tiếp. Ngày nay, dung liệu được số hoá và truyền gửi theo mạng, gọi là “giao gửi
số hoá” (digital delivery).
Các tờ báo, các tư liệu công ty, các catalog sản phẩm lần lượt được đưa lên
Web, người ta gọi là “xuất bản điện tử” (electronic publishing hoặc Web publishing),
khoảng 2700 tờ báo đã được đưa lên Web gọi là “sách điện tử”…
1.2.5.5 Mua bán hàng hố hữu hình.
Đến nay, danh sách các hàng hoá bán lẻ qua mạng đã mở rộng, và xuất hiện
một loại hoạt động gọi là “mua hàng điện tử”, hay “mua hàng trên mạng”; ở một số
nước, Internet bắt đầu trở thành công cụ để cạnh tranh bán lẻ hàng hố hữu hình. Tận
dụng tính năng đa phương tiện của môi trường Web, người bán xây dựng trên mạng
các “cửa hàng ảo”, gọi là ảo bởi vì, cửa hàng có thật nhưng ta chỉ xem tồn bộ quang
cảnh cửa hàng và các hàng hoá chứa trong đó trên từng trang màn hình một.
1.2.6. Tình hình phát triển và ứng dụng TMĐT.
1.2.6.1. Tình hình phát triển và ứng dụng TMĐT trên thế giới
Theo báo cáo TMĐT 2005 của UNCTAD, tốc độ tăng trưởng về số lượng
người sử dụng Internet toàn cầu là 15,1%, thấp hơn so với 2 năm trước đó (26%). Tuy
số người sử dụng Internet ngày càng tăng nhanh ở Châu Phi (56%), Đông Nam Á
(74%) nhưng nhìn chung khoảng cách giữa các nước phát triển và đang phát triển vẫn
rất lớn (chỉ 1,1% người dân Châu Phi truy cập được Internet năm 2003 so với 55,7%
của dân cư Bắc Mỹ). Nhằm tận dụng triệt để tính năng của Internet, người sử dụng
khơng chỉ cần có kết nối mà họ còn cần kết nối nhanh với chất lượng tốt. Trong một số
SVTH: Lê Văn Khánh_Lớp: CCTM04B 10