Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

Tiểu luận nhóm môn công chúng báo chí thực trạng văn hóa đọc của sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.31 KB, 100 trang )

BÀI TẬP LỚN
MƠN: CƠNG CHÚNG BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG
TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA
SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU...................................................................................................................1

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU VỀ THỰC
TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN HVBCVTT.................................16

I. Hệ thống khái niệm có liên quan.....................................................................................................16
II. Lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu.............................................................................................23
III. Quan điểm của Đảng và Nhà nước, các quy định về pháp luật liên quan đến vấn đề nghiên
cứu........................................................................................................................................................ 27
IV. Mô tả mẫu điều tra nghiên cứu....................................................................................................32

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN HỌC
VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN.............................................................35

I. Thực trạng văn hóa đọc của sinh viên............................................................................................35
II. Thực trạng quản lý văn hóa đọc của sinh viên tại thiết chế thư viện..........................................43
III. Đánh giá thực trạng......................................................................................................................58

CHƯƠNG III. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THỰC TRẠNG VĂN
HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN65

I. Các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa đọc..........................................................................................65
II. Một số giải pháp nâng cao văn hóa đọc cho sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền........69


KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ...........................................................................84

I. KẾT LUẬN - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA.....................................................................................84
II. KHUYẾN NGHỊ.............................................................................................................................85

PHỤ LỤC...............................................................................................................89

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................93

BẢNG ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA CÁC THÀNH VIÊN NHÓM 5.....95


1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết

Triết gia Thomas Carlyle (Xcốt-len) đã từng phát biểu: “Tất cả những gì con
người đã làm, nghĩ hoặc trở thành: được bảo tồn một cách kỳ diệu trên những trang
sách.”

Quả thật, sách là kho tàng tri thức của nhân loại. Sách là một phương tiện dùng
để ghi chép, lưu giữ và lưu truyền tri thức trong xã hội lồi người. Sách đóng vai
trò quan trọng trong việc phát triển tri thức. Mỗi quyển sách là một động lực phát
triển văn minh xã hội. Và gắn liền với những trang tri thức đó chính là sự phát triển
văn hóa đọc của con người.

Ngày nay, cụm từ “văn hóa đọc” đã khơng cịn q xa lạ với học sinh, sinh
viên. Ở thế kỉ XXI, khi con người được tạo điều kiện tối đa để đi học thì văn hóa

đọc trở thành một hành trang căn cốt mà bất cứ ai cũng phải có. Từ cổ chí kim, có
vơ số quan điểm xoay quanh văn hóa đọc. Nhà văn lớn nước Nga Marsim Gorky
quan niệm: "Đọc sách là quá trình làm cho con người hòa hợp về mặt tinh thần với
những khối óc vĩ đại của tất cả mọi thời đại, mọi dân tộc". Cịn ở Việt Nam, Lê
Qúy Đơn cho rằng: “Dẫu có bạc vàng trăm vạn lạng. Chẳng bằng kinh sử một vài
pho”. Đến thời nay, theo thống kê, những dân tộc, đất nước nổi tiếng thông minh,
phát triển đều rất chăm chỉ đọc sách. Từ đó, có thể thấy, văn hóa đọc có một vị trí
vơ cùng quan trọng trong số nhiều công cụ con người phải trang bị suốt đời.

Hiện nay, văn hóa đọc đã khơng cịn là một vấn đề q sức mới mẻ. Thậm chí
kể cả khi chưa có khái niệm “văn hóa đọc” thì con người cũng đã ý thức được tầm
quan trọng của việc đọc sách. Vậy tại sao ngày nay, văn hóa đọc lại nhận được sự
quan tâm to lớn như vậy? Để trả lời cho câu hỏi này, trước hết, ta cần đặt trong
hồn cảnh thời kì cơng nghệ càng ngày càng phát triển thời nay, ngồi sách giấy
cịn có sự xuất hiện của các loại sách điện tử (e-book), báo điện tử (e-journal), học
trực tuyến (e-learning),... Các dạng cơng nghệ đã nâng văn hóa đọc lên một trình

2

độ chuyên nghiệp, tiên tiến hơn. Song, việc có quá nhiều nguồn thông tin từ tài liệu
điện tử đã gây ra hiện tượng nhiễu thơng tin. Đồng thời, việc có q nhiều nguồn
sách, bao gồm sách giấy và sách điện tử còn gây ra hiện tượng

3

lười đọc sách, dần dần làm mai một văn hóa đọc sách. Trên hết, vấn nạn sách giả,
sách lậu đã tạo nên những thông tin sai lệch, ảnh hưởng đến tâm lý độc giả và tạo
nên lối đọc khơng văn hóa. Bởi lẽ đó có thể thấy vấn đề văn hóa đọc đang đứng
trước rất nhiều nguy cơ sẽ đi giật lùi, dần thui chột.


Ở Việt Nam, văn hóa đọc ln nhận được một sự quan tâm nhất định. Theo
nghị quyết số Số: 329/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ: “Phát triển văn hóa đọc
là một trong những nội dung quan trọng của sự nghiệp phát triển văn hóa, giáo dục
của đất nước.”. Bên cạnh những quyết định trên giấy tờ, hàng loạt các “Ngày hội
đọc sách”, “Ngày đọc sách”,... được tổ chức nhắm đến độc giả, tạo điều kiện tốt
nhất cho mỗi cá nhân phát huy văn hóa đọc của mình. Khơng thể phủ nhận rằng
các cấp, các đồn thể ln cố gắng hết sức phát huy văn hóa đọc trong mỗi người
dân nhưng khơng phải ai cũng có ý thức phát huy văn hóa đọc. Thay vào đó, có
nhiều người khơng phát huy được văn hóa đọc và gây ảnh hướng xấu làm văn hóa
đọc càng xuống cấp. Thống kê cho thấy : Trong khi ở các nước như Pháp, Nhật
Bản, trung bình mỗi người đọc 20 cuốn sách/năm, người dân Singapore đọc 14
cuốn/năm, người Malaysia đọc 10 cuốn/năm… thì mỗi năm người Việt Nam chỉ
đọc trung bình 4 cuốn sách. Phải chăng ở nước ta việc “đọc” đang dần mất đi chỗ
đứng và hoàn toàn lép vế trước “xem”?

Phải khẳng định chắc chắn rằng văn hóa đọc có vai trị vơ cùng quan trọng giúp
tích lũy kiến thức và thanh lọc tâm hồn con người. Đặc biệt, với đối tượng sinh
viên đại học nói chung, sinh viên học viện Báo chí và Tuyên truyền nói riêng, văn
hóa đọc là một hành trang quan trọng góp phần vào q trình tích lũy kiến thức
chuẩn bị tham gia thị trường lao động. Nhà khoa học Dalle từng chứng minh trong
“Hình tháp về mức độ tiếp thu, nhớ và hiểu” rằng: đọc chiếm đến 10% về mức độ
tiếp thu bài giảng. Với sinh viên đại học, văn hóa đọc sẽ gia tăng khả năng tiếp thu
bài trên lớp. Đồng thời, văn hóa đọc cịn tạo nên nền tảng kiến thức tích lũy từ giáo
trình, tài liệu, sách báo. Khơng dừng ở đó, văn hóa đọc góp phần hình thành thái
độ nghiên cứu hăng say, tỉ mỉ, hiệu quả trong môi trường đại học. Như vậy, văn

4

hóa đọc có vai trị vơ cùng quan trọng trong q trình học tập nghiên cứu của sinh
viên. Tuy nhiên không phải sinh viên nào cũng có ý thức rõ ràng trong việc phát

huy văn hóa đọc.

Trong mơi trường học viện Báo chí và Tuyên truyền, việc sinh viên biết phát
huy văn hóa đọc là một địi hỏi cần thiết. Nhưng liệu rằng có phải sinh viên nào
cũng có ý thức và biết cách phù hợp để phát huy văn hóa này thì ln là một câu
hỏi lớn cần có lời giải đáp.

Tình hình hiện tại đã khẳng định mức độ cấp thiết phải nghiên cứu về vấn đề
văn hóa đọc. Với mong muốn xây dựng một nét văn hóa đẹp, lành mạnh trong
chính ngơi trường của mình, truyền cảm hứng cũng như lấy lại niềm tin yêu của
các bạn sinh viên với việc đọc sách và từ đó đưa được ‘Văn hóa đọc” trở thành một
truyền thống của sinh viên Học viện Báo chí và Tun truyền, chúng tơi quyết định
thực hiện đề tài: “ Thực trạng Văn hóa đọc của sinh viên Học viện Báo chí và
Tuyên truyền.”

Xin trích dẫn câu nói của nhà chính trị Mahatma Gandhi (Ấn Độ) để thấy được
giá trị của việc đọc sách - “Không cần phải đốt sách để phá hủy một nền văn hóa.
Chỉ cần buộc người ta ngừng đọc mà thôi”.

2. Tổng thuật tài liệu

Trong những năm vừa qua, văn hóa đọc ln là vấn đề được nhiều cá nhân, tổ chức
quan tâm, nghiên cứu, tìm hiểu. Đặc biệt tại các trường đại học, các sinh viên,
giảng viên ln có một sự quan tâm sâu sắc đến vấn đề này. Cho đến thời điểm này
có thể kể đến một số nghiên cứu, cơng trình sau:

Đề tài “Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR trường Đại học Văn
Lang” của tác giả Huỳnh Phương Đài năm 2013. Trước câu hỏi nhức nhối được
đặt ra: “Những quyển giáo trình như vậy dường như bị qn lãng, hay thậm chí họ
cịn khơng đụng đến, chỉ cần lướt web hay bây giờ giới trẻ đang có câu “cứ hỏi bác

google là rõ nhất”. Vậy đó có phải lí do mà văn hóa đọc sách ngày càng xa rời giới

5

trẻ, nhất là thế hệ 9X?”, tác giả đã cho thấy thực trạng đáng báo động về văn hóa
đọc thời bấy giờ. Ở phần giải pháp, tác giả có đưa ra một giải pháp khá mới mẻ:
Trang bị “thiết bị lọc” cho người đọc. Đây là một giải pháp khá đặc biệt và đem
đến một hướng đi khác hứa hẹn.

Đề tài “Văn hóa đọc của sinh viên Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội” của
tác giả Phùng Thị Ngân thực hiện năm 2014. Ở khóa luận của mình, tác giả Phùng
Thị Ngân đề cập đến văn hóa đọc ở đối tượng sinh viên trường đại học Bách khoa
Hà Nội. Tác giả đã có sự đánh giá: “Tuy nhiên, ngày nay với sự phát triển nhanh
chóng của công nghệ thông tin và truyền thông mà đặc biệt là sự lấn át của các
phương tiện nghe nhìn văn hóa đọc đang đứng trước cả cơ hội và thách thức.” Điều
này cho thấy tính cấp thiết của việc hình thành và phát huy văn hóa đọc ở sinh
viên. Trong khóa luận của mình, tác giả có phân tích văn hóa đọc theo hướng nhu
cầu hứng thú đọc, kỹ năng đọc và lĩnh hội thông tin, rút ra đánh giá và đưa ra giải
pháp. Các giải pháp mới chỉ gói gọn trong khơng gian đại học Bách Khoa nhưng
vẫn thể hiện được tính hữu dụng nhất định: Nâng cao chất lượng hoạt động của
Thư viện Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, tăng cường giáo dục văn hóa đọc,
nâng cao tính tích cực của sinh viên,...

Đề tài nghiên cứu khoa học “Ảnh hưởng của Văn hóa đọc đến kết quả học
tập của sinh viên ngành Ngữ văn - Khoa Sư phạm - Trường Đại học An Giang”, do
tác giả Lâm Trần Sơn Ngọc Thiên Chương, giảng dạy tại Bộ môn Ngữ văn - Khoa
Sư phạm thực hiện vào tháng 4, năm 2016. Đề tài nghiên cứu này được thực hiện
hướng đến nâng cao kết quả học tập của người học và nâng cao chất lượng đào tạo.
Tác giả đã phân tích thống kê và cho thấy sinh viên đều khẳng định thói quen đọc,
sở thích đọc, kỹ năng đọc là những yếu tố hình thành văn hóa đọc. Tác giả tập

trung vào đối tượng sinh viên ngành Ngữ văn, khoa Sư phạm của trường Đại học
An Giang và đánh giá khái quát về thói quen đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc. Từ

6

đó tác giả đưa ra giải pháp nâng cao văn hóa đọc ở ba mục: Đối với khoa Đại học
An Giang, đối với khoa Sư Phạm, đối với ngành Ngữ văn.

Đề tài “Văn hóa đọc của sinh viên trường đại học thể dục thể thao Bắc
Ninh” của tác giả Trương Huyền Anh thực hiện năm 2017. Trong đề tài này, tác
giả có sự kế thừa từ Lâm Trần Sơn Ngọc Thiên Chương. Người viết cũng nghiên
cứu dựa trên thói quen đọc và kỹ năng đọc. Bên cạnh đó người viết cũng khai thác
cả về nhu cầu đọc và mục đích đọc. Cuối cùng tác giả Trương Huyền Anh đưa ra
các giải pháp như đưa ra phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp nâng cao chất
lượng quản lý văn hóa đọc và ba nhóm giải pháp ứng dụng với từng cơ chế khác
nhau.

Bài “Sách và cuộc đua của sinh viên” của tác giả Hy Văn đăng trên Bản
tinĐHQG Hà Nội số 205 năm 2008 đã có Những nghiên cứu, phân tích khá rõ
ràng. Nêu ra khá chi tiết về nguyên nhân dẫn đến trạng thái lười đọc sách và hướng
dẫn giải quyết vấn đề.

Trong bài báo “Văn hóa đọc trong sinh viên: Ngày mai một” của tác giả
Hồng Mây đăng trên báo Lao Động nêu ra cơ bản tình trạng lười biếng đọc, khơng
hứng thú và sách u thích các bạn sinh viên.

Trong bài “Giúp sinh viên đọc hiệu quả” của tác giả Tuyết Vân (báo
Thanh Niên) đã đưa ra nhiều giải pháp giải quyết vấn đề này. Bài viết có sự tham
gia của các nhà giáo, các bạn sinh viên (trường ĐH Kiến trúc và trường Đại học
Ngoại thương) và qua kinh nghiệm từ các phương pháp pháp luật đọc giáo dục của

nước ngoài. Bài viết mang nặng thuyết lý tính, có thể học hỏi được một số phương
pháp phù hợp với giáo dục tình hình của nước ta và sinh viên hiện nay.

Nhìn chung các đề tài nghiên cứu trước đây về vấn đề văn hóa đọc tại các
trường đại học đều nghiên cứu và đưa ra những giải pháp thiết yếu. Song, trong
quá trình nghiên cứu và tìm hiểu về văn hóa đọc, chúng tơi nhận ra vẫn cịn có một

7

số thiếu sót như việc đưa ra hướng nghiên cứu về thực trạng văn hóa đọc chưa khái
quát hay nhưng giải pháp đưa ra bị nhỏ lẻ, trùng lặp. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng
nhận ra những nghiên cứu trước đây phần lớn ít mang tính áp dụng với thực tiễn,
phần lớn chỉ là nghiên cứu báo cáo chứ chưa làm rõ phần xây dựng cách thức thực
hiện hay vận dụng ra ngồi thực tế đời sống. Trong vai trị những sinh viên học
viện Báo chí và Tun truyền, chúng tơi sẽ phân tích theo quan điểm của các sinh
viên khi đọc sách. Từ đó, đem đến những biện pháp sát sườn hơn với học viện Báo
chí và tuyên truyền cũng như đưa ra những biện pháp phù hợp, khái quát nhất.

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu:
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và phân tích những yếu tố ảnh hưởng tác
động đến văn hóa đọc và nghiên cứu thực trạng văn hóa đọc của sinh viên Học
viện Báo chí và Tuyên truyền, đưa ra các giải pháp nhằm phát triển văn hóa đọc
cho sinh viên cũng như xây dựng được văn hóa đọc trong phạm vi Học viện.
- Đưa ra hệ thống lý luận cơ sở về văn hóa đọc nói chung và về văn hóa đọc
của sinh viên nói riêng.
- Khảo sát tình hình văn hóa đọc của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên
truyền.
- Phân tích, nghiên cứu các giải pháp phát huy văn hóa đọc của sinh viên

Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
- Xây dựng một mơ hình văn hóa đọc trong Học viện Báo chí và Tuyên
truyền

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa những lý luận liên quan đến văn hóa đọc.
- Nghiên cứu khái quát đặc điểm của Trung tâm Thông tin thư viện của Học
viện Báo chí và Tuyên truyền.

8

- Nghiên cứu điều kiện sống và học tập của sinh viên Học viện Báo chí và
Tuyên truyền.

- Nghiên cứu tìm hiểu văn hóa đọc của sinh viên và vai trị của văn hóa đọc
với việc nâng cao chất lượng quá trình tự học, tự đọc của sinh viên.

- Khảo sát thực trạng văn hóa đọc của sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên
truyền

- Đề xuất các giải pháp phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Học viện Báo
chí và Tuyên truyền.

4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là thực trạng văn hóa đọc của sinh viên Học viện Báo chí và
Tuyên truyền.

Phạm vi nghiên cứu:


Địa điểm: Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Thời gian: Quý I,II năm 2021

Khách thể nghiên cứu là cơ sở lý luận của văn hóa đọc, thực trạng văn hóa đọc của
sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền, đặc điểm thư viện, điều kiện của sinh
viên. Đối tượng khảo sát là sinh viên, trung tâm thơng tin thư viện Học viện Báo
chí và Tun truyền.

5. Giả thuyết nghiên cứu

- Thực trạng vấn đề đọc ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền đang chưa được
sinh viên coi trọng cũng như chưa thật sự phát triển, còn yếu kém khiến cho
sinh viên có nền tảng kiến thức nền tảng, ảnh hưởng lớn đến quá trình học
tập, nghiên cứu.

- Nhiều hoạt động vui chơi khác thú vị hơn việc đọc sách khiến sinh viên
khơng tìm đến sách để giải trí trong thời gian nghỉ ngơi.

9

- Nhiều sinh viên không biết nên đọc loại sách nào, gặp khó khăn trong việc
chọn sách để phục vụ cho việc trau dồi kiến thức.

- Nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của văn hóa đọc cịn chưa thật sự
sâu sắc. Tùy vào từng đối tượng sẽ có những nhận thức khác nhau.

- Có nhiều yếu tố chi phối đến nhận thức, hành động của sinh viên về vấn đề
phát huy văn hóa đọc.


- Văn hóa đọc trong Học viện Báo chí và Tun truyền chưa thực sự được chú
trọng phát triển.

6. Khung lý thuyết

Thực trạng văn hóa đọc của sinh viên tại Học
viện Báo chí và Tuyên truyền

Đặc điểm tiếp Các yếu tố cấu Thực trạng văn
nhận, tâm lí tiếp thành văn hóa đọc: hóa đọc của sinh
nhận, mô thức viên Học viện Báo
tiếp nhận văn hóa - Mục đích, nội
đọc của sinh viên dung đọc chí và Tuyên
Truyền:
 Xác định biến số: - Thị hiếu đọc,
trình độ đọc - Thói quen, mục
đích, nhu cầu và
- Tính tích cực đọc kỹ năng đọc sách

- Phương pháp đọc - Cơ sở vật chất,
không gian đọc,
- Kỹ năng, sở hệ thống tài liệu
thích, thói quen trong thư viện

đọc - Điều kiện tiếp
nhận văn hóa đọc
- Thái độ ứng xử sách của Sv Học
đối với tài liệu đọc
viện


10

 Biến số độc lập: Đặc điểm tiếp nhận, tâm lí tiếp nhận, mơ thức tiếp nhận
văn hóa đọc của sinh viên

 Biến số trung gian: Các yếu tố cấu thành văn hóa đọc:
- Mục đích, nội dung đọc
- Thị hiếu đọc, trình độ đọc
- Tính tích cực đọc
- Phương pháp đọc
- Kỹ năng, sở thích, thói quen đọc
- Thái độ ứng xử đối với tài liệu đọc

 Biến số phụ thuộc: Thực trạng văn hóa đọc của sinh viên Học viện Báo chí
và Tuyên Truyền:
- Thói quen, mục đích, nhu cầu và kỹ năng đọc sách
- Cơ sở vật chất, không gian đọc, hệ thống tài liệu trong thư viện

 Biến số can thiệp: Điều kiện tiếp nhận văn hóa đọc sách của Sv Học viện

7. Thao tác hóa khái niệm, chỉ báo
a) Thực trạng văn hóa đọc trong Học viện Báo chí và Tun truyền
Tức tình hình thực tế về văn hóa đọc của sinh viên. Dường như khi nhắc đến sinh
viên Báo chí, người ngồi sẽ hình dung ngay những con người liên quan đến tài
liệu, báo chí, sách vở...Tuy nhiên, tình trạng “đọc” ở sinh viên Báo chí vẫn cịn mơ
hồ, chưa phủ sóng tồn diện.

- Sinh viên có niềm đam mê với mạng xã hội, internet, game..hơn là cầm một
quyển sách để đọc.


- Bận rộn trải nghiệm với cuộc sống, nào là câu lạc bộ, tình nguyện, sự kiện,
làm thêm...khơng có thời gian cho việc đọc sách.

- Một số bộ phận sinh viên nghĩ đọc sách thật tiêu tốn thời gian, thay vào đó
họ có thể làm nhiều việc khác thực tế hơn.

- Sự hỗn loạn trong việc lựa chọn sách, không biết bản thân cần và muốn đọc
gì.

11

b) Quan điểm, suy nghĩ của cá nhân mỗi người về thói quen, nhu cầu đọc sách
của sinh viên trong trường
Thói quen:

- Đọc khi rảnh rỗi
- Đọc khi cần
- Đọc khi muốn giải quyết vấn đề nào đó
Nhu cầu:
- Đọc để giải trí, thư giãn
- Đọc để tích lũy kiến thức, mở mang vốn hiểu biết
- Đọc để thỏa mãn trí tị mị
- Đọc để phát triển tư duy
- Đọc để nghiên cứu, giải quyết vấn đề đang gặp phải
- Đọc để hoàn thành bài tập
c) Văn hóa đọc trong Học viện Báo chí và Tun truyền cần được xây dựng,
cần phải mở rộng, biến việc đọc trở thành một thói quen, một văn hóa khơng
thể thiếu của sinh viên Báo chí
Chúng ta thường xuyên tổ chức các sự kiện về sách để sinh viên dễ dàng giao
lưu.Tổ chức hội thảo, tuyên truyền tích cực về việc đọc sách để cải thiện tư duy,

suy nghĩ của sinh viên về vấn đề đọc. Cập nhật tủ sách, thư viện trong trường, đổi
mới, đa dạng các thể loại giúp sinh viên có nhiều sự lựa chọn phù hợp với nhu
cầu…
d) Điều kiện khách quan:
Các yếu tố, các nguồn lực, các quá trình hỗ trợ cần thiết từ bên ngoài để sinh viên
thực hiện được hiệu quả và đúng đắn văn hóa đọc. Học viện tạo điều kiện thuận lợi
cho sinh viên tiếp cận nhiều với cả thể loại sách đa dạng, phong phú. Thầy cô,
giảng viên hỗ trợ, hướng dẫn sinh viên trong việc lựa chọn cũng như nghiên cứu
sách, tài liệu, hình thành thói quen đọc sách một cách có hiệu quả. Cơ sở vật chất
về thư viện được nâng cấp và đổi mới thường xuyên.
8. Phương pháp nghiên cứu

12

8.1. Phương pháp nghiên cứu bằng tài liệu:
Việc tìm hiểu các nghiên cứu đã có về văn hố đọc sách của sinh viên hiện nay là
cần thiết và quan trọng, từ các nghiên cứu này làm cơ sở để nhận diện và hiểu rõ
về văn hoá đọc sách của sinh viên trường Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Trên
cơ sở tham khảo những giá trị tương đồng của các kết quả này, luận án phân tích
có hệ thống cơ sở lý luận, cung cấp những luận cứ khoa học cho việc đánh giá văn
hố đọc sách tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền hiện nay.

Tài liệu được sử dụng trong nghiên cứu này chủ yếu là: các tài liệu về văn hóa đọc
trước hết là các cơng trình nghiên cứu, các đề tài khoa học, các luận án/luận văn về
vấn đề văn hóa đọc, báo cáo về thực trạng văn hóa đọc, các công văn, nghị quyết,
quyết định của Đảng, Nhà nước về văn hóa đọc.

8.2. Phương pháp phỏng vấn:

Đề tài chuẩn bị khoảng 3 câu hỏi để triển khai việc phỏng vấn sâu với số lượng là

30 cuộc phỏng vấn sâu nhằm thu thập những thông tin về thực trạng văn hóa đọc
của sinh viên học viện Báo chí và Tuyên truyền ở cả 4 khóa thuộc địa bàn học viện
Báo chí và Tuyên truyền.

8.3. Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi khảo sát (online + offline):

Thu thập thông tin bằng Bảng hỏi theo danh sách chọn mẫu. Một bảng hỏi cấu trúc
gồm 15 câu được thiết kế riêng cho nghiên cứu này.

Bảng hỏi gồm 2 phần:

- Phần 1. Những thông tin chung.

- Phần 2. Các câu hỏi được sắp xếp theo trật tự logic nhất định để có được thơng
tin chính xác về văn hố đọc sách của sinh viên.

13

Tổng số phiếu phát ra: Số phiếu phát ra là 200 phiếu cho sinh viên các khoa trong
toàn trường, từ năm thứ nhất đến năm thứ tư. Số phiếu thu về là 200 phiếu. Sinh
viên được chọn là hoàn toàn ngẫu nhiên.

Thời gian khảo sát: Trong 6 tháng gần đây (quý I, II năm 2021)

Đối tượng được khảo sát: Toàn bộ sinh viên trường Học viện Báo chí và Tuyên
truyền

8.4. Phương pháp thống kê và khảo sát thực tiễn:

Phương pháp này sử dụng trong suốt quá trình thực hiện luận án; qua những số liệu

được thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, quan sát tại các phòng đọc sách báo của
Thư viện nhà trường cũng như tham gia một số buổi hoạt động của các câu lạc bộ,
các buổi nói chuyện chuyên đề của sinh viên vào các khoảng thời gian khác nhau,
luận án rút ra được kết luận về xu hướng đọc sách của sinh viên trường Học viện
Báo chí và Tuyên truyền.

8.5. Phương pháp tổng kết:

Từ tổng kết thực tiễn về thực trạng đọc sách của sinh viên trường Học viện báo chí
tun truyền hiện nay (thơng qua kết quả thống kê các tài liệu, quá trình quan sát
trên thư viện học đường v.v...), luận án rút ra các kết luận về văn hoá đọc sách sinh
viên trường Học viện Báo chí tun truyền và từ đó phát triển mơ hình xây dựng
văn hóa đọc phù hợp cho sinh viên tồn Học viện.

9. Mơ tả mẫu khảo sát

Để khảo sát thực trạng văn hóa đọc của sinh viên Học viện báo chí và tun truyền
trong 6 tháng gần đây, nhóm sẽ tiến hành lựa chọn điều tra chủ yếu bằng bảng hỏi
Anket (Điều tra bằng bảng hỏi)

- Bảng hỏi dành cho toàn bộ sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền dưới
hình thức online

14

- Mẫu khảo sát theo 2 cấu trúc câu hỏi chính: Câu hỏi thơng tin cá nhân và
câu hỏi khảo sát thực trạng văn hóa đọc. Có 22 câu hỏi và những câu hỏi sẽ
được sắp xếp một cách khoa học nhất để các bạn sinh viên hiểu và nắm bắt
được nội dung sao cho dễ dàng đưa ra câu trả lời phù hợp cũng như đa dạng
nhất.


10. . Ý nghĩa nghiên cứu

10.1. Ý nghĩa lý luận:

Văn hóa đọc là một trong những động lực thúc đẩy sự hình thành nên con người
mới, những cơng dân có hiểu biết, có trí tuệ để có thể thích ứng với sự phát triển
của xã hội hiện đại – xã hội dựa trên nền tảng của nền kinh tế tri thức..

Đề tài sử dụng những phương pháp nghiên cứu phù hợp để khảo sát, miêu tả, phân
tích và đi đến những nhận định khái quát vấn đề. Thành công của đề tài sẽ là một
công trình khoa học nhỏ nhưng góp phần vào việc gìn giữ, phát triển văn hoá đọc
trong đời sống sinh viên và đời sống cộng đồng.

10.2. Ý nghĩa thực tiễn:

- Ngày nay với sự bùng nổ công nghệ thông tin, con người ngày càng tiếp xúc với
các phương tiện truyền thông hiện đại, nhiều ý kiến lo ngại rằng văn hoá nghe nhìn
sẽ ngày càng lấn lướt văn hố đọc. Thậm chí nhiều người đổ lỗi cho sự phát triển
của cơng nghệ đã khiến cho văn hóa đọc ngày càng bị lãng quên.

- Tuy nhiên xu hướng xã hội cho thấy, việc xây dựng văn hố đọc trong học viện
báo chí và tuyên truyền của chúng ta là việc vô cùng cần thiết và quan trọng. Đặc
biệt, việc ra đời sách điện tử khơng hề làm mất đi văn hóa đọc mà thậm chí bởi sự
tiện dụng, sách điện tử cịn làm cho số người đọc sách tăng lên. Chúng ta không
nên gạt bỏ một công nghệ hiện đại khi mà nó hồn tồn có khả năng thúc đẩy sự
phát triển văn hóa đọc . Bởi lẽ các loại hình văn hóa khác như văn hóa nghe nhìn,

15


không thể lấn át văn hóa đọc mà chúng chỉ bổ sung cho nhau, mỗi loại hình có một
thế mạnh riêng. Văn hóa đọc bao giờ cũng đóng vai trị chủ đạo trong việc truyền
bá và tiếp thu kiến thức một cách hệ thống và sâu sắc mà văn hóa nghe nhìn khơng
thể làm được như vậy. Trong khi văn hóa nghe nhìn lấy đi sự sáng tạo, trí tưởng
tượng thì văn hóa đọc lại làm giàu thêm những thứ đó. Đọc sách vẫn ln được coi
là một cách thưởng thức văn hóa sang trọng và có chiều sâu.

- Chúng ta khơng cần quá lo lắng việc trong xã hội phát triển văn hóa đọc sẽ mất
đi, cái cần làm là chúng ta hãy mở rộng hơn những cách tiếp cận việc đọc trong
Học viện.Chúng ta không cần quá lo lắng việc trong xã hội phát triển văn hóa đọc
sẽ mất đi, cái cần làm là chúng ta hãy mở rộng hơn những cách tiếp cận việc đọc
trong Học viện.
- Cuối cùng, sự thành cơng của đề tài rất có giá trị thực tiễn, bởi vì đối với sinh
viên ngành truyền thơng, việc hiểu rõ tầm quan trọng của việc đọc sẽ giúp mỗi cá
nhân tự giác học hỏi, trau dồi kiến thức, tự hồn thiện bản thân cũng như góp phần
phát triển văn hóa đọc ở Việt Nam trong tình hình hiện nay.

11. Kết cấu nội dung dự kiến
Đề tài nghiên cứu được kết cấu trong 3 phần chính, tổng thể khoảng từ 60 đến 90
trang. Trong đó thiết kế trang bìa của đề tài theo mẫu, phần mở đầu, phần nội dung
chính (gồm 3 chương) và phần kết luận. Ngồi ra cịn có phần trình bày tài liệu
tham khảo, các phần mục lục, phụ lục và bảng hỏi điều tra.
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn nghiên cứu về văn hố đọc
Chương 2. Thực trạng văn hóa đọc của sinh viên học viện Báo chí và Tuyên truyền
hiện nay
Chương 3. Giải pháp nâng cao văn hoá đọc

16

CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU

VỀ THỰC TRẠNG VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN HVBCVTT

I. Hệ thống khái niệm có liên quan
1. Văn hóa đọc

Văn hóa đọc là một trong những yếu tố cấu thành nên đời sống văn hóa của
con người và xã hội. Trước khi chữ viết ra đời, đơn giản chỉ là những ký tự, những
dấu hiệu trên vách đá, thân cây thì hoạt động đọc của con người đã xuất hiện. Khi
chữ viết ra đời, đặc biệt là khi công nghệ in ấn phát triển, hoạt động đọc của con
người càng trờ nên phổ biến trong xã hội. Sách, báo, tạp chí,… cung cấp cho con
người tri thức khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm sống, kinh nghiệm sản xuất và chiến
đấu mà con người đã tích lũy và đúc kết lại trong q trình sống. Thơng qua q
trình đọc, các tri thức này được truyền từ đời này qua đời khác, từ thế hệ này sang
thế hệ khác.

Từ xa xưa, con người đã khẳng định vai trị quan trọng của văn hóa đọc đối với
sự hình thành và phát triển của mỗi cá nhân cũng như vai trò to lớn trong sự phát
triển của xã hội. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Sách là thuốc bổ tinh thần,
sách là thuốc chữa tội ngủ”. V.I.Lenin cho rằng: “Khơng có sách thì khơng có tri
thức. Khơng có tri thức thì khơng có cộng sản"… Từ đó có thể khẳng định, văn
hóa đọc là nền tảng, là cơ sở cho sự phát triển những ý tưởng sáng tạo, góp phần
nâng cao dân trí, đồng thời cũng là phương tiện lưu giữ tri thức, kinh nghiệm cho
các thế hệ. Vì thế, văn hóa đọc là một nét đẹp của mỗi dân tộc.

Cho đến nay, các nhà nghiên cứ khoa học đã đề cập đến văn hóa đọc dưới
nhiều góc độ và cách nhìn nhận khác nhau. Theo tác giả Nguyễn Hữu Viêm thì:

“Văn hóa đọc là một khái niệm có hai nghĩa, một nghĩa rộng và một nghĩa hẹp. Ở
nghĩa rộng, đó là ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn mực của mỗi cá nhân, của cộng
đồng xã hội và của các nhà quản lý và cơ quan quản lý nhà nước. Như vậy, văn

hóa đọc ở nghĩa rộng là sự hợp thành của ba yếu tố, hay chính xác hơn là ba lớp

17

như ba vòng trịn khơng đồng tâm, ba vịng trịn giao nhau. Cịn ở nghĩa hẹp, đó là
ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân. Ứng xử, giá trị và chuẩn mực
này cũng gồm ba thành phần: thói quen đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc [34,
tr.1].”

Vậy về cơ bản, khái niệm văn hóa đọc dù ở nghĩa rộng hay nghĩa hẹp cũng đều có
nội hàm như nhau, sự khác nhau ở đây là nhóm đối tượng tác động.

Ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của cộng đồng xã hội, là sự phát triển của các
hội nghề liên quan đến đọc, như các hội: Hội tác giả, Hội nhà báo, Hội xuất bản,
Hiệp hội Thư viện. Ứng xử đọc của cộng đồng xã hội còn cả truyền thơng văn hóa
xã hội, tơn vinh tác giả, những người viết sách, người truyền thụ kiến thức và cả
người đọc sách. Các hoạt động đa dạng, phong phú của các hội này đều nhằm góp
phần thúc đẩy sự phát triển của văn hóa đọc nói chung trong cộng đồng.

Ứng xử, giá trị chuẩn mực đọc của các nhà quản lý và cơ quan quản lý nhà
nước, được thể hiện thông qua các chủ trương, chính sách, đường lối và các ứng
xử hàng ngày, hay gọi là hành lang pháp lý, nhằm phát triển văn hóa đọc. Phát
triển tài liệu có giá trị và lành mạnh, đáp ứng nhu cầu mọi đối tượng người đọc, tạo
sự thuận tiện cho sự tiếp cận với tài liệu khác nhau. Bất cứ người đọc nào, khơng
phân biệt vùng miền, văn hóa, trình độ đều có thể dễ dàng tiếp cận thơng tin, tài
liệu có giá trị mà họ mong muốn tìm hiểu, nhằm làm cho cuộc sống của họ tốt đẹp
hơn, đời sống tinh thần phong phú hơn.

Ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân trong xã hội, trong cộng
đồng, là thói quen đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc của mỗi một con người. Trước

hết là sự hình thành, phát triển và giữ được thói quen đọc, thói quen đọc được gây
dựng, nuôi dưỡng từ tấm bé và định hình trong suốt cuộc đời.

Mục đích cuối cùng của phát triển văn hố đọc là phát triển thói quen đọc, sở thích
đọc và kỹ năng đọc cho mọi thành viên trong xã hội, những yếu tố quan trọng và đi
được đến đích cuối cùng đó là ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc lành mạnh của các


×