Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Tiểu luận - Thực trạng thực hiện quyền tài sản trong quyền tác giả, quyền liên quan ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.62 KB, 26 trang )

TIỂU LUẬN

MÔN: QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN TRONG
HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN

Tên đề tài:
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUYỀN TÀI SẢN TRONG QUYỀN TÁC

GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
NỘI DUNG.......................................................................................................3
1. Một khái niệm về quyền tác giả, quyền liên quan.....................................3
1.1. Khái niệm cơ bản......................................................................................3
1.2. Đặc điểm về quyền tác giả, quyền liên quan.............................................5
1.3. Vai trò của quyền tác giả, quyền liên quan trong hoạt động xuất bản 7
2. Phân tích về quyền tài sản trong quyền tác giả, quyền liên quan..............7
2.1. Quyền làm tác phẩm phái sinh..................................................................8
2.2. Quyền sao chép tác phẩm.........................................................................10
2.3. Quyền biểu diễn tác phẩm.......................................................................12
2.4. Quyền phân phối, nhập khẩu bản gốc, bản sao tác phẩm.......................14
2.5. Quyền truyền đạt tác phẩm.....................................................................14
2.6. Quyền cho thuê chương trình điện ảnh, chương trình máy tính.............15
3. Những vấn đề đặt ra và giải pháp đối với việc thi hành quyền tài sản
trong quyền tác giả, quyền liên quan...............................................................16
3.1. Kết quả đạt được và những hạn chế........................................................16
3.2. Những vấn đề thách thức hiện nay..........................................................16
3.3. Giải pháp khắc phục................................................................................17
KẾT LUẬN....................................................................................................20


TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................21

LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian học tập môn Quyền tác giả, quyền liên quan trong hoạt động
xuất bản, em đã trang bị cho mình một số kiến thức nhất định. Đó cũng là cơ
sở để em có thể thực hiện bài tiểu luận này. Trước hết, em xin chân thành cảm
ơn cô Trần Thị Mai Dung, cô đã trực tiếp giảng dạy em mơn học này. Cơ đã
tận tình chia sẻ những vấn đề trong môn học và cả kinh nghiệm nghề nghiệp
của cô, để em tiếp thu và học hỏi được nhiều hơn.

Để hồn thành bài tập này, khơng chỉ là quá trình tìm kiếm, tiếp thu kiến thức
của em mà cịn là đúc kết từ q trình giảng dạy, chỉ bảo của thầy cơ.

Tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng chắc chắn tiểu luận của em cịn có rất nhiều
thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và mọi người để
tiểu luận của em được hồn thiện nhất có thể để em có thể hồn thiện kiến
thức, phục vụ cho q trình học tập và làm việc của sau này.

Em xin chân thành cảm ơn.

MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề

Trong sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ số hiện nay, quyền sở
hữu trí tuệ đặc biệt là quyền tác giả và quyền liên quan ngày càng nhận được
nhiều sự quan tâm. Tại Việt Nam, sự ra đời của Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa
đổi bổ sung 2009 đã đánh dấu sự phát triển, tiến bộ của hệ thống pháp luật.


Trong thời đại xã hội ngày càng phát triển, chúng ta khuyến khích và
ủng hộ sự sáng tạo trong các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, khoa học để có để
đáp ứng và thỏa mãn nhu cầu học tập, giải trí và tiến bộ khơng ngừng của con
người. Và quyền tác giả, quyền liên quan là một trong những cơng cụ để
khuyến khích sự sáng tạo, chúng bảo vệ quyền và lợi ích của tác giả và những
bên liên quan. Trong các quyền liên quan thuộc quyền tác giả ta không thể
không nhắc tới quyền tài sản bởi nó cho ta nắm rõ hơn những lợi ích, quyền
phát sinh đối với chủ sở hữu tác phẩm và những hành vi vi phạm đối với
những người sử dụng tác phẩm. Trong bối cảnh mạng internet phát triển,
thơng tin được lan truyền với tốc độ nhanh chóng rất khó để kiểm sốt nguồn
của các tin tức, dẫn tới việc không minh bạch trong quyền sử dụng tác phẩm
nên hiểu biết về quyền tài sản trong quyền tác giả là vô cùng cần thiết ở Việt
Nam hiện nay.

2. Lý do chọn đề tài

Để hiểu thêm về tầm quan trọng của quyền tác giả, quyền liên quan
trong lĩnh vực tài sản, bài tiểu luận này này sẽ đi sâu vào tìm hiểu về quyền
tài sản giúp người đọc sẽ phần nào cải thiện thực tiễn áp dụng và hoàn thiện
pháp luật, đảm bảo cơ chế và nâng cao năng lực giải quyết tranh chấp của các
cơ quan chức năng trong lĩnh vực bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan.
Chính vì vậy em xin được chọn đề tài “Thực trạng thực hiện quyền tài sản

1

trong quyền tác giả, quyền liên quan ở Việt Nam hiện nay” làm đề tài cho
tiểu luận này.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Bài tiểu luận tập trung vào nghiên cứu những liên quan tới quyền tài

sản trong quyền tác giả, quyền liên quan trong hoạt động xuất bản nhằm làm
rõ tính quan trọng của quyền tài sản và bảo hộ tác giả đối với tác phẩm.
Phạm vi nghiên cứu của bài tập trung vào những quy định của Pháp
luật Việt Nam đối với quyền tài sản. Phân tích và đưa ra minh chứng từ
những vụ việc cụ thể để làm sáng toe thực tiễn áp dụng pháp luật, nhận biết
các tồn tại và đề ra phương hướng giải quyết.

2

NỘI DUNG

1. Một khái niệm về quyền tác giả, quyền liên quan
1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm quyền tác giả, quyền liên quan

Theo quy định tại Khoản 2 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ 2005, quyền tác
giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc
sở hữu.

Quyền tác giả, quyền liên quan được hiểu là quyền tinh thần và quyền
độc quyền về kinh tế được pháp luật trao cho người sáng tạo tạo ra tác phẩm
và những tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động sáng tạo với sự hỗ trợ kĩ thuật
và công nghệ, để chuyển tải tác phẩm thuộc quyền tác giả đến với công
chúng. Quyền tác giả là quyền riêng tư và thiêng liêng của tổ chức, cá nhân
bằng lao động trí tuệ của mình, sáng tạo ra tác phẩm văn học, nghệ thuật và
khoa học được pháp luật bảo hộ. Những tổ chức, cá nhân có quyền tác giả,
quyền liên quan phải tự quản lí quyền của mình khai thác nó để thu lại các
khoản tài chính đã đầu tư, đồng thời đầu tư sáng tạo tiếp. Như vậy quyền tác
giả, quyền liên quan là quy định pháp luật liên quan đến sáng tạo, đến quyền
và thực thi quyền tác giả, quyền liên quan.


Các cơ quan nhà nước, các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức liên
quan khác cũng được pháp luật quy định các quyền và nghĩa vụ trong việ
quản lý, thực thi pháp luật, đảm bảo cho quyền tác giả, quyền liên quan được
thực thi trong thực tế. Trong đó, tổ chứ quản lý tập thể là mơ hình đặc thù có
sứ mệnh nhận ủy thác quyền tác giả, người biểu diễn, nhà sản xuất bản ghi
âm, tổ chức phát sóng; thực hiện việc quản lý, cấp phép, thu và phân phối tiền
cho tổ chức, các nhân đã ủy thác. Yêu cầu về sự công khai, minh bạch là

3

nguyên tắc về tổ chức và hoạt động của tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả,
quyền liên quan.

Ta có thể hiểu quyền tác giả, quyền liên quan theo nghĩa rộng và nghĩa
hẹp:

- Nghĩa rộng: quyền tác giả, quyền liên quan là tổng hợp các quyên
phạm pháp luật, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động sáng
tạo và bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan.

- Nghĩa hẹp: quyền tác giả, quyền liên quan bao gồm các quy phạm
pháp luật, điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong hoạt động sáng tạo và về
quyền, nghĩa vụ của các chủ thể quyền tác giả, các chủ thể quyền liên quan.

Trong hai nét nghĩa trên ta có thể hiểu tổng hợp các quy định pháp luật
là toàn bộ các quy định của pháp luật được ghi tại Hiến pháp, các bộ luật và
các văn bản luật liên quan khác, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh
trong hoạt động sáng tạo văn học, nghệ thuật và khoa học của ông dân; sáng
tạo các cuộc biểu diễn, của người biểu diễn, sáng tạo bản ghi âm, ghi hình,

của nhà sản xuất bản ghi âm, sáng tạo chương trình phát sóng của tổ chức
phát sóng. Nó cịn bao gồm những quy định về quyền của tác giả, các quyền
liên quan; quyền và nghĩa vụ của các tổ chức và công dân liên quan trong việc
thực thi tại các văn bản pháp luật nêu trên, nhằm bảo vệ các quyền tác giả, các
quyền liên quan.

1.1.2. Khái niệm quyền tài sản

Theo điều 20 luật sở hữu trí tuệ, quyền tài sản là quyền độc quyền là
quyền độc quyền do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc cho phép người
khác khai thác, sử dụng hoặc chuyển giao, để lại thừa kế, bao gồm:

4

 Quyền làm tác phẩm phái sinh: Tác phẩm phái sinh là tác phẩm dịch
từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển
thể, biên soạn, chú giải, tuyển chọn.

 Quyền sao chép tác phẩm: Quyền sao chép tác phẩm là quyền của
chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực
hiện việc tạo ra bản sao tác phẩm bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào,
bao gồm cả việc tạo ra bản sao dưới hình thức điện tử.

 Quyền biểu diễn tác phẩm: Quyền biểu diễn tác phẩm trước công
chúng là quyền của chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép
người khác thực hiện biểu diễn tác phẩm một cách trực tiếp hoặc thơng qua các
bản ghi âm, ghi hình hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào mà công chúng có thể
tiếp cận được. Biểu diễn tác phẩm trước cơng chúng bao gồm việc biểu diễn tác
phẩm tại bất cứ nơi nào mà cơng chúng có thể tiếp cận được.


 Quyền phân phối, nhập khẩu bản gốc, bản sao tác phẩm: Quyền
phân phối bản gốc hoặc bản sao tác phẩm là quyền của chủ sở hữu quyền tác
giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện bằng bất kỳ hình
thức, phương tiện kỹ thuật nào mà cơng chúng có thể tiếp cận được để bán,
cho thuê hoặc các hình thức chuyển nhượng khác bản gốc hoặc bản sao tác
phẩm. Khác với nhập khẩu song song.

 Quyền truyền đại tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu
tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào
khác: Đây là quyền của chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực hiện hoặc
cho phép người khác thực hiện việc đưa tác phẩm hoặc bản sao tác phẩm đến
công chúng mà cơng chúng có thể tiếp cận được tại địa điểm và thời gian do
chính họ lựa chọn.

 Quyền cho thuê chương trình điện ảnh, chương trình máy tính:
Quyền cho th bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy

5

tính là quyền của chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho
phép người khác thực hiện việc cho thuê để khai thác, sử dụng có thời hạn.

Quyền cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình
máy tính. Khơng áp dụng quyền cho th đối với chương trình máy tính,…
khi bản thân chương trình đó khơng phải là đối tượng chủ yếu để cho thuê
như chương trình máy tính gắn với việc vận hành bình thường các loại
phương tiện giao thông.

1.2. Đặc điểm về quyền tác giả, quyền liên quan
1.2.1. Đặc điểm về quyền căn cứ phát sinh quyền


Quyền tác giả tự động phát sinh ngay sau khi quyền tác giả được hình
thành dưới dạng vật chất nhất định. Pháp luật không bảo hộ về nội dung, chất
lượng, phương tiện và ngôn ngữ thể hiện, đồng thời cũng không tùy thuộc vào
việc tác phẩm đã cơng bố hay chưa cơng bố, có nộp lưu chiểu hay khơng nộp,
có đăng kí hay khơng đăng kí quyền , có được cấp giấy chứng nhận đăng kí
quyền hay không.

Các quyền lên quan cũng tự động phát sinh khi cuộc biểu diễn được
định hình, bản ghi âm, ghi hình được cơng bố, chương trình phát sóng được
thực hiện, trong trường hợp không gây hại đến quyền tác giả. Đối với đối
tượng sở hữu cơng nghiệp và giống cây trồng thì quyền chỉ có được thơng qua
việc xác lập, từ hoạt động nộp hồ sơ đăng kí của chủ thể và quyết định cấp
bằng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

1.2.2. Đặc điểm về nội dung quyền

Nội dung quyền tài sản, quyền liên quan bao gồm quyền nhân thân và
quyền tài sản. Quyền nhân thân được hiểu là các quyền gắn liền và vĩnh viễn
với chủ thể sáng tạo là tác giả, người biểu diễn; không thể từ bỏ, không được

6

quyền giao; được pháp luật bảo hộ vô thời hạn. Đối với tác giả thì quyền cơng
bố tá phẩm và cho phép người khác cơng bố tác phẩm cịn có thể thuộc về chủ
sở hữu đã nhận chuyển nhượng quyền, hoặc thuộc về người thừa kế.

Các quyền tài sản thuộc quyền tác giả và quyền tài sản thuộc các quyền
liên quan là quyền độc quyền do các chủ sở hữu quyền thực hiện hoặc cho
phép tổ chức, cá nhân khác thực hiện. Các quyền độc quyền tài sản gắn với

tác phẩm do lao động của tác giả sáng tạo ra, phải được khia thác các khía
cạnh thương mại, để bù đắp chi phí cho hoạt động sáng tạo. Bên được phép
khai thác, sử dụng quyền độc quyền này phải có nghãi vụ thực hiện các cam
kết về tiền nhuận bút, thù lao và các quyền lợi vật chất khác với chủ thể.

1.2.3. Đặc điểm về giới hạn quyền

Về thời gian, đó là thời điểm phát sinh quyền, là thời hạn bảo hộ đối
với các quyền. Về khơng gian, đó là luật pháp quốc gia thì hỉ có hiệu lực
trong lãnh thổ quốc gia, nhưng các điều ước quốc tế song phương, đa phương
tiện thì có hiệu lực trên lãnh thổ của tất cả các quốc gia thành viên.

Nhà nước có quyền cấm hoặc hạn chế chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực
hiện quyền của mình, hoặc buộc cho phép tổ chức các nhân khác sử dụng một
số quyền với những điều kiện phù hợp, nhằm đảm bảo mục tiêu quốc phịng,
an ninh, dân sinh và các lợi ích khác của nhà nước và xã hội.

1.3. Vai trò của quyền tác giả, quyền liên quan trong hoạt động
xuất bản

Vai trò quyền tác giả, quyền liên quan là tác động của hệ thống quyền
tác giả, quyền liên quan trong sự hoạt động, phát triển của kinh tế, văn hóa, xã
hội và hội nhập. Ngày nay trên khắp thế giới, quyền sở hữu trí tuệ nói chung,
quyền tác giả, quyền liên quan nói riêng đã trở thành cơng cụ có vai trị quan

7

trọng trong tăng trưởng kinh tế, hội nhập quốc tế của các quốc gia. Đề cập
đến vai trò của quyền tác giả, quyền liên quan chính là đề cập đến vai trị cuả
pháp luật ở một số vấn đề chính sau:


 Khuyến kích công dân tự do nghiên cứu, sáng tác
 Bảo hộ thành quả lao động sáng tạo của ông dân được kết tinh trong
tác phẩm
 Thúc đẩy đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài
 Khuyến khích thương mại các sản phẩm thuộc quyền tác giả, quyền
liên quan; tạo việc làm, nâng cao thu nhập người lao động
 Đảm bảo hài hòa lợi ích người sáng tạo, nhà sử dụng và cơng chúng
hưởng thụ

Mở rộng hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, khoa học và công nghệ.

2. Phân tích về quyền tài sản trong quyền tác giả, quyền liên quan

Trong những năm qua, chính sách bảo hộ về quyền tài sản trong quyền
tác giả và quyền liên quan đã phát huy tác dụng tích cực. Hầu hết các hoạt
động trong lĩnh vực văn hóa - thơng tin, từ báo chí, xuất bản, điện ảnh, nghệ
thuật biểu diễn, nghệ thuật tạo hình đến phát 47 thanh, truyền hình đều đã có
ý thức tơn trọng quyền tác giả và quyền liên quan khi khai thác, sử dụng tác
phẩm. Nhiều bộ, ngành, địa phương đã có các chương trình triển khai thực thi
cụ thể, hiệu quả. Nhiều chủ thể quyền đã áp dụng các biện pháp để tự bảo vệ
quyền của mình. Các tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên quan
đã được hình thành và đã có các hoạt động tích cực, hiệu quả. Tuy nhiên, hiện
nay, tại Việt Nam, mức độ vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan vẫn còn
cao. Các hành vi in lậu văn hóa phẩm, sử dụng các tác phẩm âm nhạc mà
khơng trả tiền cho chủ sở hữu, sử dụng các chương trình máy tính khơng có
bản quyền và các hành vi xâm phạm tín hiệu vệ tinh mang chương trình đã

8


được mã hóa, và những hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan
khác vẫn diễn ra tương đối thường xuyên.

Ngun nhân của tình trạng nói trên trước hết là do nhận thức về
quyền tác giả, quyền liên quan của của nhiều tổ chức, cá nhân khi khai thác,
sử dụng tác phẩm còn nhiều hạn chế, đặc biệt là ý thức chấp hành pháp luật
quyền tài sản trong quyền tác giả, quyền liên quan chưa nghiêm túc.

Dựa vào Quyền tài sản được quy định tại điều 20 luật sở hữu trí tuệ
2005 có:

2.1. Quyền làm tác phẩm phái sinh
Tại Việt Nam, Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009
ở khoản 8, điều 4 cũng nêu rõ: “Tác phẩm phái sinh là tác phẩm dịch từ ngôn
ngữ này sang ngôn ngữ khác, tác phẩm phóng tác, cải biên, chuyển thể, biên
soạn, chú giải, tuyển chọn. Tác phẩm phái sinh là tác phẩm do cá nhân/những
cá nhân trực tiếp sáng tạo, được hình thành trên cơ sở một/những tác phẩm đã
tồn tại (tác phẩm gốc) trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học, được
thể hiện bằng bất kỳ phương thức hay hình thức nào khác biệt với phương
thức hay hình thức thể hiện của tác phẩm gốc, thông qua một dạng vật chất
nhất định”.
Cải biên là việc sáng tạo ra tác phẩm mới bằng cách thêm những yếu
tố ngôn từ sáng tạo mới tứ tác phẩm đã có. Phong tác có nghĩa là việc thay đổi
hình thức thể hiện của tác phẩm. Chuyển thể là thay đổi hình thức thể hiện
của tác phẩm đã có nhưng vẫn giữ nguyên nội dung tác phẩm.Quyền làm tác
phẩm tái sinh là quyền do tác giả tự thực hiện hoặc cho phép người khác sử
dụng tác phẩm của mình để tạo ra tác phẩm mới.
Việc sử dụng phải có các cam kết với tác giả, chủ sở hữu về vi phạm,
mức độ sử dụng đối với tác phẩm gốc. Tác phẩm gốc là tác phẩm đang có,
đang hiện hữu.


9

Người làm tác phẩm phái sinh chỉ có quyền tác giả, khi khơng gây
phương hại tới quyền tác giả của tác phẩm. Điều này có nghĩa, phải có sự thỏa
thuận trước khi sử dụng để sáng tạo tác phẩm phái sinh.

 Ví dụ chứng minh:

Với đại đa số người Việt Nam, khái niệm phái sinh trong lĩnh vực nghệ
thuật vẫn còn khá xa lạ. Nhưng từ hàng trăm năm qua, tác phẩm phái sinh đã
được xem là một hình thức sáng tạo và được pháp luật công nhận. Rất nhiều
tác phẩm phái sinh thậm chí có chất lượng nghệ thuật vượt xa khỏi bản gốc.
Chúng ta đã biết Đoạn Trường Tân Thanh được phóng tác từ Kim Vân Kiều
Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân; nhạc kịch Những Người Khốn Khổ được
chuyển soạn từ tiểu thuyết cùng tên của Victor Hugo hay bộ ba album
Classics In The Air của Paul Mauriat chơi lại các trích đoạn cổ điển nổi tiếng
theo phong cách hòa tấu hiện đại. Tất cả đều là tác phẩm phái sinh vì ở đó,
cơng chúng thấy được câu chuyện gốc, giai điệu gốc nhưng đã được thay đổi
về cách thức biểu đạt, loại hình nghệ thuật với nhiều sáng tạo và sắc thái mới
mẻ.

Hay tiểu thuyết Nhà giả kim (The Alchemist) của nhà văn Paulo Coelho
viết bằng tiếng Bồ Đào Nha xuất bản lần đầu năm 1988 tại Brazil. Sau khi được
in tại Mỹ, Nhà giả kim được ghi vào sách Kỷ lục Guiness thế giới ở mục cuốn
sách được dịch ra nhiều thứ tiếng nhất của một tác giả cịn sống. Tính tới
nay Nhà giả kim được dịch sang 67 thứ tiếng (trong đó có tiếng Việt), bán được
hơn 65 triệu bản trên toàn thế giới.

(Nguồn: báo tuổi trẻ - vì sao giới trẻ mê sách “nhà giả kim” của Paulo

Coelho, tác giả Kim Dung, 5/11/2015)

Quyền tác giả của cuốn sách thuộc về nhà văn Paulo Coelho sở hữu, còn
tác giả của tác phẩm phái sinh “Nhà giả kim” sẽ do các nhà thông dịch sở hữu,

10

hoặc các nhà xuất bản ở các nước đứng ra chịu trách nghiệm dịch, in, và phát
hành cuốn sách. Ở Việt Nam, cuốn sách “nhà giả kim” được nhà xuất bản văn
học kết hợp với công ty sách Nhã Nam mua bản quyền đứng ra dịch, in và phát
hành nên họ có quyền tác giả của tác phẩm phái sinh.

2.2. Quyền sao chép tác phẩm

Quyền sao chép tác phẩm được quy định tại Bộ luật Dân sự năm 2005
(BLDS 2005) và Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (Luật SHTT). Điều 738 BLDS
2005 và Điều 20 Luật SHTT đều quy định một trong những quyền tài sản của
tác giả được pháp luật bảo hộ là quyền sao chép tác phẩm. Pháp luật Việt
Nam định nghĩa quyền sao chép tác phẩm là “quyền của chủ sở hữu quyền tác
giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện việc tạo ra bản
sao của tác phẩm bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào, bao gồm cả việc
lưu trữ thường xuyên hoặc tạm thời tác phẩm dưới hình thức điện tử”. Thuật
ngữ “sao chép” được giải thích là “việc tạo ra một hoặc nhiều bản sao của tác
phẩm hoặc bản ghi âm, ghi hình bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào,
bao gồm cả việc lưu trữ thường xuyên hoặc tạm thời tác phẩm dưới hình thức
điện tử”. Bản sao tác phẩm được giải thích tại Điều 4 Nghị định
100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một
số điều của Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên
quan là “bản sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp một phần hoặc toàn bộ tác
phẩm”.


Quyền sao chép tác phẩm được định nghĩa là quyền tạo ra các bản sao
từ một bản đã có, với bất kỳ hình thức và phương tiện nào. Việc ghi âm, ghi
hình bài giảng, bài phát biểu, bài thuyết trình, về lại tranh, photocopy, chụp
ảnh, kể cả sao chép điện tử là hình thức sao chép thuộc bản quyền sao chép
tác phẩm. Việc in ấn, xuất bản một tác phẩm là hình thức sao chép tác phẩm
và là hình thức sao chép cổ điển nhất.

11

Nó là hoạt động diễn ra thường xuyên của các nhà xuất bản, từ việc
cấp phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả theo hợp đồng. Việc sao chép
toàn bộ hay một phần tác phẩm đều thuộc quyền độc quyền của tác giả.

Các tổ chức, cá nhân có quyền sao chép tác phẩm mà không phải xin
phép và không phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho tác giả hoặc cho chủ sở
hữu quyền tác giả trong hai trường hợp sau:

+ Tự sao chép một bản để nghiên cứu khoa học, giảng dạy của cá nhân
chứ khơng nhằm mục đích thương mại.

+ Sao chép một tác phẩm để lưu trữ trong thư viện với mục đích nghiên
cứu. Thư viện khi đó khơng được sao chép và phân phối bản sao tác phẩm tới
cơng chúng dưới bất kỳ hình thức nào kể cả có hay khơng mang mục đích
thương mại.

Tổ chức, cá nhân sao chép tác phẩm không được làm ảnh hưởng đến
việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây phương hại đến các quyền
của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin về tên tác giả và nguồn
gốc, xuất xứ của tác phẩm.


Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền
tác giả, hoặc không thuộc các trường hợp ngoại lên trên sẽ bị coi là hành vi
xâm phạm quyền tác giả.

 Ví dụ chứng minh:

Quán photocoppy có hành vi photo giáo trình, tài liệu để bán là hành vi
bị coi là xâm phạm bản quyền tác giả. Cịn sinh viên vào thư viện photo giáo
trình nhằm mục đích học tập, nghiên cứu thì khơng bị coi là hành vi xâm
phạm quyền tác giả.

Ông Đặng Văn Sáng phát hiện ra cuốn sách Tự học kế tốn tài chính
với Excel đã sao chép hai cuốn sách mà ông biên soạn là Thực hành kế toán
bằng Excel và Tự học kế toán tài chính với Excel.

12

Phần nội dung chính từ trang 38 đến trang 85, nhiều trang sao chép
hầu như nguyên xi sách của ông Sáng, một số trang có thay đổi thứ tự trình
bày, câu chữ.

Ông Sáng đã làm đơn khiếu nại gửi đến NXB Từ Ðiển Bách Khoa và
nhận được câu trả lời NXB Từ Ðiển Bách Khoa đã ký hợp đồng liên kết xuất
bản với đối tác là Công ty cổ phần sách MCbooks về việc liên kết xuất bản,
trong đó có hai cuốn sách mà ơng Sáng khiếu nại. Trong hợp đồng nêu rõ
Công ty MCbooks chịu trách nhiệm tổ chức bản thảo, biên soạn và bản quyền
tác phẩm. Công ty MCbooks cũng đã cung cấp chứng cứ về bản quyền của
mình bằng hợp đồng chuyển nhượng quyền tác giả đối với hai cuốn sách trên
giữa MCbooks và Ðoàn Thị Huyền Trang.


Cuối cùng phát hiện ra rằng bà Trang đã tham khảo từ một trang tài
liệu là idoc.vn để đưa vào sách mình có chứa nội dung sách của ông Sáng.
Như vậy mà Trang đã vi phạm vào quyền sao chép tác phẩm và khi xảy ra
tranh chấp, NXB là đơn vị trung gian cũng phải chịu một phần trách nhiệm.

2.3. Quyền biểu diễn tác phẩm

Điều 16 Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam liệt kê các tổ chức, cá nhân được
bảo hộ quyền liên quan theo pháp luật Việt Nam, trong đó quy định trực tiếp
người biểu diễn gồm: “diễn viên, ca sĩ, nhạc cơng, vũ cơng và những người
khác trình bày tác phẩm văn học, nghệ thuật”.

Quyền biểu diễn tác phẩm là quyền biểu diễn trước cơng chúng, ở bất
kì địa điểm và thời gian nào với số lượng quần chúng đủ lớn (ngoại trừ phạm
vi gia đình).Ví dụ: Biểu diễn nhạc kịch tại nhà hát, đọc truyện, ngâm thơ trên
đài phát thanh, truyền hình.

Ngồi ra cịn bao gồm cuộc biểu diễn gián tiếp thơng qua các bản ghi
âm, ghi hình được phát qua các thiết bị tương thích ở các địa điểm kinh
doanh, thương mại. Ví dụ: Trên máy bay, sàn nhảy, siêu thị, khách sạn, nhà
hàng, dịch vụ karaoke,...

13

Riêng đối với các cơ sở kinh doanh karaoke, lắp đặt các thiết bị tương
thích, phục vụ khách đến tải tác phẩm âm nhạc trên mạng về để hát, là việc sử
dụng gián tiếp cuộc biểu biểu diễn thuộc quyền biểu diễn.

Theo quy định của khoản 2 điều 29 Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam

quyền nhân thân bao gồm các quyền sau đây:

a) Được giới thiệu tên khi biểu diễn, khi phát hành bản ghi âm, ghi
hình, phát sóng cuộc biểu diễn;

b) Bảo vệ sự tồn vẹn hình tượng biểu diễn, không cho người khác sửa
chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến
danh dự và uy tín của người biểu diễn.”

Nếu người biểu diễn đồng thời là chủ đầu tư thì cịn được hưởng các
quyền tài sản là độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện các
quyền:

a) Định hình cuộc biểu diễn trực tiếp của mình trên bản ghi âm, ghi
hình;

b) Sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp cuộc biểu diễn của mình đó được
định hình trên bản ghi âm, ghi hình;

c) Phát sóng hoặc truyền theo cách khác đến cơng chúng cuộc biểu diễn
của mình chưa được định hình mà cơng chúng có thể tiếp cận được, trừ
trường hợp cuộc biểu diễn đó nhằm mục đích phát sóng;

d) Phân phối đến công chúng bản gốc và bản sao cuộc biểu diễn của
mình thơng qua hình thức bán, cho th hoặc phân phối bằng bất kỳ phương
tiện kỹ thuật nào mà công chúng cú thể tiếp cận được.

 Ví dụ chứng minh:
Với tác bài hát “hơn cả yêu” cuất giả Khắc Hưng và người hát là cac sĩ
Đức Phúc thì Đức Phúc sẽ là người biểu diễn và có quyền phát hành bà hát

trên kênh youtube của mình, ngồi ra nah cịn có quyền biểu diễn bài hát trên
các chương trình TV hay các buổi biểu diễn âm nhạc với những hình thức
khác nhau.

14

2.4. Quyền phân phối, nhập khẩu bản gốc, bản sao tác phẩm

Do tác giả thực hiện hoặc cho người khác thực hiện bằng việc sử dụng
bất kỳ hình thức, phương tiện kĩ thuật nào mà cơng chúng có thể tiếp cận
được để bán, cho th hoặc các hình thức chuyện nhượng khác.

Đối với tác phẩm tạo hình, tác phẩm nhiếp ảnh thì quền phân phối cịn
bao gồm cả việc trưng bày, triển lãm trước công chúng.

 Ví dụ chứng minh:

Tác giả Nguyễn Nhật Ánh đã ủy quyền cho nhà xuất bản trẻ in và phát
hành các tác phẩm của mình dưới dạng sách bán cho công chúng, giúp công
chúng tiếp cận với những tác phẩm của mình như: “tơi thấy hoa vàng trên cỏ
xanh”, “mắt biếc”, “ngồi khóc trên cây”,...

Hay việc các nhà sách nhập các loại sách về để bán

Họa sĩ nhờ một công ty đấu giá đứng ra làm chủ cho một cuộc đấu giá
để bán tranh của mình. Họa sĩ đã dùng quyền phân phối để thuê ông t đấu giá
để bán bức tranh đó cho mình và cũng để đảm bảo bức tranh đó là tác phẩm
của mình. Cuộc đấu giá sẽ được tổ chức ông khai giữa công ty đấu giá, người
mua và tác giả.


2.5. Quyền truyền đạt tác phẩm

Quyền truyền đạt tác phẩm là một quyền độc quyền mới của tác giả, nó
hình thành sau khi có sự ra đời của cơng nghệ thơng tin. Quyền này đảm bảo
cho việc đưa tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến,
mạng thông tin điện tử, dịch vụ viễn thơng hoặc bất kì phương tiện kĩ thuật
nào, để cơng chúng có thể tiếp cận được tại bất kì địa điểm và thời gian nào
do họ lựa chọn. Quyền truyền đạt và quyền sao chép là hai quyền độc lập với

15

nhau. Vì vậy, nhà xuất bản khơng thể tùy tiện sử dụng đồng thời hai quyền
này khi chưa được sự đồng ý của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả.

Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển, nhiều nhà xuất bản trên
thế giới, đã có các phương thức sử dụng linh hoạt hai quyền này. Có thể sử
dụng quyền sao chép trước, sau đó mới tính đến việc truyền đặt tác phẩm trên
mạng Internet, hoặc đồng thời vừa in sách theo cách truyền thống để đưa ra
thị trường, vừa truyền đạt trên mạng Internet để phục vụ bạn đọc. Tuy nhiên,
việc đó phải được tính tốn phù hợp nhằm đạt hiệu quả kinh tế. Các nhà hát
xây dựng các tác phẩm sân khấu với mục đích thương mại, thường tổ chức
các buổi biểu diễn trên các sân khấu trước khi phát sóng.

 Ví dụ chứng minh:

Phim “Cơ Ba Sài Gịn” bị livestream ngày 13/11/2017 khi vẫn đang
trong thời gian công chiếu là hành vi truyền đạt tác phẩm trái phép đến công
chúng qua mạng truyền thông mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác
giả của bộ phim này.


Trong hợp đồng mà Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả Âm nhạc ký với
Đài THVN vào năm 2004, mỗi ca khúc phát sóng trên các kênh của VTV sẽ
được trả thù lao 10.000 đồng/bài trong chương trình khơng có tài trợ, quảng
cáo và 170.000 đồng/bài nếu có tài trợ, quảng cáo. Tuy nhiên, hợp đồng này
chỉ được thực thi trong 3 năm, tính từ tháng 7/2004.

TS Vũ Mạnh Chu - Cục trưởng cục Bản quyền tác giả văn học nghệ
thuật (Bộ VH-TT&DL) cho biết: “Luật đã quy định, tiền tác quyền mà các
đơn vị sử dụng sản phẩm trí tuệ của các chủ sở hữu khơng thể tính bằng cách
trả 1 lần hoặc “mua đứt”, mà lần tái bản, tác giả của nó đều phải được nhận
thù lao. Chừng nào vấn đề này chưa thơng thì những tranh cãi xung quanh
chuyện tác quyền sẽ còn tiếp tục kéo dài”.

16

2.6. Quyền cho th chương trình điện ảnh, chương trình máy
tính

Quyền cho thuê tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính là việc sử
dụng có thời hạn, do chủ sở hữu quyền tác giả và bên sử dụng thỏa thuận theo
hợp đồng.

Các quyền nhân thân và quyền tác giả tự động phát sinh ngay sau khi
tác phẩm được hình thành dưới dạng vật chất nhất định.

Các tổ chức, cá nhân khai thác phải thực hiện nghĩa vụ pháp lí với tác
giả, chủ sở hữu tác phẩm bằng các thỏa thuận và trả tiền sử dụng. Tác giả, chủ
sở hữu quyền tác giả được hưởng tiền nhuận bút, thù lao và lợi ích vật chất
khác từ việc cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng tác phẩm của mình.


 Ví dụ chứng minh: có thể nhận thấy việc làm phim chuyển thể
truyện, tiểu thuyết ngày nay là rất phổ biến có rất nhiều tiểu thuyết kinh điển
đã được chuyển thể thành phim điện ảnh hoặc phim truyền hình như: khơng
gia đình, những người khốn khổ, cuốn theo chiều gió,…

Bộ phim Mắt biếc do đạo diễn Victor Vũ chuyển thể từ truyện cùng
tên của Nguyễn Nhật Ánh đang được thực hiện. Trước khi chuyển thể tác
phẩm này thành phim, đạo diễn phim đã phải xin phép tác giả, giữ đúng phần
nguyên tác. Đồng thời đưa ra một số thỏa thuận cho phần cốt truyện, thêm
thắt nhân vật khi chuyển thể. Tác giả Nguyễn Nhật Ánh đồng ý cho không
cần lấy chuyện đạo diễn phải trung thành hoàn toàn tới từng chi tiết của tác
phẩm gốc làm thước đo. Nguyễn Nhật Ánh cũng mong đạo diễn chuyển tải
được thơng điệp thêm tình u q hương xứ sở, bên cạnh tình yêu của Ngạn
dành cho Hà Lan.

3. Những vấn đề đặt ra và giải pháp đối với việc thi hành quyền tài
sản trong quyền tác giả, quyền liên quan

3.1. Kết quả đạt được và những hạn chế

17


×