Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tiểu luận môn tư duy phản biện, tư duy tích cực, tư duy đổi mới sáng tạo đề tài tác động của mạng xã hội đến đời sống của sinh viên trường đại học gia định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.41 KB, 29 trang )

lOMoARcPSD|11346942

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG Đ䄃⌀I H伃⌀C GIA Đ䤃⌀NH
KHOA KINH T쨃Ā – QU䄃ऀN TR䤃⌀

-------------------

TIỂU LUẬN K쨃ĀT THÚC MÔN H伃⌀C

MÔN: TƯ DUY PH䄃ऀN BIỆN, TƯ DUY TÍCH CỰC,
TƯ DUY ĐỔI MỚI SÁNG T䄃⌀O

ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA M䄃⌀NG XÃ HỘI
Đ쨃ĀN ĐỜI SỐNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG

Đ䄃⌀I H伃⌀C GIA Đ䤃⌀NH

H漃⌀ v愃 tên sinh viên:
1. Đ愃o Tiến Minh Đại Vương
2. Phạm Ng漃⌀c Khánh Nhật
3. Phạm Nguyễn Hữu Trung
4. Nguyễn Thanh Phong
5. Triệu Gia Hân
Gi愃ऀng Viên: Th.S Nguyễn Thị Thu H愃
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2023

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942


NHẬN XÉT CỦA GI䄃ऀNG VIÊN HƯỚNG DẪN

.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

LỜI C䄃ऀM ƠN

Đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Gia Định
đã đưa môn Tư duy phản biện, tư duy tích cực, tư đổi mới sáng tạo vào trương
trình giảng dạy. Đặc biệt, nhóm em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ
môn – cô Nguyễn Thị Thu Hà đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho
chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia lớp học
của cơ, chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức bổ ích, tinh thần học tập

hiệu quả, nghiêm túc. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý báu, là hành trang
để chúng em có thể vững bước sau này. Bộ môn Tư duy phản biện, tư duy tích cực,
tư duy đổi mới sáng tạo, là mơn học thú vị, vơ cùng bổ ích và có tính thực tế cao.
Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên. Tuy
nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều
bỡ ngỡ. Mặc dù chúng em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận khó có
thể tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ cịn chưa chính xác, kính mong cơ xem
xét và góp ý để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện hơn.

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

LỜI CAM ĐOAN

Chúng em xin cam đoan bài tiểu luận này do nhóm chúng em nghiên cứu và
thực hiện. Kết quả bài làm của đề tài tiểu luận môn học này là trung thực và không
sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm nào khác mà là tư liệu chúng em đã sàng lọc
sau khi đã đọc qua các khái niệm cần thiết, và đồng thời cũng có kiến thức của bản
thân. Chính sự giúp đỡ của giảng viên giảng dạy đã tạo điều kiện tốt nhất để nhóm
em hồn thiện xuất sắc nhiệm vụ của mình các tài liệu được sử dụng trong tiểu
luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng.

H漃⌀c viên thực hiện
1. Đào Tiến Minh Đại Vương
2. Phạm Ngọc Khánh Nhật
3. Phạm Nguyễn Hữu Trung
4. Nguyễn Thanh Phong
5. Triệu Gia Hân


Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

MỤC LỤC

NHẬN XÉT CỦA GI䄃ऀNG VIÊN HƯỚNG DẪN........................................................ii
LỜI C䄃ऀM ƠN..........................................................................................................iii
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................iv
MỤC LỤC...............................................................................................................v
MỞ ĐẦU.................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài:.......................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu:..................................................................................................2
3. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu:.............................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu:...........................................................................................3
5 .Bố cục......................................................................................................................... 4
NỘI DUNG..............................................................................................................5
Chương 1: Cơ sở lý thuyết..............................................................................................5

1.1. Khái niệm “Mạng xã hội”.............................................................................5
1.2. Khái niệm “Tác động”..................................................................................5
1.3. Khái niệm “Đời sống”..................................................................................5
1.4. Khái niệm “Sinh viên”..................................................................................6
Chương 2: Thực trạng tác động của mạng xã hội ảnh hưởng đến đời sống của sinh viên
trường Đại học Gia Định................................................................................................7
2.1. Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại Học Gia Định
hiện nay.............................................................................................................7
2.2. Phân tích những tác động của mạng xã hội ảnh hưởng đến với đời sống của sinh
viên trường Đại học Gia Định............................................................................11

Chương 3: Giải pháp hạn chế những tác động tiêu cực của mạng xã hội đến đời sống
sinh viên........................................................................................................................ 18
3.1 Một số khuyến nghị trên khía cạnh các Tổ Chức Cơ Quan Nhà Nước...................18
3.2 Một số khuyến nghị trên khía cạnh Sinh viên và Trường Đại Học Gia Định..........18
KẾT LUẬN...........................................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KH䄃ऀO.......................................................................................22

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

MỞ ĐẦU

1. Lý do ch漃⌀n đề t愃i:
Theo như Báo cáo “Số liệu thống kê phương tiện mạng xã hội trên toàn cầu”

do DATAREPORTAL thực hiện, tính đến tháng 1/2022 có hơn 4,62 tỷ người dùng
mạng xã hội, và chiếm khoảng 58,4% tổng dân số toàn cầu. Số lượng người dùng
mạng xã hội đã tăng trưởng nhanh chóng trong suốt 12 tháng vừa qua, với 424 triệu
người dùng mới tham gia mạng xã hội vào khoảng tháng 1 của năm 2021. Điều đó
tương đương với tăng trưởng hàng năm là 10,1%, hoặc trung bình của hơn 13
người dùng mới mỗi giây. Qua thống kê đã cho thấy phần nào sức hút của trang
mạng xã hội. Từ những năm xưa cũ việc có mạng di động để gọi, hay vận chuyển
một lá thư cũng rất khó khăn, thì ngày nay những trang mạng xã hội chỉ cần một
cái nhấp chuột chỉ khoảng 0,2 giây chúng ta đã gửi được tin nhắn cho bất kỳ một ai
trên thế giới.

Hiện nay, Internet là một phần quan trọng và không thể thiếu trong cuộc
sống của con người, sự có mặt của Internet giống như một bước đột phá trong sự
phát triển của con người. Nhờ có Internet mà các trang mạng xã hội như Facebook,

Instragram hay Tiktok,… đều không ngừng phát triển, và chưa có dấu hiệu “hạ
nhiệt”. Việc sử dụng mạng xã hội diễn ra mọi lúc, mọi nơi. Thậm chí bất cứ lúc
nào, khi có thời gian rảnh là chúng ta lại dùng điện thoại để lướt mạng như một thói
quen mà phớt lờ sự thật. Nhà tiểu thuyết gia Paulo Coelho cũng đã từng bày tỏ
quan điểm: “Người ta rất miễn cưỡng khi nói về đời tư của mình, nhưng khi bạn lên
trên mạng, họ cởi mở hơn nhiều”. Chúng ta khơng thể phủ nhận những vai trị, lợi
ích rất thiết thực và tuyệt vời của mạng xã hội, sự tác động của mạng xã hội vào
mọi mặt đời sống xã hội là rất lớn và tác động của mạng xã hội ln tồn tại hai mặt
tích cực và tiêu cực, chúng ta phải nắm rõ và kiểm soát mới thực sự khai thác được
những giá trị của mạng xã hội.

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

Ở thời đại 4.0 hiện nay thì mạng xã hội là một phần không thể thiếu đối với
đời sống của tất cả mọi người nói chung và các bạn sinh viên trường Đại học Gia
Định nói riêng. Trong nhiều nhóm đối tượng khác nhau, sinh viên là một trong
những nhóm có nhu cầu sử dụng mạng xã hội nhiều nhất và điều đó cũng khiến các
hoạt động của họ (học tập, quan hệ gia đình, quan hệ bạn bè, hoạt động xã hội và
làm việc,…) cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc ngược trở lại từ chính mạng xã hội này.
Điều đó đặt ra yêu cầu làm rõ những ảnh hưởng này nhằm nhận diện và luận giải
những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực mà mạng xã hội mang đến đời sống sinh viên
hiện nay. Hơn nữa, việc nghiên cứu ảnh hưởng của mạng xã hội đối với sinh viên
có thể giúp đề xuất những kiến nghị có giá trị trong việc hỗ trợ giáo dục và đào tạo
sinh viên nói riêng và thanh niên nói chung trong thời đại cách mạng cơng nghiệp
4.0 hiện nay. Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, nhóm xin chọn “Tác động của
mạng xã hội đến đời sống sinh viên Đại Học Gia Định” làm đề tài nghiên cứu môn
Tư duy phản biện nhằm có được những phân tích cụ thể dựa theo kiến thức tư duy
phản biện đã học để làm rõ các vấn đề và mang đến kiến thức thực tiễn rõ ràng hơn

đến các bạn sinh viên.
2. Mục tiêu nghiên cứu:

 Làm rõ thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên (mục đích sử dụng,
thời gian sử dụng, thời điểm sử dụng, tần suất sử dụng, phương tiện truy cập,
…)

 Phân tích ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội đến học tập của sinh
viên.

 Phân tích ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội đến đời sống của sinh
viên (quan hệ xã hội gồm quan hệ gia đình và quan hệ bạn bè, hoạt động
ngoại khóa, việc làm)

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

 Đưa ra một số đề xuất, kiến nghị giúp phát huy những ảnh hưởng tích cực,
hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của việc sử dụng mạng xã hội tới học tập
và đời sống của sinh viên.

3. Đối tượng v愃 Phạm vi nghiên cứu:
 Đối tượng nghiên cứu: Tác động của mạng xã hội đến đời sống sinh viên.
 Phạm vi ngiên cứu: Các bạn sinh viên của Trường Đại Học Gia Định.

4. Phương pháp nghiên cứu:
 Phương pháp định tính: Phương pháp này đã giúp cho nhóm nghiên cứu
hiểu biết sâu sắc về hành vi sinh viên và tổng quan những tác động của
mạng xã hội đến đời sống sinh viên. Nó cũng là một trong những giải pháp

để trả lời cho câu hỏi tại sao và làm thế nào để đánh giá về vấn đề nghiên
cứu một cách toàn diện nhất.
* Thu thập dữ liệu bằng phương pháp nghiên cứu tài liệu: Đây là phương
pháp nghiên cứu các tài liệu lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng
thành từng bộ phận để quan tâm sâu sắc về sự tác động của mạng xã hội đến
với sinh viên, đồng thời liên kết từng mặt, từng bộ phận thông tin đã được
phân tích tạo ra một hệ thống lý thuyết mới từ đầu đến cuối và sâu sắc về
vấn đề
* Thu thập số liệu bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Chọn ngẫu nhiên
10 sinh viên trường Đại học Gia Định phỏng vấn dựa trên bảng câu hỏi đã
được chuẩn bị trước để phục vụ cho việc nghiên cứu.
*Thu thập số liệu từ phương pháp trưng cầu điều tra bằng bảng câu hỏi,
phiếu điều tra: Lập bảng câu hỏi khảo sát trên 200 bạn sinh viên của trường
Đại học Gia Định để thu về kết quả việc sử dụng mạng xã hội của các bạn
hiện nay.
 Phương pháp định lượng

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

5 .Bố cục
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, phần Nội dung
của tiểu luận gồm 3 chương:

 Chương 1: Cơ sở lý thuyết.
 Chương 2: Thực trạng tác động của mạng xã hội ảnh hưởng đến đời sống

của sinh viên trường Đại học Gia Định.
 Chương 3: Giải pháp hạn chế những tác động tiêu cực của mạng xã hội đến


đời sống sinh viên.

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

NỘI DUNG

Chương 1: Cơ sở lý thuyết
1.1. Khái niệm “Mạng xã hội”
Theo khoản 22 điều 3 nghị định 72/2013/NĐ-CP nêu rõ:

Mạng xã hội còn được gọi với tên Social Network, chính là hệ thống thơng
tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử
dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang
thông tin điện tử cá nhân, diển đàn (forum), trị chuyện trực tuyến, chia sẻ âm
thanh, hình ảnh và các hình thức dịch vụ tương tự khác.
Mạng xã hội có thể hiểu một cách đơn giản là hệ thống (mạng lưới) giúp con người
kết nối với những người khác. Thơng qua mạng xã hội, mọi người có thể chia sẻ
thơng tin, hình ảnh, âm thanh… tìm kiếm bạn bè, kết nối với những người khác…
Hiện nay, tất cả mọi người đều có thể dễ dàng truy cập vào mạng xã hội bất kỳ
thông qua điện thoại, máy tính, máy tính bảng… Tuy nhiên, để sử dụng được (đăng
bài, kết nối với người khác…), người dùng phải tạo một tài khoản bằng số điện
thoại, email… (tuỳ từng loại mạng xã hội yêu cầu thế nào).
1.2. Khái niệm “Tác động”

Tác động là làm cho một đối tượng nào đó có những biến đổi nhất định. Với
ý nghĩa đó thì bất kể kích thích nào gây ra sự biến đổi (nội dung, tính chất, hình
dạng, kích thước...) của đối tượng đều được coi là tác động.

1.3. Khái niệm “Đời sống”

Hiểu theo góc độ sinh học, đời sống chính là sự sống đang diễn ra (nói cách
khác, là quá trình tồn tại của một cơ thể sống). Mọi sinh vật, trong đó có con người
đều có quá trình sống (tồn tại gắn liền với sự vận động tự thân từ bên trong đến bên
ngoài cơ thể) trong một khoảng thời gian nhất định. Quá trình ấy gọi là đời sống.

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

1.4. Khái niệm “Sinh viên”
“Sinh viên” là người học tập tại các trường đại học, cao đẳng, trung cấp. Mà

ở đó, họ được truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề nào đó để chuẩn bị
cho cơng việc sau này của họ. Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt
được trong quá trình học tập.

Theo nghĩa rộng hơn, sinh viên là bất kỳ ai đăng ký chính mình để được
tham gia các khóa học trí tuệ chun sâu với một số chủ đề cần thiết để làm chủ nó
như là một phần của một số vấn đề ngoài thực tế trong đó việc làm chủ các kiến
thức như vậy đóng vai trị cơ bản hoặc quyết định.

Tại Vương quốc Anh và Ấn Độ, thuật ngữ “sinh viên” dành cho những
người đăng ký vào các trường trung học trở lên (ví dụ: cao đẳng hoặc đại học);
những người ghi danh vào trường tiểu học/ trung học được gọi là “học sinh.”

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942


Chương 2: Thực trạng tác động của mạng xã hội 愃ऀnh hưởng đến đời sống của
sinh viên trường Đại h漃⌀c Gia Định.
2.1. Thực trạng về việc sử dụng mạng xã hội của sinh viên trường Đại H漃⌀c Gia
Định hiện nay

Để làm rõ vấn đề này, nhóm chúng em đã thực hiện khảo sát thông qua bảng
câu hỏi với 200 sinh viên của trường Đại học Gia Định và thu được kết quả như
sau: Tỉ lệ sử dụng mạng xã hội rất cao chiếm 95%, trong số 200 sinh viên tham
khảo sát thì có 190 sinh viên có sử dụng mạng xã hội.

Bạn có sử dụng mạng xã hội không?

5%

Không

95%

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

Các loại mạng xã hội mà sinh viên thường xun sử dụng nhất đó chính là:
Facebook (76 sinh viên sử dụng); Tiktok (69 sinh viên sử dụng); Instagram (39 sinh
viên sử dụng); Zalo (10 sinh viên sử dụng); Youtube (4 sinh viên sử dụng); Twitter
(2 sinh viên sử dụng).

Mạng xã hội mà bạn sử dụng nhiều nhất là gì?


5% FACEBOOK
4% TIKTOK
INSTAGRAM
19% TWITTER
38% KHÁC

34%

Facebook có rất nhiều tiện ích nên ta thấy tỉ lệ sinh viên sử dụng Facebook
rất cao. Facebook được biết đến là mạng xã hội này có lượng người dùng khủng,
được phát hành miễn phí, sử dụng được trên nhiều nền tảng, thiết bị (điện thoại,
máy tính bảng, ứng dụng, máy tính…), tạo tài khoản và đăng nhập bằng cả email,
số điện thoại khiến nó càng dễ dàng tiếp cận người dùng. Cũng như các mạng xã
hội khác, Facebook là mạng xã hội giúp mọi người liên kết với nhau, chia sẻ hình
ảnh… Sinh viên có thể sử dụng Facebook để giải trí, giao lưu với bạn bè, người
thân,… một số bạn cịn có thể sử dụng Facebook để bán hàng online kiếm thêm thu
nhập trang trải cuộc sống sinh viên.

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

Qua kết quả khảo sát của nhóm cịn cho thấy hầu hết sinh viên sử dụng cùng
lúc nhiều mạng xã hội. Cụ thể có 172 sinh viên cho câu trả lời đang sử dụng trên 3
mạng xã hội cùng lúc.

Bạn sử dụng bao nhiêu mạng xã hội?

2% 1
12% 2

Trên 3
86% Không sử dụng

Lí do mà sinh viên sử dụng nhiều mạng xã hội cùng lúc là do mỗi mạng xã
hội có những điểm mạnh riêng biệt như Zalo và Messenger của Facebook thì hỗ trợ
việc nghe gọi rất tốt, lập nhóm trao đổi học tập dễ dàng hơn. Tiktok góp phần
khơng hề nhỏ trong việc giúp các bạn sinh viên giải trí sau một ngày học tập căng
thẳng. Đây là mạng xã hội còn khá “non trẻ” so với các mạng xã hội khác. Tuy ra
đời sau nhưng Tiktok lại có sự phát triển vơ cùng mạnh mẽ bởi người dùng dễ dàng
tạo tài khoản bằng số điện thoại hoặc email, mã QR hoặc bằng liên kết với các
mạng xã hội khác như Facebook, Zalo, Instagram… Khi sử dụng Tiktok, người
dùng sẽ dễ dàng tạo ra những video ngắn với kho nhạc free khổng lồ cùng với hiệu
ứng cực đẹp và dán nhãn (sticker) phong phú, đa dạng kết hợp với nhiều bộ lọc
màu đẹp. Mạng xã hội này cho phép người dùng đăng tải cũng như tiếp cận những
video, hình ảnh sống động một cách nhanh chóng. Đồng thời, mạng xã hội này cịn

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

được xem như một nền tảng mua bán trực tuyến cực kỳ tiện lợi khi đầu năm 2023
Tiktok cho ra mắt tính năng mua bán thông qua Tiktok Shop.

Phần lớn các bạn sinh viên dành hầu hết thời gian rảnh trong ngày để sử
dụng mạng xã hội, có đến 150 sinh viên trong số 200 sinh viên cho câu trả lời là sử
dụng mạng xã hội trên 4 tiếng trong ngày.

Bạn sử dụng mạng xã hội bao nhiêu tiếng một
ngày?


7% Dưới 2 琀椀ếng
18% Từ 2 đến 4 琀椀ếng
Trên 4 琀椀ếng

75%

Nhu cầu sử dụng mạng xã hội hiện nay rất cao, đặc biệt là đối với sinh viên
thì mạng xã hội là thứ gắn bó rất mật thiết. Trong 200 sinh viên thì có hơn 100 cho
rằng khơng thể sống thiếu mạng xã hội. Điều này cho thấy tầm quan trọng của
mạng xã hội đối với sinh viên hiện nay là rất lớn.

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

Bạn có thể sống thiếu mạng xã hội khơng?

14% Khơng có mạng xã hội cũng
được
54% Có thì tốt, khơng có cũng
không sao
Không thể sống thiếu mạng xã
hội

32%

2.2. Phân tích những tác động của mạng xã hội 愃ऀnh hưởng đến với đời sống
của sinh viên trường Đại h漃⌀c Gia Định
2.2.1. Những tác động tích cực của mạng xã hội ảnh hưởng đến với đời sống của
sinh viên trường Đại học Gia Định.


Có thể nói, mạng xã hội là một trong những loại mạng thông dụng được mọi
người sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Nó mang tính tất yếu và quan trọng trong
cuộc sống của từng mỗi cá nhân con người trong thời đại hội nhập. Trong thời đại
công nghệ hiện đại ngày càng phát triển (thời đại cơng nghệ 4.0) nếu như khơng có
sự phát triển của mạng xã hội thì dường như chúng ta đang sống chậm lại sự phát
triển của xã hội hiện đại ngày nay.
Mạng xã hội khi người khác nhìn vào thì chỉ biết đến mặt hạn chế hay tác hại mà
nó gây ra mà khơng quan tâm đến rằng chúng đem lại lợi ích rất lớn trong cuộc
sống xã hội ngày càng hội nhập với tiến trình phát triển của thời đại.

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

Sau đây là một số lợi ích mà mạng xã hội đem lại:
 Tiếp nhận và chia sẽ thông tin:
Mạng xã hội có lẽ là nơi chia sẽ và tiếp nhận thơng tin tốt nhất đối với nhiều

người trong đó có cả các bạn sinh viên của chúng ta.
Nóng giúp các bạn sinh viên dễ dàng tiềm hiểu, nắm bắt được nhiều thông tin quan
trọng. Học hỏi thêm rất nhiều kiến thức, trau dồi những kĩ năng giúp cho bạn hoàn
thiện bản thân mình hơn.
Thơng tin trên mạng xã hội có thể đăng và chia sẽ một cách công khai và không
qua kiểm soát giúp các bạn tiếp thu một cách dễ dàng và nhanh chóng
Nhưng do việc được kiễm sốt nên thơng tin có thể bị sai lệch, do đó khi tiếp nhận
và chia sẽ thông tin trên mạng các bạn sinh viên phải chọn lọc những thơng tin có
độ tin cậy cao để tiếp nhận và chia sẽ cho người khác.

 Là công cụ giúp chúng ta trong việc học:

Các trang mạng chuyên về học tập sẽ giúp ích cho chúng ta rất nhiều trong việc
học, giúp ta hiểu sâu hơn về bài đã học hoặc khi chúng ta bị mất kiến thức cũng có
thể nhờ vào các trang mạng để học lại, đặt biệt chúng ta khơng hề mất phí khi học
giúp chúng ta giảm đi một phần học phí khi chúng ta đi học thêm tại các trung tâm.
Các trang mạng đem đến cho các bạn sinh viên một lượng kiến thức bổ ích đa số
các bạn sinh viên sau khi học ở trường về rất hay vào các trang mạng để học hỏi
thêm những kiến thức bổ ích.
Những bài tốn mang độ khó cao ta có thể tham khảo trên nhiều trang mạng về
cách thực hiện, công thức áp dụng cho bài toán hoặc những cách giải nhanh, tiện
lợi hơn.
Những bài tiểu luận nếu cần thêm thông tin về nội dung ta cũng có thể tham khảo
một số bài nghiên cứu trên Google, Youtube,…

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

 Giúp kết nối dễ dàng:
Mạng xã hội là phương tiện để những người dùng có thể kết nối với nhau.
Thơng qua mạng xã hội, bạn có thể nhắn tin, gọi video call để gặp mặt bạn bè,
người thân bỏ qua những trở ngại về khoảng cách địa lý. Mạng xã hội đem lại cho
chúng ta được những mối quan hệ rộng, nhiều bạn bè khơng chỉ trong và ngồi
nước, nhiều lĩnh vực,… nhờ vào sự kết nối cộng đồng trong nước và quốc tế.
Nhờ vào mạng xã hội như Facebook, Zalo, Instagram, Twitter,… ta có thể kết bạn
với mọi người từ bất cứ đâu, bất cứ khi nào chúng ta muốn.
Hoặc khi bùng nổ Đại dịch Covid-19 chúng ta khơng thể nào đi đến trường học như
bình thường lúc đó chúng ta bắt buộc phải học trực tuyến và nhờ có những ứng
dụng như Google Meet, Microsoft Teams zoom, zavi… các ứng dụng này đã hổ trợ
chúng ta học xuyên suốt đại dịch lúc đó.
 Bán hàng, kinh doanh

Hiện nay các bạn sinh viên cịn học trên giảng đường khơng cần phải nhất thiết
kiếm các việc làm bằng tay chân, các bạn đã có thể thơng qua những ứng dụng bán
hàng, các trang mạng xã hội để kiếm tiền. Tạo điều kiện cho nhiều bạn có thể bán
hàng, kinh doanh các mặt hàng đa chủng loại hoặc quảng cáo cho thương hiệu của
mình để tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng hơn. Việc kinh doanh, kiếm tiến
online trên mạng xã hội ngày càng phổ biến và đem lại nguồn thu nhập không nhỏ
cho các chủ shop, doanh nghiệp.
Các bạn sinh viên đã có thể tự bán hàng trên các ứng dụng như shoppe, Facebook,
Tiktok…khi cịn đang học các bạn đã có thể kiếm tiền từ việc bán hàng trên các
ứng dụng này giúp các bạn có được một khoảng thu nhập để hỗ trợ cho việc học.
 Giải trí
Giúp người dùng có những phút giây giải trí, thư giãn với những tiện ích tích
hợp như game, âm nhạc, phim ảnh. Thậm chí, việc xem newfeed và đọc những bài

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

đăng mang ý nghĩa tích cực cũng giúp bạn cảm thấy bớt mệt mỏi và căng thẳng sau
một ngày làm việc, học tập vất vả.
2.2.2. Những tác động tiêu cực của mạng xã hội ảnh hưởng đến với đời sống của
sinh viên trường Đại học Gia Định.

 Mạng xã hội khiến bạo lực mạng diễn ra dễ hơn:
Ngày nay, khi mà mạng Internet ngày càng phát triển, bên cạnh những lợi ích
mà nó đem lại cho cuộc sống con người, cũng khơng thể phủ nhận những hậu quả
tiêu cực nặng nề mà mạng xã hội đem đến cho sinh viên. Trong đó, bạo lực mạng
thường xuyên xuất hiện, trở thành một vấn nạn không hồi kết với những hệ lụy vô
cùng lớn. Khi mà mọi thứ đều có thể thực hiện gián tiếp, các tài khoản đăng kí
mạng xã hội đều có thể để nặc danh hoặc thay đổi tên tuổi hình ảnh thì hành vi bạo

lực mạng ngày càng xảy ra dễ dàng hơn. Nhiều sinh viên nghĩ mạng là thế giới ảo
làm sao ảnh hưởng đến cuộc sống thực tế được, nhưng điều này hoàn toàn sai lầm.
Bạo lực mạng diễn ra trực tuyến, nhưng nó ảnh hưởng đến những người ngoại
tuyến và có tác động đến thế giới thực. Đã có rất nhiều sinh viên khơng chịu nổi áp
lực từ cộng đồng mạng đã phải tự tử, nhẹ hơn là bị chấn thương tâm lý, trầm cảm.
Khơng khó thấy khi online mạng xã hội như Facebook, Tiktok chúng ta có thể gặp
những bình luận ác ý từ mọi người và nhiều nhất đó là sinh viên. Khi các sinh viên
đã quen với việc bạo lực mạng thì dần sẽ dẫn đến bạo lực học đường và bạo lực
ngoài đời sống. Tưởng chừng như chỉ là những lời lẽ online không ảnh hưởng
nhưng tác hại đến người xung quanh là rất lớn.
 Mạng xã hội gây nghiện:
Dựa theo khảo sát 200 bạn sinh viên Đại Học Gia Định chúng ta có thể thấy thời
gian sử dụng của các bạn trên 4 tiếng một ngày lên tới 75%. Có thể thấy thời gian
các bạn sinh viên dành cho mạng xã hội là quá nhiều. Rất nhiều bạn khi sử dụng
mạng xã hội không với mục đích nào chỉ là bật lên kiểm tra và lướt trong vô thức.

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

Rất nhiều bạn sinh viên cho biết việc đầu tiên thức dậy là bật điện thoại và online
mạng xã hội, và cảm thấy khó chịu, cơ đơn, thậm trí là trầm cảm khi khơng có
mạng để vào mạng xã hội. Mạng xã hội có thể gây nghiện khơng khác gì bia, ượu
hay ma túy. Việc sử dụng mạng xã hội quá nhiều sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng
đến sức khỏe của sinh viên, rất nhiều sinh viên đi học trong trạng thái buồn ngủ vì
thức khuya sử dụng mạng xã hội. Tất nhiên việc đi học trong trạng thái không tỉnh
táo sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập của các bạn.

 Giảm tương tác giữa người với người:
Từ khảo sát có đến tận 76% các bạn gặp gỡ gia đình người thân bạn bè qua các

trang mạng xã hội. Sinh viên hiện nay đang dành quá nhiều thời gian để giao tiếp
trực tuyến dần đang khơng cịn thời gian để vun đắp và xây dựng các mối quan hệ
thực tế. Nhiều bạn cho rằng chỉ cần liên hệ gia đình bạn bè qua các trang mạng xã
hội, các đoạn video call là đủ rồi không cần gặp trực tiếp. Tuy nhiên khi điều này
diễn ra một thời gian dài sẽ khiến các mối quan hệ xung quanh bạn ngày càng rạn
nứt. Kỹ năng giao tiếp thực tế bị hạn chế, nhiều bạn sinh viên khơng biết nói gì khi
gặp gỡ bạn bè, thầy cơ ngồi đời. Các bạn sẽ lẫn trốn ngại giao tiếp. Từ đó có thể
thấy khi các bạn sử dụng mạng xã hội các bạn sẽ mất đi 2 thứ rất quan trong với
sinh viên đó là các mối quan hệ xung quanh và kỹ năng mềm khi giao tiếp với
người xung quanh.
 Lãng phí thời gian và xao lãng mục tiêu thực của cá nhân:
Quá chú tâm vào mạng xã hội dễ dàng làm người ta quên đi mục tiêu thực sự
của c̣c sống. Thay vì chú tâm tìm kiếm cơng việc trong tương lai, suy nghĩ về
việc mình ưu thích, tìm cách để thực hiện ước mơ bằng cách học hỏi những kỹ
năng cần thiết, các bạn trẻ lại chỉ chăm chú để trở thành “anh hùng bàn phím” và
nổi tiếng trên mạng. Ngồi ra, việc đăng tải những thơng tin “giật gân” nhầm câu
like khơng cịn là chuyện xa lạ, song nó thực sự khiến người khác phát bực nếu

Downloaded by Quang Tr?n ()


×