Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

C䄃Āc yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bảo vệ môi trường của sinh viên trường đại học nha trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.7 KB, 27 trang )

lOMoARcPSD|11346942

i

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG

------

C䄃ĀC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC

NHA TRANG
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC SINH VIÊN

Ngành đào tạo: Kinh tế phát triển

KH䄃ĀNH HÒA - 2023

lOMoARcPSD|11346942

iii

TÓM TẮT....................................................................................................................1
1. GIỚI THIỆU............................................................................................................2

1.1 Tính cấp thiết của đề tài.....................................................................................2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu............................................................................................3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................3
1.5. Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu.......................................................................4


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT............................................4
2.1. Cơ sở lý thuyết và các khái niệm liên quan.....................................................4
2.2. Các giả thuyết nghiên cứu.................................................................................6
2.3. Các nghiên cứu trong và ngồi nước................................................................8
2.4. Mơ hình nghiên cứu đề xuất...........................................................................10
3. PHƯƠNG PH䄃ĀP NGHIÊN CỨU.........................................................................10
3.1 Cách tiếp cận nghiên cứu.................................................................................10
3.2 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ- NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH...............................11

3.2.1 Nghiên cứu sơ bộ..........................................................................................11
3.2.2. Xây dựng thang đo và hiệu chỉnh thang đo.................................................11
3.3 NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC- NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH.....................13
3.3.1 Thiết kế bảng câu hỏi:..................................................................................13
3.3.2 Tổng thể nghiên cứu và mẫu nghiên cứu......................................................14
3.3.3 Xử lí và phân tích dữ liệu:............................................................................14
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU....................................................................................16
5. ĐỀ XUẤT GIẢI PH䄃ĀP..........................................................................................25
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................25

1

TÓM TẮT

Đề cương nghiên cứu nhằm đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bảo vệ môi
trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang. Qua đó xác định mục tiêu và câu hỏi
nghiên cứu, đề cương đã hệ thống hóa và tổng quan lý thuyết liên quan đến các yếu tố
ảnh hưởng đến hành vi bảo vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang
nhằm xây dựng mơ hình nghiên cứu cho đề tài nghiên cứu. Phương pháp tiếp cần
nghiên cứu, các nội dung trong phương pháp đề tài nghiên cứu, kế hoạch thu thập dữ
liệu và tiến độ thực hiện đề tài cũng đã trình bày trong đề cương.


Từ khố: Bảo vệ mơi trường, hành vi vì mơi trường, yếu tố ảnh hưởng.

lOMoARcPSD|11346942

2

1. GIỚI THIỆU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Như tất cả chúng ta đã biết môi trường là thứ tồn tại và gắn liền với đời sống con
người chúng ta, chúng ta càng phát triển thì vấn đề ơ nhiễm mơi trường cũng từ đó mà
tăng cao. Mơi trường đóng vai trị rất quan trọng dường như không thể thiếu đối với sự
sống con người, thế nhưng cũng chính vì sự phát triển của con người lại là những lý do
khiến cho môi trường ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng. Môi trường cung cấp tải
nguyên cần thiết cho đời sống và hoạt động sản xuất của con người, là nơi chứa đựng
chất thải, rác thải, con người thải ra do chính các hoạt động sản xuất của mình. Là nơi
giảm nhẹ các tác động gây hại đến con người và các sinh vật khác trên Trái Đất.
Chúng ta đều phải sống, sinh hoạt và sản xuất của cải lương thực, có nhu cầu nhà ở,
vui chơi. Nhưng việc khai thác quá mức khiến cho mơi trường hay nói cách khác là
các tài ngun có hạn khơng thể phục hồi theo kịp khả năng khai thác của con người
chúng ta. Các tổ chức nghiên cứu đã chỉ ra riêng ở nước ta 45% đã ngập nước, phần
lớn các bãi biển đã bị ô nhiễm, 70% làng nghề ở nông thôn đang đứng trước nguy cơ ơ
nhiễm nghiêm trọng, tình trạng ngập mặn khiến việc trồng cây của người dân ngày
càng khó khăn. Để khắc phục những hậu quả trên cần có tiền bạc thời gian công sức
tốn kém, trong khi các hoạt động hủy hoạt môi trường ngày càng tăng nhanh hơn. Ở
trên thế giới tình trạng ơ nhiễm đã đạt tới tình trạng báo động, băng tan ở 2 cực khiến
Trái Đất nóng lên, ơ nhiễm khơng khí do các nhà máy thải khí độc, và do các phương
tiện con người gây ra, thảm thực vật bị ô nhiễm, môi trường nước, không khí, đất đai

thậm chí là ánh sáng. Qua các sự việc trên cũng đã chỉ ra được đối tượng gây ô nhiễm,
tác động mạnh nhất đối với môi trường chính là con người chúng ta, thế nhưng không
mấy ai trong chúng ta quan tâm đến việc này, họ thậm chí cịn khơng hay biết, ý thức
kém trong việc giữ gìn vệ sinh mơi trường xung quanh mình huống chi là tình trạng ơ
nhiễm trên thế giới.

Nhận thấy tính cấp bách của việc nâng cao đời sống con người cũng như bảo vệ mơi
trường nên nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài “ Các yếu tố ảnh hưởng đến
hành vi bảo vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang” vì nhóm chúng
em nghĩ việc thúc đẩy hành vi cũng nhu trách nhiệm của thế hệ trẻ trong việc bảo vệ

lOMoARcPSD|11346942

3

môi trường là điều cần thiết, đặc biệt là các sinh viên, chúng ta được đi học được trang
bị kiến thức cũng như biết đến vai trị của mơi trường hiện nay là điều cần thiết trong
hầu hết các hoạt động kinh tế. Khi đã xác định được các yếu tố nhóm chúng em mong
muốn sẽ đưa ra một số hàm ý quản trị giải pháp đề xuất để nâng cao khả năng bảo vệ
mơi trường góp phần phát tiển kinh tế đất nước, địa bàn, cũng nhu trên toàn thế giới.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng và

đánh giá mức độ ảnh hưởng đến hành vi bảo vệ môi trường của sinh viên trường Đại
học Nha Trang, từ đó đưa ra hàm ý quản trị đề xuất một số giải pháp nâng cao việc bảo
vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang.

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

(1) Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bảo vệ môi trường của sinh viên
trường Đại học Nha Trang.
(2) Xem xét mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bảo vệ môi
trường của sinh viên Trường Đại học Nha Trang
(3) Đề xuất một số hàm ý giải pháp giúp nâng cao việc bảo vệ môi trường của sinh
viên trường Đại học Nha Trang

1.3. Câu hỏi nghiên cứu

Đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bảo vệ môi trường của sinh viên
trường Đại học Nha Trang” sẽ giải quyết các câu hỏi nghiên cứu:

(1) Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hành vi bảo vệ môi trường của sinh viên trường
Đại học Nha Trang?

(2) Mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bảo vệ môi trường của
sinh viên trường Đại học Nha Trang như thế nào?

(3) Có những giải pháp nào có thể nâng cao hành vi bảo vệ môi trường của sinh
viên trường Đại học Nha Trang

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu:

lOMoARcPSD|11346942

4

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi bảo vệ môi

trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang
- Đối tượng khảo sát: toàn thể sinh viên trường Đại học Nha Trang
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại trường Đại học Nha Trang
- Về thời gian: Việc điều tra, thu thập số liệu, khảo sát lấy ý kiến sinh viên Đại học
Nha Trang được thực hiện từ tháng 3/2023 đến hết tháng 5/2023.
1.5. Ý nghĩa của kết quả nghiên cứu

- Về mặt khoa học. Xây dựng mơ hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hành
vi bảo vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang.
- Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu này sẽ là một trong những đóng góp cho giới trẻ ngày
nay thấy được thực trạng của các vấn đề về môi trường, đồng thời nghiên cứu các yếu
tố tác động đến hành vi bảo vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang.

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1. Cơ sở lý thuyết và các khái niệm liên quan

2.1.1. Hành vi bảo vệ môi trường

Hành vi bảo vệ mơi trường hay cịn gọi là hành vi vì mơi trường (pro-
environmental behavior - PEB), cịn được gọi là hành vi xanh, hoặc hành vi thân thiện
với môi trường, được định nghĩa là những hành vi trong đó các cá nhân thực hiện các
hành động bảo vệ môi trường bao gồm việc tham gia có trách nhiệm các hoạt động bảo
vệ môi trường hoặc tái chế rác thải sinh hoạt và tái chế/tái sử dụng các vật dụng. Hành
vi bảo vệ mơi trường có thể là các phản ứng thích ứng với tác động của biến đổi khí
hậu như mua các sản phẩm bền vững (ví dụ như sản phẩm hữu cơ, sản phẩm tiết kiệm
năng lượng), hạn chế sử dụng túi ni lông, tiết kiệm nước hoặc năng lượng hoặc thay
đổi phương thức đi lại (ví dụ như đi bộ, đi xe đạp, hay xe bus công cộng thay vì đi xe
máy), tích cực đóng góp vào các hoạt động mơi trường vì cộng đồng.


2.1.2 Thuyết hành vi hoạch định (Theory of Planned Behaviour- TPB)

Để phát triển các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi nhằm hướng đến vì mơi trường
thì trong mơ hình thuyết hành vi hoạch định chỉ ra rằng ngoài hai yếu tố tác động đến

lOMoARcPSD|11346942

5

hành vi của một cá nhân là thái độ và chuẩn mực chủ quan thì có thếm một yếu trố nữa
là nhận thức kiểm sốt hành vi, yếu tố này nói đến việc khả năng một cá nhân để quyết
định đưa ra hành vi thật sự sẽ phản ảnh việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện một
hành vi. Nhận thức kiểm sốt hành vi có thể vừa là nhân tố ảnh hưởng tới ý định vừa
là nhân tố tác động tới hành vi thực tế.

Nguồồn Ajzen 1991 (1)

Hình 1. Mơ hình lý thuyết hành vi hoạch định

2.1.3 Các khái niệm liên quan

* Môi trường: Môi trường là nơi tập hợp các yếu tố tự nhiên bao quanh sự sống trên
Trái Đất. Môi trường ảnh hưởng đến cuộc sống của động thực vật đặc biệt là đối với
con người chúng ta, vì con người phải sống dựa vào mơi trường để có thể phát triển
chính vì vậy được coi là thứ không thể thiếu trong sự tồn tại của con người, thiên
nhiên. Môi trường được tạo nên từ các yếu tố: khơng khí, đất, nước, ánh sáng, âm
thanh, long đất, song, hồ, biển, cảnh quan, hệ sinh thái.

* Chính sách: là một hệ thống nguyên tắc chủ ý hướng dẫn các quyết định mong

muốn đạt được hiệu quả. Chính sách là sản phẩm của quá trình ra quyết định lựa chọn
các vấn đề mục tiêu và giải pháp phù hợp. Các chính sách thường được cơ quan quản
trị thông qua trong một tổ chức. Các chính sách thường được cơ quan quản trị thơng
qua một tổ chức. Chính sách thường là thuật ngữ áp dụng cho Chính phủ, các tổ chức
và nhóm tư nhân, và các cá nhân. Có thể hỗ trợ việc được ra quyết định chủ quan hoặc
khách quan.

* Thái độ: Thái độ là một trạng thái cảm xúc được thể hiện thành hành vi của con
người. Thông qua các hành vi về mặt cử chỉ, lời nói, hành động, cử chỉ và nét mặt; họ

lOMoARcPSD|11346942

6

thực hiện việc phát biểu, nhật xét và đánh giá, cũng như phản ứng với thế giới xung
quanh. Theo các nhà nghiên cứu về thái độ thái độ được cấu thành từ 3 thành phần là:
Thành phần nhận thức, thành phần ảnh hưởng và thành phần về hành vi. Cũng như các
loại cảm xúc khác của con người thái độ có hai loại là tích cực và tiêu cực.

* Trách nhiệm: Trách nhiệm là công việc hay nghĩa vụ của mỗi người phải thực hiện
hoặc hoàn thành. Trách nhiệm là nghĩa vụ của bản thân với một cơng việc bất kỳ nào
đó trong ngày hoặc với bất kỳ một hoạt động hay vấn đề nào diễn ra quanh bạn. Trách
nhiệm được nhiều người xem như là gánh nặng của cá nhân phải làm, nhưng nó lại là
động lực quan trọng để hạn hồn thiện và phát triển bản thân tốt hơn nữa trong cơng
việc và cuộc sống. Trách nhiệm là tính tự giác của cá nhân những người sống có trách
nhiệm trong xã hội ln được mọi người coi trọng, cũng như có một lộ trình thăng tiến
trong cơng việc nhanh nhất và gặt hái được nhiều thành cơng với bản thân mình.
2.2. Các giả thuyết nghiên cứu
2.2.1. Chính sách/ hoạt động bảo vệ môi trường của nhà trường


Như chúng ta đã biết hầu hết các đối tượng là sinh viên thì chắc chắn rằng trong
suốt quá trình học tập chúng ta đã bắt gặp khơng ít các vấn đề về mơi trường hay thơng
tin về ơ nhiễm mơi trường, ngồi ra cịn có các môn học cung cấp kiến thức về môi
trường như môn con người và môi trường, kinh tế môi trường, công nghệ sinh học mơi
trường ngồi ra cịn có các chương trình hoạt động do đồn khoa tổ chức về vệ sinh
môi trường biển và địa phương tại thành phố Nha Trang cũng như các thành phố khác.
Điều này sẽ góp phần nâng cao nhận thức của các sinh viên về môi trường cũng như
trách nhiệm bảo vệ môi trường thông các chính sách giảng dạy và các hoạt động trên.
Ngồi ra các nghiên cứu của Myers, O. and Beringer, A. (2010) (2), và Lam, T., Hsu,
C. (2004) (3) đã chỉ ra rằng về các cá nhân sẽ có hành vi nhận thức bảo vệ mơi trường
tích cực hơn nếu được rèn luyện thơng qua các chính sách giảng dạy và hoạt động về
mơi trường xung quanh và từ đó các cá nhân sẽ có trách nhiệm với mọi hành vi bảo vệ
mơi trường, Vì vậy, các giả thuyết sau được đề xuất:
Giả thuyết H1: Chính sách/ hoạt động bảo vệ mơi trường của nhà trường tác động
tích cực đến Thái độ bảo vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang
Giả thuyết H2: Chính sách/ hoạt động bảo vệ mơi trường của nhà trường tác động
tích cực đến Trách nhiệm bảo vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Nha
Trang

2.2.2. Chính sách của địa phương

lOMoARcPSD|11346942

7

Nguyên cứu của Tummers, (2019) (4) đã nói rằng việc thay đổi một hành vi
thường là điều cần thiết để giải quyết các vấn đề về xã hội thông qua các đề xuất thúc
đẩy đối với vấn đề đó. Trong thực tế các chính sách của chính phủ là biện pháp thúc
đẩy để giải quyết một vấn đề, tuy nhiên họ cần có sự ủng hộ và giúp đỡ từ xã hội mới
có hiệu quả. Nếu một cá nhân thường xuyên tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường

do địa phương tổ chức nơi mà họ sinh sống thì thường có xu hướng tăng thái độ và có
trách nhiệm đối với mơi trường xung quanh.

Như các chính sách bảo vệ mơi trường của địa phương cũng tham gia vào rất
nhiều các hoạt động tuyên truyền, giáo dục, cho người dân về vấn đề môi trường. Nhu
các hoạt động tun truyền tình trạng ơ nhiễm mơi trường trong địa phương, các hoạt
động thu gom rác, túi ni-long, tái chế chai nhựa,… đây là các hoạt động góp phần nâng
cao thái độ của giới trẻ cũng như các học sinh sinh viên sống trong địa bàn về việc bảo
vệ mơi trường cũng như có trách nhiệm với mơi trường, Vì vậy, giả thuyết đề xuất :
Giả thuyết H3: Yếu tố Chính sách địa phương có tác động tích cực đến Thái độ bảo
vệ mơi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang.
Giả thuyết H4: Yếu tố Chính sách địa phương có tác động tích cực đến Trách
nhiệm bảo vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang.

2.2.3. Sự Quan Tâm
Dựa theo nghiên cứu của Tú, A. T. T., & Thanh, T. P. (2022) (5) và Nguyễn Thị

Kim Liên và cs, (2016) (6) với tình hình chung vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay,
các vấn đề được quan tâm không chỉ đối với các cá nhân mà là các tổ chức doanh
nghiệp chính chủ, trên thế giới như: sự nóng lên của Trái Đất, khí hậu thay đổi thất
thường, các biểu hiện của thiên tai,…đã tạo nên sự quan tâm rất lớn. Những tin tức,
bào báo về những sự việc trên được cập nhập liên tục qua mạng internet thì các cá
nhân đăc biệt là sinh viên thế hệ trẻ sau khi cập nhập những tin tức bên trên cũng đã có
được sự quan tâm rất lớn với những sự biến đổi xung quanh mình. Ngồi ra khi nhìn
thấy được tình trạng thực tế, ơ nhiễm mơi trường xung quanh mình như các nhà máy
sản xuất, phương tiện đi lại thải khỏi bụi, rác thải bừa bãi nơi cơng cộng, sơng suối và
biển thì các sinh viên đã nhận thức được vấn đề ô nhiễm xung quanh họ rất đáng quan
tâm vì nó ảnh hưởng đến cuộc sống của các sinh viên và người than xung quanh và họ
sẽ có xu hướng hành động bảo vệ mơi trường. Vì vậy, nghiên cứu đề xuất:


lOMoARcPSD|11346942

8

Giả thuyết H5: Sự Quan tâm đến mơi trường có tác động tích cực đến Thái độ bảo
vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang
Giả thuyết H6: Sự Quan tâm đến mơi trường có tác động tích cực đến Trách nhiệm
bảo vệ môi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang

2.2.4 Thái độ
Thái độ cá nhân hướng về hành vi được định nghĩa là những cảm giác tích cực

hay tiêu cực của một cá nhân khi thực hiện hành vi đó. Khi một cá nhân thực hiện một
hành vi thực tế thì họ sẽ có những cảm giác biểu hiện tích cực hoặc tiêu cực đó là dẫn
chứng yếu tố Thái độ ảnh hưởng đến hành vi thực tế như thuyết hành vi hoạch định
của Ajzen. Nghiên cứu của Chan et al., (2002) (7) và nghiên cứu của Rana & Paul,
(2017) (8) cho rằng Thái độ là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hành
vi thực tế và cũng là yếu tố có thể giúp dự đốn được một hành vi thực tế của một cá
nhân có thể xảy ra. Đối với các thế hệ trẻ như sinh viên trường Đại học Nha Trang họ
thường sẽ có thái độ như thế nào đối với môi trường đặc biệt là khi biết đến các vấn đề
ô nhiễm hiện nay và khi xác định được thái độ tốt hay xấu thì sẽ dẫn đến hành vi bảo
vệ mơi trường của các sinh viên như thế nào. Vì vậy, giả thuyết sau được đề xuất:
Giả thuyết H7: Thái độ có tác động tích cực đối với hành vi bảo vệ mơi trường của
sinh viên trường Đại học Nha Trang

2.2.5 Trách nhiệm
Nghiên cứu của Pan và cs, (2019) (9) và nghiên cứu của Davis và cs, (2011)

(10) đã phát biểu rằng những cá nhân có mức độ hài lịng cao và đầu tư cho mơi
trường có nhiều khả năng có mức độ trách nhiệm mơi trường cao, do đó thúc đẩy họ

tham gia vào các hành vi vì mơi trường. Khi có trách nhiệm đối với mơi trường có xu
hướng tăng thì các cá nhân sẽ có ý thức được việc cần làm của bản thân, do đó thúc
đẩy họ trở thành những cá nhân thân thiện với mơi trường. Do đó, có thể thấy rằng
trách nhiệm mơi trường của các cá nhân có thể là một yếu tố tác động quan trọng về
hành vi bảo vệ môi trường của giới trẻ sinh viên. Vì vậy, giả thuyết sau được đề xuất:
Giả thuyết H8: Trách nhiệm có tác động tích cực đối với hành vi bảo vệ môi trường
của sinh viên trường Đại học Nha Trang.

lOMoARcPSD|11346942

9

2.3. Các nghiên cứu trong và ngoài nước
Nghiên cứu của Trần Thanh Thảo và cs (2013) (11) sau khi khảo sát đối tượng

học sinh đã có kiến thức chung về vai trị của mơi trường thì đã cho thấy được thái độ
tích cực về việc giáo dục môi trường, các đối tượng cũng đã tự đánh giá năng lực hành
động vì mơi trường của mình cịn thấp và cần được bồi dưỡng thêm thơng qua các
khóa học đào tạo kỹ năng trong đời sống hoặc trên nhà trường

Qua nghiên cứu trên nhóm tác giả cho rằng sự đóng góp của gia đình và nha
trường vào việc giáo dục môi trường cho giới trẻ là rất thấp cần phải nâng cao việc bồi
dưỡng kiến thức cho học sinh, sinh viên thế hệ trẻ ngày nay

Từ nghiên cứu của Carman và Zint (2020) (12) thì nhóm đưa ra nhận định rằng.
Sau các năm học thì các sinh viên trên thế giới nói chung và sinh viên tại trường Đại
học Nha Trang nói riêng, ít nhiều thì các bạn cũng sẽ có sự thay đổi qua các năm học
cũng như sau khi được hỗ trợ kiến thức thông tin về các vấn đề ơ nhiễm mơi trường
điều này đã giúp họ có thái độ và trách nhiệm tốt hơn so với lúc chưa được tiếp cận để
nâng cao hành vi bảo vệ mơi trường. Nếu suy nghĩ một cách thơng thường thì các cá

nhân sẽ có suy nghĩ khác đi có thể tích cực hoặc tiêu cực, nhận ra những vấn đề mới
mẻ, vì nhũng sự thay đổi bởi kiến thức, thái độ về một vấn đề như là vấn đề bảo vệ
mơi trường có thể thấy rõ sau q trình học tập, tham gia các hoạt động trên trường
Đại học.

Trong một bài nghiên cứu về hành vi vì mơi trường, một nghiên cứu của Shafiei
và Maleksaeidi (2020) (13) đã sử dụng lý thuyết động cơ bảo vệ làm nền tảng để giải
thích hành vi vì mơi trường của các đối tượng sinh viên taị Iran . Nghiên cứu chỉ ra
rằng lý thuyết động lực bảo vệ được xây dựng cùng với thái độ mơi trường có thể giải
thích các sai số trong hành vi bảo vệ môi trường.

Kết quả cho thấy về thái độ đối với môi trường, sự nhận thức của bản thân các
cá nhân với các hành vi vì mơi trường và kết quả đạt được từ hành vi không thân thiện
với môi trường hiện tại, nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp thúc đẩy hành vi môi
trường của sinh viên Iran.

Có thể thấy các nghiên cứu trong nước và quốc tế liên quan đến thúc đẩy hành
vi vì mơi trường cho giới trẻ còn hạn chế. Một số nghiên cứu đã cho thấy được tác

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

10

động của các chính sách giáo dục, hoạt động, yếu tố bên trong như sự quan tâm tác
động đến hành vi bảo vệ môi trường. Chính vì thế đối với giới trẻ đặc biệt là sinh viên
trường Đại học Nha Trang đối tượng mà nhóm cần nghiên cứu trong nghiên cứu này,
nhóm sẽ tiếp cận nhóm yếu tố này trong việc giải thích hành vi bảo vệ môi trường của
sinh viên trường Đại học Nha Trang


2.4. Mơ hình nghiên cứu đề xuất

Chính sách của Thái độ H7+
nhà trường H1+ Trách nhiệm
Hành vi bảo vệ môi trường
H2+ của sinh viên trường Đại

Chính sách của H3+ học Nha Trang
địa phương H4+
H8+
H5+

Sự quan tâm H6+

3. PHƯƠNG PH䄃ĀP NGHIÊN CỨU

3.1 C䄃ĀCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu này được thực hiện gồm hai bước chính là Nghiên cứu sơ bộ và
Nghiên cứu chính thức.

Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng nghiên cứu định tính thơng qua kĩ thuật
phỏng vấn nhóm sinh viên của trường đại học Nha Trang (gồm 10 sinh viên) nhằm
khám phá các yếu tố mới ảnh hưởng đến hành vi bảo vệ môi trường của sinh viên
trường Đại học Nha Trang để hoàn thiện thang đo cũng như bảng câu hỏi mà nhóm đã
tham khảo từ các đề tài trước của Lê Minh Hiếu và cs (2022) (14) .

Downloaded by Quang Tr?n ()


lOMoARcPSD|11346942

11

Nghiên cứu chính thức được tiến hành bằng phương pháp định lượng thông qua
thực hiện khảo sát dưới dạng bảng câu hỏi soạn sẵn nhằm thu thập thông tin dữ liệu
cho đề tài. Tiếp đến dùng phần mềm SPSS 26.0, SmartPLS.

3.2 NGHIÊN CỨU SƠ BỘ- NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

3.2.1 Nghiên cứu sơ bộ
Nghiên cứu định tính nhằm khám phá các yếu tố mới và hiệu chỉnh thang đo

sao cho phù hợp với điều kiện khảo sát cũng như bổ sung các biến mới vào mơ hình
nghiên cứu. Qua cuộc thảo luận thì các sinh viên cho rằng các yếu tố mà nhóm đề xuất
từ các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu có sự ảnh hưởng tác động đến hành vi bảo vệ
môi trường của sinh viên trường Đại học Nha Trang.

Ngồi ra thì nhóm vẫn chưa tìm ra các yếu tố mới vì hầu hết các yếu tố mà
nhóm sinh viên thảo luận đề xuất đã có trong các bài nghiên cứu trước cũng như bài
nghiên cứu của nhóm.

Dựa trên thang đo Likert 5 cấp độ từ có ý nghĩa lần lượt Rất không đống ý,
không đồng ý, bình thường, đồng ý, Rất đồng ý để tiến hành xây dựng thang đo cho
các biến (1) Chính sách của nhà trường. (2) Chính sách của địa phương. (3) Sự quan
tâm, (4) Thái độ (5) Trách nhiệm và biến phụ thuộc (6) Hành vi bảo vệ môi trường của
sinh viên trường Đại học Nha Trang. Từ đó dễ dàng sử dụng để phân tích và xác định
mối quan hệ tương quan, tuyến tính giữa các biến phụ thuộc và độc lập.

3.2.2. Xây dựng thang đo và hiệu chỉnh thang đo


STT KH CHỈ TIÊU BÀI THAM KHẢO

CHÍNH S䄃ĀCH CỦA NHÀ TRƯỜNG

Trường ĐHNT có chế độ thưởng/phạt hợp lý cho Goldman và cs, (2014)
1 CSNT1 các hành động có ý thức hoặc khơng có ý thức về (15)

việc bảo vệ môi trường của sinh viên

2 CSNT2 Nhà trường có nhiều CLB, Đội, nhóm hoạt động,

tuyên truyền, thực hành bảo vệ môi trường cho

sinh viên trường tham gia

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

12

Hệ thống thu gom và xử lí rác thải của nhà trường
3 CSNT3 hợp lý, được bố trí nhiều trong khn viên trường

Nhà trường có nhiều hình thức tun truyền về
việc bảo vệ môi trường (bảng nội quy, bảng nhắc
4 CSNT4 nhở tắt nước trước phòng vệ sinh, không hút
thuốc lá, tắt đèn khi không sử dụng, …) cho sinh
viên

Nhà trường có lồng ghép các chủ đề về bảo vệ
5 CSNT5 môi trường trong các hội nghị, cuộc họp, buổi
trao đổi với sinh viên

CHÍNH S䄃ĀCH CỦA ĐỊA PHƯƠNG
Địa phương có tổ chức nhiều chương trình và
6 CSDP1 hành động bảo vệ mơi trường để khuyến khích sinh viên đăng kí tham gia (như “Chủ Nhật xanh,
hành trình xanh, khu phố xanh” …)
Địa phương có luôn tuyên truyền tiết kiệm tài
7 CSDP2 nguyên thiên nhiên và năng lượng, tái chế, tái sử dụng và giảm thiểu chất thải cho giới trẻ (học Goldman và cs, (2014)
sinh, sinh viên) (15)
8 CSDP3 Các chính sách bảo vệ mơi trường của địa phương được phổ cập rộng rãi đến người dân và sinh viên
Người dân hồn tồn hiểu được chính sách mơi
9 CSDP4 trường, mục đích và trách nhiệm mơi trường của
địa phương đối với việc bảo vệ môi trường

SỰ QUAN TÂM
10 QT1 Con người đang lạm dụng nghiêm trọng đến mơi trường
11 QT2 Con người phải chung sống hài hịa với thiên nhiên để có thể tồn tại

Những vấn đề về ô nhiễm môi trường rất quan trọng Afizen, (2002) (16)
12 QT3 đối với mọi người
13 QT4 Nên quan tâm đến các vấn đề ô nhiễm môi trường

TH䄃ĀI ĐỘ
14 TD1 Bạn cảm thấy thật đúng đắn khi cần có hành vi bảo vệ môi trường
15 TD2 Luôn thực hiện bảo vệ môi trường là một quyết định sáng suốt của bạn Afizen, (2002)
16 TD3 Bạn thích các ý tưởng thúc đẩy hành vi bảo vệ môi trường

TR䄃ĀCH NHIỆM


Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

13

17 TN1 Bạn thực sự quan tâm đến vấn đề môi trường

Bạn cảm thấy có lỗi nếu không tham gia vào

18 TN2 những hành vi bảo vệ môi trường trong cuộc sống

hàng ngày Okumus và cs (2019)
Bạn tin rằng bản thân có nghĩa vụ trong việc gia (17)

19 TN3 tăng hành vi bảo vệ môi trường

20 TN4 Bạn cảm thấy có trách nhiệm tham gia các hoạt
động/hành vi bảo vệ môi trường

HÀNH VI BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

21 HV1 Bạn thường cố gắng mua/sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường

Bạn tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi Chou, (2014) (18)

22 HV2 trường do nhà trường và địa phương tổ chức (như Hsiao và cs, (2014)
trồng cây, ngày chủ nhật xanh, …)
(19)


23 HV3 khi có thể (như đi xe đạp, đi bộ) Bạn cố gắng sử dụng phương tiện thân thiện nhất Scherbaum và cs,
24 HV4 Bạn cố gắng giảm thiểu rác thải, cố gắng tái chế, (2007) (20) tái sử dụng những thứ có thể
Tudor và cs, (2007)
25 HV5 Bạn có cố gắng giảm thiểu rác thải và tránh sử (21)

dụng túi ni lơng hàng ngày

3.3 NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC- NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH

3.3.1 Thiết kế bảng câu hỏi:
Gồm hai phần: thơng tin cá nhân của sinh viên và thang đo đã được hiệu chỉnh.
Bảng câu hỏi sẽ được thiết kế trên Google Forms và gửi trực tuyến đến các đối tượng
nghiên cứu nhằm khảo sát dữ liệu cho bài nghiên cứu.

3.3.2 Tổng thể nghiên cứu và mẫu nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện ở Nha Trang và đối tượng nghiên cứu là toàn thể

sinh viên ở Đại học Nha Trang.

Mẫu nghiên cứu: Theo Hair và cs, (1998) thì số lượng mẫu được chọn phải gấp
5 lần biến quan sát. Nghiên cứu sử dụng 25 biến quan sát nên kích cỡ mẫu tối thiểu là
n=125. Nhưng để kiểm định được các mối quan hệ trong mơ hình thì sẽ phải sử dụng
mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM PLS, nên nghiên cứu cần tối thiểu n=200. Phòng
những trường hợp các phiếu trả lời sai, thiếu, nên nhóm quyết định kích cỡ mẫu n=
220. Việc điều tra được thực hiện trực tuyến qua phiếu khảo sát.

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942


14

3.3.3 Xử lí và phân tích dữ liệu:
Đánh giá cộng tuyến/ Đa cộng tuyến (VIF): Inner VIF Values: Đánh giá hiện tượng
đa cộng tuyến giữa các biến tiềm ẩn. Đây là mục quan trọng nhất, bởi đa cộng tuyến
giữa các biến tiềm ẩn độc lập là vấn đề nghiêm trọng.
VIF >= 5: Khả năng xuất hiện đa cộng tuyến là rất cao.
3<=VIF<=5: Có thể gặp hiện tượng đa cộng tuyến.
VIF<3: Có thể khơng có hiện tượng đa cộng tuyến.
Đánh giá các mối quan hệ tác động: Để đánh giá mức động tác động chúng ta sẽ
xem xét các chỉ số.
Original Sample: Hệ số tác động chuẩn hóa để xem mức động tác động mạnh yếu của
các biến theo thứ tự.
P Vaules: Mức ý nghĩa của kiếm định t, so sánh với các ngưỡng và thường dùng nhất
là 0.05
Mức độ giải thích biến độc lập cho biến phụ thuộc (R Square):
Khi xử lý trên SmartPLS, sẽ có hai kết quả là R bình phương (R Square) và R bình
phương hiệu chỉnh (R square Adjusted). Nếu như kết quả phân tích có cả hai chỉ số
này thì ưu tiên sử dụng chỉ số R bình phương hiệu chỉnh. Giá trị R bình phương (R
bình phương hiệu chỉnh cũng tương tự) nằm trong khoảng từ 0 đến 1, càng tiến gần về
1 cho thấy các biến độc lập giải thích cho biến phụ thuộc càng nhiều.

Giá trị f2 (f Square): Hệ số f bình phương cho biết mức độ ảnh hưởng của biến độc
lập lên biến phụ thuộc là mạnh hay yếu.

Nếu xét về tính ứng dụng, f Square và hệ số hồi quy chuẩn hóa Original Sample đã đề
cập ở phần trước khá tương tự nhau khi so sánh thứ tự mức tác động của biến độc lập
lên phụ thuộc. Tuy nhiên, với hệ số hồi quy chuẩn hóa, chúng ta khơng đánh giá được
giá trị bao nhiêu là mạnh, bao nhiêu là yếu. Trong khi đó f bình phương sẽ có các

ngưỡng đề xuất để chúng ta xác định được điều này.

Cohen (1988) đã đề xuất bảng chỉ số f Square để đánh giá tầm quan trọng của các
biến độc lập như sau:
f Square < 0.02: mức tác động là cực kỳ nhỏ hoặc không có tác động.
0.02 ≤ f Square < 0.15: mức tác động nhỏ.

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

15

0.15 ≤ f Square < 0.35: mức tác động trung bình.
f Square ≥ 0.35: mức tác động lớn.
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Thống kê mô tả

Nhóm đã tiến hành khảo sát các đối tượng sinh viên trường Đại học Nha Trang
và thu về tổng 151 phiếu, trong đó có 127 phiếu hợp lệ để đưa ra và tiến hành xử lý số
liệu thông qua phần mềm Smarts PLS.

KHÓA

Tần số Tần suất Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy
20 20.7
KHÓA 61 83 14.8 14.8 82.2
KHÓA 62 15 93.3
KHÓA 63 9 61.5 61.5 100.0

KHÓA 64 127
Tổng 11.1 11.1 40.7
61 100.0
Nam 89 6.7 6.7
Nữ 127 34.6
Tổng 100.0 100.0 52.8
44 75.6
Khoa kinh tế 23 GIỚI TÍNH 85.8
Khoa du lịch 29 100.0
Khoa tài TCNH 13 40.7 40.7
Khoa CNTP 18
Đáp án khác 127 59.3 59.3
Tổng
100.0 100.0

KHOA

32.6 34.6

17.0 18.1

21.5 22.8

9.6 10.2

13.3 14.2

100.0 100.0

4.2 Đánh giá mô hình đo lường

4.2.1 Hệ số tải Outer Loading

Các dữ liệu về thang đo đảm bảo tiêu chuẩn được tiếp tục phân tích. Theo Hair
và cộng sự (2016) cho rằng hệ số tải ngoài outer loading cần lớn hơn hoặc bằng 0.7
biến quan sát đó là chất lượng. Bởi vì 0.7082 = 0.5, nghĩa là biến tiềm ẩn đã giải thích
được 50% sự biến thiên của biến quan sát. Các biến có hệ số tải Outer loadings dưới
0.5 đều sẽ bị loại khỏi thang đo.

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

16

Bảng 3: Hệ số tải Outer Loading

CHÍNH S䄃ĀCH CHÍNH S䄃ĀCH HÀN QUAN TH䄃ĀI TR䄃ĀCH
ĐỊA PHƯƠNG NHÀTRƯỜN H VI TÂM ĐỘ NHIỆM
G
CSDP1 0.870 0.745 0.816
CSDP2 0.809 0.797 0.791 0.866
CSDP3 0.863 0.825 0.868 0.879
CSDP4 0.770 0.865 0.707
CSNT 0.892 0.837

2 0.871
CSNT 0.836
0.826
3
CSNT 0.713


4
CSNT

5
HV1
HV2
HV3
HV4
HV5
QT2
QT3
QT4
TD1
TD2
TD3
TN1

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

17

TN2 0.706
TN3 0.840
TN4 0.730

Sau khi tiến hành phân tích thành phần Chính sách nhà trường có 5 biến quan sát, có 1
biến quan sát CSNT 1 có hệ số tải 0.583< 0.7 nên biến CSNT 1 bị loại khỏi thang đo.

Thành phần Sự quan tâm có 4 biến quan sát, có 1 biến quan sát QT1 có hệ số tải
0.598< 0.7 nên biến QT1 bị loại khỏi thang đo. Sau khi loại 2 biến khơng đạt u cầu
thì dữ liệu Bảng 1 cho thấy tất cả các biến quan sát đều có hệ số tải lớn hơn 0.7, và sẽ
được tiếp tục xử lý.

4.2.2 Độ tin cậy thang đo

Bảng 4: Các hệ số xác định độ tin cậy của dữ liệu phân tích

CHÍNH SÁCH Crombach’s Composite Composite Average variance
ĐỊA PHƯƠNG alpha reliability reliability extracted (AVE)
CHÍNH SÁCH (rho_a) (rho_c)
NHÀ TRƯỜNG 0.849 0.688
HÀNH VI 0.864 0.898
QUAN TÂM 0.871 0.715
THÁI ĐỘ 0.849 0.927 0.909 0.627
TRÁCH NHIỆM 0.823 0.729
0.802 0.856 0.893 0.713
0.737 0.889 0.890
0.829 0.882
0. 743

Qua bảng 4 trình bày các thông số về độ tin cậy của dữ liệu trong đó. Chỉ số
Cronbach’s Alpha là chỉ số đo độ tin cậy, và chỉ số Romposite reliability là chỉ số độ
tin cậy tổng hợp. Đây là những chỉ số quan trọng để đánh giá độ tin cậy của dữ liệu
nghiên cứu. Dữ liệu nghiên cứu phải đảm bảo độ tin cậy khi hai chỉ số này phải lớn

Downloaded by Quang Tr?n ()

hơn lOMoARcPSD|11346942


18

0.7.

Bên cạnh đó phải có Tính hội tụ Convergence được đánh giá qua chỉ số phương sai
trung bình được trích AVE, chỉ số AVE phải lớn hơn 0.5. Do vậy dữ liệu trên đều đảm
bảo độ tin cậy vì các chỉ số đều đạt yêu cầu.

Bảng 5: Giá trị phân biệt Heterotrait-monotrait ratio (HTMT) - Matrix

CHÍNH SÁCH CHÍNH SÁCH HÀNH QUAN THÁI TRÁCH
NHIỆM
ĐỊA PHƯƠNG NHÀ TRƯỜNG VI TÂM ĐỘ

CHÍNH SÁCH 0.425 0.164 0.242
ĐỊA PHƯƠNG 0.188 0.120
0.292
CHÍNH SÁCH
NHÀ TRƯỜNG

HÀNH VI

QUAN TÂM

THÁI ĐỘ 0.216 0.238 0.156 0.263
0.305 0.171 0.745 0.534 0.487
TRÁCH
NHIỆM


Nghiên cứu đề xuất đánh giá giá trị phân biệt qua chỉ số HTMT. HTMT là trung bình
của tất cả các mối tương quan của các biến quan sát của từng biến nghiên cứu với biến
nghiên cứu khác. Hệ số HTMT lớn hơn 0.9 chứng tỏ 2 biến nghiên cứu thiếu giá trị
phân biệt, nên ngưỡng chấp nhận HTMT là thấp hơn 0.85. Từ dữ liệu phân tích được
trình bày thơng quan Bảng 4. Có thể thấy các chỉ số HTM của mỗi 2 biến quan sát đối
với nhau đều thấp hơn 0.85.

Downloaded by Quang Tr?n ()


×