Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Phân Tích Quan Điểm Của Triết Học Mac-Lenin Về Con Người Và Bản Chất Con Người.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.49 KB, 10 trang )

lOMoARcPSD|38146348

ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN
Môn học: Triết Học Mac-Lenin

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MAC-LENIN VỀ CON
NGƯỜI VÀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI

Giảng viên : Thầy Bùi Xuân Thanh
Mã lớp học phần : 21C1PHI51002304
Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Hiền
Khóa – Lớp : ĐHCQ K47 – BA002
MSSV : 31211020461
Ngày tháng năm sinh : 29/04/2003

TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2021.

Downloaded by van Nguyen ()

lOMoARcPSD|38146348

LỜI MỞ ĐẦU
Vấn đề con người tuy là cổ xưa nhưng lại ln là đề tài mới mẻ. Nó
ln thu hút sự chú ý và thảo luận của nhiều nhà khoa học. Tuy
nhiên, những nghành đó mới chỉ nghiên cứu những mặt riêng biệt, cụ
thể về con người ( ví dụ: sinh học nghiên cứu các quy luật sinh lý ,
toán học nghiên cứu tư duy logic …..). Riêng với triết học , vì có đặc


trưng của tư duy triết học là sự phản ánh của tư duy con người đối
với chính bản thân mình , có đối tượng nghiên cứu là những quy luật
chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy nên nghiên cứu con người
trên bình diện chung nhất , đầy đủ nhất với các vấn đề đặt ra
như:Con người có nguồn gốc từ đâu ? bản chất của con người là gì?
Con người có quan hệ như thế nào với tự nhiên và xã hội ? khả năng
nhận thức và cải tạo thực tiễn của con người đến mức đội nào? Con
người đối với vai trò là hai thực thể, thực thể tự nhiên và thực thể xã
hội. Hai thực thể này thống nhất với nhau có mâu thuẫn đối lập
nhưng lại là những mâu thuẩn đối lập hỗ trợ cho nhau cùng phát
triền.

Trong lịch sử, tư tưởng nhân loại đã từng tồn tại rất nhiều quan điểm
khác nhau xung quanh vấn đề nguồn gốc và bản chất của con người.
Trước Các Mác, vấn đề bản chất con người chưa được giải đáp một
cách khoa học. Khi hình thành quan niệm duy vật về lịch sử, các nhà
sáng lập chủ nghĩa Mac đã khẳng định vai trò cải tạo thế giới, làm
nên lịch sử của con người. Bằng sự phát triển sự phát triển tồn diện
thì con người vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển lực lượng sản
xuất. Khi lực lượng sản xuất càng phát triển thì khả năng chiếm lĩnh
và sử dụng các lực lượng tự nhiên ngày càng cao hơn, con người tạo
ra ngày càng nhiều hơn cơ sở vật chất cho bản thân mình, đồng thời
từ đó thúc đẩy con người tự hồn thiện chính bản thân họ. Việc lao
động tạo ra của cải vật chất phục vụ cho cuộc sống của mình là khả
năng đặc biệt của con người để phân biệt con người với các động vật

Downloaded by van Nguyen ()

lOMoARcPSD|38146348


khác. Như vậy vấn đề nghiên cứu hoạt động của con người và sự
phát triển con người là một vấn đề đáng quan tâm nhất là trong triết
học. Cũng chính từ đó trong bài tiểu luận này xin đưa ra một số điểm
cơ bản về bản chất con người và mối quan hệ giữa con người với xã
hội trên cơ sở nghiên cứu những tác phẩm nói về nội dung này và
những tác phẩm có liên quan. Tuy nhiên, do cịn những hạn chế
khách quan và chủ quan nên khó tránh khỏi những thiếu sót cần
được bổ sung, rất mong được sự nhận xét và đóng góp chân thành
của người đọc để bài tiểu luận được hoàn chỉnh hơn. Xin cảm ơn!

MỤC LỤC
Nội dung:
I, Quan điểm của triết học Mac-Lenin về con người & bản chất con
người……1
1, Con người là thực thể sinh học – xã hội:
……………………………………..1
2, Bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội:
………………………3
II, Ý nghĩa lý luận và thực tiển về quan niệm Mac-Lenin :
……………………..4
1, Ý nghĩa lý luận của quan điểm Mac-Lenin:
…………………………………..4
2, Ý nghĩa thực tiễn của quan điểm Mac-Lenin:...
………………………………5

Downloaded by van Nguyen ()

lOMoARcPSD|38146348

I. QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MAC – LENIN VỀ CON


NGƯỜI & BẢN CHẤT CON NGƯỜI

1. Con người là một thực thể sinh học – xã hội:

Theo C.Mac, con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình độ
phát triển cao nhất của thế giới tự nhiên và của lịch sử xã hội, là chủ
thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả các thành tựu của văn minh và
văn hóa. Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội; có
sự thống nhất biện chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội.

Tiền đề vật chất đầu tiên qui định sự hình thành, tồn tại và
phát triển của con người chính là giới tự nhiên, vì vậy bản tính tự
nhiên là một trong những phương diện cơ bản của con người, lồi
người.

 Bản tính tự nhiên của con người được phân tích như sau:

Thứ nhất, con người là kết quả tiến hóa và phát triển lâu dài
của giới tự nhiên. Cơ sở khoa học của kết luận này được chứng minh
bằng toàn bộ sự phát triển của chủ nghĩa duy vật và khoa học tự
nhiên, đặc biệt là học thuyết của Đácuyn về sự tiến hóa của các lồi,
từ thực vật đến động vật, từ động vật bậc thấp đến động vật bậc
cao, rồi đến “động vật có lý tính” - con người. Như vậy, quan niệm
này trước hết coi con người là một thực thể sinh học.

Thứ hai, con người là một bộ phận của giới tự nhiên và đồng
thời giới tự nhiên cũng là “ thân thể vô cơ của con người”.

 Như vậy, con người trước hết là một tồn tại sinh vật, biểu hiện

trong những cá nhân con người sống, là tổ chức cơ thể của con
người và mối quan hệ của nó với tự nhiên. Những thuộc tính,
những đặc điểm sinh học, quá trình tâm - sinh lý, các giai đoạn
phát triển khác nhau nói lên bản chất sinh học của cá nhân con
người

1

Downloaded by van Nguyen ()

lOMoARcPSD|38146348

Song, con người trở thành con người khơng phải ở chỗ nó chỉ sống
dựa vào giới tự nhiên. Mặt tự nhiên không phải là yếu tố duy nhất qui
định bản chất con người. Đặc trưng qui định sự khác biệt giữa con
người với thế giới loài vật là mặt xã hội.

 Bản tính xã hội của con người được phân tích theo các góc
nhìn sau:

Một là, xét từ nguồn gốc hình thành con người, lồi người thì
khơng phải chỉ có nguồn gốc từ sự tiến hóa, phát triển của vật chất
tự nhiên mà có nguồn gốc xã hội của nó, mà trước hết và cơ bản
nhất là nhân tố lao động. . “Ăngghen đã chỉ ra rằng, bước chuyển
biến từ vượn thành người là nhờ quá trình lao động”.Chính nhờ lao
động mà con người có khả năng vượt qua lồi động vật để tiến hóa
và phát triển thành người. Hoạt động mang tính xã hội này đã nối dài
bàn tay và các giác quan của con người, hình thành ngơn ngữ và ý
thức, giúp con người làm biến dạng giới tự nhiên để làm ra những vật
phẩm mà giới tự nhiên khơng có sẵn. Lao động đã tạo ra con người

với tư cách là một sản phẩm của xã hội. Nó khơng chỉ cải biến giới tự
nhiên, tạo ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ đời sống con
người mà lao động còn làm cho ngơn ngữ và tư duy được hình thành
và phát triển, giúp xác lập quan hệ xã hội. Bởi vậy, lao động là yếu
tố quyết định hình thành bản chất xã hội của con người, đồng thời là
yếu tố quyết định quá trình hình thành nhân cách của mỗi cá nhân
con người trong cộng đồng xã hội

Hai là, “Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản
thân con người”. Chủ nghĩa Mác khẳng định con người vừa là sản
phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên, vừa là sản phẩm
của lịch sử xã hội loài người và của chính bản thân con người. Trong
tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, Mác đã khẳng định, tiền đề của lý luận
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của các ông là những con

2

Downloaded by van Nguyen ()

lOMoARcPSD|38146348

người hiện thực đang hoạt động, lao động sản xuất và làm ra lịch sử
của chính mình

Ba là, xét từ góc độ tồn tại và phát triển của con người, lồi
người thì sự tồn tại của nó ln ln bị chi phối bởi các nhân tố xã
hội và các qui luật xã hội. Hệ thống các qui luật sinh học (như qui
luật về sự phù hợp cơ thể với môi trường, qui luật về sự trao đổi chất,
về di truyền, biến dị, tiến hố, tình dục…) qui định phương diện sinh
học của con người. Hệ thống các qui luật tâm lý – ý thức, được hình

thành trên nền tảng sinh học của con người, chi phối quá trình hình
thành tình cảm, khát vọng, niềm tin, ý chí. Trong đời sống hiện thực
của mỗi con người cụ thể, hệ thống qui luật trên không tách rời nhau
mà hoà quyện vào nhau, thể hiện tác động của chúng trong tồn bộ
cuộc sống của con người. Điều đó cho thấy trong mỗi con người,
quan hệ giữa mặt sinh học và mặt xã hội, cũng như nhu cầu sinh học
(như ăn, mặc, ở) và nhu cầu xã hội (nhu cầu tái sản xuất xã hội, nhu
cầu tình cảm, nhu cầu tự khẳng định mình, nhu cầu thẩm mỹ và
hưởng thụ các giá trị tinh thần)… đều có sự thống nhất với nhau. Xã
hội biến đổi thì mỗi con người cũng do đó mà cũng có sự thay đổi
tương ứng và ngược lại, sự phát triển của mỗi cá nhân là tiền đề cho
sự phát triển của xã hội. Ngoài mối quan hệ xã hội thì mỗi con người
chỉ tồn tại với tư cách là một thực thể sinh vật thuần túy mà không
thể là “con người” với đầy đủ ý nghĩa của nó.

2. Bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã
hội

Trong sinh hoạt xã hội, khi hoạt động ở những điều kiện lịch sử
nhất định con người có quan hệ để tồn tại và phát triển. Là thực thể
sinh học – xã hội, con người khác xa những thực thể sinh học đơn
thuần, con người đã vượt lên loài vật với 3 phương diện: quan hệ với
tự nhiên, quan hệ với xã hội và quan hệ với chính bản thân mình. Cả
ba quan hệ đó, suy đến cùng đều mang tính xã hội, trong đó quan hệ

3

Downloaded by van Nguyen ()

lOMoARcPSD|38146348


giữa người với người là quan hệ bản chất, bao trùm tất cả các quan
hệ khác. Cho nên, để nhấn mạnh bản chất xã hội của con người,
C.Mác đã cho rằng: “Bản chất con người không phải là một cái trừu
tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó,
bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội.

Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất của con người, nhưng
không phải sự kết hợp đơn giản hoặc là tổng cộng chúng tại với nhau
mà là sự tổng hòa chúng; mối quan hệ xạ hội có vị trí vai trị khác
nhau, có tác động qua lại, khơng tách rời nhau. Các quan hệ xã hội
gồm: quan hệ quá khứ, quan hệ hiện tại, quan hệ vật chất, quan hệ
tinh thần, quan hệ gián tiếp trực tiếp, tất nhiên ngẫu nhiên, bản chất
– hiện tượng,…Tất cả các quan hệ đó đều góp phần hình thành nên
bản chất con người. Các quan hệ xã hội thay đổi thì ít hoặc nhiều,
sớm hoặc muộn bản chất con người cũng thay đổi theo. Trong các
quan hệ xã hội cụ thể, xác định con người có thể bộc lộ được bản
chất thật sự của mình và trong những quan hệ đó thì bản chất con
người mới được phát triển.

Khi khẳng định bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ
xã hội, Mác không hề phủ nhận mặt tự nhiên, sinh học trong việc xác
định bản chất con người mà chỉ muốn nhấn mạnh sự khác nhau về
bản chất giữa con người và động vật; cũng như nhấn mạnh sự thiếu
sót trong các quan niệm triết học về con người của các nhà triết học
trước đó là không thấy được mặt bản chất xã hội của con người.

Cần thấy rằng, cái bản chất không phải là cái duy nhất mà chỉ là
cái chung nhất, sâu sắc nhất; do đó, trong khi nhấn mạnh bản chất
xã hội của con người, không thể tách rời cái sinh học trong con

người, mà cần phải thấy được các biểu hiện riêng biệt, phong phú và
đa dạng của mỗi cá nhân về cả phong cách, nhu cầu và lợi ích trong
cộng đồng xã hội.

4

Downloaded by van Nguyen ()

lOMoARcPSD|38146348

 Như vậy, với tư cách là thực thể xã hội, con người trong hoạt
động thực tiễn, thông qua hoạt động thực tiễn, tác động vào
giới tự nhiên, làm cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn
và phát triển của nó thì đồng thời con người cũng sáng tạo ra
lịch sử của chính nó, thực hiện sự phát triển của lịch sử đó.

II. Ý NGHĨA CỦA QUAN ĐIỂM MAC-LENIN VỀ CON NGƯỜI
1. Ý nghĩa lý luận:

Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin về con người và bản chất con người
là cơ sở phương pháp luận cho mọi hoạt động của con người được
biểu hiện

 Trong nhận thức, đánh giá con người thì phải xem xét cả phương diện bản
tính tự nhiên lẫn phương diện bản tính xã hội, song trong đó, phải coi trọng
hơn việc xem xét con người từ phương diện bản tính xã hội. Mặt khác, trong
việc xây dựng thái độ sống vừa phải biết tính nhu cầu sinh học song cần coi
trọng rèn luyện phẩm chất xã hội, tránh rơi vào thái độ sống chạy theo nhu
cầu bản năng tầm thường.


 Vì bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội, nên cần chú trọng việc
xây dựng môi trường xã hội tốt đẹp, với những quan hệ xã hội tốt đẹp để có
thể xây dựng, phát triển được những con người tốt đẹp, hoàn thiện. Đồng
thời, trong hoạt động nhận thức và thực tiễn phải luôn chú ý giải quyết đúng
đắn mối quan hệ xã hội- cá nhân, tránh khuynh hướng đề cao quá mức cá
nhân hoặc xã hội. Và con người là tổng thể các quan hệ xã hội.

2. Ý nghĩa thực tiễn.

Trong đời sống xã hội thực tiễn, cơ sở vận dụng khoa học và sáng tạo chủ nghĩa
Mác-Lênin về con người tại hội nghị lần thứ tư của ban chấp hành trung ương Đảng
khóa VII đề ra nghị quyết và thông qua nghị quyết về việc phát triển con người Việt
Nam toàn diện với tư cách là “ Động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng
thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội”. Đó là “con người phát triển cao về trí tuệ,
cường tráng về thể chất phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. Vì vậy đại hội

5

Downloaded by van Nguyen ()

lOMoARcPSD|38146348

đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định “ Nâng cao dân trí, bồi dưỡng
và phát huy nguồn lực to lớn của con người Viêt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi
của công cuộc đổi mới đất nước”. Thực tiễn đã chứng tỏ xã hội ta hiện nay tình trạng
mất hài hòa về mặt bản thể của mỗi cá nhân là chủ yếu, là tất cả bản thể cá nhân phát
triển tồn diện và hài hịa về mặt đạo đức, trí tuệ, thể lực là mục tiêu xây dựng con
người trong trong chủ nghĩa xã hội nhưng mục tiêu cơ bản và quan trọng hơn cả là vấn
đề con người phải trở thành nhân tố quyết định lịch sử xã hội và lịch sử của chính
mình.


Đặc biệt, quán triệt sâu sắc tinh thần Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XIII của Đảng là phát huy mạnh mẽ giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt
Nam, khơi dậy khát vọng đất nước, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10
năm(2021-2030) bổ sung, làm sâu sắc, phong phú hơn quan điểm về nguồn lực
con người: “Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc,ý chí
tự cường và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc. Phát huy nhân tố con người, coi con người là trung tâm, chủ
thể, nguồn lực quan trọng nhất và mục tiêu của sự phát triển, lấy giá trị văn hóa,
con người Việt Nam là nền tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng đảm bảo sự phát
triển bền vững. Phải có cơ chế, chính sách phát huy tinh thần cống hiến vì đất
nước, mọi chính sách của Đảng, Nhà nước đều phải hướng vào nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần và hạnh phúc của Nhân dân.

Có thể khẳng định, Luận diểm của C.Mác về bản chất con người đến
nay vẫn còn nguyên giá trị lý luận và thực tiễn, đó là những bài học hết sức quý
báu trong việc phát huy nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu phát triển bền
vững đất nước, góp phần sớm thực hiện hóa mục tiêu “Đến giữa thế kỉ XXI,
nước ta trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa”

6

Downloaded by van Nguyen ()

lOMoARcPSD|38146348

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1, Bộ giáo trình Triết học Mác-Lênin của Bộ GD-ĐT
2, Quan niệm về con người trong một số trào lưu Triết học phương
Tây hiện đại, Nguyễn Vũ Hảo, NXB thế giới

3, Tác phậm hệ tư tưởng Đức C.Mác và Ph.Ăngghen (1846) toàn tập,
NXB CTQG, H.1995
4, Hội đồng Lý luận Trung ương, “Những điểm mới trong các văn kiện
Đại hội XIII của Đảng”.NXB lý luận chính trị quốc gia sự thật. Hà Nội-
2021, tr83,84,27

Downloaded by van Nguyen ()


×