ĐẤU TRANH GIAI
CẤP TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
THÀNH VIÊN NHÓM
NỘI DUNG
0 Tính tất yếu, 0 Vai trò trong sự phát triển
1 thực chất 2 của xã hội
0 Đặc điểm trong thời kì 0 Ý nghĩa
3 quá độ lên 4 phương pháp
CNXH ở VN luận
Trong xã hội có đối
kháng giai cấp
Đấu tranh giai cấp là tất yếu
Thực chất:
Cuộc đấu tranh của các tập đoàn
người có lợi ích căn bản đối lập
nhau
Cuộc đấu tranh của quần chúng
lao động
Chỉ tồn tại và phát triển trong xã
hội có chế độ chiếm hữu tư nhân
01
Tính tất yếu, thực
chất của đấu tranh
giai cấp
Trong th-Mờiộtkvỳấnquđềá tđấtộylếêun→XqHuyCN
luật chung của mọi xã hội có
giai cấp.
- Xây dựng thành công CNXH
vẫn chưa hoàn thành.
-Quá độ gián tiếp từ một xã
hội thuộc địa, nửa phong
kiến tiến lên chủ nghĩa xã
hội bỏ qua chế độ tư bản
chủ nghĩa.
Thực chất
• Lợi ích giai cấp và đấu
tranh giai cấp.
• Đấu tranh giữa các giai
cấp có địa vị kinh tế và lợi
-Cơng nghiệp hóíach- chơiệbnảđnạđiốhiólậapthnehoauđịnh
hướng XHCN
-Thực hiện cơng bằng xã hội
02
Vai trò của đấu
tranh giai cấp
trong sự phát
triển của xã hội
-ĐộnXgólaựcbỏqucấnc thrọếnlgự,ctprựhcản
tiếpđcộủnagl,ịclạhcshửậu→ cách
mạnGgiảxiãqhuộyiế.t những mâu
-Mộthturoẫnngđnốhi ữknhgánpghưtrơonngg đời
thứcs,ốđnộgnkginlựhctếcủvầscựhtíniếhntrị –
bộ, pxãháhtộtir.iển xã hội
Động lực của sự phát triển
lịch sử và là phương thức
của sự tiến bộ và phát triển
-Kích thích sự phát
triển của các lĩnh vực
trong đời sống xã hội
-Hình thành nên các
tổ chức lãnh đạo giai
cấp.
03 Đặc điểm của đấu tranh giai
cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
nay
Đặc điểm của đấu tranh giai
cấp
2Đấu tranh dân
1Nảy sinh từ yêu tộc-giai cấp-tôn
cầu khách quan giáo gắn bó chặt
của sự phát triển chẽ
kinh tế 4
3Là một phức Đối mặt với
hợp, diễn ra trên nhiều nguy cơ
tất cả các lĩnh
vực của đời
sống xã hội
1. Nảy sinh từ yêu cầu khách
quan của sự phát triển kinh tế
Loại bỏ quan hệ sản xuất cũ
Giải quyết các lợi ích về kinh tế
1. Nảy sinh từ yêu cầu khách quan của sự
phát triển kinh tế
Nhận thức rõ và đúng đắn tính tất
yếu
Tăng cường vai trò và chất lượng
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam
Phát triển nền kinh tế nhiều thành
phần theo cơ chế thị trường
2. Đấu tranh dân tộc, đấu tranh
giai cấp, đấu tranh tôn giáo gắn
bó chặt chẽ
●Giải phóng dân tộc và giải phóng giai
cấp phải gắn bó chặt chẽ
●Cuộc đấu tranh chống xu hướng tự
phát lên tư bản chủ nghĩa với giữ vững
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
3. Là một phức hợp , diễn ra
trên tất cả các lĩnh vực của
đời sống xã hội
Kinh tế, đối ngoại, quốc
phòng an ninh, tư tưởng – lý
luận…
Về kinh tế:
• Chú trọng phát triển lực
lượng sản xuất
• CNH-HĐH đất nước
• Các thành phần kinh tế
cạnh tranh lành mạnh
Về đối ngoại:
Đảm bảo giữ vững độc lập
chủ quyền quốc gia với
tinh thần độc lập dân tộc
và tự lực tự cường.
Về quốc phòng
an ninh:
Giữ vững an ninh quốc gia
và trật tự xã hội, ngăn chặn
âm mưu của các thế lực thù
địch
Về tư tưởng - lí
luận:
• Loại bỏ ảnh hưởng của những tư tưởng
sai trái thù địch
• Phải thường xuyên nghiên cứu, bổ
sung và phát triển lí luận Mác - Lênin