Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên đối với tổ chức nghiên cứu đối với các doanh nghiệp xây dựng tại thành phố biên hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 122 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

* * *

TRẦN THỊ THÙY LINH
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH
CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC: NGHIÊN CỨU ĐỐI
VỚI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TẠI THÀNH PHỐ

BIÊN HÒA

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Đồng Nai, năm 2023

ii

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG

* * *

TRẦN THỊ THÙY LINH
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH
CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC: NGHIÊN CỨU ĐỐI

VỚI CÁC DNXD TẠI THÀNH PHỐ
BIÊN HÒA

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh


Mã số: 8340101

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. VÕ TẤN PHONG

Đồng Nai, năm 2023

iii

LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự đồng ý của Khoa Sau đại học - Trƣờng đại học Lạc Hồng và giảng viên
hƣớng dẫn TS. Võ Tấn Phong cho em thực hiện đề tài “Các yếu tố ảnh hƣởng
đến lòng trung thành của nhân viên đối với tổ chức: Nghiên cứu đối với các
Doanh nghiệp xây dựng tại Thành phố Biên Hòa, Đồng Nai”.
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu của Trƣờng, cảm ơn quý
Thầy/Cô trong Khoa Sau đại học và quý Thầy/Cô giảng viên đã truyền đạt và dạy
cho em trong thời gian theo học cao học tại Trƣờng đại học Lạc Hồng.
Hơn ai hết, em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Võ Tấn Phong đã tận tình
hƣớng dẫn, góp ý, chỉ bảo và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt luận văn
này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị đồng nghiệp, các bạn trong lớp đã
luôn quan tâm và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập cũng nhƣ làm luận văn.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và những động viên từ Bố và Mẹ, những
ngƣời thân trong gia đình đã hỗ trợ em thực hiện luận văn này.

HỌC VIÊN

Trần Thị Thùy Linh


iv
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng kết quả đạt đƣợc trong luận văn này là sản phẩm của cá nhân
tơi, đó là kết quả đạt đƣợc trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Trong toàn bộ nội dung của luận văn, những điều đƣợc trình bày là của cá nhân
hoặc đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau. Tất cả các tài liệu tham khảo
đều có xuất xứ rõ ràng và đƣợc trích dẫn hợp pháp.
Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cho lời cam đoan của mình.

HỌC VIÊN

Trần Thị Thùy Linh

v

TÓM TẮT

Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung
thành của ngƣời lao động tại các doanh nghiệp xây dựng tại Thành phố Biên Hịa
thơng qua các bƣớc: (1) Xác định và kiểm định thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến
lòng trung thành của ngƣời lao động; (2) Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu
tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của ngƣời lao động, qua đó đề nghị những chính
sách nhằm nâng cao lòng trung thành của nhân viên với doanh nghiệp.

Phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng để xây dựng và kiểm định mơ hình lý thuyết
gồm hai bƣớc chính: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. Nghiên cứu
định tính đƣợc dùng để khám phá, điều chỉnh và đề xuất mơ hình thang đo lịng
trung thành của nhân viên với các doanh nghiệp xây dựng. Nghiên cứu định lƣợng
thông qua bảng câu hỏi khảo sát trực tiếp nhân viên đang làm việc tại các doanh

nghiệp xây dựng tại Thành phố Biên Hịa với qui mơ mẫu nghiên cứu là 250…..
nhằm kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu. Thang đo đƣợc
kiểm định độ tin cậy thang đo bằng Cronbach's Alpha và phân tích yếu tố khám phá
(EFA). Mơ hình lý thuyết đƣợc kiểm định thơng qua phân tích tƣơng quan Pearson,
phân tích hồi quy tuyến tính và cuối cùng là phân tích T-test và ANOVA để kiểm
định sự khác biệt giữa các biến định tính. Phần mềm SPSS 22 đƣợc sử dụng để phân
tích dữ liệu.

Kết quả kiểm định cho thấy thang đo lòng trung thành của nhân viên đều đạt
đƣợc độ tin cậy, giá trị cho phép và gồm có sáu thành phần: (1) Thu nhập; (2) Môi
trƣờng làm việc; (3) Đào tạo và thăng tiến; (4) Mối quan hệ với đồng nghiệp; (5)
Mối quan hệ với lãnh đạo và (6) Khen thƣởng và ghi nhận. Kết quả của nghiên cứu
này cung cấp cho lãnh đạo các doanh nghiệp hiểu biết về các yếu tố ảnh hƣởng đến
lòng trung thành của ngƣời lao động đối với doanh nghiệp. Bên cạnh đó, nghiên cứu
này cịn giúp các doanh nghiệp các hàm ý quản trị giúp nâng cao lòng trung thành
của ngƣời lao động đối với tổ chức. Từ đó, các doanh nghiệp có định hƣớng về việc
xây dựng các chính sách củng cố lịng trung thành của ngƣời lao động để khai thác
có hiệu quả vốn nhân lực tại các doanh nghiệp.

vi

ABSTRACT

This study aims to identify the factors influencing employee loyalty in
construction companies in Bien Hoa City through the following steps: (1)
Identifying and validating the measurement scale of factors influencing employee
loyalty; (2) Assessing the level of importance of the factors influencing employee
loyalty, thereby proposing policies to enhance employee loyalty to the company.

The research method used to construct and validate the theoretical model

consists of two main steps: qualitative research and quantitative research.
Qualitative research is used to explore, adjust, and propose a measurement scale
model of employee loyalty in construction companies. Quantitative research is
conducted through a direct survey questionnaire administered to employees working
in construction companies in Bien Hoa City, with a sample size of 250, to validate
the research model and hypotheses. The measurement scale is validated for
reliability using Cronbach's Alpha and exploratory factor analysis (EFA). The
theoretical model is validated through Pearson correlation analysis, linear regression
analysis, and finally, T-tests and ANOVA to test the differences between
categorical variables. The SPSS 22 software is used for data analysis.

The validation results show that the measurement scale of employee loyalty is
reliable, with acceptable values, and consists of six components: (1) Income; (2)
Working environment; (3) Training and advancement; (4) Relationship with
colleagues; (5) Relationship with leaders; and (6) Rewards and recognition. The
findings of this study provide leaders of businesses with an understanding of the
factors influencing employee loyalty towards the company. Additionally, this
research assists businesses in suggesting management implications to enhance
employee loyalty towards the organization. Consequently, businesses are guided to
develop policies that strengthen employee loyalty in order to effectively leverage
human capital within the companies.

vii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iii
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... iv
TÓM TẮT ..................................................................................................................v
ABSTRACT ............................................................................................................. vi
MỤC LỤC ............................................................................................................... vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. xi
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... xii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ .......................................................................... xiv
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................xv
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ...................................................1

1.1 Lý do chọn đề tài..........................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................2

1.2.1 Mục tiêu tổng quát ................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................3
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................3
1.4 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ..........................................3
1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu ...........................................................................3
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu...............................................................................3
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................4
1.5.1 Nghiên cứu định tính ............................................................................4
1.5.2 Nghiên cứu định lƣợng .........................................................................4
1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài........................................................4
1.7 Kết cấu của đề tài nghiên cứu.....................................................................5
TÓM TẮT CHƢƠNG 1............................................................................................5
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU...................7
2.1 Một số vấn đề liên quan đến lòng trung thành .........................................7
2.1.1 Khái niệm về lòng trung thành ............................................................7
2.1.2 Tầm quan trọng của việc nâng cao lòng trung thành........................7
2.2 Các lý thuyết liên quan................................................................................9
2.2.1 Lý thuyết nhu cầu của Maslow ............................................................9
2.2.2 Thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959) ..........................................10

viii


2.2.3 Lý thuyết kỳ vọng của Vroom (1964)................................................11
2.2.4 Lý thuyết công bằng của Adams (1963)............................................12
2.2.5 Lý thuyết về đặc tính cơng việc của Richard Hackman và Greg
Oldman .............................................................................................................12
2.3 Tổng quan các nghiên cứu có liên quan...................................................12
2.3.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài ................................................................12
2.3.2 Các nghiên cứu trong nƣớc ................................................................15
2.4 Mô hình nghiên cứu...................................................................................17
2.4.1 Cơ sở để xây dựng mơ hình nghiên cứu............................................17
2.4.2 Các khái niệm nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu.......................19
2.4.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất ..............................................................22
TĨM TẮT CHƢƠNG 2..........................................................................................22
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................23
3.1 Quy trình nghiên cứu ................................................................................23
3.2 Nghiên cứu định tính .................................................................................24
3.2.1 Xây dựng thang đo ban đầu ...............................................................24
3.2.2 Thảo luận nhóm ..................................................................................27
3.2.3 Kết quả nghiên cứu định tính ............................................................29
3.3 Nghiên cứu định lƣợng ..............................................................................31
3.3.1 Thiết kế mẫu ........................................................................................31
3.3.2 Thiết kế bảng câu hỏi..........................................................................32
3.3.3 Thu thập dữ liệu..................................................................................33
3.3.4 Xử lý dữ liệu ........................................................................................33
TÓM TẮT CHƢƠNG 3..........................................................................................38
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..............................39
4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu ..............................................................39
4.1.1 Kết quả thu thập dữ liệu.....................................................................39
4.1.2 Thống kê mẫu theo giới tính (GTi)....................................................39
4.1.3 Thống kê mẫu theo độ tuổi (Dtu).......................................................40

4.1.4 Thống kê số lƣợng theo trình độ (TDo) ............................................40
4.1.5 Thống kê số lƣợng số năm công tác (Cta).........................................41
4.1.6 Thống kê mẫu theo tình trạng hôn nhân ..........................................41

ix

4.2 Kiểm định thang đo ...................................................................................42
4.2.1 Độ tin cậy của thang đo ......................................................................42
4.2.2 Phân tích yếu tố khám phá EFA........................................................47

4.3 Phân tích tƣơng quan Pearson .................................................................52
4.4 Phân tích hồi quy tuyến tính.....................................................................52

4.4.1 Kiểm định sự phù hợp mơ hình .........................................................52
4.4.2 Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính................................................54
4.4.3 Kiểm định giả thuyết nghiên cứu ......................................................57
4.5 Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm....................................................58
4.5.1 Kiểm định sự lịng trung thành theo giới tính..................................58
4.5.2 Kiểm định sự lòng trung thành theo tình trạng hơn nhân..............58
4.5.3 Kiểm định sự lòng trung thành theo số năm công tác .....................59
4.5.4 Kiểm định sự lòng trung thành theo độ tuổi ....................................60
4.5.5 Kiểm định sự lịng trung thành theo trình độ ..................................61
4.6 Thảo luận kết quả nghiên cứu ..................................................................62
TÓM TẮT CHƢƠNG 4..........................................................................................65
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ .............................................66
5.1 Kết luận.......................................................................................................66
5.2 Hàm ý quản trị ...........................................................................................67
5.2.1 Đào tạo và thăng tiến ..........................................................................67
5.2.2 Mối quan hệ với đồng nghiệp.............................................................68
5.2.3 Mối quan hệ với lãnh đạo ...................................................................69

5.2.4 Môi trƣờng làm việc............................................................................70
5.2.5 Thu nhập..............................................................................................71
5.2.6 Khen thƣởng và ghi nhận...................................................................72
5.3 Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hƣớng nghiên cứu tiếp theo..........73
TÓM TẮT CHƢƠNG 5..........................................................................................73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ i
PHỤ LỤC 1 .............................................................................................................. iv
Câu hỏi thảo luận nhóm danh sách chuyên gia và kết quả thảo luận ............ iv
PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................. vii
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN ............................................................................ vii

x

PHỤ LỤC 3 ................................................................................................................x
Danh mục các Doanh nghiệp có nhân viên đƣợc khảo sát ................................x

PHỤ LỤC 4 .............................................................................................................. xi
Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu........................................................................ xi

PHỤ LỤC 5 ............................................................................................................ xiii
Kiểm định độ tin cậy Cronbach's Alpha ......................................................... xiii

PHỤ LỤC 6 .......................................................................................................... xviii
Phân tích yếu tố khám phá EFA .................................................................... xviii

PHỤ LỤC 7 .......................................................................................................... xxiv
Phân tích tƣơng quan Pearson ....................................................................... xxiv

PHỤ LỤC 8 ............................................................................................................xxv
Phân tích hồi quy tuyến tính ............................................................................xxv


PHỤ LỤC 9 .......................................................................................................... xxix
Kiểm định T-Test One-Way ANOVA ........................................................... xxix

xi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Nguyên gốc tiếng Việt Nguyên gốc tiếng Anh
AVOVA Analysis of variance
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần
BIDV- BSG Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Confirmatory Factor
Chi nhánh Bắc ài Gòn Analysis
CFA
DNXD Doanh nghiệp xây dựng Exploratory Factor
EFA Analysis
MTV Một thành viên
NNL Nguồn nhân lực Statistical Package for the
SPSS Social Sciences
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TP Thành phố
TT Trung thành

xii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Tổng hợp các nhân tố lòng trung thành của ngƣời lao động ....................17
Bảng 3.1: Các yếu tố nhân khẩu học .........................................................................24
Bảng 3.2: Các biến tiềm ẩn trong mơ hình................................................................25
Bảng 3.3: Thang đo sơ bộ..........................................................................................25

Bảng 3.4: Chƣơng trình thảo luận chuyên gia...........................................................27
Bảng 3.5: Thang đo chính thức .................................................................................29
Bảng 3.6: Bảng mã hóa yếu tố cá nhân .....................................................................31
Bảng 4.1: Thống kê số lƣợng khảo sát ......................................................................39
Bảng 4.2: Thống kê mẫu theo giới tính.....................................................................39
Bảng 4.3: Thống kê mẫu theo độ tuổi .......................................................................40
Bảng 4.4: Thống kê mẫu theo trình độ......................................................................40
Bảng 4.5: Thống kê mẫu theo năm cơng tác .............................................................41
Bảng 4.6: Thống kê mẫu theo tình trạng hôn nhân ...................................................41
Bảng 4.7: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Thu nhập ........................................42
Bảng 4.8: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Môi trƣờng làm việc ......................43
Bảng 4.9: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Đào tạo và thăng tiến .....................43
Bảng 4.10: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Mối quan hệ với đồng nghiệp ......44
Bảng 4.11: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Mối quan hệ với lãnh đạo ............45
Bảng 4.12: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Khen thƣởng và ghi nhận.............45
Bảng 4.13: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo Lòng trung thành của nhân viên ..46
Bảng 4.14: Thống kê kết quả tổng hợp kiểm định ....................................................47
Bảng 4.15: Phân tích nhân tố khám phá cho biến độc lập ........................................48
Bảng 4.16: Kết quả phân tích yếu tố khám phá KMO biến độc lập .........................48
Bảng 4.17: Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc ....................................50
Bảng 4.18: Tổng phƣơng sai trích.............................................................................50
Bảng 4.19: Kết quả phân tích yếu tố khám phá KMO biến phụ thuộc .....................51
Bảng 4.20: Định nghĩa lại các yếu tố ........................................................................51
Bảng 4. 21: Kết quả kiểm định tƣơng quan ..............................................................52
Bảng 4.22: Thành phần các yếu tố và biến đo lƣờng sau khi phân tích EFA ...........53
Bảng 4.23: Kết quả kiểm định phƣơng sai ANOVA ................................................53

xiii

Bảng 4.24: Kết quả phân tích hồi quy.......................................................................54

Bảng 4.25: Kiểm định sự khác biệt trung bình về lịng trung thành theo giới tính...58
Bảng 4.26: Kiểm định sự khác biệt trung bình về lịng trung thành theo tình trạng
hơn nhân ....................................................................................................................59
Bảng 4.27: Kiểm định sự đồng nhất về biến số năm công tác ..................................59
Bảng 4.28: Kiểm định ANOVA đối với biến số năm công tác.................................59
Bảng 4.29: Kiểm định sự đồng nhất về biến độ tuổi.................................................60
Bảng 4.30: Kiểm định ANOVA đối với biến độ tuổi ...............................................60
Bảng 4.31: Kiểm định sự đồng nhất về biến trình độ ...............................................61
Bảng 4.32: Kiểm định ANOVA đối với biến trình độ ..............................................61
Bảng 4.33: Kiểm định Welch đối với biến trình độ ..................................................61
Bảng 4.34: Kiểm định Post Hoc trình độ của nhân viên ...........................................61
Bảng 5.1: Bảng kết quả trung bình của thang đo DTTT ...........................................67
Bảng 5.2: Bảng kết quả trung bình của thang đo QHDN..........................................68
Bảng 5.3: Bảng kết quả trung bình của thang đo QHLD ..........................................69
Bảng 5.4: Bảng kết quả trung bình của thang đo MTLV..........................................70
Bảng 5.5: Bảng kết quả trung bình của thang đo TN................................................71
Bảng 5.6: Bảng kết quả trung bình của thang đo KTGN ..........................................72

xiv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Biểu đồ 4.1: Biểu đồ phân bố của phần dƣ chuẩn hóa ..............................................56
Biểu đồ 4.2: Đồ thị phân tán của phần dƣ chuẩn hóa và giá trị dự đốn chuẩn hóa .56

xv

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Các cấp bậc nhu cầu Maslow mở rộng .....................................................10
Hình 2.2: Thuyết hai nhân tố của Herzberg ..............................................................11

Hình 2.3: Mơ hình kỳ vọng của Victor Vroom .........................................................11
Hình 2.4: Các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của ngƣời lao động các ngân
hàng thƣơng mại của Thai Lan..................................................................................13
Hình 2.5: Mơ hình nghiên cứu của Ahmad Ismail Al-Ma’ani ..................................13
Hình 2.6: Mơ hình nghiên cứu của Kumar và Skekhar (2012) .................................14
Hình 2.7: Mơ hình nghiên cứu của Mehta và ctg......................................................14
Hình 2.8: Mơ hình nghiên cứu đề nghị .....................................................................15
Hình 2.9: Mơ hình nghiên cứu lịng trung thành.......................................................16
Hình 2.10: Mơ hình các yếu tố ảnh hƣởng đến lịng trung thành .............................22
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu.................................................................................23
Hình 4.1: Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết........................................................57
Hình 4.2: Giá trị trung bình về lịng trung thành theo trình độ của nhân viên..........62

1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài

Việt Nam hiện đang trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập và
phát triển đất nƣớc nhằm mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh”. Trong những năm gần đây nhu cầu nguồn nhân lực ngày càng gia tăng. Các
doanh nghiệp rất chú trọng về việc xây dựng, phát triển và ổn định nguồn nhân lực
giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động. Nhân lực là
nguồn lực quan trọng nhất trong mỗi doanh nghiệp, là thế mạnh hàng đầu quyết
định sự thành công của doanh nghiệp. Để nguồn nhân lực có thể làm việc với năng
suất cao và cống hiến lâu dài cho doanh nghiệp, địi hỏi ngƣời lao động phải có lịng
trung thành. Lòng trung thành của nhân viên đối với tổ chức là bí quyết giúp doanh
nghiệp vững vàng vƣợt qua sóng gió trên thƣơng trƣờng và phát triển thịnh vƣợng.
Lịng trung thành của nhân viên đối với doanh nghiệp tạo ra sự kết nối và gắn bó, từ
đó mỗi thành viên làm việc trách nhiệm, đóng góp cống hiến giúp doanh nghiệp đạt

đƣợc mục tiêu và giá trị đề ra nhất là trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày
càng sâu rộng và cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay. Theo báo cáo của công ty Aon
Hewitt ( Mỹ) , doanh thu doanh nghiệp tăng lên 0,6% khi lòng trung thành của nhân
viên với tổ chức tăng 1%.

Xây dựng là ngành sản xuất cơ sở vật chất rất quan trọng mang tính chất cơng
nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất kĩ thuật cho nền kinh tế của một đất nƣớc. So với
các ngành sản xuất khác, xây dựng có những đặc điểm về kinh tế - kỹ thuật riêng
biệt, thể hiện rất rõ nét ở sản phẩm và quá trình tạo ra sản phẩm. Những năm quan,
các doanh nghiệp xây dựng (DNXD) trên địa bàn thành phố (TP) Biên Hịa ln
mang sứ mệnh phát triển dự án xây dựng dân dụng và công nghiệp cho tỉnh Đồng
Nai, đồng thời mở rộng phát triển và phân phối dự án trên cả nƣớc. Các DNXD luôn
duy trì lực lƣợng kỹ sƣ, cán bộ kỹ thuật giàu kinh nghiệm và đội ngũ công nhân
đƣợc tổ chức bài bản, chun nghiệp để cho ra những cơng trình đạt thẩm mỹ và
bền vững nhất. Thực tế cho thấy, chi phí nhân cơng của một cơng trình thƣờng
chiếm khoảng 20 đến 30 tổng chi phí xây dựng cơng trình nhƣng lại là yếu tố
quan trọng quyết định đến việc thực hiện thi cơng của cơng trình.

Lực lƣợng lao động trong ngành xây dựng chủ yếu là lao động thời vụ ngắn hạn
do công việc thƣờng xuyên phải thay đổi địa điểm, chịu tác động trực tiếp của thiên

2

nhiên. Vì vậy, tỷ lệ lao động chính thức có qua đào tạo chiếm tỷ lệ khá thấp, chủ
yếu là quản lý, kỹ thuật, vận hành máy móc, nhƣng lại là nhóm nhân sự chủ chốt
của DNXD ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Tình
trạng nhân viên có năng lực, trình độ và kinh nghiệm có xu hƣớng chuyển sang
những doanh nghiệp có chế độ lƣơng thƣởng tốt hơn, môi trƣờng làm việc hiện đại
hơn là vấn đề ở hầu hết các lĩnh vực nghề nghiệp, trong đó có ngành xây dựng.
Trong nhiều năm qua, các DNXD tại TP Biên Hịa đã đóng góp một phần không

nhỏ cho sự phát triển cơ sở hạ tầng cho TP Biên Hịa nói riêng và tỉnh Đồng Nai nói
chung. Trong giai đoạn 5 năm từ năm 2018 đến năm 2022 do ảnh hƣởng dịch
COVID-19 và nhiều biến động trong bất động sản nên nguồn nhân lực của các
DNXD tại TP Biên Hịa cũng biến động rất nhiều. Cơng nhân xây dựng lần lƣợt
nghỉ việc, chuyển việc khơng cịn gắn bó với doanh nghiệp. Điển hình nhƣ Cơng ty
trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Xây dựng Ho Team có tỷ lệ công nhân, nhân viên
nghỉ việc từ năm 2020 đến 2022 trên 20%; Công ty cổ phần Đầu tƣ phát triển
Cƣờng Thuận Idico trên 20%; Công ty cổ phần BOT319 Cƣờng Thuận trên 25%;
Công ty cổ phần đầu tƣ Đồng Thuận trên 25%; Công ty cổ phần đầu tƣ quốc lộ 91
trên 20 và Công ty TNHH Tƣ vấn thiết kế xây dựng Bình An Lê trên 20%.

Trƣớc tình hình trên, các doanh nghiệp tại TP Biên Hịa cần có những thay đổi
trong cơng tác quản trị nguồn nhân lực (NNL) để không chỉ nâng cao chất lƣợng
NNL mà còn củng cố lòng trung thành hơn với doanh nghiệp. Để giải quyết vấn đề
cấp thiết này, cần có những nghiên cứu có tính khoa học, khách quan, nhất là về
những nguyên nhân khiến ngƣời lao động bỏ việc. Tuy nhiên, đến nay vẫn chƣa có
những nghiên cứu thấu đáo về vấn đề này.

Từ những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh
hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên đối với tổ chức: Nghiên cứu đối với các
DNXD tại TP Biên Hòa” cho luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh tại Trƣờng đại
học Lạc Hồng.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tổng quát

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên đối với tổ
chức, đƣa ra các hàm ý quản trị cho lãnh đạo của DNXD nhằm gia tăng lòng trung
thành của nhân viên.

3


1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên đối với tổ

chức của các DNXD tại TP Biên Hòa;
Đo lƣờng mức độ của các yếu tố đến lòng trung thành của của nhân viên đối với

tổ chức của các DNXD tại TP Biên Hòa;
Đƣa ra các hàm ý quản trị nhằm nâng cao lòng trung thành của nhân viên đối với

tổ chức của các DNXD tại TP Biên Hòa.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện để trả lời các câu hỏi sau:
- Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên đối với tổ
chức của các DNXD tại TP Biên Hòa?
- Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến lòng trung thành của nhân viên đối với
tổ chức của các DNXD tại TP Biên Hòa?
- Những hàm ý quản trị gì đƣợc rút ra từ kết quả nghiên cứu nhằm gia tăng lòng
trung thành cho nhân viên đối với tổ chức của các DNXD tại TP Biên Hòa?
1.4 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân
viên đối với tổ chức của các DNXD tại TP Biên Hòa.
Đối tƣợng khảo sát: Nhân viên đang làm việc tại các DNXD tại TP Biên Hòa.
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về khơng gian: Luận văn nghiên lịng trung thành của các DNXD trên địa bàn
TP Biên Hòa. Tác giả khảo sát thực trạng nhân sự tại các DNXD trong năm 2022
đến hết quí 01 năm 2023 cho thấy tình trạng cơng nhân xây dựng lần lƣợt nghỉ việc,
chuyển việc khơng cịn gắn bó với doanh nghiệp, điển hình nhƣ: Cơng ty TNHH

Xây dựng Ho Team có tỷ lệ công nhân, nhân viên nghỉ việc từ năm 2020 đến 2022
trên 20%; Công ty cổ phần Đầu tƣ phát triển Cƣờng Thuận Idico trên 20%; Công ty
cổ phần BOT319 Cƣờng Thuận trên 25%; Công ty cổ phần Đầu tƣ Đồng Thuận trên
25%; Công ty cổ phần Đầu tƣ quốc lộ 91 trên 20 và Công ty TNHH Tƣ vấn Thiết
kế Xây dựng Bình An Lê - trên 20%. Các DNXD khác sự biến động về nhân sự
không cao. Luận văn sẽ chọn các DNXD nhƣ Công ty TNHH Xây Dựng Ho Team,
Công ty cổ phần Đầu tƣ phát triển Cƣờng Thuận Idico, Công ty cổ phần BOT319

4

Cƣờng Thuận, Công ty cổ phần Đầu tƣ Đồng Thuận, Công ty cổ phần Đầu tƣ quốc
lộ 91 để khảo sát lòng trung thành của nhân viên.

Về thời gian: Nghiên cứu lòng trung thành của nhân viên có thời gian làm việc
trên 1 năm và đang còn làm việc tại thời điểm tác giả thực hiện khảo sát cuối tháng
4/2023.
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu

Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng là nghiên cứu định tính và nghiên cứu
định lƣợng.
1.5.1 Nghiên cứu định tính

Nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu một số nghiên cứu của các tác giả trên thế giới,
ở Việt Nam đã đƣợc công bố nhằm: hệ thống hóa cơ sở lý luận về lịng trung thành
của nhân viên, xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên.
Tác giả kết hợp với phƣơng pháp thảo luận nhóm cùng các chuyên gia là các cán bộ
cấp quản lý nhân viên giàu kinh nghiệm tại các DNXD tại TP Biên Hòa, để thu thập
ý kiến, tìm sự đồng thuận khi xây dựng, điều chỉnh thang đo và hồn thiện mơ hình
đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên đối với các cơng
ty xây dựng tại TP Biên Hịa.

1.5.2 Nghiên cứu định lƣợng

Thực hiện phỏng vấn bằng bảng câu hỏi đối với nhân viên của các cơng ty xây
dựng tại TP Biên Hịa. Phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện. Kết quả khảo sát bảng câu
hỏi và nhập tất cả số liệu vào phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS 22 để tiến
hành: Thống kê mơ tả nghiên cứu; Phân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha; Phân tích
yếu tố khám phá EFA; Phân tích tƣơng quan Pearson; Phân tích hồi quy tuyến tính
và Kiểm định T-Test, One-Way ANOVA.
1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài
1.6.1 Ý nghĩa khoa học

Hệ thống hóa đƣợc cơ sở lý thuyết về lịng trung thành, lý thuyết nguồn nhân
lực, lý thuyết hành vi, lý thuyết thái độ và lƣợc khảo các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng
trung thành của nhân viên đối với tổ chức của các DNXD tại TP Biên Hòa.
1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Mục đích đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của
ngƣời lao động với DNXD tại TP Biên Hòa, Đồng Nai. Nghiên cứu chỉ ra mức độ

5

ảnh hƣởng của từng yếu tố và giúp nhà quản trị tìm ra đƣợc yếu tố thực sự ảnh
hƣởng đến lòng trung thành của ngƣời lao động với DNXD tại TP Biên Hịa, Đồng
Nai, từ đó giúp cho việc quản lý nhân sự một cách hiệu quả hơn và mang lại giá trị
cho các DNXD trên địa bàn TP Biên Hòa, Đồng Nai.
1.7 Kết cấu của đề tài nghiên cứu

Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục bảng biểu sơ đồ, đề tài nghiên cứu đƣợc
kết cấu gồm 5 chƣơng:


Chƣơng 1: Tổng quan đề tài nghiên cứu
Giới thiệu sơ lƣợc lý do tại sao tác giả lựa chọn đề tài, đề tài đƣợc nghiên cứu
trong phạm vi nào, bằng phƣơng pháp gì và kết quả nghiên cứu có ý nghĩa nhƣ thế
nào đối với lãnh đạo DNXD tại TP Biên Hòa.
Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
Làm rõ lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu, tóm tắt các nghiên cứu tƣơng
tự đã đƣợc thực hiện, giới thiệu sơ lƣợc bối cảnh và mơ hình nghiên cứu đề xuất của
đề tài.
Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu
Xây dựng quy trình nghiên cứu, trình bày phƣơng pháp nghiên cứu định tính,
định lƣợng và thảo luận nhóm, phƣơng pháp phân tích dữ liệu.
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Giới thiệu chung về các DNXD trên địa bàn TP Biên Hòa, sử dụng phần mềm
SPSS 22 phần mềm xử lý số liệu để tiến hành: Thống kê mô tả nghiên cứu; Phân
tích độ tin cậy Cronbach's Alpha; Phân tích yếu tố khám phá EFA; Phân tích tƣơng
quan Pearson; Phân tích hồi quy tuyến tính và kiểm định T-Test, One-Way
ANOVA.
Chƣơng 5: Kết luận và hàm ý quản trị
Từ kết quả phân tích của chƣơng 4, tác giả đƣa ra kết luận và đề xuất hàm ý
quản trị lên lãnh đạo DNXD tại TP Biên Hịa nói riêng và DNXD trên địa bàn tỉnh
Đồng Nai nói chung nhằm nâng cao lịng trung thành của nhân viên đối với tổ chức.

TĨM TẮT CHƢƠNG 1
Trình bày tổng quan về các nội dung nghiên cứu của đề tài nhƣ sau: Lý do chọn
đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu, phƣơng


×