Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp quận ngũ hành sơn 04 3 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.06 KB, 29 trang )

Báo cáo thực tập tốt ngiệp Trường Đại
học Kinh tế Đà Nẵng

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU...............................................................................................................2

PHẦN MỘT: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN
NGŨ HÀNH SƠN.........................................................................................................4

1. Tổng quan về Ủy ban nhân dân Quận Ngũ Hành Sơn...........................................4
1.1. Quá trình thành lập và phát triển của Ủy ban nhân dân Quận Ngũ Hành Sơn........4
1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân
Quận Ngũ Hành Sơn..............................................................................................5

2. Tổng quan về Văn phòng Ủy ban nhân dân Quận.................................................8
2.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Văn phòng UBND Quận.................8
2.2. Cơ cấu tổ chức của Văn phòng Ủy ban nhân dân Quận.................................9

PHẦN HAI : NHẬT KÝ THỰC TẬP.......................................................................12

PHẦN BA: CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP “ CÔNG TÁC THAM MƯU VÀ TỔNG
HỢP CỦA VĂN PHÒNG ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN ”....13

1. Tìm hiểu về cơng tác tham mưu và tổng hợp.......................................................13
2. Xây dựng mẫu các văn bản hành chính thuộc thẩm quyền ban hành của cơ quan
theo nghị định 09/2010/NĐ-CP................................................................................15

2.1. Tìm hiểu về cơng tác soạn thảo văn bản của UBND Quận Ngũ Hành Sơn..15
2.2. Quy trình soạn thảo văn bản của UBND Quận Ngũ Hành Sơn....................16
2.3. Soạn thảo một số mẫu văn bản thuộc thẩm quyền ban hành của UBND quận


Ngũ Hành Sơn......................................................................................................17
3. Kết luận................................................................................................................21
3.1. Một số đánh giá, nhận xét chung..................................................................21
3.2. Một số giải pháp, ý kiến đề xuất...................................................................22
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................25
PHẦN NHẬN XÉT ĐẠI DIỆN CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP..............................26
PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN..........................................27
PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN.............................................28

SVTH: Page 1 GVHD: Th.S Trần Thị Thúy Ngọc

Báo cáo thực tập tốt ngiệp Trường Đại
học Kinh tế Đà Nẵng

LỜI NÓI ĐẦU

Ngành kinh tế và quản lý công đào tạo cho sinh viên các kiến thức sâu rộng về
kinh tế vĩ mơ (chính sách kinh tế của nhà nước, pháp luật, thuế...), kinh tế vi mô (sự
lựa chọn của khách hàng, cạnh tranh, vấn đề cung cấp hàng hóa, vấn đề về sự mong
muốn gì ở hàng hóa...), lập và thẩm định dự án cơng...

Đối với sinh viên Khoa Kinh tế của trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng đã rất may
mắn được nhà trường quan tâm chú trọng hơn trong công tác thực tập, thực hành thực
tế gắn liền với việc đào tạo chuyên sâu về kiến thức lý luận tại giảng đường. Đó là một
cơ hội, một điều kiện tốt để sinh viên có dịp cũng cố kiến thức và đưa lý luận vào thực
tế, có cơ hội quan sát, tìm hiểu, làm quen với mơi tường cơng việc thực tế trong tương
lai của mình. Và cũng tạo điều kiện tốt hơn cho sinh viên có được kinh nghiệm, sự tự
tin hơn và giúp sinh viên hoàn thành tốt hơn đợt thực tập tốt nghiệp trong năm học
cuối này.


Là một sinh viên năm cuối của Khoa Kinh tế, đây là thời gian vô cùng quan
trọng. Đợt thực tập này đã giúp bản thân em trau dồi thêm nhiều kiến thức bổ ích,
được dịp vận dụng những nghiệp vụ đã được học vào thực tế từ đó tích lũy riêng cho
mình một vốn kinh nghiệm giao tiếp và làm việc tại môi trường công sở, giúp em tự
tin hơn và hoàn thiện hơn kiến thức đã học.

Được sự giới thiệu của trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, sự đồng ý của lãnh
đạo UBND quận, lãnh đạo Văn phòng UBND Quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà
Nẵng em đã được đến thực tập tại Văn phòng UBND Quận Ngũ Hành Sơn .

Nhờ sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong Văn phịng UBND Quận Ngũ
Hành Sơn, đặc biệt là của cán bộ hướng dẫn, giáo viên hướng dẫn cùng sự nỗ lực, cố
gắng hết mình em đã hồn thành đợt thực tập với những nội dung chính như sau:

Phần một: Giới thiệu tổng quan về Ủy ban nhân dân Quận Ngũ Hành Sơn
1. Tổng quan về UBND Quận Ngũ Hành Sơn
2. Tổng quan về Văn phòng UBND Quận.

Phần hai : Nhật ký thực tập

Phần ba : Chuyên đề thực tập: Công tác tham mưu và tổng hợp của Văn
phòng UBND Quận Ngũ Hành Sơn
1. Tìm hiểu về công tác tham mưu và tổng hợp
2. Xây dựng mẫu các văn bản hành chính thuộc thẩm quyền ban hành của cơ

quan theo nghị định 09/2010/NĐ-CP
3. Kết luận
Bản báo cáo này là kết quả đầu tiên của em trong thời gian thực tập tại Văn
phòng UBND Quận Ngũ Hành Sơn. Đây là thành quả của sự cố gắng, nổ lực hết mình
để tìm hiểu và học hỏi của bản thân em. Trong quá trình thực hiện báo cáo cũng khơng

tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Vì vậy, thơng qua bản Báo cáo này em mong
muốn nhận được những ý kiến nhận xét, đóng góp từ phía nhà trường, các thầy (cơ)
giáo trong Khoa Kinh tế để em có thêm những kinh nghiệm quý báu, những bài học

SVTH: Page 2 GVHD: Th.S Trần Thị Thúy Ngọc

Báo cáo thực tập tốt ngiệp Trường Đại

học Kinh tế Đà Nẵng

thiết thực và những lời khuyên bổ ích làm hành trang quý giá trong kỳ thực tập tốt
nghiệp và trong q trình cơng tác sau này./.

Em xin chân thành cảm ơn./.

SVTH: Page 3 GVHD: Th.S Trần Thị Thúy Ngọc

Báo cáo thực tập tốt ngiệp Trường Đại
học Kinh tế Đà Nẵng

PHẦN MỘT: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN
QUẬN NGŨ HÀNH SƠN

1. Tổng quan về Ủy ban nhân dân Quận Ngũ Hành Sơn

1.1. Quá trình thành lập và phát triển của Ủy ban nhân dân Quận Ngũ Hành
Sơn

Quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng được chính thức thành lập trên cơ sở
phường Bắc Mỹ An của thành phố Đà Nẵng (cũ) và 02 xã Hòa Hải, Hòa Quý của

huyện Hòa Vang theo Nghị định số 07/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 1997 của Chính
phủ. Ngày 02 tháng 3 năm 2005, Chính phủ ban hành Nghị định số 24/2005/NĐ-CP về
việc chia phường Bắc Mỹ An thành 02 phường: Mỹ An và Khuê Mỹ. Do vậy, hiện nay
quận Ngũ Hành Sơn có 04 phường: Mỹ An, Kh Mỹ, Hịa Hải và Hòa Quý.

Với diện tích tự nhiên là: 3.911,7818 ha. Trong đó, diện tích đất nông nghiệp:
770,5361 ha chiếm 19,6978% (bao gồm đất sản xuất nông nghiệp: 733,7237 ha chiếm
18,7568%, đất lâm nghiệp: 26,6985 ha chiếm 0,6825%, đất nuôi trồng thủy sản:
10,1139 ha chiếm 0,2585%); đất phi nông nghiệp: 2.589,4019 ha chiếm 66,1949%
(bao gồm đất ở: 708,5649 chiếm 18,1136%; đất chuyên dùng: 1383,2097 ha chiếm
35,3601%; đất tơn giáo, tín ngưỡng: 20,7650 ha chiếm 0,5308%; đất nghĩa trang,
nghĩa địa: 107,3276 ha chiếm 2,7437%; đất sông suối và mặt nước: 362,2047 ha chiếm
9,2593%; đất phi nông nghiệp khác: 7,3300 ha chiếm 0,1874%); đất chưa sử dụng:
551,8438 ha chiếm 14,1072%; đất có mặt nước ven biển: 73,9200 ha chiếm 1,8897%.
Hiện nay, dân số tăng lên 61.441 với 16.470 hộ, trong đó số luợng người trong độ tuổi
lao động là 40.765 người, chiếm 66,35% so với tổng dân số của quận. Tốc độ tăng dân
số bình quân hằng năm là 1,20% (theo số liệu thống kê ngày 01 tháng 4 năm 2009).

Quận Ngũ Hành Sơn nằm về phía Đơng Nam của thành phố Đà Nẵng, là địa bàn
thuận lợi về phát triển mở rộng không gian đô thị của thành phố. Cách trung tâm thành
phố 8 km. Phía Đơng giáp với biển Đơng. Phía Tây giáp với huyện Hịa Vang và quận
Hải Châu. Phía Bắc giáp với quận Sơn Trà và phía Nam giáp với tỉnh Quảng Nam.

Đặc biệt, cầu Tuyên Sơn là chiếc cầu nối sẽ mở ra nhiều cơ hội phát triển kinh tế
- xã hội cho Quận. Ngoài ra, UBND quận Ngũ Hành Sơn cịn có danh thắng Ngũ Hành
Sơn, bãi biển Non Nước, Mỹ Khê hằng năm thu hút một lượng rất lơn du khách tham
quan trong và ngoài nước. Hơn thế nữa, với tiềm năng du lịch hiện có, Quận Ngũ
Hành Sơn đã và đang thu hút sự đầu tư của các Doanh nghiệp trong và ngoài nước về
lĩnh vực du lịch, dịch vụ, đây là một tiềm năng kinh tế lớn góp phần nâng cao mọi mặt
đời sống của quận nhà. Với sự phát triển đó UBND Quận Ngũ Hành Sơn ngày khẳng

định mình với các quận, huyện trong thành phố và danh tiếng vươn xa hơn trong nước
và cả nước ngoài.

1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân
dân Quận Ngũ Hành Sơn

1.2.1. Chức năng
Theo Luật tổ chức HĐND và UBND ngày 26/11/2003 và Theo Quyết định số:
181/QĐ-UBND, ngày 27/01/1997 của UBND thành phố Đà Nẵng về việc thành lập
UBND Quận Ngũ Hành Sơn. UBND Quận Ngũ Hành Sơn có chức năng sau:

SVTH: Page 4 GVHD: Th.S Trần Thị Thúy Ngọc

Báo cáo thực tập tốt ngiệp Trường Đại
học Kinh tế Đà Nẵng

UBND Quận là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương chịu trách nhiệm thi
hành Hiến pháp, Luật, các Văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan Nhà nước cấp
trên, Nghị quyết của Quận ủy.

UBND Quận Ngũ Hành Sơn tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân
chủ. Là một bộ phận của hệ thống cơ quan hành chính nhà nước. UBND Quận chịu sự
quản lý thống nhất của chính phủ. Chịu sự quản lý trực tiếp của UBND thành phố Đà
Nẵng và chịu sự lãnh đạo toàn diện của Quận ủy.

1.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND Quận Ngũ Hành Sơn
Theo Luật tổ chức HĐND và UBND Quy định về chức năng, nhiệm vụ và quyền
hạn của HĐND và UBND các cấp, thì UBND Quận Ngũ Hành Sơn có nhiệm vụ và
quyền hạn trong việc thực hiện quản lý Nhà nước trong các lĩnh vực sau:
- Quản lý Nhà nước và địa phương trong các lĩnh vực kinh tế như nông nghiệp,

ngư nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại du lịch, văn hóa, giáo dục,
y tế, khoa học cơng nghệ và mơi trường, thể dục thể thao, báo chí….
- Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hằng năm, tổ chức và kiểm tra
việc thực hiện kế hoạch.
- Tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, các văn
bản của cơ quan nhà nước cấp trên, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị lực
lượng vũ trang Nhân dân và xây dựng quốc phịng tồn dân… quản lý hộ khẩu, hộ tịch
ở địa phương.
- Lập dự toán thu, chi ngân sách nhà nước trên địa bàn quận; quyết toán ngân
sách địa phương.
- Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản của Nhà nước và công dân, chống tham
nhũng, buôn lậu, làm hàng giả và các tệ nạn khác.
- Quản lý công tác tổ chức biên chế, lao động tiền lương, đào tạo đội ngũ viên
chức Nhà nước và cán bộ phường, bảo hiểm xã hội theo sự phân cấp của Chính phủ.
- Tổ chức chỉ đạo công tác thi hành án ở địa phương.
- Xét khiếu nại, khiếu tố của công dân.

1.2.3. Cơ cấu tổ chức của UBND Quận Ngũ Hành Sơn

SVTH: Page 5 GVHD: Th.S Trần Thị Thúy Ngọc

Báo cáo thực tập tốt ngiệp Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC UBND QUẬN NGŨ HÀNH SƠN

CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH PHÒNG BAN TRỰC PHÓ CHỦ TỊCH
THUỘC NGÀNH DỌC
KHỐI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC KHỐI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP


V PH PH PH PH PH PH PH PH PH PH PH T BQ BQ BA TR TT

Ă Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò Ò T L DU L N UN GIÁ CÔ QU G O
CHI CỤC THỐNG KÊ
N N N N N N N N N N N N TRẠM BẢO VỆ THỰC VẬTÂD LỊ CH NG ẢN TÂ DỤC
BQL LÀNG NGHỀ ĐÁ MỸ NGHỆ NON
PH G G G G G G G G G G G
NƯỚC
Ò N GI KI TÀ T Y T Q LA TÀ V TT VĂN HÓA THỂ THAON TH TR LÝ M TH
ĐÀI TRUYỀN THANH QUẬN
N Ộ Á N I Ư TẾ H U O I Ă S ẮN ÌN CH Y ƯỜ

G V O H C PH A Ả Đ N N Ố G H Ợ TẾ NG

UB Ụ D TẾ HÍ ÁP N N Ộ G H - CẢ XÂ XUY

N Ụ N H LÝ N U Ó K NH Y ÊN

D C H TR Đ G YÊ A - Ế NG Ũ D & Ự HU

& – A Ô T N - T OH HÀ NH NG ỚN

Đ K T H M H

À Ế HỊ Ư ÔI Ể Ạ SƠ CƠ G

O H Ơ TR T C N BẢ NG

TẠ O N Ư H H N HIỆ


O Ạ G Ờ A H P

C BI N O Ó

H N G A

H- G

SVTH: Page 6 GVHD: Th.S Trần Thị Thúy Ngọc

Báo cáo thực tập tốt ngiệp Trường Đại
học Kinh tế Đà Nẵng

UBND Quận Ngũ Hành Sơn gồm có 8 thành viên: 01 Chủ tịch, 02 phó Chủ tịch
và 05 Ủy viên:

+ 01 Chủ tịch- phụ trách chung
+ 01 Phó chủ tịch Thường trực- phụ trách lĩnh vực Đền bù giải tỏa, lĩnh vực Kinh
tế
+ 01 Phó chủ tịch phụ trách lĩnh vực Văn hóa- Xã hội
Các ủy viên gồm:
+ Trưởng Công An Quận.
+ Chánh Thanh tra Nhà nước Quận
+ Chánh Văn phòng UBND Quận.
+ Chỉ huy trưởng cơ quan Quân sự Quận.
+ Trưởng phịng Quản lý đơ thị.
* Các phịng, ban chun mơn trực thuộc UBND Quận:
+ Văn phòng UBND Quận.
+ Phòng Nội vụ

+ Phòng Thanh tra Quận
+ Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội
+ Phịng Văn hóa- Thể thao
+ Phòng Kinh tế
+ Phòng Y tế
+ Phịng Tài chính - Kế hoạch
+ Phòng Tư pháp
+ Phịng Quản lý đơ thị
+ Phịng Tài ngun - Mơi trường
+ Phòng Giáo dục và Đào tạo
* Các phòng ban chuyên môn trực thuộc ngành dọc:
+ Chi cục Thống kê.
+ Trạm bảo vệ thực vật.
* Các đơn vị sự nghiệp:
+ Trung tâm dân số - Kế hoạch hóa gia đình.
+ Ban quản lý Làng nghề đá mỹ nghệ Non Nước
+ Ban quản lý khu du lịch thắng cảnh Ngũ Hành Sơn
+ Ban quản lý cơng trình xây dựng

SVTH: Page 7 GVHD: Th.S Trần Thị Thúy Ngọc

Báo cáo thực tập tốt ngiệp Trường Đại
học Kinh tế Đà Nẵng

+ Ban quản lý chợ.
+ Trung tâm Giáo dục thường xuyên và Hướng nghiệp.
+ Đài truyền thanh Quận
+ Trung tâm y tế quận
+ Trung tâm Văn hóa - Thể thao Quận


1.2.4. Phương thức hoạt động
UBND Quận làm việc theo chế độ tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. Chủ tịch
UBND là người đứng đầu UBND Quận, lãnh đạo và điều hành công việc của UBND
Quận, chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình tại
Điều 127 của Luật Tổ chức HĐND và UBND, cùng với tập thể UBND Quận chịu
trách nhiệm hoạt động của UBND Quận trước Quận ủy, HĐND Quận và trước UBND
thành phố.

2. Tổng quan về Văn phòng Ủy ban nhân dân Quận

2.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Văn phòng UBND Quận

2.1.1. Chức năng
Theo Điều 1, Chương I, Quy chế làm việc của Văn phòng UBND Quận Ngũ
Hành Sơn năm 2012 Văn phịng UBND Quận Ngũ Hành Sơn có chức năng sau đây :
Văn phòng UBND Quận Ngũ Hành Sơn là cơ quan thuộc UBND Quận Ngũ
Hành Sơn, có chức năng tham mưu, giúp việc trực tiếp cho UBND Quận, Chủ tịch, các
Phó chủ tịch UBND và là cầu nối trong quan hệ cơng tác giữa Chủ tịch, các Phó chủ
tịch UBND Quận với các phịng, ban, ngành, đồn thể thuộc Quận và UBND các
phường trong Quận.

2.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn
Theo Điều 2, Chương I, Quy chế làm việc của Văn phòng UBND Quận Ngũ
Hành Sơn năm 2012, Văn phòng UBND Quận Ngũ Hành Sơn có nhiệm vụ và quyền
hạn sau :
- Xây dựng các chương trình, kế hoạch cơng tác, báo cáo sơ kết, tổng kết hoạt
động báo cáo kiểm điểm công tác chỉ đạo, điều hành của UBND Quận và báo cáo khác
của UBND Quận theo sự chỉ đạo, điều hành của UBND Quận.
- Giúp UBND, Chủ tịch UBND Quận tổ chức thực hiện Quy chế phối hợp công
tác giữa UBND Quận với Thường trực Quận ủy, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân

dân, UBMTTQVN, LĐLĐ Quận và các tổ chức đồn thể chính trị xã hội khác.
- Theo dõi, nắm bắt tình hình hoạt động chung của UBND, tổ chức việc thu thập,
tổng hợp và cung cấp thông tin phục vụ chỉ đạo, điều hành của UBND, Chủ tịch và các
Phó chủ tịch UBND Quận.
- Phối hợp với Trưởng phòng Nội vụ Quận tham mưu và giúp Chủ tịch UBND
Quận tổ chức thực hiện Quyết định số 32/2008/QĐ-UBND ngày 30 tháng 5 năm 2008
của UBND thành phố Đà Nẵng ban hành Quy định về tình tự, thủ tục tiếp nhận, giải
quyết hồ sơ theo cơ chế một cửa tại UBND quận, huyện thuộc thành phố Đà Nẵng.

SVTH: Page 8 GVHD: Th.S Trần Thị Thúy Ngọc

Báo cáo thực tập tốt ngiệp Trường Đại
học Kinh tế Đà Nẵng

- Đảm bảo các điều kiện làm việc và tổ chức phục vụ các hoạt động UBND, Chủ
tịch và các Phó chủ tịch UBND Quận.

- Phối hợp với Trưởng phòng Tư pháp quận, trưởng phòng Nội vụ quận tham
mưu và giúp Chủ tịch UBND Quận quản lý thống nhất việc ban hành, công bố văn bản
của UBND và Chủ tịch UBND.

- Kiểm tra, đôn đốc các phịng, ban chun mơn các cơ quan thuộc UBND Quận
và UBND các phường thực hiện chương trình, kế hoạch cơng tác của UBND Quận.

- Quản lý công tác bảo mật, văn thư, lưu trữ, hồ sơ tài liệu của UBND Quận và
hướng dẫn về chun mơn nghiệp vụ cơng tác văn phịng đối với các phòng, ban,
ngành và các địa phương.

- Giải quyết một số công việc cụ thể khác do Chủ tịch, các Phó chủ tịch UBND
Quận phân cơng.


2.2. Cơ cấu tổ chức của Văn phịng Ủy ban nhân dân Quận

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VĂN PHÒNG UBND QUẬN

CHÁNH VĂN PHÒNG
Phụ trách chung

PHĨ CHÁNH VĂN PHỊNG PHÓ CHÁNH VĂN PHÒNG PHĨ CHÁNH VĂN PHỊNG
Phụ trách lĩnh vực tổng hợp Phụ trách lĩnh vực Văn thư – Phụ trách lĩnh vực Đền bù
giải tỏa
chung Lưu trữ, Quản trị mạng

Bộ phận Tham Bộ phận Đền Bộ phận Tiếp Bộ phận Văn Bộ phận Quản
mưu – Tổng hợp bù giải tỏa nhận và trả kết thư – Lưu trữ trị - Hành

quả hồ sơ chính, Lái xe,
Bảo vệ

SVTH: Page 9 GVHD: Th.S Trần Thị Thúy Ngọc

Báo cáo thực tập tốt ngiệp Trường Đại
học Kinh tế Đà Nẵng

Cơ cấu tổ chức của Văn phòng UBND Quận Ngũ Hành Sơn gồm có:
* 01 Chánh văn phịng, 03 Phó Chánh Văn phịng điều hành thực hiện nhiệm vụ
của văn phòng.
+ Chánh văn phòng: chịu trách nhiệm chung, điều hành mọi hoạt động của Văn
phòng UBND Quận Ngũ Hành Sơn.
+ Phó chánh văn phịng: Phụ trách tổng hợp chung, giúp Chánh văn phòng quản

lý, điều hành công tác tham mưu tổng hợp và trực tiếp theo dõi các lĩnh vực được phân
công.
+ Phó chánh Văn phịng: Phụ trách lĩnh vực Văn thư, công tác Lưu trữ và quản
trị mạng
+ Phó chánh Văn phịng: Phụ trách lĩnh vực Đền bù giải tỏa.
* Các tổ, các bộ phận gồm:
+ Bộ phận Tham mưu - Tổng hợp: Có nhiệm vụ tham mưu, soạn thảo văn bản
giúp UBND quận và lãnh đạo Văn phòng, theo dõi các lĩnh vực công tác phù hợp với
nhiệm vụ của UBND Quận. Thu nhận, xử lý thông tin; xây dựng các báo cáo tổng hợp
định kỳ và các văn bản, báo cáo đột xuất của UBND Quận; xây dựng chương trình
cơng tác (tháng, q, năm) của UBND Quận; theo dõi và tổ chức kiểm tra việc thực
hiện các văn bản UBND Quận và kết quả thực hiện nhiệm vụ UBND Quận giao cho
các phòng, ban, đơn vị, địa phương.
+ Bộ phận Đền bù giải tỏa: Theo dõi công tác đền bù giải tỏa, giải quyết đơn thư
khiếu nại thuộc lĩnh vực đền bù giải tỏa của công dân. Theo dõi và đôn đốc các đơn vị
thực hiện nội dung các văn bản chỉ đạo liên quan đến lĩnh vực đền bù giải tỏa, bố trí tái
định cư. Kịp thời theo dõi, năm bắt công việc và báo cáo lãnh đạo UBND Quận xử lý
nếu có vướng mắc trong cơng tác đền bù giải tỏa các dự án. Rà soát các văn bản liên
quan đến cơng tác giải tỏa đền bù trước khi trình lãnh đạo ký ban hành.
+ Bộ phận Tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ cho tổ chức, công dân: Thực hiện việc
tiếp nhận và trả lời kết quả giải quyết hồ sơ cho tổ chức, công dân thuộc các lĩnh vực
quản lý đô thị, kinh tế, văn hóa - xã hội theo thời gian quy định.
+ Bộ phận Văn thư - Lưu trữ: có nhiệm vụ tiếp nhận công văn, tài liệu, phát
hành văn bản, tài liệu, giấy mời và quản lý hồ sơ, sổ sách tài liệu của văn phòng (kể cả
tài liệu mật); scan các văn bản đến và đi lên mạng nội bộ của UBND Quận (trừ văn
bản xin kinh phí của các đơn vị). Chịu trách nhiệm quản lý và bảo quản con dấu của
UBND và Văn phòng UBND Quận.
+ Bộ phận Quản trị - Hành chính, Lái xe, bảo vệ: Có nhiệm vụ quản trị tài chính,
tài sản cơ quan như: kinh phí, vật tư, phương tiện đi lại, tiếp tân phục vụ, bảo vệ cơ
quan. Có nhiệm vụ bảo quản sử dụng tài sản cơng, giữ gìn vệ sinh cơng sở sạch, đẹp.

Đối với lái xe, trong giờ làm việc phải có mặt thường xuyên để đưa đón lãnh đạo
UBND Quận đi cơng tác kịp thời. Đội Bảo vệ thực hiện trực 24/24 giờ, đảm bảo an
tồn trong khu vực Trung tâm hành chính Quận. Nhắc nhỡ cá tổ chức, cá nhân khi vào
liên hệ công việc tại các bộ phận trong Trung tâm hành chính quận khơng được hút
thuốc lá và để mũ bảo hiểm đúng nơi quy định.

SVTH: Page 10 GVHD: Th.S Trần Thị Thúy Ngọc

Báo cáo thực tập tốt ngiệp Trường Đại
học Kinh tế Đà Nẵng

* Chế độ làm việc của Văn phòng UBND quận:

Văn phòng UBND Quận Ngũ Hành Sơn hoạt động theo chế độ thủ trưởng, kết
hợp với bàn bạc tập thể, Chánh văn phòng chịu trách nhiệm trực tiếp trước Chủ tịch
UBND Quận về toàn bộ cơng tác văn phịng.

Văn phòng UBND Quận Ngũ Hành Sơn là cơ quan chuyên môn trực thuộc
UBND Quận, hoạt động theo cơ chế “Một cửa, một dấu” chịu sự lãnh đạo và quản lý
trực tiếp, toàn diện của UBND Quận.

SVTH: Page 11 GVHD: Th.S Trần Thị Thúy Ngọc

Báo cáo thực tập tốt ngiệp Trường Đại
học Kinh tế Đà Nẵng

PHẦN HAI : NHẬT KÝ THỰC TẬP

Trước khi lựa chọn cơ quan thực tập, em đã tìm hiểu về những đơn vị phù hợp với
chuyên ngành cũng như thuận tiện cho việc học tập của bản thân, cùng với những gợi

ý và giới thiệu của khoa và các anh chị đi trước, em đã đăng kí thực tập tại UBND
Quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng. Sau đó được Ban Lãnh đạo phân cơng vào
Văn phịng UBND, sau 4 tháng thực tập tại đây, em xin được trình bày phần nhật kí
thực tập của mình như sau.

Tuần Thời gian Nội dung thực tập
10.8.2015 – 16.8.2015 - Tới UBND Quận Ngũ Hành Sơn liên hệ
Tuần 1 gặp Chánh văn phòng
17.8.2015 – 23.8.2015 - Dưới sự giúp đỡ, được nhận thực tập tại
Tuần 2 24.8.2015 – 30.8.2015 văn phòng UBND do chị Nga hướng dẫn
Tuần 3 31.8.2015 – 6.9.2015 Gặp mặt và làm quen với các anh, chị trong
Tuần 4 7.9.2015 – 13.9.2015 phòng
Tìm hiểu cơ cấu tổ chức, quy chế làm việc tại
Tuần 5 14.9.2015 – 20.9.2015 UBND Quận Ngũ Hành Sơn
21.9.2015 – 27.9.2015 Tiếp cận các nghiệp vụ hành chính liên quan
Tuần 6 28.9.2015 – 4.10.2015 đến Văn phòng UBND
Tuần 7 5.10.2015 – 11.10.2015 Qua sự hướng dẫn, tham khảo cùng sự giúp
Tuần 8 12.10.2015 – 18.10.2015 đỡ của các anh, chị trong Văn phòng. Lựa
Tuần 9 19.10.2015 – 25.10.2015 chọn nghiệp vụ nghiên cứu cho bản báo cáo
Tuần 10 26.10.2015 – 1.11.2015 tốt nghiệp
Tuần 11 2.11.2015 – 8.11.2015 Dưới sự hướng dẫn của C.Nga tiến hành xây
Tuần 12 9.11.2015 – 15.11.2015 dựng một số văn bản hành chính đến và đi.
Tuần 13 16.11.2015 – 22.11.2015 Dưới sự hướng dẫn của C.Nga tiến hành xây
Tuần 14 dựng một số văn bản hành chính đến và đi.
Tuần 15 Tập lập hồ sơ công việc, báo cáo, hội nghị
cho các hoạt động của UBND
Tập lập hồ sơ công việc, báo cáo, hội nghị
cho các hoạt động của UBND
Tổng hợp các văn bản, báo cáo quyết định
chuyển đến lưu tại văn phòng

Tổng hợp các văn bản, báo cáo quyết định
chuyển đến lưu tại văn phòng
Nghĩ ốm
Thu thập xữ lý tài liệu nhằm phục vụ cho bài
báo cáo thực tập
Thu thập xữ lý tài liệu nhằm phục vụ cho bài
báo cáo thực tập
- Hoàn thành báo cáo thực tập
- Kết thúc thực tập

SVTH: Page 12 GVHD: Th.S Trần Thị Thúy Ngọc

Báo cáo thực tập tốt ngiệp Trường Đại
học Kinh tế Đà Nẵng

SVTH: Page 13 GVHD: Th.S Trần Thị Thúy Ngọc

Báo cáo thực tập tốt ngiệp Trường Đại
học Kinh tế Đà Nẵng

PHẦN BA: CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP “ CÔNG TÁC THAM MƯU
VÀ TỔNG HỢP CỦA VĂN PHÒNG ỦY BAN NHÂN DÂN
QUẬN NGŨ HÀNH SƠN ”

1. Tìm hiểu về công tác tham mưu và tổng hợp
Tham mưu - tổng hợp là một trong những chức năng hàng đầu mà văn phịng
ln ln phải thực hiện tốt. Đây là một hoạt động đóng góp ý kiến có tính chất chỉ
đạo giúp cho lãnh đạo tìm kiếm những quyết định tối ưu trong việc đặt và tổ chức thực
hiện các kế hoạch nhằm làm cho quá trình quản lý của lãnh đạo đạt hiệu quả cao nhất.
Ngồi tham mưu, văn phịng cịn có nhiệm vụ thu thập, tổng hợp , xử lý và cung cấp

thơng tin mọi mặt về tình hình hoạt động của cơ quan một cách nhanh chóng, kịp thời
cho lãnh đạo, từ đó nghiên cứu để đề xuất với lãnh đạo các biện pháp giải quyết và xử
lý sao cho hiệu quả của nó tối ưu nhất..
Văn phịng có nhiệm vụ tham mưu - tổng hợp những vấn đề như:
+ Tham mưu cho lãnh đạo tổ chức triển khai thực hiện công tác Văn thư - Lưu
trữ.
+ Tổ chức hệ thống thông tin, liên lạc qua việc tiếp dân, tiếp khách.
+ Tham mưu trong việc tổ chức bộ máy văn phòng, tổ chức tổng hợp xử lý thông
tin.
+ Tham mưu trong việc tổng hợp báo cáo tình hình hoạt động của cơ quan qua
công tác giao ban.
+ Phân tích các vấn đề liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn từ đó đề xuất với lãnh
đạo các biện pháp tổ chức, điều hành và giải quyết các vấn đề thuộc thẩm quyền của
văn phòng.
+Tham mưu cho lãnh đạo và các bộ phận trong việc soạn thảo các văn bản trình
lãnh đạo xét duyệt, phê duyệt, ban hành.
+Tham mưu về việc theo dõi, đánh giá kết quả hoạt động và xét thi đua của cơ
quan.
Như vậy, Văn phòng UBND vừa là nơi thực hiện công tác tham mưu vừa là nơi
thu thập, tiếp nhận, tổng hợp các ý kiến của các bộ phận, đơn vị khác để cung cấp cho
lãnh đạo cơ quan để làm sao cho lãnh đạo vừa nắm bắt thơng tin kịp thời, vừa có biện
pháp điều hành, giải quyết nhanh chóng và hiệu quả nhất.
Đối với Văn phòng UBND Quận Ngũ Hành Sơn, công tác Tham mưu - Tổng hợp
được thực hiện một cách thường xuyên, nghiêm túc và mang lại hiệu quả cao đối hoạt
động của cả UBND quận. Những vấn đề thuộc chức năng tham mưu - tổng hợp như đã
nêu trên thì Văn phịng UBND quận Ngũ Hành Sơn đều thực hiện tốt và hiệu quả. Văn
phịng ln là cầu nối trong mọi cơng tác giữa Chủ tịch UBND, giữa lãnh đạo cơ quan,
lãnh đạo Văn phòng với các phòng, ban, đơn vị và các cán bộ, nhân viên trong cơ
quan, đó là cầu nối thơng tin, liên lạc cũng như là cầu nối trong gắn liền việc tổ chức
điều hành với thực tế hoạt động công việc của cơ quan; là cầu nối trong mối quan hệ

công tác giữa lãnh đạo với nhân viên, giữa các phịng ban, đơn vị với nhau để từ đó

SVTH: Page 14 GVHD: Th.S Trần Thị Thúy Ngọc

Báo cáo thực tập tốt ngiệp Trường Đại
học Kinh tế Đà Nẵng

lãnh đạo quản lý và nắm bắt nhân viên cấp dưới dễ dàng , hiệu quả là cầu nối để nhân
viên tiếp nhận các quyết định quản lý của cấp trên nhanh chóng, kịp thời và chính xác
hơn.

Minh chứng cụ thể là hàng năm, Văn phịng UBND Quận ln tham mưu cho
Chủ tịch UBND Quận Ngũ Hành Sơn ban hành các quy chế để phục vụ các hoạt động
điều hành và giải quyết công việc của cơ quan và tham mưu, tổng hợp thơng tin giúp
lãnh đạo cơ quan trong Thủ tục trình ký, thẩm tra, xử lý hồ sơ, phát hành và công bố
văn bản và kiểm tra việc thi hành các văn bản của UBND Quận, Chủ tịch UBND
Quận, thực hiện việc tổng hợp thông tin, báo cáo trong cơ quan giúp lãnh đạo,...

* Ví dụ 1: Chức năng tham mưu - tổng hợp của Văn phịng thể hiện qua việc thực
hiện Thủ tục trình ký, thẩm tra, xử lý hồ sơ, phát hành và công bố văn bản và kiểm tra
việc thi hành các văn bản của UBND Quận, Chủ tịch UBND Quận.

- Tất cả các hồ sơ về Đề án, văn bản do các cơ quan chuyên môn, cơ quan, đơn vị
thuộc UBND Quận, UBND phường chủ trì soạn thảo, trước khi trình Chủ tịch, các Phó
Chủ tịch UBND Quận phải qua Văn phòng để làm thủ tục vào sổ Cơng văn đến. Văn
phịng thực hiện việc tổng hợp và thẩm tra về thủ tục, nội dung, hình thức và thể thức
văn bản. Trong trường hợp có sự sai sót, Văn phịng tham mưu cho các cơ quan, đơn
vị chủ trì soạn thảo để chỉnh sửa cho phù hợp. Trường hợp giữa cơ quan chủ trì soạn
thảo và Văn phịng khơng thống nhất thì Văn phịng báo cáo cho Chủ tịch, các Phó
Chủ tịch UBND Quận quyết định.


- Chủ tịch, các Phó Chủ tịch UBND Quận xem xét, giải quyết cơng việc chủ yếu
dựa trên hồ sơ và Đề án, văn bản của cơ quan trình và ý kiến thẩm tra của Văn phòng.
Do vậy, chức năng tham mưu, tổng hợp của Văn phòng trong trường hợp này là rất
quan trọng. Đặc biệt là đối với các Đề án, văn bản có nội dung quan trọng, phức tạp,
cần thiết phải đưa ra thảo luận thì Văn phịng phải tham mưu cho lãnh đạo tổ chức
cuộc họp để giải quyết và Chủ tịch UBND Quận sẽ giao cho Văn phòng nhiệm vụ phối
hợp với cơ quan chủ trì Đề án, văn bản để bố trí thời gian và chuẩn bị nội dung làm
việc.

- Khi đề án, văn bản trình đã được Chủ tịch, các Phó Chủ tịch UBND Quận cho ý
kiến giải quyết, Văn phịng có nhiệm vụ phối hợp với cơ quan trình hồn chỉnh Đề án,
văn bản và trình lãnh đạo UBND ký, ban hành.

- Sau khi được lãnh đạo UBND phê duyệt. Văn phòng chịu trách nhiệm phát
hành văn bản của UBND quận, Chủ tịch UBND Quận ban hành trong thời gian không
quá hai ngày kể từ ngày văn bản được ký, đảm bảo đúng thủ tục, đúng địa chỉ.

- Chánh văn phịng có trách nhiệm tổ chức việc quản lý, cập nhật, lưu trữ, khai
thác văn bản phát hành, văn bản đến của UBND theo quy định của pháp luật về Văn
thư, Lưu trữ và Quy chế làm việc của UBND Quận.

Như vậy, vai trị tham mưu - tổng hợp thơng tin cho lãnh đạo trong việc thực hiện
Thủ tục trình ký, thẩm tra, xử lý hồ sơ, phát hành và công bố văn bản và kiểm tra việc
thi hành các văn bản của UBND Quận, Chủ tịch UBND Quận của Văn phòng là rất
quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ giải quyết công việc trong nội dung các Đề
án, văn bản và đảm bảo sự chính xác, đúng đắn, kịp thời trong việc ký, phát hành các
văn bản. Do đó, trong công tác tổng hợp thông tin và tham mưu cho lãnh đạo, yêu cầu

SVTH: Page 15 GVHD: Th.S Trần Thị Thúy Ngọc


Báo cáo thực tập tốt ngiệp Trường Đại

học Kinh tế Đà Nẵng

Văn phịng ln ln phải thực hiện một cách thận trọng, kiểm tra, phân loại mức độ
quan trọng của nội dung văn bản và tổng hợp thơng tin chính xác, kịp thời và tham
mưu các biện pháp giải quyết cho lãnh đạo những biện pháp hiệu quả, tối ưu nhất.

2. Xây dựng mẫu các văn bản hành chính thuộc thẩm quyền ban hành của
cơ quan theo nghị định 09/2010/NĐ-CP

2.1. Tìm hiểu về cơng tác soạn thảo văn bản của UBND Quận Ngũ Hành Sơn
Công tác soạn thảo văn bản là một trong những nhiệm vụ hàng đầu không chỉ của
bộ phận Tham mưu - Tổng hợp mà của tất cả các phòng, ban, đơn vị thuộc UBND
Quận. Bởi là một cơ quan hành chính nhà nước, cho nên việc giải quyết tất cả các công
việc của cơ quan đều thông qua văn bản là phương tiện truyền đạt thơng tin có giá trị
pháp lý và sử dụng thông dụng nhất.
Hiện nay, trong công tác soạn thảo và ban hành văn bản UBND Quận được quy
định dựa trên căn cứ của:
- Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm 2004 của Chính Phủ về
cơng tác văn thư;
- Căn cứ theo quy định tại Quyết định số 82/2005/QĐ-UBND ngày 12 tháng 7
năm 2005 của UBND thành phố Đà Nẵng về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản.
- Căn cứ Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội
vụ hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.
- Căn cứ Chỉ thị số 22/CT-UBND ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chủ tịch
UBND thành phố Đà Nẵng về việc chấn chỉnh công tác văn thư, lưu trữ trên địa bàn
thành phố.
Và mới đây nhất, UBND quận đã kịp thời áp dụng Nghị định số 09/2010/NĐ-CP

ngày 08 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị định số 110/2003/NĐ-CP ngày 8 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về cơng tác
Văn thư.
Như vậy có thể nhận thấy được sự quan tâm và cập nhật kịp thời các thay đổi của
nhà nước về công tác văn thư để nhanh chóng triển khai thực hiện đúng theo những
quy định hiện hành mới nhất. Do vậy, công tác soạn thảo văn bản của UBND Quận
luôn đảm bảo việc soạn thảo, ban hành và quản lý đúng theo quy định của nhà nước.
Đảm bảo sự thống nhất trong quản lý công tác văn thư của các cơ quan nhà nước nói
chung và UBND quận nói riêng.
Theo quy định mới nhất về công tác văn thư tại Nghị định số 09/2010/NĐ-CP
ngày 08 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị định số 110/2003/NĐ-CP ngày 8 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về cơng tác
Văn thư, UBND quận đã ban hành các văn bản đúng theo hình thức, thể thức trình bày
theo quy định nhà nước hiện hành. Việc xây dựng mẫu các văn bản thuộc thẩm quyền
ban hành của UBND quận Ngũ Hành Sơn dựa trên các quy định của Nghị định này và
các mẫu của Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội
vụ hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.

SVTH: Page 16 GVHD: Th.S Trần Thị Thúy Ngọc

Báo cáo thực tập tốt ngiệp Trường Đại
học Kinh tế Đà Nẵng

Văn bản do UBND Quận ban hành nhằm thực hiện chức năng quản lý Nhà nước
ở địa phương và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn.

Theo thẩm quyền, UBND Quận Ngũ Hành Sơn được phép ban hành ba loại hình
thức văn bản đó là:

- Văn bản Hành chính thơng thường: Báo cáo, Thơng báo, Kế hoạch,

Tờ trình, Cơng Văn, Hợp đồng, Biên bản, Công điện. Các loại giấy tờ như:
Giấy giới thiệu, Giấy nghỉ phép, Giấy đi đường,...

- Văn bản Quy phạm pháp luật: Quyết định, Chỉ thị.

- Văn bản cá biệt.

2.2. Quy trình soạn thảo văn bản của UBND Quận Ngũ Hành Sơn
Về quy trình soạn thảo văn bản của UBND Quận tương đối nhanh gọn không qua
các bước rườm rà.
Tại Văn phòng UBND Quận Ngũ Hành Sơn, việc soạn thảo và ban hành văn bản
được giao cho Chánh, Phó văn phịng và chun viên soạn thảo. Quy trình soạn thảo
và ban hành văn bản được tiến hành như sau :
Bước 1: Xác định mục đích, tính chất, tầm quan trọng của văn bản, xác định rõ
văn bản ban hành có những mục đích, tính chất gì (cưỡng chế, bắt buộc, trao đổi,...)
văn bản có tầm quan trọng như thế nào, có cần thiết phải ban hành văn bản hay
không?.
Bước 2: Thu thập và xử lý thông tin: Vệc thu thập và xử lý thông tin quyết định
tới chất lượng và nội dung của văn bản. Thông tin cần thu thập bao gồm: thông tin về
pháp lý và thơng tin thực tiễn. Thơng tin xử lý phải chính xác, lựa chọn những thông
tin chủ yếu đồng thời loại ra những thông tin không cần thiết, thông tin không chính
xác. Kiểm tra độ chính xác của các thơng tin sử dụng, sắp sếp các thông tin theo hệ
thống.
Chuyên viên được giao soạn thảo văn bản sẽ căn cứ vào thông tin pháp lý có
trong các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản có liên quan và các thơng tin chỉ
đạo của lãnh đạo cơ quan để thu thập và xử lý thông tin.
Bước 3: Xác định tên loại văn bản
Tên loại văn bản được xác định phù hợp mục đích, tính chất nội dung của văn
bản đề cập.
Bước 4: Xây dựng đề cương và viết bản thảo.

Đề cương là dàn ý khái quát các phần, mục, ý trong văn bản, đề cương càng chi
tiết thì việc soạn thảo văn bản càng thuận lợi; đối với những văn bản quan trọng cịn
phải thơng qua đề cương. Đặc biệt là khi soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật, các
Quyết định cá biệt có liên quan tới nhiều đối tượng.
Khi viết bản thảo, cần phải bám sát đề cương, phân chia dung lượng trong từng
chương, mục, đoạn cho hợp lý. Dùng lời văn, câu chữ để cụ thể hóa những ý tưởng,
những dự kiến được xác lập ở đề cương. Việc viết bản thảo được thự hiện qua hai
bước: viết nháp và bản viết chính thức.

SVTH: Page 17 GVHD: Th.S Trần Thị Thúy Ngọc

Báo cáo thực tập tốt ngiệp Trường Đại
học Kinh tế Đà Nẵng

Bước 5: Duyệt và trình ký văn bản.

Việc duyệt văn bản phải do người có thẩm quyền duyệt. Văn bản sau khi được
soạn thảo xong, cán bộ soạn thảo kiểm tra lại nội dung văn bản vừa mới soạn xong cho
phù hợp với yêu cầu, kiểm tra lỗi chính tả. Cán bộ soạn thảo trình lên Chánh Văn
phịng hoặc Phó chánh Văn phịng xét duyệt cho ý kiến chỉ đạo bổ sung những phần
thiếu sai của văn bản trên giống với dự thảo văn bản. Khi văn bản được sửa xong thì
Chánh Văn phịng hoặc Phó chánh Văn phịng kiểm tra lại văn bản lần cuối để duyệt
về mặt thể thức và tính pháp lý của văn bản, rồi ký duyệt vào bản thảo đã xác định,
văn bản qua giai đoạn ký duyệt, văn bản lúc bấy giờ trở thành bản gốc

Sau khi văn bản duyệt về nội dung và thể thức thì được trình lên lãnh đạo UBND
để ký ban hành. Lãnh đạo UBND phải chịu trách nhiệm về nội dung văn bản mà mình
ký.

Bước 6: Hoàn thiện thủ tục ban hành văn bản: Sau khi văn bản đã có đầy đủ chữ

ký của thủ trưởng cơ quan, văn bản được chuyển cho bộ phận Văn thư để hoàn thiện
về mặt thể thức (đóng dấu, ghi số, ngày, tháng, năm ban hành văn bản) sao chép, gửi
văn bản, đăng ký văn bản, theo dõi giải quyết văn bản.

Việc soạn thảo trình duyệt, đánh máy, phát hành văn bản của UBND quận Ngũ
Hành Sơn trình bày theo đúng quy trình. Tuy nhiên do nguyên tắc tổ chức hoạt động
của UBND nói chung cũng như tính chất cơng việc khơng giống nhau vì vậy khơng
nhất thiết phải tuân theo nguyên tắc này.

2.3. Soạn thảo một số mẫu văn bản thuộc thẩm quyền ban hành của UBND
quận Ngũ Hành Sơn

SVTH: Page 18 GVHD: Th.S Trần Thị Thúy Ngọc

Báo cáo thực tập tốt ngiệp Trường Đại
học Kinh tế Đà Nẵng

Mẫu số 1 : Quyết định về nhân sự

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM
QUẬN NGŨ HÀNH SƠN Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
–––––––––––––––––––––
––––––––– Ngũ Hành Sơn, ngày….tháng….năm….
Số: /QĐ-UBND

QUYẾT ĐỊNH

Về việc nâng bậc lương cho cán bộ, công chức, viên chức
–––––––––––––––––––––


CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN
Căncứ……………………………(1)………………………………………...;
Căn cứ………………………………………………………………………..;
Xét đề nghị của………………………………………………………………,

QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Nâng bậc lương cho ông (bà)………kể từ ngày……tháng….năm….
Điều 2. Thời điểm xét nâng bậc lương lần sau của ông (bà)……….được tính từ ngày…………
Điều 3. Các ơng (bà) Trưởng phịng…………;Trưởng phịng…………….và ông (bà)
…………….chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận: TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
- ……(2)…….; CHỦ TỊCH
- ………….;
- Lưu: VP;……(3)………

Nguyễn Thị Anh Thi
Chú thích:
(1). Các căn cứ trực tiếp để ban hành văn bản.
(2). Viết tắt các đơn vị nhận văn bản.
(3). Viết tắt đơn vị soạn thảo hoặc chủ trì soạn thảo và số lượng bản (nếu cần).

SVTH: Page 19 GVHD: Th.S Trần Thị Thúy Ngọc

Báo cáo thực tập tốt ngiệp Trường Đại
học Kinh tế Đà Nẵng

Mấu số 2 : Quyết định về về tổ chức

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAM

QUẬN NGŨ HÀNH SƠN Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
–––––––––––––––––––––
––––––––– Ngũ Hành Sơn, ngày….tháng….năm….
Số: /QĐ-UBND

QUYẾT ĐỊNH

Về việc thành lập Ban DS-KHHGĐ quận Ngũ Hành Sơn

––––––––––––––––

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN NGŨ HÀNH SƠN
Căn cứ………………………………(1).......................................................................................;
Căn cứ. . ........................................................................................................................................;
Xét đề nghị của..............................................................................................................................,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Thành lập ban…………………(2) …………………………….

Điều 2.............................................................................................................................................

Điều................................................................................................................................................

Nơi nhận: TM.ỦY BAN NHÂN DÂN
- ……(3)…...; CHỦ TỊCH
- ……………;
- Lưu: VT;…(4)…(5)….

Nguyễn Thị Anh Thi


Chú thích:
(1). Các căn cứ trực tiếp để ban hành văn bản.
(2). Nội dung văn bản.
(3). Viết tắt các đơn vị nhận văn bản.
(4). Viết tắt các đơn vị soạn thảo hoặc chủ trì soạn thảo và số lượng bản (nếu cần).
(5). Kí hiệu người đánh máy, nhân bản và số lượng bản phát hành (nếu cần).

SVTH: Page 20 GVHD: Th.S Trần Thị Thúy Ngọc


×