Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Vai trò của ý thức pháp luật đối với hoạt động xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.99 KB, 26 trang )

lOMoARcPSD|11346942

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
***

BÀI TIỂU LUẬN

MÔN: XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VÀ TĂNG CƯỜNG PHÁP CHẾ
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Tên chủ đề:

VAI TRÒ CỦA Ý THỨC PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Họ và tên :NGUYỄN TRƯỜNG SƠN
MSHV: MP29160055
Lớp: Cao học chuyên ngành L礃Ā luận và l椃⌀ch sử Nhà nước và Ph愃Āp luật
Khóa: K29 năm 2022

NĂM 2023
MỤC LỤC

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

A. MỞ ĐẦU......................................................................................................2
B. NỘI DUNG...................................................................................................3
1. Cơ sở l礃Ā luận về vai trò của 礃Ā thức ph愃Āp luật đối với hoạt động xây dựng
ph愃Āp luật và thực hiện ph愃Āp luật........................................................................3

1.1. Một số vấn đề l礃Ā luận về 礃Ā thức ph愃Āp luật..............................................3


1.1.1. Kh愃Āi niệm, đặc điểm 礃Ā thức ph愃Āp luật.............................................3
1.1.2. C愃Āc loại 礃Ā thức ph愃Āp luật.................................................................5

1.1.3. Cấu trúc của 礃Ā thức ph愃Āp luật..................................................................5
1.2. Một số vấn đề l礃Ā luận về xây dựng ph愃Āp luật.........................................6
1.3. Một số vấn đề l礃Ā luận về thực hiện ph愃Āp luật.........................................7
1.4. Vai trò của sự t愃Āc động 礃Ā thức ph愃Āp luật đối với hoạt động xây dựng
ph愃Āp luật và thực hiện ph愃Āp luật....................................................................8
1.4.1. Đối với hoạt động xây dựng ph愃Āp luật............................................8
1.4.2. Đối với hoạt động thực hiện ph愃Āp luật..........................................10

2. Thực trạng về vai trò của sự t愃Āc động 礃Ā thức ph愃Āp luật đối với hoạt động
xây dựng ph愃Āp luật và thực hiện ph愃Āp luật......................................................11

2.1. Những ưu điểm đạt được......................................................................11
2.1.1. Trong hoạt động xây dựng ph愃Āp luật.............................................11
2.1.2. Trong hoạt động thực hiện ph愃Āp luật.............................................14

2.2. Những hạn chế, tồn tại.........................................................................17
3. Một số kiến ngh椃⌀ nâng cao 礃Ā thức ph愃Āp luật................................................18
KẾT LUẬN.....................................................................................................24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................25

1

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

A. MỞ ĐẦU

Trong hoạt động xây dựng và hoàn thiện nhà nước ph愃Āp quyền, có rất
nhiều yếu tố ảnh hưởng, t愃Āc động, trong đó, 礃Ā thức ph愃Āp luật là một trong
những yếu tố quan trọng nhất. Đây là tiền đề tư tưởng trực tiếp cho việc thực
hiện ph愃Āp luật, xây dựng, ph愃Āt triển và hoàn thiện hệ thống ph愃Āp luật, đồng
thời cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện hành vi của chủ thể, góp phần
nâng cao phẩm chất, nhân c愃Āch con người.
Hệ thống ph愃Āp luật dù được xây dựng và ngày càng hoàn thiện với
nhiều nguồn luật kh愃Āc nhau. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, ph愃Āp luật
chưa thể theo k椃⌀p sự ph愃Āt triển của đời sống xã hội. Bên cạnh đó, thực tế cho
thấy, th愃Āi độ, 礃Ā thức ph愃Āp luật của một số bộ phận chưa cao. Điều này xuất
ph愃Āt từ khả năng hiểu biết ph愃Āp luật chưa đầy đủ, 礃Ā thức chấp hành ph愃Āp luật
chưa cao, từ đó, dẫn đến tình trạng trong c愃Āc quan hệ quản l礃Ā hành chính nhà
nước, nhiều hoạt động, c愃Ān bộ, cơng chức nhà nước vẫn còn biểu hiện quan
liêu, h愃Āch d椃⌀ch, người dân có tâm l礃Ā thiếu tự tin khi làm việc với cơ quan nhà
nước; trong c愃Āc quan hệ dân sự nói chung, quyền và lợi ích hợp ph愃Āp của c愃Āc
bên b椃⌀ xâm phạm. Hay nói c愃Āch kh愃Āc, do những động cơ, mục đích kh愃Āc nhau,
礃Ā thức tn thủ ph愃Āp luật cịn chưa cao. Do đó, việc nghiên cứu vai trị của 礃Ā
thức ph愃Āp luật đối với hoạt động xây dựng ph愃Āp luật và thực hiện ph愃Āp luật là
rất quan trọng.
Để làm rõ một số vấn đề l礃Ā luận có liên quan đến 礃Ā thức ph愃Āp luật đối
với hoạt động xây dựng ph愃Āp luật và thực hiện ph愃Āp luật, đồng thời, khẳng
đ椃⌀nh sự ảnh hưởng của 礃Ā thức ph愃Āp luật đối với hoạt động xây dựng ph愃Āp luật
và thực hiện ph愃Āp luật. Em xin chọn đề tài “Vai trò của ý thức pháp luật đối
với hoạt động xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật”

2

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942


B. NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận về vai trò của ý thức pháp luật đối với hoạt động xây
dựng pháp luật và thực hiện pháp luật
1.1. Một số vấn đề lý luận về ý thức pháp luật
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm ý thức pháp luật

Trong xã hội hiện nay, việc hình thành nhận thức, th愃Āi độ và hành vi
ứng xử của con người ch椃⌀u sự ảnh hưởng của 礃Ā thức ph愃Āp luật. Theo đó, c愃Āc
hành vi ph愃Āp luật, c愃Āc mối quan hệ ph愃Āp luật của con người đều được thực
hiện trên cơ sở 礃Ā thức ph愃Āp luật. Vậy 礃Ā thức ph愃Āp luật là gì?

“Ý thức ph愃Āp luật là tổng thể những học thuyết, quan điểm, quan niệm
th椃⌀nh hành trong xã hội thể hiện mối quan hệ giữa con người đối với ph愃Āp luật
và sự đ愃Ānh giả về mức độ cơng bằng, bình đẳng; tính hợp ph愃Āp hay không
hợp ph愃Āp đổi với c愃Āc hành vi thực tiễn”.

Ý thức ph愃Āp luật ra đời, tồn tại và ph愃Āt triển dựa trên nhu cầu kh愃Āch
quan của đời sống xã hội, khi xã hội đạt đến trình độ ph愃Āt triển nhất đ椃⌀nh, khi
mà c愃Āc phương tiện điều chỉnh kh愃Āc khơng cịn đủ khả năng để quản l礃Ā xã hội
hiệu quả. Về mặt triết học, 礃Ā thức ph愃Āp luật là một trong những hình th愃Āi 礃Ā
thức xã hội, do đó, nó có đầy đủ những đặc điểm của 礃Ā thức xã hội:

Ý thức pháp luật chịu sự quyết định của tồn tại xã hội
Vào c愃Āc thời kỳ, hoàn cảnh l椃⌀ch sử kh愃Āc nhau, th愃Āi độ, nhận thức, quan
điểm của con người cũng kh愃Āc nhau. C. M愃Āc đã khẳng đ椃⌀nh: “Không phải 礃Ā
thức của con người quyết đ椃⌀nh sự tồn tại của họ, tr愃Āi lại, chính sự tồn tại xã
hội của họ, quyết đ椃⌀nh 礃Ā thức của họ”. Ý thức xã hội và tồn tại xã hội ln có
mối quan hệ biện chứng và t愃Āc động qua lại lẫn nhau. Ý thức ph愃Āp luật chỉ là


3

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

sự phản 愃Ānh tồn tại xã hội, ngược lại, tồn tại xã hội chi phối, quyết đ椃⌀nh 礃Ā thức
ph愃Āp luật. Khi tồn tại xã hội thay đổi, 礃Ā thức ph愃Āp luật cũng thay đổi theo.

Ý thức pháp luật có tính độc lập tương đối so với tồn tại xã hội
Dù ch椃⌀u sự chi phối, tuy nhiên, 礃Ā thức ph愃Āp luật cũng có tính độc lập
nhất đ椃⌀nh.
Ý thức ph愃Āp luật thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội. Tồn tại xã
hội là c愃Āi có trước 礃Ā thức ph愃Āp luật. Bên cạnh đó, tồn tại xã hội có thể mất đi,
nhưng 礃Ā thức xã hội do nó sản sinh ra vẫn tiếp tục tồn tại trong một thời gian
kh愃Ā dài. Nhiều tư tưởng, quan niệm, quan điểm trong qu愃Ā khứ vẫn được nhiều
người dân hiện nay 愃Āp dụng. Một số trường hợp kh愃Āc, 礃Ā thức ph愃Āp luật có thể
vượt trước tồn tại xã hội, có tính đ椃⌀nh hướng cho tồn tại xã hội.
Ý thức ph愃Āp luật mang tính kế thừa. Trong qu愃Ā trình ph愃Āt triển, 礃Ā thức
ph愃Āp luật luôn giữ lại những tư tưởng, quan điểm ph愃Āp l礃Ā tiến bộ của c愃Āc thời
kỳ trước, đặc biệt là những tư tưởng có gi愃Ā tr椃⌀ bền vững, khó thay đổi. Ph愃Āt
triển từ những tư tưởng tiến bộ giúp ph愃Āp luật được hoàn thiện hơn.
Ý thức ph愃Āp luật luôn t愃Āc động qua lại với tồn tại xã hội, c愃Āc hình th愃Āi 礃Ā
thức xã hội kh愃Āc và c愃Āc hiện tượng của kiến trúc thượng tầng ph愃Āp l礃Ā. Trong
đó, sự t愃Āc động của 礃Ā thức ph愃Āp luật đối với tồn tại xã hội không diễn ra một
c愃Āch trực tiếp mà thông qua hành vi ph愃Āp luật. Sự t愃Āc động của 礃Ā thức ph愃Āp
luật với 礃Ā thức chính tr椃⌀, 礃Ā thức đạo đức, tơn gi愃Āo ln thể hiện ở sự đan xen,
tương hỗ lẫn nhau trong qu愃Ā trình tồn tại và vận động. Ngồi ra, 礃Ā thức ph愃Āp
luật chi phối trực tiếp việc hình thành hệ thống cơ quan nhà nước và qu愃Ā trình
thwucj thi quyền lực nhà nước. Ý thức ph愃Āp luật luôn là nhân tố tiền đề cho

việc xây dựng ph愃Āp luật, tổ chức thực hiện ph愃Āp luật và bảo vệ ph愃Āp luật.
Ý thức pháp luật mang tính giai cấp

4

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

Là sản phẩm trực tiếp của giai cấp cầm quyền, 礃Ā thức ph愃Āp luật mang
tính giai cấp sâu sắc. Ý thức ph愃Āp luật của giai cấp cầm quyền là tiền đề, cơ
sở để xây dựng c愃Āc gi愃Ā tr椃⌀, chuẩn mực ph愃Āp l礃Ā đối với xã hội, hình thành thế
giới quan ph愃Āp l礃Ā chính thống trong xã hội.

1.1.2. Các loại ý thức pháp luật
Căn cứ nội dung, tính chất của hệ tư tưởng và tâm l礃Ā ph愃Āp luật, có thể
phân 礃Ā thức ph愃Āp luật thành 礃Ā thức ph愃Āp luật thơng thường, 礃Ā thức ph愃Āp luật
mang tính l礃Ā luận và 礃Ā thức ph愃Āp luật chuyên ngành. Trong đó, 礃Ā thức ph愃Āp
luật thơng thường biểu hiện ở khả năng phản 愃Ānh c愃Āc hiện tượng ph愃Āp l礃Ā, khả
năng nhận thức ph愃Āp luật cịn có những hạn đ椃⌀nh, bên ngồi, phiến diện và
riêng rẽ. Cấp độ 礃Ā thức này chỉ mang tính phổ thơng. Ý thức ph愃Āp luật l礃Ā luận
thể hiện sự nhận thức về ph愃Āp luật và c愃Āc hiện tượng ph愃Āp l礃Ā một c愃Āch sâu
sắc, toàn diện cả về bản chất, nội dung và hình thức. Cấp độ 礃Ā thức này
thường đi liền với 礃Ā thức và hoạt động khoa học. Ý thức ph愃Āp luật chuyên
ngành là dạng 礃Ā thức được nhận diện theo từng lĩnh vực nghề nghiệp. Xét về
nội dung và yêu cầu, loại 礃Ā thức này vừa mang những đặc điểm của 礃Ā thức
ph愃Āp luật nói chung vừa những đặc điểm riêng biệt của từng chuyên ngành cụ
thể. Ý thức ph愃Āp luật chuyên ngành thể hiện mức độ chuyên sâu về sự hiểu
biết, phân tích, đ愃Ānh gi愃Ā về những đối tượng thuộc lĩnh vực đó,
Nếu căn cứ vào chủ thể, 礃Ā thức ph愃Āp luật có thể tồn tại c愃Āc dạng 礃Ā thức

ph愃Āp luật c愃Ā nhân, 礃Ā thức ph愃Āp luật nhóm và 礃Ā thức ph愃Āp luật xã hội.
1.1.3. Cấu trúc của ý thức pháp luật
Ở góc độ chung, 礃Ā thức ph愃Āp luật có hai bộ phận lớn hợp thành là hệ tư
tưởng ph愃Āp luật và tâm l礃Ā ph愃Āp luật.
Hệ tư tưởng ph愃Āp luật là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng, học thuyết,
trường ph愃Āi l礃Ā luận về ph愃Āp luật. Hệ tư tưởng ph愃Āp luật không đơn thuần là

5

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

sản phẩm của giai cấp cầm quyền s愃Āng tạo nên mà nó cịn hàm chứa c愃Āc gi愃Ā
tr椃⌀ khoa học được đúc kết, kế thừa từ thực tế của nền văn minh ph愃Āp l礃Ā nhân
loại.

Tâm l礃Ā ph愃Āp luật được hình thành trên cơ sở nhận thức, biểu hiện tâm
trạng, xúc cảm, th愃Āi độ của con người đối với ph愃Āp luật và c愃Āc hiện tượng
ph愃Āp l礃Ā kh愃Āc. Tâm l礃Ā ph愃Āp luật có tính bền vững là tiền đề cho sự hình thành
và ph愃Āt triển của hệ tư tưởng ph愃Āp luật. Mặt kh愃Āc, tâm l礃Ā ph愃Āp luật có thể biến
đổi khi mơi trường kinh tế, chính tr椃⌀ và ph愃Āp l礃Ā có sự thay đổi.

1.2. Một số vấn đề lý luận về xây dựng pháp luật
Xây dựng ph愃Āp luật có thể được hiểu theo nhiều c愃Āch kh愃Āc nhau. “Theo

nghĩa rộng, xây dựng ph愃Āp luật là hoạt động của tất cả tổ chức và c愃Ā nhân
tham gia vào qu愃Ā trình tạo lập ph愃Āp luật. Qu愃Ā trình tạo lập ph愃Āp luật bao gồm
rất nhiều hoạt động kế tiếp nhau, liên hệ chặt chẽ với nhau, do nhiều tổ chức
và c愃Ā nhân có v椃⌀ trí, vai trị, chức năng, quyền hạn kh愃Āc nhau cùng tiến hành,

nhằm chuyến ho愃Ā 礃Ā chí nhà nước thành những quy đ椃⌀nh ph愃Āp luật dựa trên
những nguyên tắc nhất đ椃⌀nh và được thể hiện dưới những hình thức ph愃Āp l礃Ā
nhất đ椃⌀nh, đặc biệt là hình thức văn bản quy phạm ph愃Āp luật. Theo nghĩa hẹp
– Xây dựng ph愃Āp luật là qu愃Ā trình hoạt động của c愃Āc cơ quan nhà nước hoặc
nhà chức tr愃Āch có thẩm quyền theo trình tự và thủ tục do ph愃Āp luật quy đ椃⌀nh
nhằm ban hành c愃Āc quy phạm ph愃Āp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội theo
mục đích của nhà nước. Kết quả của hoạt động xây dựng ph愃Āp luật là làm
hình thành nên c愃Āc quy đ椃⌀nh ph愃Āp luật mới để bổ sung vào hệ thống quy phạm
ph愃Āp luật hiện hành hoặc sửa đổi, loại bỏ những quy đ椃⌀nh ph愃Āp luật đã lỗi
thời, khơng cịn phù hợp với tình hình kinh tế, chính tr椃⌀, xã hội hiện tại, không
đ愃Āp ứng được nhu cầu ph愃Āt triển của đất nước. Do vậy, xây dựng ph愃Āp luật là

6

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

hoạt động mang tính s愃Āng tạo, là một qu愃Ā trình s愃Āng tạo ra c愃Āc quy đ椃⌀nh ph愃Āp
luật”.

C愃Āc hoạt động tạo ra quy phạm ph愃Āp luật bao gồm: xây dựng c愃Āc văn
bản quy phạm ph愃Āp luật, thừa nhận c愃Āc quy tắc đạo đức, phong tục, tập qu愃Ān
có khả năng 愃Āp dụng chung, ban hành 愃Ān lệ (c愃Āc bản 愃Ān, quyết đ椃⌀nh của tịa 愃Ān
có khả năng giải quyết c愃Āc vụ việc tương tự về sau).

“Vì ph愃Āp luật là một hệ thống nên khi ban hành, sửa đổi, bổ sung hay
bãi bỏ bất kì một quy đ椃⌀nh ph愃Āp luật nào cũng cần phải cân nhắc xem xét đến
tính hệ thống của nó trong tổng thể của hệ thống quy phạm ph愃Āp luật của đất
nước, tức là sự phù hợp, sự t愃Āc động, ảnh hưởng của nó đối với c愃Āc quy phạm

ph愃Āp luật hiện hành. Do sự liên kết chặt chẽ giữa c愃Āc quy phạm ph愃Āp luật,
giữa c愃Āc bộ phận của hệ thống ph愃Āp luật, cho nên một quy phạm ph愃Āp luật
được bổ sung hay thay đổi có thể dẫn đến sự thay đổi của c愃Āc quy phạm ph愃Āp
luật kh愃Āc, sự thay đổi của c愃Āc hiện tượng ph愃Āp luật kh愃Āc, vì vậy, khơng thể
tuỳ tiện khi xây dựng c愃Āc quy đ椃⌀nh ph愃Āp luật”.

1.3. Một số vấn đề lý luận về thực hiện pháp luật
“Thực hiện ph愃Āp luật là hành vi của chủ thể (hành động hoặc không hành
động) được tiến hành phù hợp với quy đ椃⌀nh, với yêu cầu của ph愃Āp luật, tức là
không tr愃Āi, không vượt qu愃Ā khuôn khổ mà ph愃Āp luật đã quy đ椃⌀nh.
Thực hiện ph愃Āp luật có thể là một xử sự có tính chủ động, được tiến hành
bằng một thao t愃Āc nhất đính nhưng đó cũng có thể là một xử sự có tính thụ
động, tức là khơng tiến hành vượt xử sự b椃⌀ ph愃Āp luật cấm.
Có bốn hình thức thực hiện ph愃Āp luật:
Tuân thủ ph愃Āp luật là hình thức thực hiện ph愃Āp luật một c愃Āch thụ động,
thể hiện ở sự kiểm chế của chủ thể để không vi phạm c愃Āc quy đ椃⌀nh cấm đo愃Ān

7

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

của ph愃Āp luật. Vĩ dụ, không nhận hối lộ, không sử dụng chất ma tu礃Ā, không
thực hiện hành vi lừa đảo, khơng l愃Āi xe trong tình trạng say rượu...;

Thi hành ph愃Āp luật là hình thức thực hiện ph愃Āp luật một c愃Āch chủ động.
Chủ thể ph愃Āp luật phải thực hiện một thao t愃Āc nhất đ椃⌀nh mới có thể thực hiện
ph愃Āp luật được. Ví dụ, thực hiện nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghĩa vụ đóng
thuế, nghĩa vụ lao động cơng ích, nghĩa vụ ni dạy con c愃Āi, chăm sóc ơng bà,

cha mẹ khi già yếu;

Sử dụng ph愃Āp luật là khả năng của c愃Āc chủ thể ph愃Āp luật có thể sử dụng
khai th愃Āc hay khơng sử dụng, khai th愃Āc, hưởng quyền mà luật đã dành cho
mình. Ví dự: cơng dân có quyền đi lại trong nước, ra nước ngoài và từ nước
ngoài trở về nước theo quy đ椃⌀nh của ph愃Āp luật. Nét đặc biệt của hình thức
thực hiện ph愃Āp luật này so với tuân thủ ph愃Āp luật và thi hành ph愃Āp luật là chủ
thể ph愃Āp luật có thể thực hiện hay khơng thực hiện quyền mà ph愃Āp luật cho
phép cịn ở hai hình thức trên, việc thực hiện mang tính bắt buộc;

Áp dụng ph愃Āp luật là hoạt động của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
dựa trên c愃Āc quy đ椃⌀nh của ph愃Āp luật để giải quyết, xử lí những vấn để cụ thể
thuộc tr愃Āch nhiệm của mình”.

1.4. Vai trò của sự tác động ý thức pháp luật đối với hoạt động xây
dựng pháp luật và thực hiện pháp luật

1.4.1. Đối với hoạt động xây dựng pháp luật
Trong hoạt động xây dựng ph愃Āp luật, 礃Ā thức ph愃Āp luật là tiền đề tư tưởng
trực tiếp để xây dựng, ph愃Āt triển và hoàn thiện hệ thống ph愃Āp luật. Điều đó
được thể hiện ở những điểm sau:
“Trong qu愃Ā trình hoạt động và ph愃Āt triển, trên cơ sở 礃Ā thức ph愃Āp luật,
nhận thức, hiểu biết của mình, c愃Āc chủ thể có thẩm quyền xây dựng ph愃Āp luật

8

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942


có thể x愃Āc đ椃⌀nh được quan hệ xã hội cần điều chỉnh bằng ph愃Āp luật, mức độ
điều chỉnh (bằng luật hay văn bản dưới luật)… Đồng thời, có thể x愃Āc đ椃⌀nh
được trình độ ph愃Āt triển của kinh tế – xã hội, nhu cầu kh愃Āch quan của đời sống
xã hội để đặt ra c愃Āc quy đ椃⌀nh của ph愃Āp luật phù hợp với c愃Āc điều kiện đó.

Khi xây dựng ph愃Āp luật, trên cơ sở 礃Ā thức ph愃Āp luật của mình, c愃Āc chủ
thể có thẩm quyền có thể x愃Āc đ椃⌀nh được trong số c愃Āc quy phạm xã hội đang
tồn tại, những quy phạm nào có thể thừa nhận thành ph愃Āp luật để điều chỉnh
c愃Āc quan hệ xã hội theo 礃Ā chí của nhà nước thì thừa nhận thành ph愃Āp luật,
những quy phạm nào khơng phù hợp thì đặt ra c愃Āc quy phạm mới để thay thế
chúng, những quan hệ xã hội nào cần điều chỉnh mà chưa có ph愃Āp luật thì đặt
ra quy tắc mới… Nhờ vậy mà làm hình thành nên một hệ thống ph愃Āp luật.

Trong qu愃Ā trình thực hiện hệ thống ph愃Āp luật đã được ban hành, cũng
phải trên cơ sở 礃Ā thức ph愃Āp luật hay trên cơ sở kiến thức, hiểu biết của mình,
c愃Āc chủ thể có thẩm quyền có thể x愃Āc đ椃⌀nh được quy phạm ph愃Āp luật nào phù
hợp với thực tại kh愃Āch quan, có tính khả thi thì tiếp tục sử dụng để điều chỉnh
c愃Āc quan hệ xã hội theo mục đích của nhà nước, quy phạm nào khơng phù
hợp thì ban hành hoặc đề ngh椃⌀ ban hành quy phạm hoặc văn bản mới để thay
thế, làm cho hệ thống ph愃Āp luật ngày càng ph愃Āt triển và hoàn thiện hơn.

Kh愃Āi qu愃Āt lại, vai trò của 礃Ā thức ph愃Āp luật đối với xây dựng và hoàn thiện
ph愃Āp luật thể hiện ở c愃Āc góc độ:

Góp phần nhận thức thấu đ愃Āo, đầy đủ đối với chính s愃Āch ph愃Āp luật và c愃Āc
yêu cầu của việc điều chỉnh ph愃Āp luật.

Nâng cao khả năng quy phạm hóa c愃Āc nội dung điều chỉnh ph愃Āp luật và
x愃Āc đ椃⌀nh c愃Āc chuẩn mực ph愃Āp l礃Ā phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế.


9

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

Bảo đảm cho việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống ph愃Āp luật đúng quy
trình kỹ thuật ph愃Āp l礃Ā, hạn chế được tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, phủ
đ椃⌀nh lẫn nhau trên thực tế.

Bảo đảm hiệu quả, chất lượng hoạt động hệ thống hóa ph愃Āp luật, đặc biệt
là hoạt động ph愃Āp điển quy phạm ph愃Āp luật trên thực tế.

1.4.2. Đối với hoạt động thực hiện pháp luật
Ý thức ph愃Āp luật là yếu tố thúc đẩy việc thực hiện ph愃Āp luật trong thực tế
Ý thức ph愃Āp luật của mỗi người được thể hiện thơng qua trình độ hiểu
biết ph愃Āp luật, th愃Āi độ đối với ph愃Āp luật (tôn trọng, ủng hộ hoặc coi thường,
chống đối) và hành vi ph愃Āp luật thực tế của người đó (hợp ph愃Āp hoặc bất hợp
ph愃Āp). Nếu mọi người trong xã hội đều có 礃Ā thức ph愃Āp luật cao, tức là đều
hiểu biết đúng đắn yêu cầu của c愃Āc quy đ椃⌀nh của ph愃Āp luật liên quan đến hoạt
động của mình, đều có th愃Āi độ tơn trọng, ủng hộ c愃Āc quy đ椃⌀nh đó nên ln
ln có c愃Āc hành vi hợp ph愃Āp thì ph愃Āp luật sẽ được thực hiện một c愃Āch
nghiêm chỉnh và tự gi愃Āc hơn.
Ý thức ph愃Āp luật là yếu tố bảo đảm cho việc 愃Āp dụng ph愃Āp luật được
đúng đắn, chính x愃Āc
Trong qu愃Ā trình 愃Āp dụng ph愃Āp luật, c愃Āc chủ thể có thẩm quyền thường
phải ban hành quyết đ椃⌀nh 愃Āp dụng ph愃Āp luật để giải quyết vụ việc.
C愃Āc quyết đ椃⌀nh 愃Āp dụng ph愃Āp luật có ảnh hưởng rất lớn tới đối tượng 愃Āp
dụng, có thể mang lại cho người ta những lợi ích rất to lớn (Ví dụ: quyết đ椃⌀nh
đề bạt, tăng lương, phân nhà…); song cũng có thể bắt người ta phải g愃Ānh ch椃⌀u

những hậu quả rất nặng nề (b椃⌀ phạt tiền, b椃⌀ phạt tù, b椃⌀ kỷ luật…). Do vậy, để
bảo đảm công l礃Ā, công bằng xã hội, c愃Āc quyết đ椃⌀nh đó phải được ban hành
một c愃Āch đúng đắn, chính x愃Āc, vừa thấu tình, vừa đạt l礃Ā.

10

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

Muốn đưa ra được c愃Āc quyết đ椃⌀nh 愃Āp dụng ph愃Āp luật đ愃Āp ứng yêu cầu
trên thì chủ thể 愃Āp dụng phải hiểu rõ c愃Āc yêu cầu, đòi hỏi của ph愃Āp luật để lựa
chọn đúng quy phạm ph愃Āp luật cần 愃Āp dụng, giải thích quy phạm đó phù hợp
với trường hợp cần 愃Āp dụng và có 礃Ā thức tơn trọng, thực hiện nghiêm chỉnh
quy phạm đó trong qu愃Ā trình 愃Āp dụng, tức là phải có 礃Ā thức ph愃Āp luật cao.

Đặc biệt, 礃Ā thức ph愃Āp luật của chủ thể có thẩm quyền 愃Āp dụng có vai trị
quyết đ椃⌀nh cao hơn đối với tính đúng đắn của c愃Āc quyết đ椃⌀nh được ban hành
trong qu愃Ā trình 愃Āp dụng ph愃Āp luật tương tự. Trong qu愃Ā trình giải quyết c愃Āc vụ
việc theo hình thức 愃Āp dụng này, để có thể đưa ra được một quyết đ椃⌀nh hợp
với lòng người, bảo đảm được cơng l礃Ā, cơng bằng xã hội thì địi hỏi người 愃Āp
dụng phải đạt đến trình độ có thể sử dụng ph愃Āp luật một c愃Āch có nghệ thuật và
kỹ thuật”.

2. Thực trạng về vai trò của sự tác động ý thức pháp luật đối với
hoạt động xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật

2.1. Những ưu điểm đạt được
2.1.1. Trong hoạt động xây dựng pháp luật
Nhờ 礃Ā thức ph愃Āp luật được nâng cao, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà

nước, hoạt động xây dựng ph愃Āp luật cũng ngày càng hoàn thiện và ph愃Āt triển.
“Ngày 24/5/2005, Bộ Chính tr椃⌀ đã ban hành Ngh椃⌀ quyết số 48-NQ/TW về
Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống ph愃Āp luật đến năm 2010, đ椃⌀nh
hướng đến năm 2020 (Ngh椃⌀ quyết số 48-NQ/TW). Ngh椃⌀ quyết là văn kiện đầu
tiên của Đảng chuyên sâu về công t愃Āc ph愃Āp luật, với mục tiêu xây dựng và
hoàn thiện hệ thống ph愃Āp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh
bạch, trọng tâm là hoàn thiện thể chế kinh tế th椃⌀ trường đ椃⌀nh hướng xã hội chủ
nghĩa, xây dựng Nhà nước ph愃Āp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân
dân, do Nhân dân, vì Nhân dân; đổi mới căn bản cơng t愃Āc xây dựng và thực

11

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

hiện ph愃Āp luật; ph愃Āt huy vai trị và hiệu lực của ph愃Āp luật để góp phần quản l礃Ā
xã hội, giữ vững ổn đ椃⌀nh chính tr椃⌀, ph愃Āt triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây
dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, thực hiện quyền con người, quyền tự
do, dân chủ của cơng dân, góp phần đưa nước ta trở thành nước công nghiệp
theo hướng hiện đại vào năm 2020. Sau 15 năm thực hiện Ngh椃⌀ quyết số 48-
NQ/TW, gắn với những nội dung, mục tiêu và c愃Āc giải ph愃Āp về xây dựng và
hoàn thiện hệ thống ph愃Āp luật Việt Nam được đề ra trong Ngh椃⌀ quyết cơ bản
đã hoàn thành. Chất lượng của hệ thống ph愃Āp luật có nhiều chuyển biến tích
cực, cơ bản bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ. C愃Āc văn bản đều được đ愃Ānh
gi愃Ā về tính hợp hiến, tính hợp ph愃Āp, tính thống nhất, đồng bộ trước khi ban
hành. Tính cơng khai, minh bạch của hệ thống ph愃Āp luật từng bước được nâng
lên. Công t愃Āc xây dựng ph愃Āp luật đã được đổi mới. Quy trình xây dựng, ban
hành văn bản quy phạm ph愃Āp luật thống nhất cho cả Trung ương và đ椃⌀a
phương. Quy trình xây dựng chính s愃Āch t愃Āch bạch với quy trình soạn thảo

luật, ph愃Āp lệnh, bảo đảm sự phù hợp của văn bản quy phạm ph愃Āp luật với
đường lối, chủ trương của Đảng, từng bước nâng cao tính cơng khai, minh
bạch trong xây dựng chính s愃Āch, ph愃Āp luật; vai trị tham gia của xã hội vào
quy trình xây dựng chính s愃Āch, ph愃Āp luật của Nhà nước được quy đ椃⌀nh cụ thể;
ph愃Āp luật về hợp nhất, ph愃Āp điển văn bản quy phạm ph愃Āp luật góp phần bảo
đảm cho hệ thống ph愃Āp luật đơn giản, rõ ràng, dễ tra cứu, tiếp cận, dễ sử
dụng, nâng cao hiệu quả thi hành ph愃Āp luật”. Theo đó, c愃Āc quy phạm ph愃Āp
luật không ngừng được sửa đổi, bổ sung, hồn thiện. Những quy phạm ph愃Āp
luật khơng cịn phù hợp đã được thay thế bằng những quy phạm ph愃Āp luật
mới. Những thời điểm như 1/1 và 1/7 hàng năm là thời điểm nhiều quy đ椃⌀nh
ph愃Āp luật mới có hiệu lực. Ví dụ từ 1/1/2022, “s愃Āu luật có hiệu lực thi hành đó
là, Luật Bảo vệ mơi trường; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Xử l礃Ā
vi phạm hành chính; Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

12

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

theo hợp đồng; Luật Biên phòng Việt Nam; Luật Phòng, chống ma túy; Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều và Phụ lục Danh mục chỉ tiêu thống kê quốc gia
của Luật Thống kê.

Ví dụ, Luật Bảo vệ mơi trường 2020 được Quốc hội khóa XIV, Kỳ họp
thứ 10 thơng qua ngày 17/11/2020. Luật này gồm 16 chương, 171 điều có
hiệu lực thi hành từ 1/1/2022; riêng khoản 3, Điều 29 về đ愃Ānh gi愃Ā sơ bộ t愃Āc
động mơi trường có hiệu lực thi hành từ 1/2/2021.

Luật Bảo vệ mơi trường 2020 có nhiều quy đ椃⌀nh nhằm cải c愃Āch mạnh mẽ

thủ tục hành chính, cắt giảm trên 40% thủ tục hành chính, giảm thời gian thực
hiện thủ tục hành chính từ 20-85 ngày, góp phần giảm chi phí tn thủ của
doanh nghiệp thơng qua c愃Āc quy đ椃⌀nh. Đồng thời, thu hẹp đối tượng phải thực
hiện đ愃Ānh gi愃Ā t愃Āc động mơi trường; tích hợp c愃Āc thủ tục hành chính vào 1 giấy
phép mơi trường; đồng bộ c愃Āc công cụ quản l礃Ā môi trường theo từng giai đoạn
của dự 愃Ān, bắt đầu từ khâu xem xét chủ trương đầu tư, thẩm đ椃⌀nh dự 愃Ān, thực
hiện dự 愃Ān cho đến khi dự 愃Ān đi vào vận hành chính thức và kết thúc dự 愃Ān.

Luật có nhiều chính s愃Āch mới đột ph愃Ā như: Lần đầu tiên cộng đồng dân
cư được quy đ椃⌀nh là một chủ thể trong công t愃Āc bảo vệ môi trường; tăng
cường công khai thông tin, tham vấn và ph愃Āt huy vai trò gi愃Ām s愃Āt, phản biện,
đồng thời, được bảo đảm quyền và lợi ích của cộng đồng dân cư khi tham gia
c愃Āc hoạt động bảo vệ môi trường; thay đổi phương thức quản l礃Ā môi trường
đối với c愃Āc dự 愃Ān đầu tư theo c愃Āc tiêu chí mơi trường; kiểm so愃Āt chặt chẽ dự
愃Ān có nguy cơ t愃Āc động xấu đến môi trường mức độ cao, thực hiện hậu kiểm
đối với c愃Āc dự 愃Ān có cơng nghệ tiên tiến và thân thiện môi trường…

Một trong những nội dung đ愃Āng chú 礃Ā nhất của luật này là quy đ椃⌀nh chặt
chẽ về nghĩa vụ phân loại r愃Āc thải sinh hoạt của mỗi gia đình, c愃Ā nhân. Điều
60 quy đ椃⌀nh: Hộ gia đình, c愃Ā nhân có tr愃Āch nhiệm giảm thiểu, phân loại chất

13

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

thải rắn sinh hoạt tại nguồn, thu gom và chuyển r愃Āc thải sinh hoạt đã được
phân loại đến đúng nơi quy đ椃⌀nh…”


2.1.2. Trong hoạt động thực hiện pháp luật
Việc thực hiện ph愃Āp luật cũng được gắn liền với 礃Ā thức ph愃Āp luật. Khi
ph愃Āp luật được nâng cao, qu愃Ā trình 愃Āp dụng, thực hiện, thi hành ph愃Āp luật
cũng đạt được nhiều thành tích.
Trong năm, “Trụ sở tiếp công dân trung ương đã tiếp thường xuyên
1.692 lượt với 4.429 lượt cơng dân đến trình bày 1.441 vụ việc; 144 lượt đồn
đơng người. Trong đó Ban đã tiếp 1.236 lượt, 3.802 công dân, với 1.041 vụ
việc; xử l礃Ā 8.549 đơn”. Điều này có thấy một bộ phận đã hiểu biết, nhận thức
được quyền và nghĩa vụ của mình theo quy đ椃⌀nh của ph愃Āp luật, khi quyền lợi
b椃⌀ xâm phạm hoặc ph愃Āt hiện những hành vi tr愃Āi ph愃Āp luật, công dân đã tìm
đến cơ quan nhà nước. Trong ngành cơng an, “cơng t愃Āc phòng, chống tội
phạm đạt và vượt c愃Āc chỉ tiêu Quốc hội đề ra; kiềm chế được sự gia tăng của
tội phạm; trật tự, an tồn xã hội có chuyển biến tích cực, tạo mơi trường an
ninh, an tồn, lành mạnh, được nhân dân đồng tình, ủng hộ cao. Đã điều tra,
kh愃Ām ph愃Ā 36.040 vụ phạm tội về trật tự xã hội, đạt tỷ lệ 86,37% (cao hơn chỉ
tiêu Quốc hội đề ra 11,37%), 愃Ān rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng đạt
90,26%; thụ l礃Ā giải quyết 134.285 tin b愃Āo, tố gi愃Āc tội phạm và kiến ngh椃⌀ khởi
tố, tỷ lệ giải quyết đạt 90,12% (cao hơn chỉ tiêu Quốc hội giao). C愃Āc vụ 愃Ān nổi
cộm, gây bức xúc dư luận đều được điều tra làm rõ; triệt ph愃Ā 1.335 băng,
nhóm tội phạm hình sự c愃Āc loại”. C愃Āc tội phạm giảm, hình thức xử phạt ít
được 愃Āp dụng chứng tỏ phần nào số lượng người có hành vi tr愃Āi ph愃Āp luật
giảm đi, 礃Ā thức ph愃Āp luật của họ được nâng cao.
“Năm 2021, c愃Āc Tòa 愃Ān đã thụ l礃Ā 88.607 vụ với 160.574 b椃⌀ c愃Āo; đã giải
quyết, xét xử được 79.409 vụ với 138.272 b椃⌀ c愃Āo, đạt tỷ lệ 89,62% về số vụ và

14

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942


86,11% về số b椃⌀ c愃Āo (vượt 1,62% chỉ tiêu Quốc hội). Xuất ph愃Āt từ yêu cầu
nâng cao chất lượng xét xử và x愃Āc đ椃⌀nh tầm quan trọng của việc xét xử cũng
như hoạt động tranh tụng tại phiên tòa theo tinh thần cải c愃Āch tư ph愃Āp, Tòa 愃Ān
nhân dân tối cao (TANDTC) đã chỉ đạo c愃Āc Tòa 愃Ān tăng cường đổi mới thủ
tục xét hỏi; nâng cao chất lượng và kỹ năng điều khiển tranh tụng tại phiên
tòa theo hướng thực chất, hiệu quả; chủ động phối hợp chặt chẽ với c愃Āc cơ
quan tiến hành tố tụng và c愃Āc cơ quan hữu quan để khẩn trương đưa c愃Āc vụ 愃Ān
ra xét xử trong thời hạn quy đ椃⌀nh; phối hợp với Viện kiểm s愃Āt nhân dân tổ
chức c愃Āc phiên tòa rút kinh nghiệm nhằm tăng cường tinh thần tr愃Āch nhiệm,
tự đào tạo, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm, học hỏi nâng cao kỹ năng và trình
độ nghiệp vụ trong xét xử…

Chính vì vậy, chất lượng xét xử tiếp tục được đảm bảo và có chuyển biến
tích cực; tỷ lệ c愃Āc bản 愃Ān, quyết đ椃⌀nh b椃⌀ hủy là 0,92% (giảm 0,26% so với năm
trước); b椃⌀ sửa là 4,52% (giảm 0,39% so với năm trước), đ愃Āp ứng yêu cầu
Quốc hội đề ra. C愃Āc vụ 愃Ān hình sự được giải quyết xét xử k椃⌀p thời bảo đảm
đúng người, đúng tội, đúng ph愃Āp luật, 愃Āp dụng hình phạt nghiêm khắc, tương
xứng với tính chất, mức độ hành vi phạm tội đã tạo được sự đồng thuận xã
hội, được Nhân dân tin tưởng, ủng hộ, góp phần quan trọng vào cơng t愃Āc đấu
tranh, phịng, chống tội phạm, giữ vững an ninh chính tr椃⌀, trật tự, an toàn xã
hội.

Năm 2021, c愃Āc Tòa 愃Ān đã thụ l礃Ā sơ thẩm 2.880 vụ với 6.124 b椃⌀ c愃Āo phạm
c愃Āc tội kinh tế, tham nhũng; đã đưa ra xét xử sơ thẩm 2.263 vụ với 4.125 b椃⌀
c愃Āo (chiếm 3,06% số vụ và 3,03% số b椃⌀ c愃Āo trong tổng số vụ 愃Ān hình sự đã thụ
l礃Ā). C愃Āc Tòa 愃Ān đã xét xử nghiêm minh nhiều vụ 愃Ān kinh tế, tham nhũng
nghiêm trọng, phức tạp, c愃Āc vụ 愃Ān tham nhũng do những người có chức vụ,
quyền hạn thực hiện, gây ra những thiệt hại đặc biệt lớn, được dư luận xã hội
rất quan tâm như: Vụ 愃Ān Lê Quang Hiếu Hùng và c愃Āc b椃⌀ c愃Āo phạm tội Lừa


15

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

đảo chiếm đoạt tài sản, Làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức; sử
dụng con dấu hoặc tài liệu giả của cơ quan, tổ chức và Thiếu tr愃Āch nhiệm gây
hậu quả nghiêm trọng; vụ 愃Ān Đinh La Thăng, Tr椃⌀nh Xuân Thanh và c愃Āc b椃⌀ c愃Āo
phạm tội Vi phạm quy đ椃⌀nh về đầu tư cơng trình xây dựng gây hậu quả
nghiêm trọng và Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ xảy
ra tại Cơng ty Cổ phần hóa dầu và nhiên liệu sinh học dầu khí Ethanol Phú
Thọ và Tổng Cơng ty xây lắp Dầu khí Việt Nam; vụ 愃Ān Vi phạm quy đ椃⌀nh về
đầu tư cơng trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng và Vi phạm quy đ椃⌀nh
về quản l礃Ā, sử dụng tài sản nhà nước gây thất tho愃Āt, lãng phí xảy ra tại Dự 愃Ān
cải tạo và mở rộng sản xuất giai đoạn 2 - Công ty Gang thép Th愃Āi Nguyên; vụ
愃Ān Vũ Huy Hoàng, Nguyễn Hữu Tín và đồng phạm b椃⌀ truy tố về c愃Āc tội Vi
phạm quy đ椃⌀nh về quản l礃Ā, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất tho愃Āt lãng phí
và Vi phạm quy đ椃⌀nh về quản l礃Ā đất đai” xảy ra tại Bộ Công Thương và
Sabeco; vụ 愃Ān Buôn lậu, Vi phạm quy đ椃⌀nh về kế to愃Ān gây hậu quả nghiêm
trọng, Rửa tiền, Vi phạm quy đ椃⌀nh về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng xảy
ra tại Công ty Nhật Cường và một số đơn v椃⌀ liên quan…

C愃Āc Tòa 愃Ān đã thụ l礃Ā 411.299 vụ việc; đã giải quyết, xét xử được
324.813 vụ việc, đạt tỷ lệ 79% (vượt 1% chỉ tiêu Ngh椃⌀ quyết Quốc hội đề ra).
Chất lượng giải quyết, xét xử có nhiều tiến bộ; tỷ lệ c愃Āc bản 愃Ān, quyết đ椃⌀nh b椃⌀
hủy là 0,57% (giảm 0,07% so với năm trước); b椃⌀ sửa là 1,1% (giảm 0,1% so
với năm trước)”


“TANDTC đã chỉ đạo c愃Āc Tịa 愃Ān đã tích cực thực hiện nhiều giải ph愃Āp
như: tăng cường thanh tra, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của c愃Ān bộ, công
chức; làm tốt việc hướng dẫn c愃Āc đương sự thực hiện nghĩa vụ cung cấp
chứng cứ, tài liệu của vụ 愃Ān; chủ động x愃Āc minh, thu thập chứng cứ trong
những trường hợp cần thiết theo quy đ椃⌀nh của ph愃Āp luật; tăng cường phối hợp
với c愃Āc cơ quan hữu quan nhằm đẩy nhanh tiến độ giải quyết c愃Āc vụ 愃Ān.

16

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

Năm 2021, đã tổ chức 3.148 phiên tòa rút kinh nghiệm để rút ra những
tồn tại, hạn chế trong qu愃Ā trình xét xử nhằm nâng cao chất lượng c愃Āc phiên
tịa nói riêng và chất lượng giải quyết xét xử c愃Āc loại 愃Ān nói chung. Tập trung
đẩy nhanh tiến độ giải quyết, xét xử, hạn chế đến mức thấp nhất việc để 愃Ān
qu愃Ā thời hạn giải quyết theo quy đ椃⌀nh của ph愃Āp luật hoặc tạm đình chỉ giải
quyết vụ 愃Ān khơng đúng căn cứ ph愃Āp luật”.
2.2. Những hạn chế, tồn tại

Một hạn chế, tồn tại lớn nhất trong hoạt động xây dựng ph愃Āp luật là tình
trạng quy đ椃⌀nh ph愃Āp luật rải r愃Āc trong nhiều văn bản quy phạm ph愃Āp luật, văn
bản ph愃Āp luật kh愃Āc, gây khó khăn trong qu愃Ā trình tra cứu và tìm hiểu. Bên
cạnh đó, c愃Āc quy phạm ph愃Āp luật cịn khó hiểu, khó 愃Āp dụng dẫn đến tình
trạng 愃Āp dụng chưa đúng. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này một phần là do
kỹ thuật lập ph愃Āp cần bao qu愃Āt c愃Āc quan hệ xã hội được điều chỉnh nên không
thể qu愃Ā rõ ràng, cụ thể, một phần do trình độ, khả năng hiểu biết của một bộ
phận người dân còn hạn chế. Bên cạnh đó, “cịn tồn tại sự chồng chéo, xung
đột giữa c愃Āc đạo luật với nhau, giữa luật chung và luật chuyên ngành, giữa

văn bản hướng dẫn luật này và văn bản hướng dẫn luật kh愃Āc, dẫn đến tình
trạng làm theo luật này thì đúng, luật kh愃Āc thì sai. Tình trạng còn nhiều văn
bản ph愃Āp luật chồng chéo, mâu thuẫn lẫn nhau, thậm chí triệt tiêu lẫn nhau,
tình trạng ph愃Āp luật triệt tiêu ph愃Āp luật là hiện tượng khơng bình thường.
Nhưng hiện tượng đó vẫn diễn ra, thậm chí cịn kh愃Ā phổ biến hiện nay,….

Điển hình nhất là sự chồng chéo, mâu thuẫn, xung đột giữa c愃Āc văn bản
quy phạm ph愃Āp luật trong c愃Āc lĩnh vực: đất đai, đầu tư, xây dựng, quy hoạch;
nhà ở, kinh doanh bất động sản, môi trường, vệ sinh, an tồn thực phẩm,…
Trong b愃Āo c愃Āo của Phịng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) về
thu thập, hệ thống lại, làm rõ những điểm chồng chéo, xung đột giữa c愃Āc quy

17

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

đ椃⌀nh theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ đã nêu lên 20 điểm xung đột,
chồng chéo lớn của ph愃Āp luật về đầu tư, đất đai, xây dựng, môi trường, đấu
thầu, tiêu biểu như giữa c愃Āc văn bản luật: Luật xây dựng, Luật đầu tư, Luật
đất đai, Luật kinh doanh bất động sản, Luật quy hoạch đô th椃⌀, Luật đấu thầu;
Luật Nhà ở, v.v….

Sự cồng kềnh, bất cập và mâu thuẫn, chồng chéo làm giảm tính minh
bạch của ph愃Āp luật, khiến cho ph愃Āp luật trở nên phức tạp, khó hiểu và khó 愃Āp
dụng, hiệu lực và hiệu quả điều chỉnh thấp. Sự xung đột, chồng chéo giữa c愃Āc
văn bản ph愃Āp luật gây ra nhiều t愃Āc động tiêu cực đối với c愃Āc đối tượng phải
tuân thủ ph愃Āp luật như sự lãng phí thời gian, cơng sức, tiền bạc, lỡ cơ hội đầu
tư, làm tăng chi phí và rủi ro đối với hoạt động kinh doanh. Đồng thời, c愃Āc

xung đột, chồng chéo này cũng là những cản trở đối với việc thực hiện ph愃Āp
luật, làm giảm niềm tin vào ph愃Āp luật, tạo cơ hội ph愃Āt sinh c愃Āc hiện tượng
nhũng nhiễu, tiêu cực, tham nhũng nhất là trong thực hiện c愃Āc cơng trình,
chương trình ph愃Āt triển kinh tế, văn hóa, xã hội.

Công t愃Āc xây dựng ph愃Āp luật và thi hành ph愃Āp luật vẫn còn hạn chế, bất
cập. Hệ thống ph愃Āp luật còn cồng kềnh, phức tạp, thiếu đồng bộ, tính ổn đ椃⌀nh
chưa cao; một số quy đ椃⌀nh chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn, khó đi vào
cuộc sống; tình trạng chậm, nợ ban hành văn bản quy đ椃⌀nh chi tiết thi hành
chưa được khắc phục triệt để; c愃Āc điều kiện thi hành ph愃Āp luật chưa được bảo
đảm; việc tổ chức thi hành ph愃Āp luật ở một số nơi còn lúng túng, hiệu quả
chưa cao; 礃Ā thức chấp hành ph愃Āp luật trong một bộ phận c愃Ān bộ và nhân dân
còn thấp. Những hạn chế, bất cập xuất ph愃Āt từ nhiều nguyên nhân”.
3. Một số kiến nghị nâng cao ý thức pháp luật

Hiện nay, Việt Nam đang ngày hội nhập sâu và rộng với thế giới, tham
gia nhiều tổ chức quốc tế, là thành viên của nhiều điều ước quốc tế, theo đó,

18

Downloaded by Quang Tr?n ()

lOMoARcPSD|11346942

kinh tế, ph愃Āp luật trong nước cũng điều đó đặt ra yêu cầu cần nâng cao 礃Ā thức
ph愃Āp luật cho mọi tầng lớp nhân dân, có 礃Ā thức ph愃Āp luật trong công cuộc xây
dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Để đạt được điều đó, cần thực hiện
một số giải ph愃Āp sau:

Thứ nhất, tăng cường xây dựng, hoàn thiện hệ thống ph愃Āp luật, tạo cơ sở

cho mọi hoạt động xã hội.

Hệ thống ph愃Āp luật có vai trị rất quan trọng trong hoạt động xã hội. Dù
thể hiện tư tưởng và bảo vệ giai cấp cầm quyền, ph愃Āp luật cũng nhằm bảo vệ
lợi ích tập thể, lợi ích chung. Do đó, hệ thống ph愃Āp luật luôn được c愃Āc Nhà
nước tập trung xây dựng, củng cố và hoàn thiện. Xuyên suốt chiều dài l椃⌀ch sử,
từ những văn bản ph愃Āp luật cịn thơ sơ, kỹ thuật lập ph愃Āp còn hạn chế, đến
nay, qua nhiều năm, hệ thống ph愃Āp luật ngày càng được hoàn thiện. Đạt được
điều đó là do hoạt động xây dựng ph愃Āp luật luôn được Đảng và Nhà nước
quan tâm. Để ban hành một văn bản quy phạm ph愃Āp luật phải trải qua quy
trình, trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, có sự nghiên cứu của c愃Āc nhà lập ph愃Āp,
dự thảo văn bản, lấy 礃Ā kiến, thông qua văn bản ph愃Āp luật. Kết quả của hoạt
động này, hàng năm, nhiều văn bản ph愃Āp luật mới ra đời, nhiều quy phạm
ph愃Āp luật được sửa đổi, bổ sung, tạo hành lang ph愃Āp l礃Ā phù hợp cho c愃Āc quan
hệ xã hội vận động và ph愃Āt triển.

“Tuy nhiên, trước yêu cầu của tình hình ph愃Āt triển kinh tế - xã hội và xây
dựng, quản l礃Ā đất nước, hệ thống ph愃Āp luật nước ta còn bộc lộ nhiều khiếm
khuyết nhất đ椃⌀nh, chưa đ愃Āp ứng c愃Āc yêu cầu của một hệ thống ph愃Āp luật hồn
thiện như tính tồn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp và c愃Āc tiêu chuẩn về kỹ
thuật ph愃Āp l礃Ā. Cịn có những lĩnh vực của đời sống xã hội chưa được luật ho愃Ā,
nhiều quan hệ xã hội mới chỉ được điều chỉnh bằng c愃Āc văn bản dưới luật, do
vậy hiệu quả điều chỉnh không cao. Hệ thống c愃Āc văn bản ph愃Āp luật hiện hành

19

Downloaded by Quang Tr?n ()



×