Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Giáo án tuần 25 lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (763.77 KB, 54 trang )

1

TUẦN 25 Thứ hai, ngày 06 tháng 03 năm 2023
BUỔI SÁNG
Tiết 1: HĐTN

CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ
TIẾT 1: THAM GIA GIAO LƯU VỚI NHỮNG PHỤ NỮ TIÊU

BIỂU CỦA ĐỊA PHƯƠNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức, kĩ năng

- Biết được tên, công việc của người phụ nữ tiêu biểu.

- Nêu được điều em học được từ người phụ nữ tiêu biểu của địa phương.

- Chia sẻ được những điều em biết về người phụ nữ tiêu biểu của địa phương.

2. Năng lực

Năng lực đặc thù:

- Tham gia được các hoạt động chung của trường, lớp.

- Chia sẻ những điều em biết về người phụ nữ tiêu biểu của địa phương và ghi

lại những điều em học được sau buổi giao lưu.


Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học

tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng

dụng vào thực tế.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất chăm chỉ: Thể hiện trong lao động, nề nếp, gọn gàng trong sinh hoạt

và học tập.

- Phẩm chất nhân ái: Thể hiện lòng biết ơn những người phụ nữ em yêu quý

bằng lời nói, thái độ và việc làm cụ thể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Chuẩn bị của GV

- Loa, nhạc cụ, quà (nếu có)...

2. Chuẩn bị của HS

- Câu hỏi để giao lưu với những người phụ nữ tiêu biểu của địa phương.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

10’ 1. Hoạt động mở đầu

- HS tập điều khiển lễ chào cờ, lớp - HS chào cờ, lớp trực tuần nhận

trực tuần nhận xét thi đua. xét các lớp trong tuần qua.

20’ 2. HĐ luyện tập – thực hành

- GV tổ chức cho HS tham gia - HS tham gia hoạt động giao lưu.

hoạt động giao lưu với những phụ

nữ tiêu biểu của địa phương theo kế

hoạch của nhà trường.

2

- GV nhắc nhở HS tập trung đúng - HS tập trung đúng giờ, ngồi vào

giờ; ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ; giữ vị trí của lớp, giữ trật tự, lắng

trật tự, tập trung chú ý và ghi lại nghe.

các thông tin theo gợi ý:


+ Tên, công việc của người phụ nữ - HS ghi lại các thông tin theo gợi

tiêu biểu. ý.

+ Những điều phụ nữ tiêu biểu

đóng góp cho địa phương là gì?

+ Điều em học được từ người phụ

nữ tiêu biểu của địa phương.

- GV tổ chức cho HS chia sẻ những - HS chia sẻ, và ghi lại những điều

điều em biết về người phụ nữ tiêu em học được sau buổi giao lưu.

biểu của địa phương và ghi lại

những điều em học được sau buổi

giao lưu.

- GV nhận xét. - HS lắng nghe.

5’ 3. HĐ vận dụng – trải nghiệm

- Nêu cảm xúc của em khi tham gia - Cảm xúc khi tham gia các hoạt

các hoạt động? động: vui vẻ, tự tin, hào hứng,...


- GV nhận xét.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

Tiết 2: Tiếng Việt (Nói và nghe+ chính tả)

CHỦ ĐIỂM: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG

BÀI 15: NGÀY NHƯ THẾ NÀO LÀ ĐẸP? (T2+3 )

NÓI VÀ NGHE+ NGHE VIẾT: NGÀY NHƯ THẾ NÀO LÀ

ĐẸP?

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện dựa vào nội dung và tranh minh họa câu
chuyện: Ngày đẹp là ngày mỗi người làm được nhiều việc tốt.
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện Ngày như thế nào là đẹp?
- Viết đúng chính tả bài “Ngày như thế nào là đẹp?” theo hình thức nghe – viết.
Biết cách trình bày đoạn văn; biết viết hoa chữ cái đầu tên bài học và đầu các
câu văn.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r/d/gi hoặc dấu hỏi/ dấu ngã.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, viết bài đúng, kịp thời và hoàn thành các

bài tập trong SGK.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.

3

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia làm việc trong nhóm để ttrar lời câu

hỏi trong bài.

3. Phẩm chất

- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua bài viết.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ viết bài, trả lời câu hỏi.

- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Chuẩn bị của GV

- Tranh ảnh.

2. Chuẩn bị của HS

- Vở ghi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS


5’ 1. Hoạt động mở đầu
- GV tổ chức trò chơi để khởi động - HS tham gia trò chơi + HSQS tranh và viết tên các đồ vật: cái rổ,
bài học.
con dao, giá đỗ
+ HS lần lượt xem tranh viết tên đồ

vật chứa r/d/gi.

- GV Nhận xét, tuyên dương.

- GV dẫn dắt vào bài mới

25’ 2. HĐ luyện tập – thực hành
Hoạt động 1: Nói về sự việc trong - 1 HS đọc to yêu cầu - 1-2 HS nói về bức tranh thứ nhất. Cả lớp
từng tranh.
lắng nghe.
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS sinh hoạt nhóm và nói về sự việc trong

- GV hướng dẫn trước lớp (có thể từng tranh

dùng các câu hỏi gợi ý)

- GV tổ chức cho HS làm việc

nhóm 4: QS các bức tranh 2,3,4 nói - Đại diện nhóm trình bày
tên các nhân vật trong tranh và - Cả lớp nhận xét

nhắc lại điều em nhớ về các nhân


vật.

- Gọi HS trình bày trước lớp. - HS tập kể chuyện cá nhân

- GV nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn - Tập kể chuyện theo cặp/ nhóm
của câu chuyện theo tranh

- GV hướng dẫn cách thực hiện:

+ Bước 1: HS làm việc cá nhân, - HS lắng nghe.
nhìn tranh tập kể lại từng đoạn của

câu chuyện.
+ Bước 2: HS tập kể chuyện theo - HS lắng nghe.

cặp/ nhóm (kể nối tiếp) - 2 HS đọc đoạn viết.
- GVHDHS về nhà kể chuyện theo - HS lắng nghe.
tranh

- GV nhận xét, tuyên dương.

4

Hoạt động 3: Nghe – Viết. (làm - HS viết bài.
việc cá nhân) - HS nghe, dò bài.
- GV giới thiệu nội dung bài - HS đổi vở dò bài cho nhau.
- GV đọc toàn bài thơ.
- Mời 2 HS đọc đoạn viết. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.

- GV hướng dẫn cách viết bài thơ: - Các nhóm sinh hoạt và làm việc theo yêu
+ Viết hoa tên bài và các chữ đầu cầu.
dòng. - Kết quả: rán, dán, gián
+ Chú ý các dấu chấm và dấu chấm
than cuối câu. - Các nhóm nhận xét.
+ Viết dấu gạch ngang trước lời đối
thoại của nhân vật. - 1 HS đọc yêu cầu.
+ Cách viết một số từ dễ nhầm lẫm: - HS làm việc theo yêu cầu.
trả, lặn, tuyệt, rất
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại bài thơ cho HS sốt
lỗi.
- GV cho HS đổi vở dị bài cho
nhau.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 4: Chọn từ phù hợp
với mỗi lời giải nghĩa (làm việc
nhóm).
- GV mời HS nêu yêu cầu.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Chọn từ phù hợp với mỗi lời giải
nghĩa và viết kết quả vào phiều:

- HS lắng nghe để lựa chọn.

- Mời đại diện nhóm trình bày. - Lên kế hoạch trao đổi với người thân
- GV nhận xét, tuyên dương, bổ trong thời điểm thích hợp.
sung.
Hoạt động 5: Chọn r, d hoặc gi
thay cho ơ vng (làm việc nhóm

4)
- GV mời HS nêu yêu cầu.
- Giao nhiệm vụ HS về nhà làm

5

- GV nhận xét, tuyên dương.
5’ 3. HĐ vận dụng – trải nghiệm

- GV gợi ý co HS về một số việc
làm tốt
- Hướng dẫn HS về trao đổi với
người thânvề những việc tốt mình
dự định sẽ làm (Lưu ý với HS là
phải trao đổi với nguồi thân đúng
thời điểm, rõ ràng, cụ thể. Biết lắng
nghe phản hồi để tìm ra phương
thức phù hợp.
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Tiết 3: Tiếng Việt (Tập đọc)

CHỦ ĐIỂM: BÀI HỌC TỪ CUỘC SỐNG

BÀI 16: A LÔ, TỚ ĐÂY (TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức, kĩ năng
- Học sinh đọc đúng rõ ràng câu chuyện “A lô, tớ đây”.
- Biết ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Bước đầu phân biệt được lời của các nhân vật và lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung bài và những điều tác giả muốn nói qua bài đọc: Trong giao tiếp
cần chú ý cách nói năng sao cho phù hợp, khơng làm ảnh hưởng đến những
người xung quanh.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
2. Năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được
nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: tham gia đọc trong nhóm.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất yêu nước: Biết yêu quê hương, đất nước qua bài thơ.
- Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bà và những người thân qua bài thơ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Chuẩn bị của GV
- Tranh ảnh.
2. Chuẩn bị của HS
- Vở ghi.

6

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- HS tham gia trò chơi.

5’ 1. Hoạt động mở đầu + Đọc và trả lời câu hỏi: Trong
bài đọc, các nhân vật tranh luận
- GV tổ chức trò chơi để khởi động với nhau về quan niệm ngày như
thế nào là đẹp?
bài học. + Ngày đẹp là ngày em làm được
nhiều việc tốt cho ông bà, bố mẹ,
+ Câu 1: Đọc đoạn 1 bài “Ngày bạn bè...
- HS lắng nghe.
như thế nào là đẹp?” và trả lời câu
- HS lắng nghe.
hỏi : Trong bài đọc, các nhân vật
- HS lắng nghe cách đọc.
tranh luận với nhau điều gì? - 1 HS đọc toàn bài.
- HS quan sát
+ Câu 2: Theo em, ngày đẹp là
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
ngày như thế nào? - HS đọc từ khó.
- HS đọc giải nghĩa từ.
- GV Nhận xét, tuyên dương. - HS luyện đọc theo nhóm.
25’ 2. HĐ hình thành kiến thức mới - 3 HS đọc nối tiếp trước lớp

Hoạt động 1: Đọc văn bản. - HS thảo luận nhóm, trả lời lần
- GV đọc mẫu: chú ý ngắt nghỉ lượt các câu hỏi:
đúng, phân biệt được lời của các + Minh được An thông báo đi học
nhân vật và lời kể chuyện. về An sẽ gọi điện thoại cho mình.
- GV HD đọc, giải nghĩa một số từ + Hai bạn cười nói rất to lại cịn
ngữ khó đọc, khó hiểu đối với HS.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: (3 đoạn)
+ Đoạn 1: Từ đầu đến ra hiệu đồng

ý.
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến hai
con nói chuyện đấy
+ Đoạn 3: Còn lại.
- GV gọi HS đọc nối tiếp các đoạn
- Luyện đọc từ khó: hớn hở, khối
chí, cười rúc rích,…
- GV mời HS nêu từ ngữ giải nghĩa
trong SGK. Gv giải thích thêm.
- Luyện đọc theo nhóm.
+ GV nhận xét các nhóm.
- Làm việc cả lớp: mời 3 HS đại
diện 3 nhóm đọc nối tiếp 3 đoạn
trước lớp
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi.
- GV HDHS đọc, thảo luận và trả
lời lần lượt 4 câu hỏi trong sgk. GV
nhận xét, tuyên dương.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu
ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.
+ Câu 1: Giờ ra chơi, điều gì khiến

7

Minh rất vui? gào lên trong máy vì quá vui

thích.

+ Câu 2: Lần đầu tiên An gọi điện + Cả hai dều nói chuyện rất nhỏ.


thoại cho Minh, hai bạn đã nói Hai bạn cũng khơng cười to nữa,

chuyện với nhau thế nào? chỉ cười rúc rích rất khẽ.

+ Câu 3: Trong cuộc điện thoại lần + Vì bố của hai bạn đều nhận xét

hai, các bạn nói chuyện có gì khác hai bạn nói to quá, cả thành phố,

lần một? cả thế giới nghe được câu chuyện

của hai bạn.

+ GV hỏi thêm: Vì sao lần nói + Được bà chăm sóc, yêu thương;

chuyện thứ hai, cả hai bạn đều nói có nhiều trái cây ngon; được bà kể

chuyện rất nhỏ? chuyện,...

+ Câu 4: Đóng vai hai bạn trong - HS làm việc theo nhóm theo 3

câu chuyện để nói chuyện điện bước GV hướng dẫn

thoại với nhau bằng giọng nói phù

hợp.

- GVHD:

+ B1: Cá nhân đọc thầm lại lời nói


của hai bạn

+ B2: Từng cặp đóng vai hai bạn để

nói chuyện

+ B3: Các thành viên góp ý cho

nhau

- Làm việc cả lớp: GV mời một số - Một số HS lên trình diễn

HS lên trình diễn

- GV mời HS nêu nội dung câu - HS nêu.

chuyện.

- GV chốt: Trong giao tiếp cần chú - 2-3 HS nhắc lại nội dung bài.

ý cách nói năng sao cho phù hợp,

không làm ảnh hưởng đến những

người xung quanh.

2.3. Hoạt động 3: Luyện đọc lại

(HDHS luyên đọc ở nhà).


- GV cho HS đọc đoạn 2 và đoạn 3 - HS luyện đọc cá nhân

- GV nhận xét, tuyên dương.

5’ 3. HĐ vận dụng – trải nghiệm

- GV tổ chức vận dụng để củng cố - HS tham gia để vận dụng kiến

kiến thức và vận dụng bài học vào thức đã học vào thực tiễn.

tực tiễn cho HS.

+ Giới thiệu thêm cho HS một số - HS quan sát.

quyển sách về giao tiếp, ứng xử.

- Hướng dẫn các em lên kế hoạch

đọc sách.

- Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe, rút kinh nghiệm.

8

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Tiết 4: TNXH (GVBM)


Tiết 5: Toán

TIẾT 123: BIỂU THỨC SỐ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức kĩ năng:

- HS bước đầu làm quen với biểu thức số và tính được giá trị biểu thức số đơn

giản.

- Vận dụng để giải quyết tình huống thực tiễn có liên quan.

2.Năng lực

- Năng lực tự học và tự chủ: Biết chủ động tự học, tự hồn thành các u cầu,

bài tập Tốn.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia tích cực làm việc nhóm trong các hoạt

động học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết được các biểu thức số trong thực tế

cuộc sống.

3. Phẩm chất:


- Chăm chỉ: Chăm chỉ học và làm bài.

- Trung thực: Trung thực trong khi làm bài, nhận xét bài của bạn.

- Trách nhiệm: Hồn thành nhiệm vụ học tập mình được giao, có trách nhiệm về

bài học của mình.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Chuẩn bị của GV

- Bộ thẻ các số và dấu phép tính tính +; -; ×; :.

2. Chuẩn bị của HS:

- SGK, VTH toán 3, bút.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

5’ 1. Hoạt động Khởi động

- GV cho HS quan sát tranh vẽ ví dụ 1 - HS tranh luận, nêu ý kiến và

phóng to. Cho HS nhận xét về số lượng thống nhất cách viết: 15 + 20 +

hoa ở mỗi bình. 10.


- GV đặt vấn đề: Để tìm số hoa ở cả 3

bình, ta viết phép tính như thế nào?

- GV nói: 15 + 20 + 10 được coi là một

biểu thức số.

- GV dẫn dắt vào bài.

10’ 2. Hoạt động hình thành kiến thức

9

mới - HS thảo luận theo cặp và nêu
a) GV cho HS làm VD 2 tương tự với ví các ví dụ khác nhau.
dụ 1; viết phép nhân 10 × 8 để tính số
thuốc trong 8 vỉ.
- GV nói: 10 × 8 cũng được gọi là một
biểu thức tố.
- GV có thể yêu cầu HS: Hãy thử nêu
một ví dụ về biểu thức chỉ có các dấu
cơng trừ.
- GV kết luận định nghĩa về biểu thức số
như SGK: Các biểu thức: 15+20+10;
10 × 8; 90:3;… là các biểu thức số.

b) Giá trị của biểu thức số

- GV yêu cầu HS tính 15 + 20 + 10


- GV đặt vấn đề: Ở đây ta có 15 + 20 + - HS tính nhẩm và nêu kết quả

10 là biểu thức số. Thế thì 45 gọi là gì? (GV ghi bảng 15 + 20 +10 =

Vậy ta có giá trị của biểu thức số 15 + 45).

20 + 10 là 45.

- GV yêu cầu HS tìm giá trị của biểu

15’ thức 10 × 8. 3. Hoạt động Luyện tập - thực hành - HS tính nhẩm và nêu giá trị
của biểu thức số 10 × 8 là 80

Bài 1: GV cho HS đọc đề bài

- HS tính rồi nối một biểu thức với giá

trị thích hợp. - HS tính rồi nối một biểu thức

52 + 17; 120 x 4; 90 : 2; 65 + 5 + 9 với giá trị thích hợp.

52 + 17; 120 x 4; 90 : 2; 65 + 5

+ 9

- HS đổi và với bạn bên cạnh để kiểm - HS làm bài cá nhân

tra


Bài 2.

- GV cho HS tự làm các phép tính và

tính giá trị biểu thức: - HS nêu kết quả bài làm trên

120 x 4 ; 60+20-1; 60:3 x 2 bảng.

- GV tổ thức chữa bài.

Bài 3:

- GV giải thích trị chơi cho HS: ghép

hai thẻ ghi số với 1 thẻ ghi dấu phép tính - HS Tìm giá trị của biểu thức

thích hợp: +; -; ×; : tạo thành 1 biểu thức (trên bảng có gắn các thẻ ghi

số rồi tính giá trị của biểu thức đó. các biểu thức khác nhau)

- Sau đó hai bạn cùng bàn chơi cùng

nhau.

- GV cho HS nêu kết quả bài làm trên

5’ bảng. 3. Hoạt động vận dụng - trải nghiệm

10


- GV cho HS chơi trò chơi thi đua 2
nhóm HS: Tìm giá trị của biểu thức (trên - HS tham gia chơi.
bảng có gắn các thẻ ghi các biểu thức
khác nhau)
VD: 20+10-6; 50 + 20 – 10; 40 – 20 +
14; 30 + 20 - 15
Nhóm chơi sẽ gắn các thẻ ghi biểu thức
đúng với giá trị của biểu thức. Nhóm
nào đúng và nhanh hơn thì thắng.
- GV nhận xét tiết học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

BUỔI CHIỀU
Tiết 1: HĐTN

CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH, QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ
TIẾT 2: LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHỮNG VIỆC LÀM
THỂ HIỆN LÒNG BIẾT ƠN, SỰ QUAN TÂM, CHĂM SÓC
ĐẾN BỐ MẸ, NGƯỜI THÂN CỦA EM TRONG GIA ĐÌNH.

LÀM SẢN PHẨM ĐỂ TRANG TRÍ NHÀ CỬA

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng
- Xác định những việc em sẽ tiếp tục thực hiện để thể hiện lòng biết ơn, sự quan
tâm, chăm sóc với người thân trong gia đình.
- Lập kế hoạch thực hiện những việc làm thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm,
chăm sóc với người thân trong gia đình.

- Tham gia vào các hoạt động trang trí nhà cửa.
2. Năng lực
Năng lực đặc thù:
- Thích ứng với cuộc sống: Thực hiện trang trí nhà cửa cùng người thân vào
những dịp đặc biệt.
- Thiết kế và tổ chức hoạt động: Lập được kế hoạch thực hiện những việc làm
thể hiện lịng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình;
- Thẩm mĩ: Làm được sản phẩm trang trí nhà cửa.
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Chia sẻ được kế hoạch thực hiện những việc làm
thể hiện lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân và những
người em yêu quý.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế.
3. Phẩm chất
- Phẩm chất chăm chỉ: Thực hiện được việc làm để giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn
gàng, ngăn nắp; Chủ động tham gia việc trang trí nhà cửa cùng người thân.

11

- Phẩm chất nhân ái: Thể hiện được lịng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc những

người thân trong gia đình và những người phụ nữ em yêu quý bằng lời nói, thái

độ và các việc làm cụ thể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Chuẩn bị của GV


- Bảng phụ, giấy A3; các bộ thẻ quy trình thực hiện một số việc nhà (nhặt rau,

quét nhà, dọn phòng ngủ,…)

2. Chuẩn bị của HS

- Thông tin về những ngày kỉ niệm của gia đình, giấy bìa màu, bút chì; bút màu,

thước kẻ; hồ dán…

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tê5n’ T1h.ờiHi oạt đĐộồ dùng,ngdùmnởg, đNầguườii - HS hát.
việcc g-iaCnho HSdụngh cụnágt. cụng cụ hỗ trợ trợ

là2m5’ t2h.ựcHc Đ lucyần thiệếtnnthtiậếtpt – (tnhếựtuccóh)ành

hHiệconạt động 6: Lập kế hoạch thực

Rửaa Bhuiổiệ tốiintnốiihữNnưgớc rửacvirệửcaalàCmhị gái, thgáểi, hiện lòng
bát (bsaiếutbữơaan,bástự, qugiaẻn mtẹâm, chăm sóc

ăvnớ)i ngườrửiaathbâátn trong gia đình.

- GV yêu cầu HS đọc nhiệm vụ của - HS đọc nhiệm vụ của hoạt động
Lau Buổi tốii Nước rửac lau Mẹ
nhà sháongạt độnnghvà,à xcáhcổi tốiiđịnh: và xác định


+ Nhữnglavuinệhcàem sẽ làm để thể hiện
lòng biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc
Nhặtt Buổi tốii Rổi tối Chị gái, gái,
với người thân trong gia đình là gì?
rau trưa và mẹ
+ Em dự định thực hiên những việc
tốii
đó vào lúc nào?

+ Em cần chuẩn bị đồ dùng, dụng

cụ gì? - HS chia sẻ về kế hoạch của mình

+ Em có cần người hỗ trợ hay theo nhóm 4 – 6.

không?

- GV tổ chức cho HS làm việc cá - HS trình bày bản kế hoạch trước

nhân, hoàn thành bản kế hoạch thực lớp.

hiện những việc làm thể hiện lòng

biết ơn, sự quan tâm, chăm sóc với

những người thân trong gia đình.

- Các HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.


- GV tổ chức cho HS chia sẻ về kế - HS nêu.
hoạch của mình theo nhóm 4 – 6 - Làm các sản phẩm trang trí,
tham gia cùng mọi người trang trí
nhà cửa,…

12

em. - Cần xem đó là ngày kỉ niệm hay
- GV mời một số HS trình bày bản sinh nhật để xác định cách trang
kế hoạch trước lớp, khuyến khích trí, sản phẩm có thể dùng để trang
các HS khác trao đổi, đặt câu hỏi trí cho phù hợp.
làm rõ thêm cho bản kế hoạch của - HS chia sẻ khả năng trước lớp.
bạn.
- GV nhận xét, tổng kết hoạt động - HS hoạt động nhóm, chia sẻ cho
và yêu cầu HS về nhà thực hiện kế nhau nghe.
hoạch đã lập.
Hoạt động 7: Làm sản phẩm để
trang trí nhà cửa
- GV tổ chức cho HS trao đổi:
+ Gia đình em thường cùng làm gì
vào những dịp đặc biệt? Cảm xúc
của em và mọi người khi đó như thế
nào?
+ Em thường làm gì để thể hiện tình
cảm với mọi người trong gia đình
vào những dịp đặc biệt đó?

+ Khi trang trí nhà cửa vào những - HS làm sản phẩm cá nhân với
dịp đặc biệt, đầu tiên cần phải làm những nguyên liệu, vật liệu đã

gì? Tại sao? chuẩn bị.
- GV mời HS nêu ý kiến và đưa ra
kết luận về các bước trang trí nhà - HS xung phong chia sẻ trước
cửa: lên ý tưởng – chuẩn bị đồ lớp.
dùng, dụng cụ - làm sản pẩm – sử
dụng sản phẩm để trang trí. - HS lắng nghe nhận xét.
- GV tổ chức cho HS hoạt động
nhóm 4 – 6 em, yêu cầu HS chia sẻ
trong nhóm về sản phẩm định làm
theo gợi ý:
+ Tên sản phẩm là gì?
+ Sản phẩm đó sẽ dùng vào dịp
nào?
+ Hình thức, chất liệu của sản phẩm
như thế nào?
- GV mời HS làm sản phẩm cá nhân
với những nguyên liệu, vật liệu đã
chuẩn bị. GV quan sát và hỗ trợ HS
nếu cần.
- GV gọi các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận. Các nhóm khác nhận xét,
góp ý.

13

5’ 3. HĐ vận dụng – trải nghiệm
- GV nhận xét, dặn dò HS tiếp tục
hoàn thiện sản phẩm (nếu chưa
xong) và mang các sản phẩm dùng
để trang trí nhà cửa đến lớp để trưng

bày ở tiết Sinh hoạt lớp sắp tới.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Tiết 2: GDTC

PHẦN 3. THỂ THAO TỰ CHỌN
CHỦ ĐỀ 1: MƠN BĨNG RỔ

BÀI 1. BÀI TẬP BỔ TRỢ VỚI BÓNG (TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng
- Đồn kết, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
- Tích cực tham gia các trị chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trị
chơi và hình thành thói quen tập luyện TDTT.
2. Năng lực
Năng lực đặc thù:
- NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để
đảm bảo an toàn trong tập luyện.
- NL vận động cơ bản: Thực hiện được bài tập bổ trợ với bóng.
- Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo
viên để tập luyện. Thực hiện được bài tập bổ trợ với bóng.
Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tự xem trước bài tập bổ trợ với bóng trong sách giáo khoa
và quan sát động tác mẫu của giáo viên.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các
động tác và trị chơi.

3. Phẩm chất
- Phẩm chất chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được giao.
- Phẩm chất trách nhiệm: Có ý thức trong giờ học.
II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trị chơi và
thi đấu.
- Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể), tập theo nhóm, cặp đơi
và cá nhân.

14

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Nội dung Lượng VĐ Phương pháp tổ chức và yêu cầu
TG S.lần
Hoạt động GV Hoạt động HS

1. HĐ mở đầu - GV nhận lớp thăm hỏi Đội hình nhận lớp
sức khỏe HS phổ biến nội 
Nhận lớp dung, yêu cầu giờ học. 

- GV HD học sinh khởi 

Khởi động 2×8N động
- Xoay các khớp

cổ tay, cổ chân, -HS khởi động theo GV.
vai, hông, gối,...
- Trò chơi “Thỏ 2-3’ - GV hướng dẫn chơi
nhảy”

- Cho HS quan sát tranh HS Chơi trò chơi.

2. HĐ hình 

thành kiến thức
16-18’
mới
- GV làm mẫu lại động - Đội hình HS quan sát
- Kiến thức. tác kết hợp phân tích kĩ
thuật , những lưu ý khi tranh
- Học BT bổ trợ thực hiện động tác
- Cho 2 HS lên thực hiện 
với bóng động tác mẫu 
- Bài tập tại chỗ - GV cùng HS nhận xét,
hai tay chuyền đánh giá tuyên dương 
bóng cho nhau
trên cao ngang - HS quan sát GV làm mẫu
đầu

-Tại chỗ nhồi - HS tiếp tục quan sát
bóng bằng hai
tay liên tục - GV thổi còi - HS thực
hiện động tác.
3. HĐ luyện tập GV quan sát, sửa sai cho
– thực hành HS.

Tập đồng loạt
1 lần
Tập theo tổ
nhóm - Y,c Tổ trưởng cho các
bạn luyện tập theo khu
vực.
Tiếp tục quan sát, nhắc

nhở và sửa sai cho HS - Đội hình tập luyện đồng

4 lần loạt.

- Phân công tập theo cặp 
đôi 



15

- GV Sửa sai - ĐH tập luyện theo tổ

- GV tổ chức cho HS thi  
đua giữa các tổ.
3 lần - GV và HS nhận xét đánh   
3 lần giá tuyên
1 lần dương.  GV 

Tập theo 2 lần - GV nêu tên trò HS vừa tập vừa giúp đỡ
cặp đôi chơi, hướng dẫn cách nhau sửa động tác sai
chơi, tổ chức chơi thở và

Tập theo cá chơi chính thức cho HS.
nhân - Nhận xét tuyên dương
và sử phạt người phạm
3-5’ luật
Thi đua giữa các
tổ - Cho HS chạy bước nhỏ - Từng tổ lên thi đua
tại chỗ đánh tay tự nhiên trình diễn
Trị chơi “Lăn 20 lần
bóng qua vật cản 4-5’ - Chơi theo hướng dẫn
tiếp sức” - Yêu cầu HS quan sát
tranh trong sách trả lời
câu hỏi BT?
- GV hướng dẫn
Nhận xét kết quả, ý thức,
thái độ học của HS.
- Về nhà ôn lại bài và
chuẩn bị bài sau.




Bài tập PT thể - HS thực hiện kết hợp đi
lực: lại hít thở

4. HĐ vận dụng - HS trả lời
trải nghiệm
- HS thực hiện thả lỏng
- Thả lỏng cơ ĐH kết thúc
toàn thân.
- Nhận xét, đánh 

giá chung của 
buổi học.
- Hướng dẫn HS

16

Tự ôn ở nhà 

Xuống lớp

V. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

Tiết 3: Tin học

CHỦ ĐỀ E. ỨNG DỤNG TIN HỌC

CHỦ ĐỀ E1: LÀM QUEN VỚI BÀI TRÌNH CHIẾU ĐƠN

GIẢN

BÀI 3: BÀI TRÌNH CHIẾU CỦA EM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức, kĩ năng
- Biết cách tạo bài trình chiếu đơn giản theo nhu cầu của bản thân.
- Tự thực hành tạo được một bài trình chiếu theo nhu cầu.
2. Năng lực

Năng lực riêng:
- Học xong bài này học sinh biết cách tạo một bài trình chiếu theo chủ đề mà em
u thích.
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở
trường theo sự phân công, hướng dẫn.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong việc
đáp ứng các nhu cầu của bản thân.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin, ý
tưởng mới đối với bản thân từ các nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: Yêu quý bạn bè, thầy cơ; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè.
- Chăm chỉ: Đi học đầy đủ, đúng giờ. Thường xuyên hồn thành nhiệm vụ học
tập.
- Trung thực: Khơng tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người thân, bạn bè, thầy cơ
và những người khác.
- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ.
Có ý thức sinh hoạt nền nếp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Chuẩn bị của GV

- Máy tính.

2. Chuẩn bị của HS

- Sách giáo khoa, vở ghi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’ 1. Hoạt động mở đầu

17

- Em hãy mở phần mềm trình chiếu - HS thực hiện

và chèn hình ảnh con thỏ trên

Desktop vào trang trình chiếu. - Nhận xét bạn

- Nhận xét – tuyên dương.
- Em đã biết những thao tác nào - HS trả lời:

sau đây khi làm bài trình chiếu? - Đúng.
1) Tạo bài trình chiếu mới. - Đúng.
2) Thêm ảnh vào trang trình chiếu. - Đúng.
3) Chỉnh sửa kích thước ảnh. - Đúng.
4) Lưu bài trình chiếu. - HS viết bài.
- Hôm nay, các em sẽ học bài

10’ “Thêm ảnh vào trang trình chiếu”.
2. HĐ hình thành kiến thức mới

Hoạt động 1: Lựa chọn chủ đề - HS thảo luận lựa chọn chủ đề.

- (?)Em hãy kết hợp với hai hoặc ba


bạn nữa để tạo thành một nhóm.

Thảo luận và lựa chọn một trong

các chủ đề dưới đây để chuẩn bị

cho bài trình. - HS trả lời.

1) Gia đình và bạn bè.

2) Lồi vật ni em u thích.

3) Trường em, lớp em.

4) Một cảnh đẹp của quê hương - HS thảo luận.
em.

Hoạt động 2: Các bước chuẩn bị - HS trả lời các nội dung chính
của 1 chủ đề gồm:
nội dung - Giới thiệu về chủ đề.
- (?) Đọc sách nêu các bước chuẩn - Các nội dung chính.
bị

- Tên người trình bày

- Hình ảnh, thông tin liên quan

chủ đề.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.


- Nhận xét – tuyên dương. B1: Mở phần mềm
Hoạt động 3: Tạo và trình diễn B2: Tạo tệp và lưu với tên phù
hợp

18

- Y/c HS nêu các bước tạo nội dung B3: Nhập nội dung, thêm hình ảnh
cho trang trình chiếu? cho trang trình chiếu.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- HS thực hành.

- Nhận xét – tuyên dương. - Nhận xét bài bạn.

- YC HS tiến hành tạo nội dung cho - Bình chọn.

chủ đề mà mình đã chọn.

15’ - Trình chiếu bài của HS.
- Bình chọn bài trình chiếu hay - HS thảo luận trả lời
nhất.

- GV nx – tuyên dương.

3. HĐ luyện tập – thực hành - 3) 1) 2) 4)

- Em hãy sắp xếp các bước sau để

có thứ tự đúng khi tạo bài trình


chiếu:

1) Tạo tệp trình chiếu mới.

2) Lưu tệp trình chiếu. - Nhận xét.

3) Kích hoạt phần mềm trình chiếu.

5’ 4) Nhập nội dung cho từng trang

trình chiếu. - HS thực hành.

- GV nhận xét – tuyên dương. - Nhận xét bài bạn.

4. HĐ vận dụng – trải nghiệm

- Em hãy tạo một bài trình chiếu về - HS đọc.

chủ đề mà em yêu thích, sau đó lưu

lại.

- GV nhận xét – tun dương.

- YC học sinh đọc phần em cần ghi

nhớ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................

Thứ ba, ngày 07 tháng 03 năm 2023
BUỔI SÁNG
Tiết 1: Toán

TIẾT 124: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC

19

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Nêu được cách tính giá trị của biểu thức khi chỉ có các phép tính cộng, trừ

hoặc chỉ có nhân chia. |

- Tính được giá trị biểu thức trong trường hợp chỉ có các phép tính cộng, trừ

hoặc chỉ có nhân chia.

- Vận dụng được vào cuộc sống hàng ngày.

2. Năng lực:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia tích cực làm việc nhóm trong các hoạt

động học tập.


- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết tính được giá trị biểu thức số trong

thực tế cuộc sống.

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Chăm chỉ học và làm bài.

- Trung thực: Trung thực trong khi làm bài, nhận xét bài của bạn.

- Trách nhiệm: Hồn thành nhiệm vụ học tập mình được giao, có trách nhiệm về

bài học của mình.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Chuẩn bị của GV

- Bảng phụ.

2. Chuẩn bị của HS

- Vở thực hành toán 3.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

5’ 1. Hoạt động mở đầu


- GV cho HS chơi trò chơi Gọi thuyền: - HS nêu vài ví dụ và nhận xét
mỗi thuyền sẽ nêu 1 ví dụ về biểu thức. biểu thức gồm các phép tính

nào
VD: 10 + 3 – 5; 20 + 3;
10 : 2 x 3
- GV đặt vấn đề cách tính giá trị các
biểu thức này, giới thiệu bài.
10’ 2. Hoạt động Hình thành kiến thức
mới
- GV dựa vào ví dụ của SGK, yêu cầu - HS chú ý
HS cho biết:
+ Biểu thức 15 + 14 – 12 gồm các - HS nêu theo yêu cầu của GV.
phép tính nào?
+ Cách tính giá trị của biểu thức này
thế nào?
- GV chốt cách tính giá trị của biểu - Lắng nghe
thức trường hợp chỉ có các phép cộng,
trừ (như SGK tr 41).

20

- GV dựa vào ví dụ của SGK, yêu cầu

HS cho biết:

+ Biểu thức 42 :6 × 5 gồm các phép

tính nào?


+ Cách tính giá trị của biểu thức này

thế nào?

- GV chốt cách tính giá trị của biểu

thức trong trường hợp chỉ có các phép

nhân, chia (như SGK).

- GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu

thức đã nêu ở phần khởi động.

15’ 3. Hoạt động Thực hành – luyện tập
Bài 1. GV cho HS nhận xét về các - HS tính giá trị của biểu thức
phép tính của biểu thức 105 – 40 – 4 và - Từng HS làm bài vào vở thực
nêu cách tính giá trị của biểu thức này. hành.
105+40+4 267 - 67

+13 542 + 10 -

30

- Cả lớp thống nhất kết quả; lưu

ý cách tính.

Bài 2. - Từng HS làm bài vào vở.
- GV cho HS nhận xét về các phép tính - Cả lớp thống nhất kết quả. 1 -

của biểu thức 5 x4 × 9 và nêu cách tính 2 HS nhắc lại cách tính biểu
giá trị của biểu thức này. thức chỉ có dấu nhân, chia.

Bài 3: - HS đọc đề bài, thảo luận về
- HS nêu các cách, chẳng hạn: các phép tính để giải bài tốn.
+ Cách 1: Thực hiện phép trừ, sau đó
thực hiện phép cộng. Bài giải sẽ gồm 2 Bài giải
bước tính như thường làm. Lúc này của hàng có số bưởi là:
- Cách 2: Tính giá trị biểu thức 41 – 28
+ 15. Lúc này chỉ cần 1 bước tính. Hai 41 – 28 + 15 = 28 (quả)
cách đều chấp nhận được. Với cách 2, Đáp số: 28 quả bưởi.
do đã biết về biểu thức và giá trị của
biểu thức HS có quyền viết bài giải với - HS tự trình bày bài giải vào
1 bước tính như sau: VTH hoặc Phiếu học tập.
- GV giúp HS gặp khó khăn.
- GV cho 2 HS trình bày theo 2 cách
Chú ý: với các HS đã hồn thành bài
tập có thể giao thêm bài tập vận dụng
với các nội dung thực tế khác nhau gần
tới cuộc sống hàng ngày của lớp,
trường.
Ví dụ:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×