Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Giáo trình khuyến nông (giảng dạy cho sinh viên khối các ngành kỹ thuật nông lâm nghiệp) phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.74 MB, 63 trang )

Chương 4 . v
LẬP KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN NĨNG

1. CÁC HÌNH THỨC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN NƠNG

Mọi chương trình khuyến nơng muốn thực hiện có hiệu quả tốt đều phải được
lập kế hoạch chu đáo. Khơng thể có một hoạt động khuyến nơng riêng lẻ. Mọi
cuộc trình diễn, tham quan, hội họp, chiếu phim v.v.. . đều là cấu thành của một
chương trình khuyến nơng tồn diện để cán bộ khuyến nông và nông dân hướng
tới các mục tiêu phát triển. Một chương trình khuyến nơng sẽ bao gồm bốn yếu tố
sau:

Những mục tiêu mà khuyến nông mong muốn đạt được trong một khoảng thời
gian và không gian nhất dịnh.

Những phương tiện dùng để đạt được những mục tiêu nói trên.
Những nguồn lực cần thiết để hồn thành chương trình khuyến nơng
Kế hoạch công việc tức là tiến độ thực hiện các hoạt đông khuyến nông để đạt
được các mục tiêu của chương trình.

Một chương trình khuyến nơng với những mục tiêu rõ ràng là rất cần thiết cho

nông dân, cán bộ khuyến nông, cấp trên của anh ta và những cơ quan phát triển nơng
thơn khác. Đối với nơng dân, chương trình khuyến nơng cho thấy họ có thể nhận
được những gì từ tổ chức khuyến nông. Đối với cán bộ khuyến nông, chương trình sẽ
là cơ sở cho việc lập kế hoạch các hoạt động khuyến nông hàng tuần, hàng tháng và
dự trù trước những loại nguồn lực mà anh ta sẽ cần đến. Lãnh đạo các cấp có thể căn
cứ vào chương trình để đánh giá hiệu quả cơng tác của nhân viên hoặc đóng góp ý
kiến để hoàn thiện hoặc cung cấp những loại nguồn lực cần thiết (con người, tiền
vốn, vật tư) để thực hiện chương trình khuyến nơng. Ngồi ra, chương trình cũng
giúp các cơ quan phát triển nông thôn khác phối hợp các hoạt động của họ với


khuyến nông.

Hiện nay có hai kiểu xây dựng chương trình khuyến nơng:
Lập kế hoạch có sự tham gia (theo hình thức từ dưới lên): Nông dân cùng với cán

bộ khuyến nông xây dựng những kế hoạch phát triển nông nghiệp trên cơ sở những
nhu cầu và những tiềm năng ở địa phương, sau đó, yêu cầu cấp trên hỗ trợ thực hiện.

116

Lập kế hoạch theo hình thức truyền thống (theo hình thức từ trên xuống): Trong
trường hợp này các nhà chính sách, các nhà lãnh đạo thiết lập các chương trình
khuyến nơng và cán bộ khuyến nơng chỉ cần thực hiện những kế hoạch khuyến nông
do cấp trên đưa xuống. Có thể người cán bộ khuyến nơng sẽ phải hồn thành một số
chỉ tiêu cho trước. Ví dụ: trồng bao nhiêu héc ta ngô bằng giống mới...

Một chương trình khuyến nơng sẽ thành cơng nếu biết kết hợp cả hai hình
thức lập kế hoạch nói trên. Các chương trình quốc gia tạo khuôn khổ cho cán bộ
khuyến nông xây dựng những chương trình địa phương vì nó đề ra những ưu tiên
mà khuyến nơng phải tn theo. Vì vậy khi xây dựng các chương trình khuyến
nơng địa phương, cần phối hợp hài hoà giữa nhu cầu quốc gia với nhu cầu địa
phương. Một mặt, người cán bộ khuyến nông phải quan tâm đến mục tiêu Quốc
gia nhưng mặt khác cũng phải làm việc với nơng dân để cho chương trình trở
thành của dân, phản ánh đúng nhu cầu của họ và những gì họ mong muốn xảy ra
tại địa phương.

Sự tham gia của người dân trong khi lập kế hoạch là một phần rất quan trọng
trong tiến trình giáo dục của khuyến nơng. Bởi vì nó giúp phân tích một cách sát
thực hơn tình hình tại chỗ đồng thời tạo ra động cơ và lòng tin của dân trong việc sử
dụng những tiềm năng có sẵn để giải quyết các vấn đề ở địa phương.


Chương trình Chương trình ——| Hoạt động
Quốc gia khuyên nông khuyến
- Mục tiêu chủ nông
-- Mục tiêu yếu cần đạt
được \ Sư tiến bô
-_ Nguồn tài chính, Hoạt động chó :
nhận lực ` - Xây dựng kế
hoạch thực bởi nông | —>| nông lâm
Ưu tiên hiện: Lao động, dân nghiệp
hs.
. vật tư, tiền vốn
;
Vùng, Địa phương

- Nhụ cầu

= Khả năng của

nguồn (tài chính,
điều kiện tự nhiên,
nhân lực...)

117

2. CÁC BƯỚC TRONG LẬP KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN NƠNG

Q trình lập kế hoạch các chương trình khuyến nơng bao gồm 5 bước sau: Phân
tích tình hình hiện tại; Xác định các mục tiêu cho chương trình; Xác định các hoạt
động cần làm để đạt được các mục tiêu đã đề ra; Xây dựng kế hoạch thực hiện; Thực


hiện các công việc theo kế hoạch; Đánh giá chương trình và những thành quả đã đạt
được làm cơ sở cho việc xây dựng những chương trình tiếp theo.

Sự phân biệt nói trên khơng có nghĩa là trong mọi trường hợp lập kế hoạch người
cán bộ khuyến nông cũng đều phải lần lượt thực hiện theo thứ tự từng bước mội.
Ngay trong bước phân tích tình hình, người ta đã có thể tạm thời xác định được
những mục tiêu cho chương trình. Dưới đây chúng ta sẽ đi sâu phân tích các bước
trong tiến trình lập kế hoạch.

2.1. Phân tích tình hình
Trước khi xây dựng chương trình khuyến nơng, tình hình hiện tại phải được
phân tích một cách day đủ. Những vấn đề canh tác và nguyên nhân của chúng phải
được hiểu một cách rõ ràng, những tiềm năng và thiên nhiên, con người hoặc những
tiềm lực khác phải được xác định. Giai đoạn phân tích tình hình phải bao gồm ba
hoạt động: i) thu thập thơng tin, 1) Phân tích thơng tin, ii) xác định vấn đề và
những tiềm năng.
Để làm tốt bước phân tích tình hình, khuyến nơng có thể sử dụng bộ cơng cụ
PRA, (đánh giá nơng thơn có người dân tham gia) đã được hướng dẫn tỷ mỉ trong
những tài liệu khác, chỉ có điều cần lưu ý rằng sau khi đã thực hiện PRA những năm
sau không nhất thiết phải tiến hành phân tích tồn diện tình hình nữa. Những thơng
tin cơ bản về con người và những yếu tố trong vùng hàng năm thường không thay đổi
bao nhiêu. Tuy nhiên vẫn cần phải xem xét lại để quyết định xem yếu tố nào cần
được cập nhật.

2.2. Xác định những mục tiêu
Sau khi phân tích tồn diện tình hình bằng cơng cụ PRA phải quyết định sẽ đạt

được những thay đổi gì ở địa phương bằng các chương trình khuyến nơng. Giải
pháp đưa ra phải có mục tiêu ró ràng và thực tế. Muốn vậy, nên tiến hành theo ba


bước sau:
* Tìm kiếm các giải pháp. Cân phân biệt hai loại giải pháp khác nhau; những giải

pháp kỹ thuật và những giải pháp đòi hỏi phải có sự thay đổi về mặt cơ chế, ví dụ, hệ
thống tín dụng và thơng tin thị trường.

* Lựa chọn giải pháp: Cần lưu ý rằng bất kỳ giải pháp nào được lựa chọn đều cần
thoả mãn những nhu cầu sau:

118

- Được nông dân trong vùng ae 4090 ~ .—==
chấp nhận.
2 at `} › 2 Is KẾ HOA CH
- Đảm bảo tính đúng đắn về KHUYE N NO NG

mặt kỹ thuật, tức là đã được
kiểm nghiệm bằng kinh nghiệm
hoặc nghiên cứu.

- Phù hợp với chính sách
Quốc gia và các hoạt động khác
tại địa phương.

- Có thể thực hiện được
trong khn khổ thời gian và

nguồn lực của nông dân cũng
như của cơ quan khuyến nông


- Nằm trong phạm vi trách nhiệm và năng lực của cán bộ khuyến nông.

* Xác định mục tiêu: Nếu có thể, các mục tiêu nên được thể hiện bằng các con
số cụ thể chứ không thể chỉ là những mục tiêu chung chung; ví dụ: "Tăng diện tích
gieo trồng giống ngơ mới từ 20 lên 30 ha" bao giờ cũng có ích hơn mục tiêu “Tăng

cường việc sử dụng giống ngô mới". Mục tiêu là cái đích cụ thể để khuyến nơng và
nơng dân phấn đấu. Nó cũng là một tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá tính hiệu quả của
các chương trình.

2.3. Xác định các hoạt động

Các mục tiêu sẽ là những căn cứ cụ thể giúp các bộ khuyến nông xác định được
những hoạt động khuyến nông cần phải thực hiện để hướng tới mục tiêu. Đó cũng là
cơ sở để khuyến nông xác định xem nông dân sẽ cần phải đến những kiến thức và
những kỹ năng gì chuyên gia và cán bộ nghiên cứu sẽ cung cấp được những thơng tin
gì, phải sử dụng những phương pháp khuyến nơng nào, phải có những nguồn lực
hoặc những hỗ trợ gì của cơ quan khuyến nơng hoặc từ những cơ quan khác v.v...

Tất cả những điều đó phải được tập hợp thành một bản kế hoạch hoàn chỉnh.

2.4. Thực hiện chương trình
Thực hiện chương trình tức là tiến hành các hoạt động theo như kế hoạch đã đề ra.
Tuy nhiên ngay trong quá trình thực hiện cần luôn theo dõi để đánh giá đúng những
tiến bộ đạt được và những vấn đề phát sinh nhằm có những thay đổi thích hợp. Ví dụ,

thời gian thực hiện một số hoạt động có thể bị thay đổi do thời tiết hoặc do chưa đủ
nguồn lực. Hoặc tổ chức thêm các cuộc trình diễn phương pháp do nhiều nơng dân
tham gia so với tính tốn ban đầu. Nói chung chương trình khuyến nơng phải linh hoạt

để cho phép cán bộ khuyến nơng có những thay đổi phù hợp với tình hình.

119

2.5. Danh gia

Việc đánh giá một chương trình khuyến nơng là rất cân thiết nhằm giúp cán bộ
khuyến nông xác định xem các mục tiêu đề ra có đạt được hay không và những lý do
gây ra các trục trặc trong khi thực hiện chương trình. Kết quả của việc đánh giá và
phân tích cập nhật tình hình sẽ tạo cơ sở cho khuyến nơng xây dựng được những

chương trình tốt hơn cho thời gian tiếp theo. ‹

Một trong những phương pháp đánh giá là tìm câu trả lời thích hợp cho những
câu hỏi sau:

Điều gì đã xảy ra (kể cả điều tốt lẫn chưa tốt) trong khi thực hiện chương trình?
Tại sao lại xảy ra những điều đó? Có thể làm những gì để thực hiện các chương trình
trong tương lai tốt hơn?

Ví dụ về Xây dựng một hoạt động khuyến nơng

Khó khăn: Nhân dân địa phương hiện đang thiếu lương thực

Tiềm năng: Một số hộ nông dân đã tăng được sản lượng ngô lên đến 30-40%
do trồng giống mới và sử dụng phân chuồng bón lót cho ngơ. Nhiều gia đình có
phân chuồng nhưng khơng sử dụng.

Các giải pháp đề xuất:
Giải pháp A. Tăng diện tích trồng ngơ và áp dụng những biện pháp kỹ thuật

làm giảm chỉ phí lao động.
- Khả năng thực thi của giải pháp: khơng thực hiện được vì thiếu đất.
Muốn tăng diện tích trồng ngơ sẽ phải phá thêm rừng.
Giải pháp B. Khuyến khích nhiều gia đình khá giả trồng thêm nhiều lương thực.
- Khơng chấp nhận được vì những gia đình nghèo khơng có tiên mua lương thực.
Giải pháp C. Tạo điều kiện cho nông dân tăng năng suất và sản lượng lương thực

- Có thể thực hiện được bằng cách sử dụng những giống mới có năng suất
cao và bón phân chng

Lựa chọn giải pháp: sau khi phân tích thì lựa chọn giải pháp C
Mục tiêu: Tăng 30% sản lượng ngơ trên 20% diện tích canh tác ngơ hiện có
trong năm đầu tiên
Mục tiêu trước mắt: 50% số hộ nông dân sẽ nắm được những lợi ích của việc
sử dụng phân chuồng. 50% số hộ nơng dân sẽ nắm được lợi ích của việc sử dụng
giống ngô mới. 20% số hộ nông dân sẽ được hướng dẫn trồng giống ngô mới và
sử dụng phân chuồng trong năm đầu tiên.

120

Kế hoạch công tác:ch +>
1. Thiết lập ô trình diễn trồng giống ngơ mới cho 10 hộ nơng dân.
-2. Tổ chức họp tại 10 bản để chiếu phim giới thiệu lợi ích của việc trồng

giống ngô mới và sử dụng phân chuồng.
3. Tổ chức trình diễn phương pháp bón phân và kỹ thuật trồng giống ngô

mới vào thời gian thích hợp.
Tổ chức cho nông dân đến thăm các hộ trồng giống ngơ mới.
._ Tổ chức trình diễn kết quả trồng giống ngơ mới có bón phân chuồng tại

một số ô có lựa chọn để khuyến khích những hộ nơng dân khác trồng
giống ngô mới và áp dụng bón phân chuồng trong năm tới.

Những hỗ trợ cần thiết:
1. Chuyên gia trồng ngơ đến nói chuyện trong các cuộc họp thơn bản và

tham dự các cuộc trình diễn để trả lời những thắc mắc của nhân dân.
2. Cần có đủ giống trong kho của trạm khuyến nông vào thời gian trước vụ

trồng ngô.
3. Chiếu phim video giới thiệu về giống ngơ mới và kỹ thuật bón phân để

chiếu cho bà con xem khi tổ chức các cuộc họp thôn bản.
4. Cung cấp tờ rơi hướng dẫn kỹ thuật trồng giống ngơ mới và kỹ thuật bón

phân cho dân.

3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHU CẦU CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN

3.1. Sự tham gia là gì nông.
người dân.
- Là sự hợp tác của người dân trong các chương trình khuyến khuyến nông.
- Cung cấp thông tin cần thiết cho việc xác định nhu cầu của
- Quyết định các mục tiêu, nội dung, chương trình hoạt động |

- Tổ chức triển khai các hoạt động khuyến nông.

3.2. Tại sao người dân nên tham gia

- Họ có hiểu biết sâu sắc về thơn bản họ, điều kiện sinh sống và hoàn cảnh của


người dân.

121

- Họ sẽ có động cơ để cộng tác với chương trình khuyến nơng hơn nếu họ được
chia sẻ trách nhiệm.

- Họ có thể tự đưa ra những quyết định phù hợp.
- Thực hiện quyền đân chủ: “Dân biết - dân bàn - dân làm”.
- Xác định đúng các nhu cầu của chính họ.
- Xếp thứ tự ưu tiên về các nhu cầu trên.
- Giúp cho họ có những hành động cần thiết trên cơ sở tận dụng tối đa các nguồn
lực sắn có của chính họ.

3.3. Cơ sở để xác định nhu cầu
- Căn cứ vào điều kiện tự nhiên của địa phương.
- Căn cứ vào điều kiện vật chất.

- Căn cứ vào nguồn lực của địa phương.

3.4. Một số yêu cầu khi tiến hành xác định nhu cầu

- Tôn trọng các thành viên của cộng đồng.
- Quan tâm đến những gì họ biết, nói, chỉ ra và họ làm.
- Kiên nhẫn chứ không vội vàng.

- Lắng nghe chứ không dạy họ.
- Khiêm tốn.
- Sử dụng nhiều phương pháp để các thành viên cộng đồng có thể diễn đạt, chia

sẻ, nâng cao kiến thức của họ.

3.5. Một số đặc điểm của xác định nhu cầu có sự tham gia
- Sử dụng nhóm nghiên cứu nhiều chuyên ngành (kinh tế, trồng trọt, chăn nuôi,
lâm nghiệp...) bao gồm cả nam, nữ, người trong và ngoài cộng đồng.
- Sử dụng nhiều nguồn thông tin.
- Phối hợp nhiều kỹ thuật và cơng cụ.
- Tính linh hoạt và tính khơng chính quy.
- Sự bỏ qua tối ưu và tính khơng chính xác nhưng phù hợp.
- Phân tích tại chỗ.
- Cân bằng định kiến.

3.6. Các thiếu sót có thể xảy ra

- Khó tìm được đúng nhóm cơng tác.

125

- Tiến hành nhanh dẫn đến hời hợt, đại khái.
- Chỉ mong muốn số liệu thống kê và định lượng.
- Thiếu sự quan hệ tốt (hiểu biết, thông cảm) với cộng đồng.
- Thất bại trong việc lắng nghe người dân, thiếu khiêm tốn và tôn trọng dân.
- Chỉ thấy từng phần của tình hình hoặc vấn đề và khơng có được một bức tranh
đầy đủ.
- Khái qt hố việc trên q ít thơng tin.
- Giảng dạy, thay vì lắng nghe và học tập người dân.
- Tăng hy vọng (hứa hẹn) cho cộng đồng nơi thực hiện PRA.
- Nhóm chỉ tồn nam giới mà không chú ý tới phụ nữ.

3.7. Một số kỹ năng cần có trong quá trình tiến hành xác định nhu cầu

Xác định nhu cầu có người dân tham giïa là quá trình bao gồm nhiều người, nhiều
chuyên mơn, nhiều thành phần tham gia với các trình độ khác nhau. Nếu như biết
phát huy thế mạnh của những người tham gia, hạn chế những nhược điểm cố hữu của
từng thành phần thì cơng việc sẽ tiến hành thuận lợi, thu được kết quả mong muốn.
Nếu không, chúng ta sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong cơng việc.

3.7.1. Kỹ năng giao tiếp
- Phải cởi mở chân thành, lắng nghe ý kiến người dân, quan tâm đến những gì

mà người dân đang quan tâm. Nói chậm, rõ ràng dễ hiểu.
- Phải cố gắng nghe hết ý kiến người dân, tuyệt đối không nên ngắt lời họ, nếu

khơng rõ có thể đưa ra câu gợi ý để họ trả lời, vừa lắng nghe, vừa ghi chép, thường
xun có cử chỉ bày tỏ sự đồng tình với ý kiến của họ và có lời khen khi cần thiết.

- Cách nêu vấn đề và đặt câu hỏi mở, dễ hiểu, hỏi với thái độ nhẹ nhàng, khiêm
tốn, tuần tự từng câu hỏi một, tạo cho người dân có điều kiện trả lời và tham gia một
cách chủ động vừa trả lời, vừa thảo luận với chúng ta tránh tình trạng nêu ra câu hỏi

liên tục bắt buộc người dân trả lời. Như vậy có khác nào một cuộc thẩm vấn họ.

- Cần chủ động mời những người ít nói, rụt rè, để họ bày tỏý kiến, quan điểm
của họ, tránh tình trạng một vài người nói hết phần người khác.

- Cần tạo ra sự chú ý của người nghe, vì sự chú ý là khởi điểm của việc quan tâm.
- Khuyến khích sự quan tâm của người nghe.
- Gợi nên sự ham muốn của người nghe.
- Thuyết phục người nơng dân từ nghe, hiểu đến có hành động cụ thể và làm cho
họ tin chắc rằng họ sẽ được thoả mãn từ các hành động của họ.


123.

- Cần chú ý đến đặc điểm của dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập qn,
trình độ văn hố, tuổi tác, giới tính để có cách giao tiếp sao cho phù hợp.

- Cần tránh lối giao tiếp áp đặt, một chiều.
- Các câu hỏi nên là các câu hỏi gợi mở, hoặc các tình huống giả thiết găn liên
với điều kiện hoàn cảnh của địa phương.

3.7.2. Kỹ năng trong q trình thu thập thơng tin
Để thu thập thơng tin có thể dựa vào các nguồn sau:

- Các dữ liệu thứ cấp: nguồn này thường có sẵn ở các phịng ban của huyện,
chúng ta có thể xin các số liệu về tình hình tự nhiên, kinh tế xã hội, dân tộc, diện
tích, năng suất sản lượng, số con gia súc, địa điểm đất đai, thị trường và các bản đồ...
Các số liệu này rất cần cho công tác PRA trước khi đi xuống cơ sỞ.

- Các nghiên cứu, chương trình dự án đã làm trước đây: Khi tiến hành thu thập
thơng tin nên tìm hiểu trên địa bàn đã có các chương trình dự án, nghiên cứu nào đã
làm trước đây chưa, số liệu công bố hay báo cáo của chúng ra sao... để xem. Chúng
ta có thể tận dụng được gì, tránh điều gì nhằm tiết kiệm thời gian, sức lao động và
tiền bạc.

- Các nghiên cứu viên và cán bộ cơ sở cần dựa vào những người này để khai thác
thơng tin vì họ là những người gắn bó trực tiếp với cơ sở, hiểu biết khá rõ điều kiện
tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương nên họ là những người cung cấp thông tin
đáng tin cậy.

- Quan sát bằng mắt: Bằng chính mắt mình chúng ta có thể thu thập được các
thông tin trực giác như: độ dốc, thảm thực vật, nguồn nước, phân bổ dân cư, tình

hình sản xuất...

- Đo đạc trực tiếp: Để có các thơng tin chính xác và định lượng chúng ta có thể
dùng dụng cụ như cân, đo, đếm. Thơng thường là người ta dùng phương pháp-trên
khi cần có các thơng tin về diện tích, năng suất, sản lượng, số đầu con gia stic.

- Hiện trang canh tác và hiệu quả kinh tế của các hệ thống canh tác hiện có.
- Kiến thức và sự hiểu biết của người nông dân.
- Phỏng vấn nông dân và cán bộ địa phương.
- Các thí nghiệm trên đồng ruộng của nơng dân.
- Phỏng vấn chính thức nơng dân với một nội dung chuyên sâu.
- Phỏng vấn nhóm nơng dân.

124

Kiém tra thong tin
Các thông tin mà ta thu thập được từ nhiều nguồn, nhiều người khác nhau nên
đôi khi không cập nhập, khơng chính xác, khơng đại diện... vì thế cân phải kiểm tra
các thông tin thu được trước khi sử dụng nó.
Gợi ý một số cách để kiểm tra các thông tin thu được:
- Thảo luận các thông tin nghi vấn tại các cuộc họp nhóm để lấy ý kiến thống nhất.
- Đi kiểm tra ngoài thực địa.
- Đối chiếu với bản đồ và các tư liệu sẵn có.
- Có thể cân, đong, đo, đếm để kiểm tra.
- Loại bỏ các thông tin trùng lặp, khơng chính xác.

3.7.3. Kỹ năng tổ chức cuộc họp nhóm
Để tổ chức một cuộc họp nhóm có kết quả, cần chuẩn bị đây đủ các điều kiện và .
tuân thủ theo các nguyên tắc sau:
- Hỏi các chuyên gia hoặc người am hiểu sự việc.


- Địa điểm, thời gian, chủ đề cuộc họp phải rõ ràng và được thông báo trước cho
mọi người.

- Nội dung cuộc họp và những vấn đề thảo luận cần được chuẩn bị trước để có sự
chủ động về thời gian và trình tự, tránh tản mạn, lạc đề.

- Phải phân công người điều khiển cuộc họp, người ghi chép (thư ký) để ghi lại
tất cả các ý kiến của các thành viên. Nên cố gắng dứt điểm từng vấn đề một.

- Vấn đề nêu ra cần ngắn gọn, dễ hiểu, tránh trìu tượng và càng định lượng hố
được thì càng tốt.

- Nhóm không nên quá lớn thường chỉ 15 - 20 người là vừa; thời gian họp chỉ
nên kéo dài từ 1,5 đến 2 tiếng là cùng.

- Khuyến khích mọi người trong nhóm đều tham gia phát biểu ý kiến, tránh để
một số người hay nói nói hết phần người khác. Cân khéo léo "mời" những người ngồi
phía dưới tham gia phát biểu ý kiến.

- Cũng cần phải khéo léo dung hoà các ý kiến đối lập và giữ hồ khí trong
cuộc họp.

- Sử dụng các công cụ hỗ trợ để cho cuộc họp thêm sinh động và dễ hiểu như
bảng đen, tranh ảnh, card màu, sa bàn...

- Trước khi chuyển sang vấn đề mới, cần tóm tắt, nhắc lại những vấn đẻ đã bàn
bạc thống nhất.

125


- Phải đặc biệt chú ý trong cuộc họp có nhiều người ở các độ tuổi khác nhau, cácØAAe+2
, “Zs ay 2

giới tính và ngành nghề khác nhau để làm sao mọi người cảm thông vui vẻ thoải mái.

- Cần biết kết thúc cuộc họp đúng lúc, đúng giờ.

4. CÁC CÔNG CỤ CÓ THỂ ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ XÁC ĐỊNH NHU CẤU CỦA

NGƯỜI DÂN

Có một số cơng cụ chủ yếu để xác định nhu cầu của người dân, ở đây chỉ có tính
chất liệt kê, cịn phương pháp thực hiện đã được trình bày kỹ ở giáo trình Hệ thống

nơng nghiệp và Phương pháp đánh giá nơng thơn có sự tham gia của người dân (PRA)

Công cụ 1. Sử dụng các số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp là nguồn thơng tin, tài liệu đã có sẵn tại địa phương: như các báo
cáo, số liệu thống kê (đất đai, dân số...), các số liệu khí hậu, thời tiết... bản đồ địa
hình, tranh ảnh, phim...

Cơng cụ 2. Phỏng vấn bán chính thức

- Phỏng vấn bán chính thức là một trong những công cụ chủ yếu của PRA.
- Có thể tiến hành với nhiều hình thức khác nhau, tuỳ thuộc vào mục đích và khả
năng tập hợp người được phỏng vấn.
+ Có thể tiến hành một cách ngẫu nhiên (khơng chính thức) bằng cách trị
chuyện với nhóm người tình cờ gặp trong lúc đi quan sát ngoài đồng hoặc lúc đi


trong làng.

+ Phỏng vấn nhóm chính thức có chuẩn bị trước ví dụ: Thu thập thơng tin từ một

nhóm người am hiểu về một chun để/chun mơn nào đó gọi tắt là nhóm KỊP

(Key Informant Panel)
- Các câu hỏi trong khi phỏng vấn, thường là chỉ một số chuẩn bị trước, còn

những câu hỏi mới hoặc hướng đặt câu hỏi xuất hiện trong khi phỏng vấn, kế tiếp
những câu trả lời của những người được phỏng vấn.

- Địa điểm phỏng vấn tại gia đình họ, hoặc ngồi đồng ruộng.
- Khơng nên chỉ phỏng vấn nam giới mà cần chú ý hỏi cả phụ nữ.
* Một số bước tiến hành khi phỏng vấn:
- Nhóm phỏng vấn gồm 2-4 người có chun mơn khác nhau.
- Chọn 1 người điều khiển (chủ trì/nhóm trưởng).

- Mở đầu phỏng vấn bằng lời chào hỏi truyền thống kiểu địa phương và tuyên bố
lý do (mục đích yêu cầu của đợt phỏng vấn).

126

- Phong vấn một cách thoải mái, xen kẽ với thảo luận và nhận xét trong khi đặt
câu hỏi.

- Để cho tất cả các thành viên trong nhóm thực hiện hết nội dung phỏng vấn.

- Tồn nhóm ghi chép.


- Hướng vào những câu hỏi quan trọng, nhạy bén.

Khi phỏng vấn nhóm cố gắng, động viên khích lệ tất cả mọi người tham gia thảo
luận. Cố gắng kiểm chế những người hay lấn át người khác. Tìm cách ngắt lời hợp lý
và lễ phép rồi có thể thay đổi trọng tâm thảo luận, hoặc đặt câu hỏi cho người khác.

- Giữ thái độ "khờ khao giả tạo” - trung lập và khách quan.
- Phỏng vấn nhóm khơng kéo dài q 2 tiếng.
- Phỏng vấn cá nhân không kéo dài quá 1 tiếng.
- Dùng các câu hỏi mở: Trả lời cho câu hỏi, tại sao? như thế nào? ở đâu? cái gì?
khi nao?, bao gid? bao nhiêu?

Vi du:

- Điều gì làm cho anh thích giống ngơ này?

- Anh quan sát thấy cái gì?
- Anh trồng cây như thế nào?

* Các câu hỏi định lượng:

Ví dụ: Vụ mùa vừa rồi anh cấy mấy bung/sào lúa?

- Anh bón bao nhiêu kg ure cho 1 sào.

- Bao nhiêu công lao động/sào

* Câu hỏi lựa chọn: có hay khơng?

Vi du:


- Vu xuân vừa rồi bác trồng giống ngô lai hay trồng giống nøơ cũ?
- Vụ đơng bác có trồng ngơ khơng?

* Câu hỏi chỉ đạo:

Giống lúa/ngô này trồng ở đây năng suất cao lắm phải không bác?

* Một số sai lầm và thiếu sót nên tránh:

- Khơng chăm chú nghe.

- Lặp lại câu hỏi. nhạy. -
- Đặt câu hỏi mập mờ, hoặc không
- Ngắt lời hoặc trả lời thay họ.

- Đặt câu hỏi chỉ đạo.

127

- Thời gian phỏng vấn quá lâu.
- Phản ứng trước những lời bình luận: tỏ vẻ, sốt ruột, khơng bằng lịng với những
ý kiến khác với những ý kiến của mình.

Công cụ 3. Vẽ sơ đồ thôn bản

Mục đích
“_ Giúp họ hiểu một cách sâu sắc hơn về làng mạc thôn bản nơi họ sinh sống,

như: đát đai, sơng ngịi, ao hồ, rừng, ruộng vườn, khu dân cư


s . Từ đó làm cơ sở cho đề xuất các hoạt động.

Các bước thực hiện:
Bước 1. Thanh lập nhóm nơng dân cả nam và nữ ít nhất từ 5-7 người
Bước 2. Chọn một nơi cao trong thôn, bản dễ quan sát tồn thơn, bản, đi lại thuận

lợi để có nhiều người cùng tham gia
Bước 3.- Thảo luận và vẽ sơ đồ thôn bản lên mặt đất, hoặc giấy AO.: Gianh giới

thôn bản, đường giao thông, sông suối, đất rừng, đồi, ruộng, khu dân cư, nhà ở, hệ
thống thủy lợi, bãi chăn thả...

Bước 4. Đánh dấu vị trí các hộ lên sơ đồ,

Sơ đồ thôn bản:

Làng/bản.......... Xã... Huyện:.......... Tỉnh............

Trưởng nhóm Số lượng người tham gia: nam: Nữ:

Vẽ sơ đồ thôn:

Công cụ 4: Điều tra theo tuyến và xây dựng sơ đô mặt cắt

Thôn.... Xã.......... Huyện ..... Tỉnh..............

Trưởngnhóm Số lượng người tham gia: nam: Nữ:

| Muc dich:


= Xay dựng các tuyến đi lát cắt sẽ cung cấp hình ảnh sâu sắc về tiềm năng đất
đai, cây trồng, vật nuôi và tiểm ẩn nội bộ của cộng đồng.

* _ Từ đó làm cơ sở để xác định nhu cầu và lập kế hoạch phát triển bản.

Các bước thực hiện:

Bước I: Thảo luận trên xa bàn hoặc trên bản đồ, sơ đô để xác đỉnh các hướng đi
lát cát, chuẩn bị các dụng cụ địa bàn, sơ đồ, bản đồ, các dụng cụ quan sát, đo đếm,

128

giấy bút. Cán bộ PRA giải thích thật rõ mục đích đi lát cắt, u cầu nơng dân dẫn
đường và sẵn sàng thảo luận.

Bước 2: Tiến hành đi lát cắt từ vùng thấp đến vùng cao, đến mỗi vùng đặc
trưng cho cả khu vực dừng lại thảo luận. Cán bộ PRA phác hoạ nhanh địa hình và
đặc điểm của vùng đó tạo điều kiện nơng dân thảo luận hoặc tiến hành phỏng vấn.

Vẽ sơ đồ mặt cắt của thôn:

Cong cu 5: Cong cu Phan loại, xếp hạng

Thơn:.......... Xã.......... Huyện............ Tỉnh.............

Trưởng nhóm Số lượng người tham gia: nam: Nữ:

Mục tiêu:


s . Xếp thứ tự ưu tiên các hoạt động
". Đánh giá sở thích của nông dân
Phân loại, xếp hạng bằng cách cho điểm có nghĩa là sắp xếp việc gì đó theo một
trật tự, một lơ gích thơng thường. Cơng cụ này thường được áp dụng cùng với các
công cụ khác như phỏng vấn có chuẩn bị một nửa để tạo ra các thơng tin cơ bản
chính xác hơn.

Các loại phản loại, xếp hang
Xếp hạng theo ưu tiên
Xếp hạng theo cặp đôi
Xếp hạng theo ma trận trực tiếp
Xếp loại giàu nghèo (phân loại kinh tế hộ gia đình)

* Cách làm của xếp hạng ưu tiên: xếp hạng cặp đôi, hoặc phương pháp cho
điểm, bỏ phiếu. Xếp hạng ưu tiên cho phép PRA xác định nhanh các vấn đề chủ
yếu hoặc các ưu tiên của dân làng và có thể dễ dàng so sánh các ưu tiên của mỗi cá
nhân khác nhau.

Cách làm: Chọn một số vấn đề cần phải sắp xếp lại theo thứ tự ưu tiên chẳng hạn
như các loại cây trồng, vật nuôi, cây ăn quả v.v... Chọn 5-7 người hiểu biết để tiến

hành phỏng vấn và thực hiện công việc xếp hạng.

Hỏi dân về quan điểm ưu tiên của họ về các vấn đề nêu trên, chẳng hạn: khó

khăn nhất là khó khăn mà trong đó nếu giải quyết được, nó sẽ góp phần giải quyết
các khó khăn khác hoặc khó khăn mà việc giải quyết nó ngồi khả năng thơng
thường của nhân dân và chính quyền địa phương, cần có sự giúp đỡ từ bên ngồi.

129


Cùng với những người cung cấp thông tin quyết định xem các chỉ tiêu nào sẽ
đặt câu hỏi theo như: Loại nào
dùng để xếp hạng hoặc cho điểm.
Bat đâu hỏi từng người một vẻ ý kiến của họ. Nên

tốt nhất? Loại nào thứ 2... loại nào kém nhất?

Tổng hợp tất cả các kết quả đó lên một bảng để so sánh.
Xếp hạng theo cặp đôi: lấy hai loại hoặc hai vấn đề so sánh với nhau rồi xếp theo

thứ tự như trên.

Bảng 13. So sánh cặp đôi để xếp loại giầu nghèo giữa các thôn trong một xã

STT 11212314 |5|s6|L7 |s|9 |10|11|12 ` Hiền Me

| 1 | Thôn 1 1|1|8ø|1|1|1|1| 10 |2
2 | Thôn 2 2z|7|8|9|2|1212 4 8
3 | Thôn 3 3s|{17|sg|9|13|13 |12 3 9
4 | Thôn 4 4|7/8|9|4] 4 | 12 5 7
5 | Thén5 x! 7J|8|9|5|5 |12 6 6
6 | Thôn 6 X|7|8|9|6|6|12 2 10
7 | Thôn 7 la|s |7 |7 l1 7 5
lsa|sl|lsls 11
8 | Thôn8 : 9 |9 |12 8 4
9 | Thong
X | 10 | 12 1 11
10 | Thôn 10 oo 0 12


11 | Thôn 11 9 3

, 12 | Thôn 12

Như vậy thôn 8 là thôn giàu nhất trong xã, thôn 11 là thơn nghèo nhất trong xã.
Ví dụ 2. Xếp hạng theo phương pháp cho điểm
Là phương pháp giúp nhân dân nhận biết được giống cây trồng, vật ni nào họ
thích nhất (hoặc mong muốn, hoặc quan trọng đối với họ) hoặc các hoạt động nào
cần ưu tiên trước. Xếp hạng theo phương pháp cho điểm từng vấn đề như kiểu Xếp ưu
tiên nhưng có thể dùng các viên sỏi, hạt ngơ, hạt thóc v.v... để biểu thị giúp cho
người khơng biết chữ cũng có thể phân loại xếp hạng được. Quy định điểm cao nhất
có thể là 10, 20 hoặc đến 100 rồi theo đó mà cho điểm thấp dần.

* Các bước tiến hành:
- Chọn thành viên, chọn chủ đề.

130

- Tìm ra các hạng mục quan trọng (ví dụ giống cây trồng tìm ra từ 3-8 giống).

- Tìm các tiêu chuẩn, đặc tính/sở thích.
- Vẽ các dãy của cột (ghi đặc tính), viết các hàng (giống cây trồng, vật nuôi...).
- Mỗi thành viên tự cho điểm bằng hạt đậu, ngô, đá... vào mỗi hạng mục, mỗi

đặc tính.

Thường phải hỏi "Loại nào là tốt nhất, loại nào tốt thứ 2"? "Loại nào kém nhất,
loại nào kém thứ 2"?

“Trong số các loại anh cho là tốt, loại nào tốt hơn”? “Trong số các loại/hoặc đặc

tính, thì loại nào là quan trọng nhất"?

Hoặc hỏi "Nếu anh được chọn một loại trong số đó thì anh chọn loại nào”?

Bảng 14. Phân loại xếp hạng và cho điểm cây ăn quả

Chỉ tiêu đánh giá Vải Nhãn | Chanh | Cam Quýt | Na dai
Giá trị kinh tế cao
Dễ trồng 9 10 5 8 8 7
Nguồn giống sẵn có
lt sâu bệnh 10 10 10 7 7 7
Vốn đầu tư ít
2 5 10 5 3 4
Dễ tiêu thụ
10 10 5 6 7 10
Xuất khẩu tốt
Tổng cộng 3 3 10 5 5 8
10 10 5 8 8 7
Xếp hạng 8 10 0 0 0 0

' Giả sử được trồng 100 cây 52 58 45 39 33 43

Thuận lợi 2 1 3 5 6 `4
30 30 10 10 10 10
Khó khăn
Đất đai nhiều,vườn rộng,nhiều lao động, điiêù kiện tưới tiêu
tốt. Trong thôn đã có một số giơng cây như bưởi, cam, nhãn,
chanh. Trong xã có một số mơ hình vườn đồi tốt.

Những hộ nghèo thiếu vốn và cây giống tốt. Sâu bệnh nhiều

(chủ yếu là sâu đục thân), thiếu hiểu biếtvề sâu bệnh và cách
phòng trừ.

Từ các kết quả xếp hạng trên là một trong những căn cứ quan trọng để người dân
cùng cán bộ khuyến nông lựa chọn các hoạt động theo thứ tự ưu tiên. Việc nào quan
trọng nhất, có nhu cầu thiết thực nhất thì tiến hành thực hiện trước, tùy thuộc vào
nhu cầu và khả năng đáp ứng của nguồn tài chính, nhân lực và điều kiện cụ thể mà
có thể quyết định bao nhiêu hoạt động trong năm. Sau mỗi năm chúng ta lại có thể
xác định lại nhu cầu của người dân và xác định các hoạt động cụ thể cho phù hợp.

Các kế hoạch được tổng hợp theo các biểu mẫu ở phần phụ lục.

131

Chương 5

PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ
CÓ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN

1. KIỂM TRA, GIÁM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG KHUYẾN NƠNG CĨ SỰ THAM
GIA CỦA NGƯỜI DÂN

1.1. Chu trình hoạt động khuyến nơng
Chu trình hoạt động khuyến nơng có sự tham gia là một quá trình mà người dân
được tham gia vào tất cả các hoạt động nhằm:
- Nơng dân phát huy tính tự lực, tự chủ, vai trị trách nhiệm của mình trong q
trình phát triển của chính họ
- Nâng cao năng lực của nông dân trong các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội
nhằm phát triển cộng đồng bền vững
Phát huy được tiểm năng, trí tuệ, kinh nghiệm của nơng dân trong phát triển

cộng đồng
Chu trình hoạt động khuyến nông được thể hiện bằng sơ đồ sau:

Lập kế hoạch

Xác định nhu cầu Thực hiện kế hoạch

Giám sát - đánh giá

132

1.2. Kiểm tra, giám sát các hoạt động khuyến nông

1.2.1. Khai niệm
Kiểm tra và giám sát các hoạt động khuyến nông là định kỳ hoặc đột xuất, xem
xét tiến trình thực hiện, phát hiện kịp thời các thiếu sót, giúp cho hoạt động đó được

thực hiện theo đúng mục tiêu và kế hoạch đã đề ra.
Kiểm tra, giám sát là chức năng của cán bộ khuyến nông ở các cấp, do cấp độ có

khác nhau nên chức năng của cán bộ khuyến nơng trong việc kiểm tra, giám sát cũng
được đặt ra với mức độ qui mô khác nhau. Mỗi cấp cán bộ khuyến nơng đều phải có
trách nhiệm với việc thực thi kế hoạch các hoạt động khuyến nơng do mình phụ trách.

Kiểm tra, giám sát là 2 q trình có quan hệ mật thiết với nhau, kiểm tra để biết
được tiến độ, mặt mạnh, yếu của các hoạt động khuyến nơng, cịn giám sát để biết được
diễn biến, chiều hướng hoạt động của các hoạt động và tìm ra biện pháp điều chỉnh.

- Quá trình theo dõi giúp nhận ra được sự thành công hay thất bại thực tế hay tiềm
tàng càng sớm càng tốt và tạo điều kiện điều chỉnh kịp thời đối với các hoạt động.


- Do vậy kiểm tra, giám sát có thể coi là hoạt động gắm liền nhằm thúc đấy các

hoạt động khuyến nông theo hướng phát triển.

1.2.2. Mục đích của kiểm tra, giám sát

Kiểm tra, giám sát là một trong những nhiệm vụ cơ bản của quản lý các hoạt
động khuyến nông, mỗi hoạt động đều nhằm đạt được các mục đích cụ thể. Trong
quá trình triển khai các hoạt động khuyến nơng, do tác động của nhiều ngun nhân,
có thể từ bên ngoài hoặc bên trong làm cho các hoạt động khuyến nông tiến hành
đúng hoặc không đúng kế hoạch ban đầu. Do đó cán bộ khuyến nơng phải kiểm tra
và giám sát được các hoạt động này từ đó có hướng điều chỉnh nhằm thúc đẩy các
hoạt động theo đúng kế hoạch, phù hợp với thực tế và đạt được hiệu quả cao. Việc
kiểm tra, giám sát hoạt động khuyến nơng phải đạt được các mục đích sau:

“Xem xét mức độ thực hiện kế hoạch của các hoạt động đã đề ra có đúng kế
hoạch hay khơng? Sự hồn thành? ngun nhân chủ quan, khách quan?

s _ Phát hiện các vấn đề không phù hợp, mặt mạnh, mặt yếu trong các hoạt động
khuyến nông, những vấn đề phát sinh... để có biện pháp điều chỉnh bổ sung
nhằm thúc đầy hoạt động đúng tiến độ, phù hợp với thực tế và có kết quả.

s. Giúp cho các tổ chức/cá nhân luôn bám sát mục tiêu, nội dung, tiến độ hoạt
động của dự án nhằm nâng cao hiệu quả của các hoạt động.

“ Giúp cho cán bộ khuyến nông và nông dân tham gia kiểm tra, giám sát hoạt
động khuyến nông nâng cao kiến thức về lĩnh vực này dựa trên cơ sở rút kinh
nghiệm qua các lần kiểm tra trước, từ đó cống hiến nhiều hơn cho việc thúc đẩy
các hoạt động khuyến nơng một cách có hiệu quả trong hiện tại và tương lai.


133

(cu BITHANG EO
eae DUNG LAI TỚI NGHĨ
CHUNG TA NEN mF VĂN vuốt Bx9 s i, CHUNG TA DI `
ĐI ĐƯƠNG NÀY 20 ĐƯƠNG NẢY_ km - yw
XS —=“-fo =c4 =—ee ` ì oe .
A'ủt “lạ 2 a “ 1 cee)
1| ` TOT NHAT
4 a “ 1x
LẢ ĐƯƠ NG
Ad ta F | `. | b NỈ ap oe) ad a Tea dess : NAY
TT
=
Na Sat PREZ C P l se £
UG NG NAY
= "8 Ni jo Ñ h ghee
TÓI MUỐN ĐẾN
Ses GIR, ZA

= Thong qua téng két rút kinh nghiệm về kiểm tra, giám sát các hoạt động `
khuyến nông có thể đề xuất, hồn thiện biện pháp kiểm tra, giám sát phù hợp
với từng loại hoạt động riêng lẻ cũng như các hoạt động tổng thể.

= Thu thập đầy đủ các thông tin, số liệu cần thiết để phục vụ cho các báo cáo

sau nay.

1.2.3. Kiểm tra giám sát có sự tham gia của người dân


Trong q trình kiểm tra giám sát khơng những chỉ có cán bộ dự án/chương

trình, Ban quản lý dự án mới là người kiểm tra giám sát mà còn cần có sự tham gia
của người dân địa phương, những người được hưởng lợi từ các chương trình dự án.
Việc tham gia của người dân trong kiểm tra đánh giá có những thuận lợi sau:

- Cho phép các nhóm liên ngành: nhà nghiên cứu khuyến nơng, các nhà lập kế
hoạch, chính sách, cán bộ lãnh đạo các cấp... có thể làm việc trong môi trường
"nhạy cảm” trực tiếp với nông dân và cộng đồng địa phương tại hiện trường, đồng
ruộng... mỗi thành viên của nhóm sẽ sử dụng các chun mơn khác nhau của họ để

phát triển các phương hướng hành động trong các cuộc kiểm tra giám sát với người

dân địa phương.

- Người dân có thể cung cấp tổng hợp nhiều thơng tin bổ ích mà trong các báo
cáo cịn thiếu sót, hoặc làm rõ thêm các nội dung trong các báo cáo định kỳ, quý hay

hành năm.

134

- Họ có thể nhận ra các vấn dé mấu chốt của địa phương một cách nhanh chóng
rẻ tiền. Cùng các chun gia phân tích đánh giá tình hình nhận ra những khó khăn và
cho phép họ tìm ra hướng giải quyết phù hợp với điều kiện địa phương.

- Có thể trực tiếp kiểm tra đánh giá sự tác động qua lại của chương trình dự án
(sự can thiệp) với cộng đồmg địa phương về các mặt: kinh tế, xã hội, môi trường...


1.2.4. Một số yêu cầu của quá trình kiểm tra giám sát.
Để quá trình kiểm tra giám sát đạt kết quả tốt cần thực hiện những yêu cầu sau:

+ Lập kế hoạch kiểm tra, theo dõi giám sát ngay từ đầu: Việc thiết kế một hệ
thống theo dõi cụ thể cho một dự án là cần thiết trong giai đoạn hình thành, hay giai
đoạn thực hiện ban đầu. Một thiết kế tốt là được dựa trên hệ thống rõ ràng các mục
tiêu và các chỉ số có thể đo lường được. Ví dụ về thiết lập hệ thống quản lý nội bộ và
theo dõi cụ thể của một dự án được trình bày trong phụ lục V.

+ Phương pháp đánh giá, theo dõi cần phải được thiết kế đồng bộ ngay từ bước
xây dựng kế hoạch, thực hiện và đánh giá dự án đảm bảo rằng các chỉ tiêu giống
nhau sẽ được sử dụng suốt trong chu trình dự án. Ví dụ như là những tác động đến
các nhân tố giới tính và mơi trường, cơng nghệ... được theo dõi trong suốt quá trình
của dự án.

+ Sử dụng đồng bộ cùng một mẫu cơ bản cho các báo cáo, kể cả các báo cáo
theo dõi, giám sát.

- Việc kiểm tra giám sát cần có sự tham gia của người dân và đại diện của các
bên đối tác:

+ Các cơ quan Nhà nước là những người không liên quan trực tiếp tới việc thực
hiện dự án sẽ theo dõi những can thiệp từ bên ngoài dự án;

+ Các nhà quản lý dự án trong nước và nước ngồi, tức là nhóm quản lý dự án sẽ
giám sát dự án từ bên trong;

+ Những người được hưởng lợi và các nhóm bị tác động khác sẽ theo dõi sự can
thiệp khi họ tham gia vào quá trình thực hiện dự án và sử dụng các dịch vụ của dự án;...


- Kiểm tra giám sát phải đánh giá được những thành công, những kết quả đạt
được, những tác động của dự án ở từng thời điểm, hoặc từng giai đoạn.

- Phát hiện những nhân tố /yếu tố mới, những vấn đề phát sinh, những sai lệch có
thể xảy ra trong quá trình thực hiện dự án. Xác định những nguyên nhân tác động
đến các nhân tố đó.

- Đề xuất hoặc đưa ra những lời khuyên cụ thể cho từng hoạt động, giúp cho dự
án có thể khác phục, điều chỉnh các hoạt động và phương pháp tiếp cận để dự án đạt
được các mục tiêu dự kiến.

135


×