Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Các đề ôn môn hôn nhân và gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.42 MB, 23 trang )

ĐỀ ƠN TẬP MƠN HƠN NHÂN GIA ĐÌNH ĐỀ ƠN TẬP SỐ 01

Câu 1. (6 điểm) Nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích dựa trên cơ sở
pháp lý.

1. Các bên thực hiện việc đăng ký kết hôn sai thẩm quyền, khi
có u cầu ly hơn thì Tịa án sẽ ra Quyết định khơng cơng
nhận quan hệ vợ chồng.

Trọng Minh sửa:Nhận định đúng.Cơ sở pháp lý: khoản 3 Điều 3 Thông tư
liên tịch 01/2016.Trường hợp nam, nữ có đăng ký kết hôn nhưng việc
kết hôn đăng ký tại khơng đúng cơquan có thẩm quyền (khơng phân
biệt có vi phạm điều kiện kết hơn hay khơng) mà cóu cầu Tịa án hủy
việc kết hôn trái pháp luật hoặc u cầu ly hơn thì Tịa án áp dụngĐiều
9 của Luật hơn nhân và gia đình tuyên bố không công nhận quan hệ
hôn nhân giữahọ đồng thời hủy Giấy chứng nhận kết hôn và thông báo
cho cơ quan hộ tịch đã đăng kýkết hôn để xử lý theo quy định tại Điều
13 của Luật hơn nhân và gia đình.

2. Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú của một trong hai bên có
thẩm quyền đăng kýkết hơn có yếu tố nước ngoài.

Nhận định sai. CSPL: Điều 37 Luật Hộ tịch năm 2014 quy định về thẩm
quyền đăng ký kết hôn,như sau: “1. Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư
trú của công dân Việt Nam thực hiện đăng ký kếthôn giữa công dân
Việt Nam với người nước ngồi; giữa cơng dân Việt Nam cư trú ởtrong
nước với công dân Việt Nam định cư ở nước ngồi; giữa cơng dân Việt
Nam định cư ở nước ngoài với nhau; giữa công dân Việt Nam đồng thời
có quốc tịch nước ngồivới cơng dân Việt Nam hoặc với người nước
ngoài.


2. Trường hợp người nước ngoài cư trú tại Việt Nam có yêu cầu đăng ký
kết hơn tại Việt Nam thì Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của một
trong hai bên thực hiện đăng ký kết hơn.”Do đó, thẩm quyền đăng ký
kết hơn có yếu tố nước ngoài sẽ thuộc về Ủy ban nhândân cấp huyện
chứ không phải Ủy ban nhân dân cấp xã.

Trọng Minh sửa:Nhận định sai.Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 18 Nghị định
123/2015/NĐ-CP.Theo quy định trên thì Ủy ban nhân dân xã ở khu vực
biên giới thực hiện đăng ký kết hôngiữa công dân Việt Nam thường trú
tại địa bàn xã đó với cơng dân của nước láng giềng Thường trú tại đơn
vị hành chính tương đương cấp xã của Việt Nam tiếp giáp với xã ở khu
vực biên giới của Việt Nam nơi công dân Việt Nam thường trú.Như vậy,
Ủy ban nhân dân cấp xã ở khu vực biên giới nơi cư trú của một trong
hai bênmới có thẩm quyền đăng ký kết hơn có yếu tố nước ngồi.

3. Chế độ tài sản của vợ chồng theo quy định của Luật Hôn
nhân và Gia đình năm2014 là chế độ tài sản pháp định.

Nhận định sai. CSPL: khoản 1 Điều 28 Luật HNGĐ 2014Như vậy ngoài
những tài sản được pháp luật quy định là tài sản chung thì tài sản của
vợchồng cịn do vợ chồng thỏa thuận. Do đó chế độ tài sản của vợ
chồng theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 khơng
phải là chế độ tài sản luật định.

Trọng Minh sửa:Nhận định sai.Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 28 Luật
HNGĐ 2014.Theo quy định trên thì vợ chồng có quyền lựa chọn áp
dụng chế độ tài sản theo luật địnhhoặc chế độ tài sản theo thỏa
thuận.Như vậy, chế độ tài sản của vợ chồng theo quy định của Luật
Hơn nhân và Gia đình năm2014 khơng chỉ là chế độ tài sản pháp định
mà cịn có thể là chế độ tài sản theo thỏa thuận.


4. Con riêng của vợ khi sống chung với cha dượng thì họ phải
thực hiện các quyềnvà nghĩa vụ giữa cha và con với nhau.

Nhận định đúng. CSPL: Điều 79 Luật HNGĐ 2014. Con riêng của vợ khi
sống chung với chadượng thì họ phải thực hiện các quyền và nghĩa vụ
giữa cha và con với như sau:“Điều 79. Quyền, nghĩa vụ của cha dượng,
mẹ kế và con riêng của vợ hoặc của chồng1. Cha dượng, mẹ kế có
quyền và nghĩa vụ trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dụccon
riêng của bên kia cùng sống chung với mình theo quy định tại các điều
69, 71 và 72của Luật này.2. Con riêng có quyền và nghĩa vụ chăm sóc,
phụng dưỡng cha dượng, mẹ kế cùng sốngchung với mình theo quy
định tại Điều 70 và Điều 71 của Luật này.”Như vậy, con riêng khi sống
chung với cha dượng thì phải thực hiện quyền và nghĩa vụnhư đối với
cha đẻ của mình. Ngược lại, cha dượng cũng có quyền và nghĩa vụ với
conriêng của vợ cũng như khi đối xử với con ruột mà không phân biệt
con riêng con chung.Bổ sung thêm: Điều 654 BLDS 2015.

5. Khi vợ chồng ly hôn, tài sản chung của vợ chồng sẽ được chia
đôi

Nhận định sai. CSPL: Điều 7 TTLT số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-
BTP và Điều 59Luật HNGĐ 2014. Theo quy định trên thì Khi ly hơn, vợ
chồng có quyền tự thỏathuận với nhau về tồn bộ các vấn đề trong đó
có cả việc phân chia tài sản (Điều 7Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-
TANDTC-VKSNDTC-BTP). Bởi vậy, tài sảnchung khi ly hơn có thể được
chia theo thỏa thuận.

Ngoài ra, theo khoản 2 Điều 59 Luật HNGĐ 2014 tài sản chung của vợ
chồngđược chia đơi nhưng có tính đến các yếu tố sau đây: hồn cảnh

gia đình của giađình của vợ, chồng; cơng sức đóng góp của vợ, chồng
vào việc tạo lập, duy trì vàphát triển khối tài sản chung; lỗi của mỗi
bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ củavợ chồng… mà sẽ chia tài sản
chung của vợ chồng theo tỷ lệ phù hợp chứ khôngphải lúc nào tài sản
chung của vợ chồng sẽ được chia đôi

.6. Tòa án phải tiến hành thủ tục hòa giải khi giải quyết ly hôn
cho các bên vợ chồng.

Nhận định sai. CSPL: khoản 2 điều 207 Bộ luật Tố tụng Dân sự năm
2015. Theo quy định trên Lyhôn với người mất tích thuộc trường hợp
tịa án khơng tiến hành hịa giải được, tịấn sẽ đưa vụ án ra xét xử. Bởi
khi một người đã bị Tòa án tuyên bố mất tích tức làkhơng thể liên hệ
được với người đó và họ cũng khơng thể tham gia hịa giải với lýdo
đương sự khơng thể tham gia hịa giải được vì có lý do chính đáng.

Trọng Minh sửa:Nhận định sai.Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 56 Luật
HNGĐ 2014.Theo quy định trên thì trong trường hợp vợ hoặc chồng của
người bị Tịa án tun bố mấttích u cầu ly hơn thì Tịa án giải quyết
cho ly hơn.Như vậy, Tịa án khơng phải tiến hành thủ tục hòa giải trong
trường hợp giải quyết ly hơncho các bên vợ chồng của người bị Tịa án
tuyên bố mất tích.

Câu 2. (4 điểm) Bài tậpAnh P và chị H là đồng nghiệp làm chung tại
một công ty. Sau một thời gian tìm hiểu vàcó tình cảm yêu đương, anh
chị quyết định cùng thiết lập quan hệ tình cảm lâu dài vớinhau. Ngày
11/02/2019, anh P và chị H xác lập quan hệ hôn nhân hợp pháp. Sau
khi kếthơn, anh chị có th một căn hộ để chung sống. Chị H có nhận
chuyển nhượng quyền sửdụng một mảnh đất thổ cư diện tích 80m2 tại
thành phố H vào năm 2017. Chị có bàn bạcvới anh P là lấy tiền mừng

cưới của hai vợ chồng và số tiền cả hai vợ chồng tiết kiệmđược sau khi
kết hôn, tổng là 600 triệu đồng cùng với số tiền cha mẹ chị hứa cho các
conkhi các con xây nhà là 500 triệu đồng, anh chị sẽ xây nhà cấp bốn
để ở trên mảnh đất chịđã nhận chuyển nhượng mà không cần phải tiếp
tục thuê nhà. Anh P đồng ý với ý kiếncủa chị H. Họ tiến hành xây nhà
trên diện tích đất chị H nhận chuyển nhượng năm 2017.Sau khi căn
nhà được hoàn thành, vợ chồng anh P và chị H về nhà mới sinh sống
Anh (Chị) sử dụng các quy định của pháp luật để xác định hình thức sở
hữu nhà và quyềnsử dụng mảnh đất mà căn nhà tọa lạc trên đó.

ĐỀ ƠN TẬP SỐ 02 (Câu 1. (6 điểm) Nhận định sau đây đúng hay
sai? Giải thích dựa trên cơ sở pháp lý.

1. Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì khơng có quyền
kết hơn.

Sai.CSPL: điểm c Khoản 1 Điều 8 Luật HNGĐ 2014 và Điều 22 BLDS
2015.Theo căn cứ tại Điều 8 thì 1 trong những điều kiện kết hôn là phải
không bị mất nănglực hành vi dân sự và người bị mất năng lực hành vi
dân sự phải được Tòa tuyên làmất NLHVDS dựa trên kết luận của giám
định pháp y tâm thần theo BLDS.Như vậy, người bị mất năng lực hành
vi dân sự thì vẫn có quyền kết hơn.

Trọng Minh sửa:Nhận định sai.Cơ sở pháp lý: điểm c khoản 1 Điều 8
Luật HNGĐ 2014.Theo quy định trên thì điều kiện kết hơn là nam từ đủ

20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trởlên, việc kết hôn do nam và nữ tự
nguyện quyết định, không bị mất năng lực hành vi dânsự và việc kết
hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định
tạicác điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật này.Như vậy, khơng có

quy định người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì khơng cóquyền
kết hơn nên họ vẫn có quyền kết hôn.

2. Xét về độ tuổi, người đủ điều kiện nhận con ni cũng có thể
khơng đủ điều kiệnkết hôn hoặc người đủ điều kiện kết hơn
cũng có thể khơng đủ điều kiện nhận connuôi.

Nhận định đúng. CSPL: Điều 14 Luật nuôi con nuôi 2010, Điều 8 Luật
HNGĐ 2014 Theo cơ sở điều kiện tại Điều 8 Luật HNGĐ 2014 thì có thể
người đủ điều kiện vềkết hôn xét theo độ tuổi thì nam là 20 nhưng nữ là
18 mà muốn nhận con ni thìlại khơng đủ điều kiện nhận ni con
theo cơ sở của Điều 14 Luật Nhận con nuôi2010 là phải hơn con nuôi từ
20 tuổi trở lên theo quy định.

3. Tài sản chung quy định tại Khoản 2 Điều 35 Luật HNGĐ có
thể do một bên địnhđoạt mà khơng địi hỏi phải có văn bản
thể hiện ý chí của cả hai vợ chồng.

Sai.CSPL: khoản 2 Điều 13 Nghị định 126/2014/NĐ-CP.Theo đó, việc xác
lập giao dịch liên quan tới tài sản chung thuộc Khoản 2 Điều 35Luật
HNGĐ thì bên kia có quyền u cầu Tịa án tun bố vơ hiệu và giải
quyết hậuquả pháp lý của giao dịch vô hiệu do không thỏa thuận bằng
văn bản của vợ chồng

Trọng Minh sửa:Nhận định sai.Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 13 Nghị định
126/2014/NĐ-CP.Theo quy định trên thì tài sản chung quy định tại
khoản 2 Điều 35 Luật HNGĐ 2014 bắtbuộc phải có sự thỏa thuận bằng
văn bản của vợ chồng, nếu một bên vi phạm thì bên kiacó quyền u
cầu Tịa án tun bố giao dịch vô hiệu và giải quyết hậu quả pháp lý
củagiao dịch vô hiệu.Như vậy, tài sản chung quy định tại khoản 2 Điều

35 Luật HNGĐ không thể do một bênđịnh đoạt mà khơng địi hỏi phải
có văn bản thể hiện ý chí của cả hai vợ chồng.

4. Pháp luật hơn nhân và gia đình hiện hành khơng chỉ thừa
nhận quyền ly hôn củavợ, chồng hoặc cả hai vợ chồng.

Nhận định đúng.CSPL: khoản 2 Điều 51, khoản 3 Điều 56 Luật HNGĐ
2014.Theo quy định của pháp luật hơn nhân và gia đình hiện hành thì
khi một bên vợ, chồng bịbệnh tâm thần hoặc những bệnh khác mà
không thể nhận thức và làm chủ hành vi của mình, đồng thời họ cịn bị
bên chồng, vợ cịn lại thực hiện hành vi bạo lực gia đình dẫnđến mức
độ là làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khoẻ, tinh thần
của nạnnhân thì quyền yêu cầu ly hôn lúc này không cần xuất phát từ
các bên trong quan hệ hơnnhân mà quyền này có thể được thực hiện từ

người thứ ba, cụ thể là cha, mẹ, người thânthích khác của bên vợ,
chồng bị bệnh.

5. Chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định luôn được áp
dụng để chia tài sản củavợ chồng khi ly hơn.

Sai.CSPL: Khoản 1 Điều 59 Luật HNGĐ 2014.Theo đó, không chỉ mỗi
chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định áp dụng để chia tàisản của
vợ chồng khi ly hơn, mà cịn có chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa
thuậnđể áp dụng.

6. Tài sản tạo lập trong thời kỳ hôn nhân mà giấy chứng nhận
quyền tài sản chỉ ghitên vợ hoặc chồng thì người đứng tên là
chủ sở hữu tài sản đó.


Sai.CSPL: Khoản 1 Điều 33 Luật HNGĐ 2014.Trừ trường hợp tài Khoản 1
Điều 40 và trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng,được tặng cho
riêng hoặc có được thơng qua giao dịch bằng tài sản riêng thì tài
sảnđược tạo lập trong thời kỳ hơn nhân là tài sản chung.

Câu 2. (4 điểm) Bài tập Ông Nghĩa và bà Sen (cư ngụ tại xã A, huyện B,
tỉnh VL) kết hôn năm 1974.

Năm 1979, ông Nghĩa được thừa kế ngơi nhà diện tích 60m2 tại xã A,
huyện B, tỉnh VL.Năm 1980, ông Nghĩa làm thủ tục kê khai và đứng tên
chủ sở hữu. Con nuôi hợp phápcủa ông Nghĩa và bà Sen là Thoản, sinh
năm 1981.

Năm 1982, do mâu thuẫn, ông Nghĩa đến địa phương khác cưới bà Túy.
Hai người có conchung là Mừng, sinh năm 1990.

Tháng 7/2015, bà Sen chết. Ông Nghĩa đưa bà Túy và con là Mừng về
chung sống tạingơi nhà diện tích 60m2 tại xã A, huyện B, tỉnh VL. Ông
Nghĩa, bà Túy thỏa thuận bán20 chỉ vàng (được tặng cho khi cưới) để
cải tạo tầng hai nhà này.Tháng 9/2017, ông Nghĩa đột tử khơng để lại di
chúc.

Anh Thoản khởi kiện u cầu Tịấn phân định thừa kế do các bên liên
quan không thỏa thuận được.Anh/Chị hãy cho biết, Tòa án giải quyết
yêu cầu của anh Thoản như thế nào cho phù hợppháp luật?

(Yêu cầu: Xác định rõ di sản thừa kế mà ông Nghĩa để lại, đối tượng
hưởng disản, phần mà các đối tượng được hưởng. Biết rằng, giá trị ngơi
nhà diện tích 60m2 tại xãA, huyện B, tỉnh VL tại thời điểm Tòa án giải
quyết vụ án được định giá 4 tỷ đồng, trongđó phần tầng hai ngơi nhà

được cải tạo định giá 800 triệu đồng).

Bài làmTrọng Minh làm:

Xác định di sản thừa kế của ông Nghĩa: Thời điểm ông Nghĩa được thừa
kế ngôi nhà lànăm 1979, làm thủ tục kê khai và đứng tên chủ sở hữu là

năm 1980 là Luật HNGĐ 1959đang điều chỉnh và chưa có quy định về
tài sản riêng nên ngơi nhà này là tài sản chungcủa ơng Nghĩa và bà
Sen. Do đó tài sản riêng của ông Nghĩa là một nửa giá trị ngôi
nhàkhông bao gồm tầng hai ngôi nhà giá trị 800 triệu vì đây là tài sản
chung theo phần củng Nghĩa với bà Túy có được từ việc bán 20 chỉ
vàng hai người được tặng cho khi cưới.

=> Tài sản chung của ông Nghĩa với bà Sen = 4 tỷ - 800 triệu = 3 tỷ
200 triệu.

=> Tài sản riêng của ông Nghĩa = Tài sản riêng của bà Sen = (3 tỷ 200
triệu) / 2 = 1 tỷ600 triệu.

=> Tài sản riêng của ông Nghĩa trong khối tài sản chung với bà Túy =
Tài sản riêng củabà Túy = 800 triệu / 2 = 400 triệu.

=> Di sản thừa kế của ông Nghĩa = 1 tỷ 600 triệu + 400 triệu = 2 tỷ.

Xác định đối tượng hưởng di sản: Thời điểm ông Nghĩa và bà Sen kết
hôn là năm 1974là Luật HNGĐ 1959 đang điều chỉnh và đã có quy định
chế độ hơn nhân 1 vợ 1 chồngnên việc ơng Nghĩa cưới bà Túy năm
1982 thì khơng cơng nhận bà Túy là vợ hợp phápcủa ông Nghĩa, bà Sen
đã chết trước ông Nghĩa nên theo Điều 651 BLDS 2015 quy địnhđối

tượng được hưởng di sản theo hàng thừa kế thứ nhất của ông Nghĩa là
các con củaông không phân biệt con nuôi hay con ruột là Thoản và
Mừng.

Phần các đối tượng được hưởng: Thoản và Mừng mỗi người được hưởng
một nửa disản của ơng Nghĩa, Thoản cịn được hưởng tài sản riêng của
bà Sen còn bà Túy được trảlại phần tài sản riêng của mình.

Thoản = (2 tỷ / 2) + 1 tỷ 600 triệu = 2 tỷ 600 triệu.

=> Mừng = 2 tỷ / 2 = 1 tỷ.=> Bà Túy = 400 triệu.

ĐỀ ÔN TẬP SỐ 03 Câu 1. (6 điểm) Nhận định sau đây đúng hay sai?
Giải thích dựa trên cơ sở pháp lý.

1. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi
cư trú của một trongcác bên nam nữ kết hôn là cơ quan nhà
nước có thẩm quyền đăng ký kết hơn có yếutố nước ngoài.

Nhận định sai CSPL: Điều 37 Luật Hộ Tịch Theo đó, Ủy ban nhân dân
cấp huyện nơi cư trú của một trong các bên nam nữ kếthơn mà có yếu
tố nước ngồi sẽ là cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký kếthôn

2. Chế độ tài sản theo quy định của pháp luật là chế độ tài sản
được điều chỉnh bằngthỏa thuận giữa các bên vợ chồng.

Trọng Minh làm:Nhận định sai.Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 59 Luật
HNGĐ 2014.Theo quy định trên thì trong trường hợp chế độ tài sản của
vợ chồng theo luật định thìviệc giải quyết tài sản do các bên thỏa


thuận; nếu khơng thỏa thuận được thì theo u cầucủa vợ, chồng hoặc
của hai vợ chồng, Tòa án sẽ giải quyết tài sản của vợ chồng theo
luậtđịnh.Như vậy, chế độ tài sản theo quy định của pháp luật là chế độ
tài sản được điều chỉnhbằng thỏa thuận giữa các bên vợ chồng chỉ khi
hai bên thỏa thuận được việc giải quyết tàisản.

3. Con riêng của chồng sống chung với mẹ kế thì họ phải thực
hiện các nghĩa vụ vàquyền giữa cha mẹ và con.

Trọng Minh làm:Nhận định đúng.Cơ sở pháp lý: Điều 79 Luật HNGĐ
2014 và Điều 654 BLDS 2015.

4. Trong chế độ tài sản theo quy định của pháp luật thì tài sản
chung của vợ chồng được chi dùng cho các nghĩa vụ chung của
gia đình.

Trọng Minh làm:Nhận định đúng.Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 28 và
khoản 2 Điều 33 Luật HNGĐ 2014.
















×