Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Giáo án bộ môn tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.96 KB, 48 trang )

117

TUẦN 23

Thứ hai, ngày 04 tháng 03 năm 2024

BUỔI SÁNG

Tiết 1: HĐTN
Tiết 2: TNXH 2

BÀI 14: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG (T3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức, kĩ năng

- Củng cố và mở rộng kiến thức về sự phối họp hoạt động của cơ, xương và

khớp xương của cơ quan vận động.

2. Năng lực

- Năng lực riêng:

+ Thực hành trải nghiệm để phát hiện vị trí của cơ xương trên cơ thể và sự phối

hợp của cơ, xương khớp khi cử động.

+ Nhận biết được chức năng của xương và cơ quan hoạt động vận động.


- Năng lực chung:

+ Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học

tập.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng

dụng vào thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

3. Phẩm chất

- Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh minh hoạ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ 1. Hoạt động mở đầu

- Em hãy nêu các bộ phận của cơ - HS trả lời.

quan vận động?

- GV nhận xét.


- GV giới trực tiếp vào bài Cơ

quan vận động (tiết 3).

25’ 2. HĐ luyện tập – thực hành

HĐ5: Khám phá các mức độ

hoạt động của một số khớp giúp

tay và chân cử động

- GV hướng dẫn HS: Nhóm trưởng - HS lắng nghe, thực hiện.

điều khiển các bạn thực hiện các

cử động theo yêu cầu như trong

phần thực hành trang 86 SGK. Sau

118

đó, rút ra kết luận khớp nào cử

động thoải mái được về nhiều

phía.

- GV chỉ dẫn, hỗ trợ các nhóm


(nếu cần).

- GV mời đại diện các nhóm trình - HS trình bày kết quả: Khớp

bày kết quả thảo luận trước lớp. háng và khớp vai đều cử động

được về nhiều phía, trong khi đó

khớp gối chỉ gập lại được ở phía

sau và khóp khuỷu tay chỉ gập

được về phía trước.

- GV yêu cầu HS khác góp ý kiến. - HS khác góp ý.

HĐ6: Chơi trị chơi “Đố bạn”

- GV hướng dẫn cách chơi: - HS lắng nghe, thực hiện.

+ Mỗi nhóm cử một bạn lên rút

một phiếu ghi số thứ tự.

+ Trong mỗi phiếu sẽ ghi rõ tên

một biểu cảm trên khn mặt (ví

dụ: buồn, vui, ngạc nhiên, tức


giận;...).

+ HS đại diện nhóm phải thực

hiện biểu cảm ghi trong phiếu.

+ Cả lớp quan sát và đoán bạn

đang bộc lộ cảm xúc gì qua nét

mặt, nếu cả lớp đốn đúng, bạn

HS đại diện nhóm sẽ thắng cuộc.

- GV tuyên dương các nhóm thắng

cuộc. - HS trả lời: Chúng ta có được

- GV yêu cầu HS cả lớp thảo luận cảm xúc trên khuôn mặt nhờ cơ

câu hỏi: Chúng ta có được cảm mặt.

xúc trên khuôn mặt nhờ bộ phận

nào?

- GV kết luận bài học: Hệ cơ cùng

với bộ xương giúp cơ thể vận động


được và tạo cho mỗi người một

hình dáng riêng. Hãy nhớ chăm

5’ sóc, bảo vệ cơ quan vận động và

phịng tránh gãy xương.

3. HĐ vận dụng – trải nghiệm - Bộ xương giúp nâng đỡ cơ thể,

- Em hãy nêu chức nâng của cơ các cơ giúp chúng ta thực hiện

quan vận động? các hoạt động,…

- Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

119

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Tiết 3: Đạo đức 4B

BÀI 8. QUÝ TRỌNG ĐỒNG TIỀN (TIẾT 2+3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


1. Kiến thức, kĩ năng

- Biết cách bảo quản tiền đúng cách.

- HS biết cách tiết kiệm tiền: mua sắm quần áo, đồ dùng, đồ chơi, quà bánh,…

- Điều chỉnh hành vi, thực hiện được những việc làm phù hợp với lứa tuổi thể

hiện sự quý trọng đồng tiền.

- Củng cố cho HS kiến thức, rèn kĩ năng bảo quản, tiết kiệm tiền.

*GDLTCM, ĐĐLS: Biết vì sao phải quý trọng đồng tiền. Biết bảo quản và tiết

kiệm tiền; mua sắm quần áo, đồ dùng, đồ chơi, quà bánh,… đúng mức, phù hợp

với hoàn cảnh gia đình.

*HSKT: HS biết cách tiết kiệm tiền: mua sắm quần áo, đồ dùng, đồ chơi, quà

bánh,… Điều chỉnh hành vi, thực hiện được những việc làm phù hợp với lứa

tuổi thể hiện sự quý trọng đồng tiền.

2. Năng lực

- Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo trước

những tình huống liên quan tới việc bảo quản và tiết kiệm tiền


3. Phẩm chất

- Phẩm chất: trách nhiệm trong bảo quản và tiết kiệm tiền.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ thẻ mệnh giá các đồng tiền.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ 1. Hoạt động mở đầu

- GV cho HS đọc bài: Hũ bạc của - HS trả lời.

người cha và trả lời câu hỏi: Qua

bài đọc em rút ra được bài học gì?

- GV giới thiệu- ghi bài.

15’ 2. HĐ hình thành kiến thức mới

HĐ 3: Tìm hiểu cách bảo quản

tiền

- GV cho HS quan sát tranh và trả - HS quan sát tranh và trả lời


lời câu hỏi: Các bạn trong tranh + Tranh 1: Bạn nhỏ đã đếm tiền,

đã bảo quản tiền như thế nào? phân loại tiền và xếp tiền vào hộp

giúp mẹ.

+ Tranh 2: Bạn nhỏ dán lại tiền

rách

+ Tranh 3: Bạn nhỏ giư tiền cẩn

120

thận không để mất tiền

- GV nhận xét. - HS lắng nghe

- GV cho HS thảo luận nhóm đơi

và trả lời câu hỏi: Theo em, có

cách nào khác để bảo quản tiền? - HS thảo luận nhóm đơi.

- GV kết luận: Ngồi những cách

trên cịn có nhiều cách bảo quản

tiền khác như vuốt phẳng phiu,


khơng làm tiền ướt, khơng làm tiền

nhàu nát,...

*GDLTCM, ĐĐLS: Vì sao phải

quý trọng đồng tiền?

HĐ 4: Tìm hiểu cách tiết kiệm - HS trả lời.

tiền

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh

và trả lời câu hỏi: Hãy nêu những

việc làm để tiết kiệm tiền qua - HS quan sát và trả lời.

những bức tranh. + Tranh 1: tiết kiệm điện

+ Tranh 2: nuôi lợn đất

+ Tranh 3: Mua đồ vừa phải,

không đắt tiền.

+ Tranh 4: So sánh giá cả ở các

- Cho HS thảo luận nhóm đơi: cửa hàng mua hàng cùng loại,


Theo em, cịn có cách nào khác để cùng chất lượng nhưng giá rẻ

tiết kiệm tiền? hơn.

- Kết luận: Một số cách để tiết - HS thảo luận cặp đôi

kiệm tiền: tiết kiệm thức ăn, đồ

dùng cá nhân, nhờ bố mẹ gửi tiền

vào ngân hàng; mặc cả khi mua - HS lắng nghe

hàng; chỉ mua những hàng hóa

thực sự cần thiết

*HSKT: Em đã biết cách để tiện

kiệm tiền chưa?

3. HĐ luyện tập – thực hành

Bài tập 1: Em đồng tình hay - HS trả lời

10’ khơng đồng tình với ý kiến của

bạn nào? Vì sao?

- GV quy ước cách bày tỏ ý kiến


bằng mặt cười, mặt mếu hoặc thẻ

xanh, thẻ đỏ.

- Gv yêu cầu HS lên đóng vai: - HS chuẩn bị theo yêu cầu

Trung – Kiên; Yến – Hà; Phú –

Hoàn; Thủy – Linh. Lần lượt từng

cặp đôi nêu ý kiến tranh biện trước - HS đóng vai theo tình huống và

lớp. Với mỗi cặp ý kiến mời HS dơ lựa chọn đồng tình hay không

121 đồng tình.
- HS thực hiện cặp đôi.
thẻ bày tỏ thái độ của mình và giải
thích lí do.
- Đáp án: Ý kiến của Kiên, Hà,
Hồn, Thủy; khơng đồng tình với ý
kiến của Trung, Yến, Phú, Linh.
Bài tập 2: Bày tỏ ý kiến
- GV tổ chức cho HS làm việc
nhóm đơi, đọc từng trường hợp và
trả lời câu hỏi: Em tán thành việc
làm của bạn nào? Không tán
thành việc làm của bạn nào? Vì
sao?
- Gọi HS chia sẻ


+ Tán thành với việc của Thảo

(biết quản lí tiền), Lan (biết tiết

kiệm đồ dùng, đó cũng là một

cách tiết kiệm tiền), Chung (biết

giúp mẹ bảo quản tiền và biết

cách tiết kiệm tiền).

+ Không tán thành với việc làm

của Hoảng (tiết kiệm tiền nhưng

“không chi tiêu vào bất kì việc

gì” là khơng nên vì tiền là chi tiêu

vào những việc hợp lí), Phương

- GV nhận xét, kết luận. (không nên đòi bố mẹ mua cho

*HSKT: Điều chỉnh hành vi, thực mình quần áo và đồ dùng đắt

hiện được những việc làm phù hợp tiền)

với lứa tuổi thể hiện sự quý trọng


đồng tiền. - HS lắng nghe

4. HĐ vận dụng – trải nghiệm

5’ - Em đã làm gì để giúp bố mẹ tiết

kiệm tiền?

- Nhận xét tiết học.

- HS nêu.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Tiết 4: Lịch sử 5

BÀI 22: ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng

122

- Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,... của

miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách

mạng miền Nam:


+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959, Trung ương

Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh).

+ Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền

Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.

- Hiểu được đường Trường Sơn góp phần to lớp vào vào thắng lợi của cách

mạng miền Nam.

- Tự hào về lịch sử dân tộc.

2. Năng lực

+ Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết

vấn đề và sán g tạo.

+ Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tịi và khám phá Lịch sử,

năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.

3. Phẩm chất

Yêu nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Bản đồ hành chính Việt Nam; các hình minh họa trong SGK; phiếu học tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ 1. Hoạt động mở đầu

- Cho HS khởi động bằng câu hỏi: - HS trả lời

+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời

trong hoàn cảnh nào?

+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã có

đóng góp gì trong cơng cuộc xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc?

- GV nhận xét. - HS nghe

- Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở.

25’ 2. HĐ hình thành kiến thức mới

HĐ1: Trung ương Đảng quyết

định mở đường Trường Sơn


- GV treo bản đồ Việt Nam - HS cả lớp theo dõi

- Cho Hs thảo luận theo nhiệm vụ: - HS thảo luận nhóm, báo cáo kết

quả

Yêu cầu HS lên chỉ vị trí của + HS lên chỉ vị trí của đường

đường Trường Sơn Trường Sơn và trả lời câu hỏi:

+ Đường Trường Sơn có vị trí thế + Đường Trường Sơn là đường

nào với 2 miền Bắc- Nam của nối liền 2 miền Bắc – Nam.

nước ta?

+ Vì sao Trung ương Đảng quyết + Để đáp ứng nhu cầu chi viện

định mở đường Trường Sơn? cho miền Nam kháng chiến, ngày

19- 5 -1959 Trung ương Đảng

quyết định mở đường Trường

123

+ Tại sao ta lại chọn mở đường Sơn.

qua dãy núi Trường Sơn? + Vì đường đi giữa rừng khó bị


địch phát hiện, quân ta dựa vào

rừng để che mắt quân thù.

- GV kết luận. - Các bạn khác nhận xét, bổ sung

HĐ2: Những tấm gương anh dũng

trên đường Trường Sơn

- GV cho HS làm việc theo nhóm

bàn - HS làm việc theo nhóm

+ Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về

anh Nguyễn Viết Xuân? + Lần lượt từng HS dựa vào SGK

và tập kể lại câu chuyện của anh

+ Chia sẻ với các bạn về những Nguyễn Viết Xuân.

bức ảnh, những câu chuyện, những + Cả nhóm tập hợp thơng tin, dán

bài thơ về những tấm gương anh hoặc viết vào một tờ giấy khổ to.

dũng trên đường Trường Sơn mà

em sưu tầm được.


- GV cho HS trình bày kết quả

thảo luận trước lớp - 2 HS thi kể trước lớp

- GV nhận xét kết quả làm việc của

HS, tun dương các nhóm tích

cực sưu tầm và trình bày tốt.

HĐ3: Tầm quan trọng của đường

Trường Sơn

- GV yêu cầu HS cả lớp cùng suy

nghĩ - HS trao đổi với nhau, sau đó 1

+ Tuyến đường Trường Sơn có vai HS nêu ý kiến trước lớp

trò như thế nào trong sự nghiệp + Đường Trường Sơn là con

thống nhất đất nước của dân tộc đường huyết mạch nối hai miền

ta? Nam Bắc, trên con đường này

biết bao người con miền Bắc đã

vào Nam chiến đấu, đã chuyển


cho miền Nam hàng triệu tấn

lương thực, thực phẩm, đạn dược,

vũ khí… để miền Nam đánh

thắng kẻ thù.

- HS nhận xét.

5’ - GV kết luận

3. HĐ vận dụng – trải nghiệm

- Chia sẻ với mọi người những - HS nghe và thực hiện

điều em biết về đường Trường Sơn

huyền thoại.

- Sưu tầm những tư liệu lịch sử về

đường Trường Sơn và giới thiệu

với các bạn.

124
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

Tiết 5: Tin học 3

CHỦ ĐỀ E2. SỬ DỤNG PHẦN MỀM LUYỆN TẬP THAO TÁC
VỚI CHUỘT MÁY TÍNH

BÀI 1+2. LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM MOUSE SKILLS + EM
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG CHUỘT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng

- Nhận thấy có thể sử dụng phần mềm để thực hiện luyện tập các thao tác với
chuột.

- Thực hiện được các thao tác sử dụng nút cuộn chuột.

- Biết sử dụng phần mềm Mouse Skills để luyện tập các thao tác với chuột: di
chuyển chuột, kéo thả chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, nháy chuột phải.
- Thực hiện luyện tập sử dụng chuột với phần mềm Mouse Skill.
2. Năng lực

Năng lực riêng:

- Học xong bài này học sinh biết cách mở phần mềm luyện chuột và một số
thông số của phần mềm, biết cách sử dụng nút cuộn chuột.

Năng lực chung:


- Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở
trường theo sự phân cơng, hướng dẫn.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong việc
đáp ứng các nhu cầu của bản thân.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin, ý
tưởng mới đối với bản thân từ các nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn.
3. Phẩm chất

- Nhân ái: Yêu quý bạn bè, thầy cô; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè.
- Chăm chỉ: Đi học đầy đủ, đúng giờ. Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học
tập.

125

- Trung thực: Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người thân, bạn bè, thầy cơ
và những người khác.

- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ.

Có ý thức sinh hoạt nền nếp. Hoạt động của HS
- HS thực hiện
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Nhận xét bạn
- HS trả lời
Máy tính, máy chiếu - Hs viết bài.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC - Hs thực hành.
- Hs thực hiện.
TG Hoạt động của GV


15’ Bài 1. Làm quen với phần mềm

Mouse Skills

1. Hoạt động mở đầu

Em hãy mở phần mềm trình chiếu

và chèn hình ảnh con thỏ trên

Desktop vào trang trình chiếu.

- Nhận xét – tuyên dương.

- Khi học sử dụng máy tính, em đã

sử dụng chuột. Nhưng em đã thao

tác thành thạo với chuột chưa?

- Hôm nay, các em sẽ học bài

“Làm quen với phần mềm Mouse

Skill”

2. HĐ hình thành kiến thức mới

Hoạt động 1: Khám phá phần


mềm Mouse Skill

- (?)Em hãy tìm biểu tượng phần

mềm Mouse Skill trên màn hình và

kích hoạt nó.

- Yêu cầu học sinh quan sát sách và

thực hiện theo hướng dẫn.

- Score là gì? - Score là điểm số em đạt được ở
- Trị chơi có bao nhiêu mức và mỗi mức. - Rating là mức độ của
điểm là bao nhiêu? em đạt được. Các mức gồm có:
Chuyên gia (Expert): 70-100
- (?) Em hãy di chuyển chuột tới vị điểm; Tốt (Good): 50 - 69 điểm,
Không tồi (Not Bad): 30 - 49
điểm, Ngùời mới (Beginner): 1-
29 điểm.
- Hs trả lời.

126 - Khi muốn thoát khỏi phần mềm
Mouse Skills, em hãy gõ phím Q
trí các ơ vng xuất hiện lần lượt. trên bàn phím.
Kết thúc phần này, Score và Rating
của em đang ở mức độ nào?
- Để thốt trị chơi em làm thế nào?


Hoạt động 2: Thao tác với nút - Hs thực hành.
cuộn chuột - Khi lăn chuột nội dung sẽ cuộn
lên hoặc xuống theo bánh lăn.
- (?) Em hãy mở một tệp trình - Nhận xét bạn.
chiếu sau đó sử dụng nút cuộn
chuột lăn lên lăn xuống và cho biết
kết quả.

- Nhận xét – tuyên dương.

- HS thảo luận trả lời

3. HĐ luyện tập – thực hành

- “Nhấn nhanh nút chuột trái hai - 3) Nháy đúp chuột
lần rồi thả ngón tay ra ngay” là mơ
tả thao tác nào với chuột máy tính?

1) Nháy chuột 2) Nháy chuột - HS thảo luận trả lời
phải
3) Nháy đúp chuột 4) Cuộn chuột 4) Xuống dưới
Bài 2. Khi em cuộn nút cuộn xuống - Nhận xét.
15’ dưới, màn hình làm việc sẽ thay đổi thế nào?

1) Sang trái 2) Sang phải - Hs thực hành luyện tập với phần
mềm.
3) Lên trên 4) Xuống dưới
- GV nhận xét – tuyên dương.

Bài 2. Em luyện tập sử dụng chuột

Hoạt động 1: Luyện tập với phần
mềm Mouse Skill
- Em hãy thực hiện theo các hưởng
dẫn sau để luyện tập các thao tác
với chuột trên phần mềm.
Bước 1. Kích hoạt phần mềm và
nhấn phím N để bắt đầu.

127

Bước 2. Lần lượt thực hiện luyện - Hs thực hiện.

tập các thao tác theo Bảng 1. Em

hãy chú ý mỗi mức sẽ có 10 bài

tương ứng tư Stage: 1 đến Stage: - HS thảo luận trả lời

10. Hết một mức, em gõ phím bất

kì để tiếp tục chuyển sang mức tiếp

theo.

Bước 3. Gõ phím Q để kết thúc

5’ luyện tập và ghi lại kết quả.

- Gv quan sát hướng dẫn. - HS thực hiện


- Nhận xét – tuyên dương.

Luyện tập thực hành - Hs đọc.

- Em luyện tập được thao tác nháy
đúp chuột ở mức mấy?

1) Mức 1 2) Mức 2

2) Mức 3 4) Mức 4
- GV nhận xét – tuyên dương.
4. HĐ vận dụng – trải nghiệm

- Nhắc nhở học sinh về học bài –
đọc bài mới.
- YC học sinh đọc phần em cần ghi
nhớ.

- GV nhận xét – tuyên dương.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: TNXH 1

BÀI 24:CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ (T1)


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nói được tên, chỉ vị trí của các giác quan.
- Nói được lí do phải bảo vệ giác quan.
2. Năng lực
- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo.
3. Phẩm chất
Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.

128

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Đồ dùng quen thuộc với HS, Hộp kín có lỗ để tay cho vào trong hộp.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của HS

TG Hoạt động của GV - HS xung phong tham gia.

5’ 1. Hoạt động mở đầu - HS thực hiện trò chơi. Sử dụng
tay, mũi, tai, lưỡi, ... (trừ mắt) để
Cùng chơi Đố bạn: Hãy đoán xem nói đúng tên đồ vật thì được cởi
bỏ khăn bịt mắt.
đó là vật gì, vì sao bạn biết.
- Em sử dụng 1 số bộ phận của cơ
- 2 cặp HS xung phong lên bảng thể để cảm nhận.

thực hiện trò chơi. - HS liên hệ, nói được:
Những giác quan nào của cơ thể
- Luật chơi: Hai HS được bịt mắt giúp họ nhận biết được các vật

xung quanh? Hoặc Nhờ đâu
để khơng nhìn thấy các đồ vật mà chúng ta nhận biết được các vật
xung quanh?
chỉ sử dụng các giác quan để đoán - HS quan sát.

được các đồ vật. - HS chia sẻ.
- Hai bạn nhỏ đang xem đài phun
Hai Hs khác lần lượt đưa đồ vật nước, các bạn sử dụng mắt để
nhìn.
vào trong hộp cho 2 bạn và đặt câu - Bạn lắng nghe tiếng chim hót,
bạn dùng tai để nghe.
hỏi Đây là gì? - HS liên hệ để nhận biết thêm
các vật và hiện tượng xung quanh
- Kết thúc trò chơi, HS trả lời câu lớp học.

hỏi: Làm thế nào nhận biết đúng 1

vật?

- GV dẫn dắt vào bài.

25’ 2. HĐ hình thành kiến thức mới

HĐ1: Bộ phận nào của cơ thể

giúp mọi người nhận biết được

các vật xung quanh?

- HS liên hệ hoạt động hàng ngày,


quan sát hoạt động của mọi người

trong hình.

- HS thảo luận nhóm quan sát hoạt
động của từng người trong hình.
- HS chia sẻ kết quả thảo luận.
+ Bạn nhỏ đang làm gì?

+ Bạn sử dụng bộ phận/ giác quan
nào để biết nước phun cao? Tiếng
chim hót hay?
- GV gợi ý cho HS.

HĐ2: Lí do phải bảo vệ giác
quan
- Hs liên hệ thực tế, nói cảm giác

129

đã trải qua khi các giác quan - Nếu bị ngạt mũi thì chúng ta

khơng được khỏe. khó thở, khơng ngửi được các

Ví dụ: + Nếu bị ngạt mũi thì chúng mùi.

ta như thế nào? - Nếu ù tai chúng ta không thể

+ Nếu bị ù tai thì chúng ta sẽ như nghe được.


thế nào? - HS thảo luận.

- Yêu cầu HS thảo luận: Nếu bị Nếu bị hỏng giác quan chúng ta

hỏng giác quan chúng ta sẽ như thế rất thiệt thòi. Chúng ta nhận biết

nào? không đầy đủ được mọi vật xung

quanh.

- Theo em, nếu 1 người bị mù thì - Có thể nhận biết vật bằng cách
họ nhận biết các vật xung quanh sờ bằng tay, ngửi bằng mũi, họ
như thế nào? dùng gậy để đi lại.
- Nếu em gặp người mù đang đi - HS chia sẻ.

trên vỉa hè, hoặc muốn đi qua

5’ đường, chúng ta cần làm gì để giúp
đỡ họ?
- HS trả lời.
3. HĐ vận dụng – trải nghiệm

- Em cảm nhận các sự vật hiện

tượng xung quanh bằng những

giác quan nào?

- Nhận xét tiết học.


IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

Tiết 2: Đạo đức 2

BÀI 10. KIỀM CHẾ CẢM XÚC TIÊU CỰC (T3)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng
- Vận dụng nội dung bài học vào cuộc sống để thực hành xử lý tình huống cụ
thể.
* TÍCH HỢP GDLTCM, ĐĐLS: Biết được ảnh hưởng của cảm xúc tích cực,
cảm xúc tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung quanh.

- Biết được: Việc kiềm chế cảm xúc tiêu cực và thể hiện cảm xúc phù hợp
là có trách nhiệm với bản thân và những người xung quanh; không làm ảnh
hưởng đến sức khỏe, học tập, hoạt động của bản thân và không làm tổn thương
đến những người xung quanh.

- Biết kiềm chế các cảm xúc tiêu cực
2. Năng lực

130
NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề, NL phát
triển bản thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức.
3. Phẩm chất

- Nhân ái, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh ảnh minh hoạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

131

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Tiết 3: TNXH 3

BÀI 17: CƠ QUAN THẦN KINH (TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ.
- Trình bày được chức năng của cơ quan thần kinh.
- Nhận biết được chức năng của cơ quan thần kinh qua sự thay đổi cảm xúc như:
vui, buồn,… Nêu ví dụ ảnh hưởng đến trạng thái cảm xúc.
2. Năng lực

- Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu hiện chú ý học tập, tự giác tìm hiểu bài để

hồn thành tốt nội dung tiết học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có biểu hiện tích cực, sáng tạo trong


các hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Có biểu hiện tích cực, sơi nổi và nhiệt tình trong

hoạt động nhóm. Có khả năng trình bày, thuyết trình… trong các hoạt động học

tập.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức cao để bảo vệ cơ quan thần kinh của mình và

nhắc nhở mọi người xung quanh mình phải bảo vệ cơ quan thần kinh

- Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm chỉ học tập, ln tự giác tìm hiểu bài.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh minh hoạ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ 1. Hoạt động mở đầu - HS lắng nghe và trả lời theo ý
hiểu của mình.
- GV nêu câu hỏi: Cơ quan nào trong
- HS lắng nghe.

cơ thể giúp chúng mình nhớ được

các sự kiện của gia đình?

- GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới: Não chính

là cơ quan thần kinh giúp chúng ta

ghi nhớ mọi việc. Hôm nay cô cùng

các em sẽ tìm hiểu qua bài học: Cơ

quan thần kinh.

15’ 2. HĐ hình thành kiến thức mới

Hoạt động 1. Các bộ phận chính

của cơ quan thần kinh. (làm việc

132 - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài
- Cả lớp quan sát tranh và trả
nhóm 6) lời 2 câu hỏi:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV chia sẻ bức tranh trang 93 và
nêu câu hỏi.

+ Chỉ và nói tên các bộ phận của cơ - Nhóm trưởng điều khiển các

quan thần kinh trên sơ đồ? bạn quan sát sơ đồ cơ quan thần
kinh ở trang 93 SGK.
+ Nhận xét về vị trí não và tủy sống + Các bộ phận của cơ quan
trên cơ thể? thần kinh gồm: Não, tuỷ sống
+ Trong các cơ quan đó cơ quan nào và các dây thần kinh.
được bảo vệ bởi hộp sọ? Cơ quan + Não được bảo vệ bởi hộp sọ,
nào được bảo vệ bởi cột sống? tủy sống được bảo vệ bởi cột
Sau đó mời học sinh quan sát và trình sống.
bày kết quả.
- GV mời các HS khác nhận xét. - HS nhận xét ý kiến của bạn.
- GV nhận xét chung, tuyên dương. - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
- GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại. - 1 HS nêu lại nội dung HĐ1
- GV chỉ vào hình và giảng: Từ não
và tủy có các dây thần kinh tỏa đi - 1 Học sinh đọc yêu cầu bài
khắp nơi cơ thể. Từ các cơ quan bên - HS chơi trị chơi: “Con thỏ,
trong (tuần hồn, hơ hấp, bài tiết.) và ăn cỏ, uống nước, vào hang”.
các cơ quan bên ngoài (mắt, mũi, tai, + Các em đã sử dụng những
lưỡi, da...) của cơ thể lại có các dây
thần kinh đi về tủy sống và não.
- Kết luận: Cơ quan thần kinh gồm
có bộ não (nằm trong hộp sọ) tủy
sống (nằm trong cột sống) và các dây
thần kinh.
Hoạt động 2. Chức năng của cơ
quan thần kinh (làm việc nhóm 2)
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- Cho lớp chơi trò chơi đòi hỏi phản
ứng nhanh, nhạy của người chơi.
+H? Các em đã sử dụng những giác


133 giác quan mắt, tay, tai...
- Học sinh chia nhóm 2, đọc
quan nào để chơi trò chơi? yêu cầu bài và tiến hành thảo
- GV chia sẻ bức tranh trang 94 SGK luận.
và nêu câu hỏi. Sau đó mời học sinh
thảo luận nhóm 2, quan sát và trình
bày kết quả.

+Nhóm 1: Não và tủy sống có vai trị - Đại diện các nhóm trình bày:
gì?
+Não và tủy sống là trung ương

thần kinh điều khiển mọi hoạt
+Nhóm 2: Nêu vai trị của các dây động của cơ thể.
thần kinh và các giác quan?
+Một số dây thần kinh dẫn

luồng thần kinh nhận được từ

các cơ quan của cơ thể về não

hoặc tủy sống. Một số dây thần

kinh khác lại dẫn luồng thần

+Nhóm 3: Điều gì sẽ xảy ra nếu não kinh từ não hoặc tủy sống đến
hoặc tủy sống, các dây thần kinh hay các cơ quan.
một trong các giác quan bị hỏng? +Não và tuỷ sống là cơ quan
trung ương thần kinh điều


khiển mọi hoạt động của cơ thể

nếu một trong các giác quan bị

- GV mời các nhóm khác nhận xét. hỏng thì não và tủy sống sẽ
- GV nhận xét chung, tuyên dương. ngừng hoạt động.
-Kết luận: - Đại diện các nhóm nhận xét.
+ Não và tủy sống là trung ương thần - Lắng nghe rút kinh nghiệm.
kinh điều khiển mọi hoạt động của -HS nhắc lại kết luận của GV.

cơ thể.

+ Một số dây thần kinh dẫn luồng

thần kinh nhận được từ các cơ quan

của cơ thể về não hoặc tủy sống. Một

số dây thần kinh khác lại dẫn luồng

thần kinh từ não hoặc tủy sống đến

10’ các cơ quan.
3. HĐ luyện tập – thực hành

Hoạt động 3. Thực hành nêu các

bộ phận của cơ quan thần kinh và

vai trò của chúng. (Làm việc nhóm


4) - 1 HS đọc yêu cầu bài.

134

- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh chia nhóm 4, đọc

- GV mời học sinh thảo luận nhóm 4, yêu cầu bài và tiến hành thảo

cùng trao đổi, nêu các bộ phận của luận.

cơ quan thần kinh trên cơ thể mình

và vai trị của Cơ quan thần kinh. - HS lên chỉ vào cơ thể mình và

- Mời các nhóm trình bày. nêu bộ phận và vai trò của từng

bộ phận của cơ quan thần kinh.

- GV mời các nhóm khác nhận xét - Các nhóm nhận xét.

5’ - GV nhận xét chung, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.

và bổ sung.

4. HĐ vận dụng – trải nghiệm

-GV hỏi: -HS trả lời:

+Theo em sự thay đổi cảm xúc vui, +Do bộ phận của cơ quan thần


buồn trên cơ thể mình là do bộ phận kinh, cụ thể là não.

nào điều khiển?

+Nêu ví dụ tác động đến trạng thái +Coi phim có nội dung buồn,

cảm xúc. bị bố mẹ la mắng, được chúc

mừng sinh nhật, bị điểm

+Não điều khiển những bộ phận nào kém, ....

của cơ thể để phối hợp hoạt động khi +Khi nghe, viết chính tả thì tai

em: nghe, viết chính tả? chạy? nghe, mắt nhìn, tay viết.

+Khi chạy: các cơ bắp, xương

và các bộ phận mắt, mũi,... đều

-GV chốt: hoạt động.

+Não điều khiển suy nghĩ, hoạt động,

vận động và chức năng nhiều cơ -HS lắng nghe và tiếp thu.

quan của cơ thể bằng cách nhận

thông tin từ các giác quan, truyền


qua dây thần kinh, xử lí các thơng tin

đó và đưa ra quyết định, “ra lệnh”

cho cơ thể phải làm gì.

+Khi ngủ, não và các cơ quan khác

chỉ hoạt động chậm lại chứ không

ngừng làm việc. Trong lúc ngủ, não

tiếp tục sắp xếp lại các thông tin thu

nhận được trong ngày.

-Nhận xét tiết học.

-Dặn dò về nhà học bài.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

Thứ ba, ngày 05 tháng 03 năm 2024
BUỔI SÁNG


Tiết 1: TCTV DTTS 1

135

BÀI 34: RẪY NHÀ EM TRỒNG CÀ PHÊ (TIẾT 1)

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

15’ Hoạt động 1: Nói về các loại cây trồng

trên nương rẫy - HS thực hiện.

- GV HD HS thực hiện, theo dõi và nhận

xét. - HS quan sát tranh và thực hiện yêu
20’ Hoạt động 2: Nghe và thực hiện cầu.

- GV HD HS quan sát tranh và trả lời câu

hỏi. GV quan sát, nhận xét.

IV.ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

….…………………………………………………………………………………

….…………………………………………………………………………………

Tiết 2: Tin học 4B

LỰA CHỌN 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM LUYỆN GÕ BÀN PHÍM


BÀI 1 + 2: EM TÌM HIỂU PHẦN MỀM LUYỆN GÕ BÀN PHÍM

+ LUYỆN GÕ PHÍM SHIFT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nhận thấy được phần mềm có thể giúp em tập gõ bàn phím đúng cách.
- Lựa chọn được bài học dựa vào hệ thống các bảng chọn và thông báo.
- Sử dụng phím Shift để gõ phím có hai kí tự
- Làm việc được với giao diện phần mềm luyện gõ các phím
*HSKT: - Nhận thấy được phần mềm có thể giúp em tập gõ bàn phím đúng
cách.

- Sử dụng phím Shift để gõ phím có hai kí tự
- Làm việc được với giao diện phần mềm luyện gõ các phím
2. Năng lực
Năng lực Tin học
Năng lực A (NLa):
- Nhận thấy được phần mềm RapidTyping có thể giúp tập gõ đúng cách, thực
hiện được các thao tác chọn bài luyện tập
Năng lực D (NLd):
– Sử dụng được phần mềm RapidTyping để hồn thiện kĩ năng gõ phím đúng
cách, nhanh và chính xác.
Năng lực chung
Năng lực tự chủ, tự học: Học sinh có khả năng đọc sách giáo khoa, dựa vào
kiến thức đã học và hướng dẫn của giáo viên để làm cơ sở cho việc tự học , tự
luyện tập để hồn thiện kĩ năng gõ phím đúng cách, nhanh và chính xác.

136


Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh thảo luận nhóm trong hoạt động tìm

hiểu cách sử dụng phần mềm, cách lựa chọn bài luyện tập.

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Trên phần mềm RapidTyping HS

quan sát màu sắc các phím và màu sắc của móng tay giúp học sinh nhận biết

ngón tay nào sẽ gõ phím nào; biết cách theo dõi, đánh giá kết quả và điều chỉnh

sau mỗi lần luyện tập.

Học sinh có thể gõ được những từ Tiếng Việt hay hoặc từ Tiếng Anh có ý nghĩa.

3. Phẩm chất

Nhân ái: Thể hiện sự cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ bạn trong quá trình thảo

luận nhóm.

Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hồn thành các hoạt động học tập của cá

nhân và của nhóm khi tham gia học.

Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hồn thành

các nhiệm vụ mà nhóm đã phân cơng, thực hiện đánh giá đúng theo phiếu hướng

dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm. Đồng thời phải có trách nhiệm với sự an tồn,


cẩn trọng khi làm việc với máy tính.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính, máy chiếu.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

15’ Bài 1: Em tìm hiểu phần mềm

luyện gõ bàn phím

1. Hoạt động mở đầu

- GV trình chiếu biểu tượng của - HS quan sát, lắng nghe và nhận

biết.

phần mềm RapidTyping và: - 01 HS trả lời, HS khác nhận
xét.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Đây là
- HS lên thực hiện
biểu tượng của phần mềm nào?
- HS lắng nghe, quan sát thao tác
Phần mềm này dùng để làm gì? của GV.

- Yêu cầu 01 HS lên khởi động


phần mềm và chọn bài học luyện gõ

hàng phím cơ sở.

- GV nhận xét câu trả lời HS sau đó

làm mẫu các lựa chọn các bài học

mới cho HS quan sát. Từ đó giới

thiệu nội dung bài học mới: Các em

cịn có thể sử dụng phần mềm

RapidTyping để lựa chọn các bài

học khác, giúp em luyện tập kĩ

năng gõ phím đúng cách, nhanh và

chính xác.

2. HĐ hình thành kiến thức mới

Hoạt động 2.1: Hướng dẫn sử

dụng phần mềm RapidTyping



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×