Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH BẢO HIỂM (LAW ON INSURANCE BUSINESS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.13 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần: Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm (Law on insurance business)

- Mã số học phần: KL428
- Số tín chỉ học phần: 02 tín chỉ

- Số tiết học phần: 30 tiết lý thuyết, và 60 tiết tự học.

2. Đơn vị phụ trách học phần:
- Bộ môn: Luật Thương mại

- Khoa/Viện/Trung tâm/Bộ môn: Khoa Luật

3. Điều kiện:
- Điều kiện tiên quyết: KL215

- Điều kiện song hành:

4. Mục tiêu của học phần:

Mục CĐR
Nội dung mục tiêu CTĐT

tiêu

4.1.1. Biết kiến thức về địa vị pháp lý của các chủ thể kinh
doanh bảo hiểm, nắm được nội dung các quy định của pháp


luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động
kinh doanh bảo hiểm.

4.1.2. Biết kiến thức về bản chất, đặc điểm của các quan hệ 2.1.3a

pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.
4.1

4.1.3. Biết kiến thức về các loại hợp đồng bảo hiểm (bảo

hiểm tài sản, bảo hiểm con người, bảo hiểm trách nhiệm dân

sự) trong hoạt động kinh doanh.

4.1.4. Biết kiến thức nền tảng lý luận về kinh doanh bảo hiểm
và kiến thức cơ bản về thực tiễn hoạt động kinh doanh bảo
hiểm của Việt Nam.

4.2 4.2.1. Trang bị cho sinh viên kỹ năng phân tích luật viết (kỹ 2.2.1a

1

Mục CĐR
Nội dung mục tiêu CTĐT

tiêu 2.2.2a
năng so sánh, phân tích, bình luận), đánh giá luật thực định,
sinh viên có được kỹ năng viết bài báo cáo. 2.3a

4.2.2. Sinh viên vận dụng kiến thức pháp luật về kinh doanh

bảo hiểm sinh viên có thể tư vấn đàm phán, soạn thảo hợp
đồng bảo hiểm, làm việc tại các tổ chức kinh doanh bảo
hiểm.

4.3.1. Sinh viên biết được kỹ năng làm việc nhóm (rèn luyện
kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, kiểm tra hoạt động
nhóm).

4.3.2. Biết kỹ năng thuyết trình trước đám đông, phát triển kỹ
năng tư duy phản biện. Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá
4.3 và tự đánh giá.

4.3.3. Phát triển kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp, phân tích và
đánh giá các văn bản quy phạm pháp luật; kỹ năng giải quyết
tình huống cơ bản trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.

4.3.4. Biết kỹ năng học tập và nghiên cứu suốt đời.

4.4.1. Hình thành nhận thức và thái độ đúng đắn, nghiêm túc
khi nghiên cứu pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm,
có động lực nghiên cứu kiến thức pháp lý sâu hơn trong lĩnh
vực này.

4.4.2. Hình thành thái độ khách quan khi vận dụng các quy
4.4 định của pháp luật vào thực tiễn để giải quyết vấn đề một

cách khoa học.

4.4.3. Sinh viên tự tin, độc lập tư duy giải quyết vấn đề pháp
lý trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.


4.4.4. Biết nhận thức đúng đắn về sự tuân thủ pháp luật.

5. Chuẩn đầu ra của học phần:

CĐR Nội dung chuẩn đầu ra Mục CĐR
HP tiêu CTĐT

2

Kiến thức

Nắm vững các vấn đề cở bản của luật kinh doanh bảo 4.1 2.1.3.a
CO1 hiểm (đối tượng, nội dung, phương pháp nghiên cứu,

chủ thể, nguồn luật và các nguyên tắc cơ bản…).

Biết kiến thức về địa vị pháp lý của các chủ thể kinh 4.1 2.1.3.a
CO2

doanh bảo hiểm.

Biết kiến thức về bản chất, đặc điểm của các quan hệ 4.1 2.1.3.a
CO3

pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.

Biết kiến thức về các loại hợp đồng bảo hiểm (bảo hiểm 4.1 2.1.3.a
CO4 tài sản, bảo hiểm con người, bảo hiểm trách nhiệm dân


sự) trong hoạt động kinh doanh.

Kỹ năng

Sinh viên biết kỹ năng phân tích luật viết (kỹ năng so
CO5 sánh, phân tích, bình luận), đánh giá luật thực định, sinh 4.2 2.2.1.a

viên có được kỹ năng viết bài báo cáo.

Sinh viên biết kỹ năng vận dụng kiến thức pháp luật về 4.2 2.2.1.a
kinh doanh bảo hiểm sinh viên có thể tư vấn đàm phán,
CO6
soạn thảo hợp đồng bảo hiểm, làm việc tại các tổ chức
kinh doanh bảo hiểm.

CO7 Biết kỹ năng làm việc nhóm (rèn luyện kỹ năng lập kế 4.3 2.2.2.a

hoạch, tổ chức, quản lý, kiểm tra hoạt động nhóm).

Biết kỹ năng thuyết trình trước đám đơng, phát triển kỹ
CO8 năng tư duy phản biện. Trau dồi, phát triển năng lực 4.3 2.2.2.a

đánh giá và tự đánh giá.

Phát triển kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp, phân tích và đánh
CO9 giá các văn bản quy phạm pháp luật; kỹ năng giải quyết 4.3 2.2.2.a

tình huống cơ bản trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.

CO10 Biết khả năng tự nghiên cứu và học tập suốt đời. 4.3 2.2.2.a


Thái độ/Mức độ tự chủ và trách nhiệm

Biết nhận thức và thái độ đúng đắn, nghiêm túc khi
CO11 nghiên cứu pháp luật trong lĩnh vực kinh doanh bảo 4.4 2.3.a

hiểm, biết động lực nghiên cứu kiến thức pháp lý sâu

3

CĐR Nội dung chuẩn đầu ra Mục CĐR
HP tiêu CTĐT

Kiến thức
hơn trong lĩnh vực này.

Biết thái độ khách quan khi vận dụng các quy định của
CO12 pháp luật vào thực tiễn để giải quyết vấn đề một cách 4.4 2.3.a

khoa học.

Biết tự tin, độc lập tư duy giải quyết vấn đề pháp lý trong
CO13 lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm. Hiểu đảm bảo sự thượng 4.4 2.3.a

tôn pháp luật.

6. Mơ tả tóm tắt nội dung học phần:

Pháp luật về kinh doanh bảo hiểm cung cấp các kiến thức pháp luật về hạt động
kinh doanh bảo hiểm bao gồm các nội dung cơ bản sau:


- Lý luận chung về pháp luật kinh doanh bảo hiểm.

- Địa vị pháp lý của các chủ thể thực hiện hoạt động kinh doanh bảo hiểm: Doanh
nghiệp kinh doanh bảo hiểm; doanh nghiệp môi giới bảo hiểm; đại lý bảo hiểm.

- Quy chế pháp lý về hợp đồng trong kinh doanh bảo hiểm. Quy định của pháp
luật về hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự, hợp đồng bảo hiểm tài sản và hợp
đồng bảo hiểm con người. Bên cạnh đó, hợp đồng bảo hiểm vận chuyển hàng hóa
trong hoạt động xuất nhập khẩu.

- Mơn học cung cấp kiến thức Quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo
hiểm.

7. Cấu trúc nội dung học phần:

7.1. Lý thuyết

Nội dung Số tiết CĐR HP

Chương 1. Tổng quan về kinh doanh bảo hiểm và pháp 3 CO1; CO2
luật kinh doanh bảo hiểm

1.1. Khái quát chung về bảo hiểm CO1; CO2

1.1.1. Khái niệm

1.1.2. Đặc điểm

1.1.3. Vai trò

4

Nội dung Số tiết CĐR HP
1.1.4. Lịch sử hình thành và phát triển của bảo CO1; CO2
hiểm CO1
1.1.4.1.Trên thế giới
1.1.4.2. Ở Việt Nam
1.2 Khái quát về hoạt động kinh doanh bảo hiểm
1.2.1. Khái niệm hoạt động kinh doanh bảo hiểm
1.2.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh bảo hiểm
1.2.3. Vai trò hoạt động kinh doanh bảo hiểm
1.2.4. Phân loại bảo hiểm thương mại bảo hiểm
1.2.5. Nguyên tắc hoạt động kinh doanh bảo
hiểm
1.3 Pháp luật điều chỉnh về hoạt động bảo hiểm

Chương 2. Địa vị pháp lý của chủ thể kinh doanh bảo 8 CO2,

hiểm CO3,CO5-

CO13

2.1. Địa vị pháp lý của Doanh nghiệp bảo hiểm 2 CO2, CO3,
2.1.1. Khái niệm và đặc điểm CO5-CO13

2.1.2. Thành lập và hoạt động Doanh nghiệp bảo
hiểm

2.1.3. Cơ cấu tổ chức và quản lý Doanh nghiệp
bảo hiểm


2.2 Tổ chức bảo hiểm tương hỗ 1 CO2, CO3,
2.2.1. Khái niệm Tổ chức bảo hiểm tương hỗ CO5-CO13

2.2.2. Đặc điểm Tổ chức bảo hiểm tương hỗ

2.2.3. Nội dung hoạt động của Tổ chức bảo hiểm
tương hỗ

2.3 Tổ chức bảo hiểm nước ngoài 1 CO2, CO3,

5

Nội dung Số tiết CĐR HP
2.3.1. Khái niệm và đặc điểm 2 CO5-CO13
2.3.2. Điều kiện hoạt động 2
2.3.3. Nội dung hoạt động CO2, CO3,
2.4 Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bảo CO5-CO13
hiểm
2.4.1. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm CO2, CO3,
2.4.2. Hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm CO5-CO13
2.4.3. Hoạt động đầu tư vốn
2.4.4. Các hoạt động khác
2.5 Chế độ tài chính đối với doanh nghiệp bảo
hiểm
2.5.1. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp
bảo hiểm
2.5.2. Các loại quỹ dự phòng nghiệp vụ của
doanh nghiệp bảo hiểm
2.5.3. Giải thể doanh nghiệp bảo hiểm

2.5.4. Phá sản doanh nghiệp bảo hiểm

Chương 3 Địa vị pháp lý của chủ thể trung gian bảo 6 CO2, CO3,
hiểm CO5-CO13

3.1 Địa vị pháp lý của Doanh nghiệp môi giới bảo 3 CO2, CO3,
hiểm CO5-CO13
3.1.1. Khái niệm và đặc điểm
3.1.2. Vai trị của Doanh nghiệp mơi giới bảo 3 CO2, CO3,
hiểm CO5-CO13
3.1.3. Nội dung hoạt động môi giới bảo hiểm

3.2 Địa vị pháp lý của Đại lý bảo hiểm
3.2.1. Khái niệm và đặc điểm

6

Nội dung Số tiết CĐR HP
3.2.2. Phân loại Đại lý bảo hiểm
3.2.3. Điều kiện hoạt động đại lý bảo hiểm
3.2.4. Nội dung hoạt động đại lý bảo hiểm
3.2.5. Tư cách pháp lý của đại lý bảo hiểm

Chương 4. Pháp luật về hợp đồng bảo hiểm 9 CO4-CO13

4.1. Khái quát chung về hợp đồng bảo hiểm 2 CO4-CO13

4.1.1. Khái niệm và đặc điểm

4.1.2. Hình thức


4.1.3. Chủ thể

4.1.4. Nôi dung của Hợp đồng bảo hiểm

4.1.5. Giao kết hợp đồng bảo hiểm

4.1.6. Thực hiện hợp đồng bảo hiểm

4.1.7. Chấm dứt hợp đồng bảo hiểm

4.1.8. Hợp đồng bảo hiểm vô hiệu

4.2 Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự 2 CO4-CO13

4.2.1. Khái niệm

4.2.2. Đặc trưng pháp lý

4.2.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan
hệ hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự

4.3 Hợp đồng bảo hiểm tài sản 2 CO4-CO13

4.3.1. Khái niệm

4.3.2. Đặc trưng pháp lý

4.3.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan
hệ hợp đồng bảo hiểm tài sản


4.4 Hợp đồng bảo hiểm con người 3 CO4-CO13

4.4.1. Khái niệm

7

Nội dung Số tiết CĐR HP
4.4.2. Đặc trưng pháp lý 2
4.4.3. Phân loại CO1, CO2,
4.4.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan CO5-CO13
hệ hợp đồng bảo hiểm con người CO1, CO2,
CO5-CO13
Chương 5. Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận
chuyển bằng đường biển

5.1 Khái quát chung về Bảo hiểm hàng hóa xuất
nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển

5.1.1. Khái niệm và đặc điểm

5.1.2. Vai trò bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu
vận chuyển bằng đường biển

5.2 Điều kiện bảo hiểm đối với Bảo hiểm hàng CO1, CO2,
hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường CO5-CO13
biển

5.2.1. Trên thế giới


5.2.2. Việt Nam

5.3 Hợp đồng Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập CO1, CO4,
khẩu vận chuyển bằng đường biển CO5-CO13

5.3.1. Khái niệm và đặc điểm

5.3.2. Phân loại

5.3.3. Chủ thể hợp đồng

5.3.4. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan
hệ hợp đồng bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu
vận chuyển bằng đường biển

Chương 6 Pháp luật về quản lý nhà nước trong hoạt 2 CO1, CO5-
động kinh doanh bảo hiểm CO13

6.1 Khái quát chung về quản lý nhà nước trong CO1, CO5-
hoạt động kinh doanh bảo hiểm CO13

8

Nội dung Số tiết CĐR HP

6.1.1. Khái niệm và đặc điểm

6.1.2. Vai trò

6.2 Nội dung quản lý nhà nước trong hoạt trong CO1, CO5-

hoạt động kinh doanh bảo hiểm CO13

6.2.1. Kiểm tra trước khi hoạt động của các chủ
thể tham gia hoạt động kinh

6.2.2. Giám sát quá trình hoạt động các chủ thể
tham gia hoạt động kinh

6.2.3. Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực kinh doanh bảo hiểm

8. Phương pháp giảng dạy:

- Giảng lý thuyết: Giảng giải (có sử dụng các công cụ trực quan sinh động).
Giảng viên sẽ trình bày những vấn đề lý luận của từng nội dung cụ thể để sinh
viên có những kiến thức nền tảng nhằm nghiên cứu luật thực định.

- Thảo luận: Giảng viên đặt các tình huống giả định, đưa ra các câu hỏi để sinh
viên thảo luận nhằm đưa ra cách thức giải quyết, xử lý các vấn đề có thể phát
sinh trên thực tế. Giảng viên sẽ giải đáp các thắc mắc của sinh viên về phần lý
thuyết đã trình bày trên lớp và làm sáng tỏ các nội dung mà giảng viên yêu cầu
sinh viên tự nghiên cứu khi tự học.

- Báo cáo theo nhóm sinh viên: Giảng viên sẽ đưa ra các vấn đề pháp lý theo
chủ đề để sinh viên thực hiện thuyết trình trên lớp.

- Tự học có hướng dẫn.

- Yêu cầu chia nhỏ các lớp để thảo luận và đánh giá khách quan và chính xác
các bài báo cáo của sinh viên.


9. Nhiệm vụ của sinh viên:

Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau:

- Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết.

- Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện.

- Tham dự kiểm tra giữa học kỳ.

- Tham dự thi kết thúc học phần.
9

- Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học.
- Chủ động chuẩn bị đầy đủ tài liệu theo yêu cầu.
10. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên:
10.1. Cách đánh giá
Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau:

TT Điểm thành phần Quy định Trọng số CĐR HP
CO1-CO13
Điểm kiểm tra giữa Số tiết tham dự học/tổng số tiết/ CO1-CO13

kỳ/Điểm chuyên đóng góp ý kiến xây dựng bài 30%
1
cần/ Điểm bài tập/

Điểm bài tập nhóm - Báo cáo/thuyết minh/phản biện


- Được nhóm xác nhận có tham

gia

- Thi viết (60 phút)/trắc
nghiệm/Bài thu hoạch/Vấn đáp

2

- Thi viết (90 phút)/trắc 70%

Điểm thi kết thúc nghiệm/Bài thu hoạch/Vấn đáp

học phần - Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết

- Bắt buộc dự thi

10.2. Cách tính điểm

- Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang
điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân.

- Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần
nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm tròn đến một
chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm
4 theo quy định về công tác học vụ của Trường.

11. Tài liệu học tập:

Thông tin về tài liệu Số đăng ký cá biệt


[1] Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm / Nguyễn Văn Định MOL.060430
(chủ biên).- Hà Nội: Đại học Kinh tế Quốc dân, 2009.- 471 MOL. 060431
tr.: minh họa; 21 cm.- 368.0065/ Đ312/2009

10

MON.039220

[2] Giáo trình nguyên lý bảo hiểm / Phan Thị Cúc chủ biên.- Hà MOL.050805

Nội: Thống kê, 2008.- 311 tr.; 24 cm.- 368/ C506 MOL.050806

MOL.050807

MON.029058

MON.029059

[3] Giáo trình lý thuyết bảo hiểm / Võ Thị Pha.- Hà Nội: Tài MOL.041131

chính, 2005.- 235 tr.; 21 cm.- 368/ Ph100 MOL.041134

[4] Giáo trình kinh tế bảo hiểm / Nguyễn Viết Vượng ( chủ MOL.045024
biên).- Hà Nội: Lao động, 2006.- 307 tr.; 19 cm. - Đầu trang MOL.045025
tên sách ghi trường Đại học Cơng đồn.- 368/ V561 MOL.045026

[5] Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ: Những vấn đề lý luận và thực LUAT.002550
tiễn / Trần Vũ Hải.- Hà Nội: Tư pháp, 2006.- 227 tr.; 21 cm.- LUAT.002551
368.36/ H103 MOL.044110


MOL.044111

MON.117136

[6] Một số điều cần biết về pháp lý trong kinh doanh bảo hiểm / LUAT.005068,
Trương Mộc Lâm, Lưu Nguyên Khánh.- Hà Nội: Thống kê, LUAT.004087,
2000.- 272 tr.; 19 cm - Cơng trình chào mừng kỉ niệm 35 năm LUAT.004864,
ngày thành lập Tổng công ty Bảo hiểm Việt Nam (Bảo LUAT.003984,
Việt)(15/1/1965-15/1/2000)m.- 346.086/ L120
LUAT.005928

[7] Những vấn đề cơ bản về bảo hiểm hàng hoá / Trương Mộc LUAT.001170
Lâm.- Hà Nội: Thống Kê, 2002.- 407 tr.; 19 cm.- 368.01/ LUAT.001171
L120

[8] Bảo hiểm và giám định hàng hóa xuất nhập khẩu vận MON000970,
chuyển bằng đường biển / Đỗ Hữu Vinh.- H.: Tài Chính, 2003.- MON000971,
378tr.; cm.- 368.22/ V312 MOL.085488,

MOL.009313,
MOL.077229,

11

MOL.009314,
MOL.085484

12. Hướng dẫn sinh viên tự học:


Tuần Nội dung Lý Thực Nhiệm vụ của sinh viên
thuyết hành
(tiết)
(tiết)

1 Chương 1. Tổng 2 0 - Nắm rõ hệ thống tài liệu và văn
quan về kinh doanh bản
bảo hiểm và pháp
luật kinh doanh bảo - Nghiên cứu trước tài liệu Tài
hiểm liệu: [1] đọc trang 7 đến trang 89,
[2] đọc trang 7 đến trang 44, [3],
[4], [5], [6], [7], [8] đọc trang 11
đến trang 67

- Ôn tập lại pháp luật về dân sự

- Ôn lại nội dung về học phần
Pháp luật hoạt động thương mại

- Ôn tập lại pháp luật về thương
nhân

2 Chương 1. Tổng 2 0 - Nắm rõ hệ thống tài liệu và văn
quan về kinh doanh bản
bảo hiểm và pháp
luật kinh doanh bảo - Nghiên cứu trước tài liệu Tài
hiểm (tt) liệu: [1], đọc trang 7 đến trang 89,
[2] đọc trang 7 đến trang 44, [3],
Chương 2. Địa vị [4], [5], [6], [7], [8] đọc trang 11
pháp lý của chủ thể đến trang 67

kinh doanh bảo hiểm
- Ôn tập lại pháp luật về dân sự

- Ôn lại nội dung về học phần
Pháp luật hoạt động thương mại

- Ôn tập lại pháp luật về thương
nhân

- Nghiên cứu trước tài liệu Tài
liệu: [2] đọc trang 178 đến trang

12

Tuần Nội dung Lý Thực Nhiệm vụ của sinh viên
thuyết hành 211 [4], [5], [6], [7]
(tiết)
(tiết)

- Bài tập cá nhân

- Bài tập nhóm (tình huống gải
định và chuẩn bị báo cáo nhóm).

3 Chương 2. Địa vị 2 0 - Nắm rõ hệ thống tài liệu và văn
pháp lý của chủ thể bản
kinh doanh bảo hiểm
(tt) - Nghiên cứu trước tài liệu Tài
liệu: [2] đọc trang 178 đến trang
211, [4], [5], [6], [7], [8]


- Ôn tập lại pháp luật về dân sự

- Ôn lại nội dung về học phần
Pháp luật hoạt động thương mại

- Ôn tập lại pháp luật về thương
nhân

- Bài tập cá nhân

- Bài tập nhóm (tình huống gải
định và chuẩn bị báo cáo nhóm).

4 Chương 2. Địa vị 2 0 - Nắm rõ hệ thống tài liệu và văn
pháp lý của chủ thể bản
kinh doanh bảo hiểm
(tt) - Nghiên cứu trước tài liệu Tài
liệu: [2] đọc trang 178 đến trang
211, [4], [5], [6], [7], [8]

- Ôn tập lại pháp luật về dân sự

- Ôn lại nội dung về học phần
Pháp luật hoạt động thương mại

- Ôn tập lại pháp luật về thương
nhân

- Bài tập cá nhân


13

Tuần Nội dung Lý Thực Nhiệm vụ của sinh viên
thuyết hành
(tiết)
(tiết)

- Bài tập nhóm (tình huống gải
định và chuẩn bị báo cáo nhóm).

5 Chương 2. Địa vị 2 0 - Nắm rõ hệ thống tài liệu và văn
pháp lý của chủ thể bản
kinh doanh bảo hiểm
(tt) - Nghiên cứu trước tài liệu Tài
liệu: [2] đọc trang 178 đến trang
211, [4], [5], [6], [7], [8]

- Ôn tập lại pháp luật về dân sự

- Ôn lại nội dung về học phần
Pháp luật hoạt động thương mại

- Ôn tập lại pháp luật về thương
nhân

- Bài tập cá nhân

- Bài tập nhóm (tình huống gải
định và chuẩn bị báo cáo nhóm).


6 Chương 2. Địa vị 2 0 - Nắm rõ hệ thống tài liệu và văn
pháp lý của chủ thể bản
kinh doanh bảo hiểm
(tt) - Nghiên cứu trước tài liệu Tài
liệu: [2] đọc trang 178 đến trang
Chương 3. Địa vị 211, [4], [5], [6], [7], [8]
pháp lý của chủ thể
trung gian bảo hiểm - Ôn tập lại pháp luật về dân sự

- Ôn lại nội dung về học phần
Pháp luật hoạt động thương mại

- Ôn tập lại pháp luật về thương
nhân

- Ôn lại nội dung về Địa vị pháp lý
chủ thể kinh doanh bảo hiểm

- Bài tập cá nhân

14

Tuần Nội dung Lý Thực Nhiệm vụ của sinh viên
thuyết hành
(tiết)
(tiết)

- Bài tập nhóm (tình huống gải
định và chuẩn bị báo cáo nhóm).


7 Chương 3. Địa vị 2 0 - Nắm rõ hệ thống tài liệu và văn
pháp lý của chủ thể bản
trung gian bảo hiểm
(tt) - Nghiên cứu trước tài liệu Tài
liệu: [4], [5], [6], [7], [8]

- Ôn lại nội dung về học phần
Pháp luật hoạt động thương mại

- Ôn tập lại pháp luật về thương
nhân

- Ôn lại nội dung về Địa vị pháp lý
chủ thể kinh doanh bảo hiểm

- Bài tập cá nhân

- Bài tập nhóm (tình huống gải
định và chuẩn bị báo cáo nhóm).

8 Chương 3. Địa vị 2 0 - Nắm rõ hệ thống tài liệu và văn
pháp lý của chủ thể bản
trung gian bảo hiểm
(tt) - Nghiên cứu trước tài liệu Tài
liệu: [4], [5], [6], [7], [8]

- Ôn lại nội dung về học phần
Pháp luật hoạt động thương mại


- Ôn tập lại pháp luật về thương
nhân

- Ôn lại nội dung về Địa vị pháp lý
chủ thể kinh doanh bảo hiểm

- Bài tập cá nhân

- Bài tập nhóm (tình huống gải
định và chuẩn bị báo cáo nhóm).

15

Tuần Nội dung Lý Thực Nhiệm vụ của sinh viên
thuyết hành
(tiết)
(tiết)

9 Chương 3. Địa vị 2 0 - Nắm rõ hệ thống tài liệu và văn
pháp lý của chủ thể bản
trung gian bảo hiểm
(tt) - Nghiên cứu trước tài liệu Tài
liệu: [2] đọc trang 104 đến trang
Chương 4. Pháp luật 119, [5] đọc trang 9 đến trang 211,
về hợp đồng bảo [6], [7], [8]
hiểm
- Ôn tập lại pháp luật về dân sự

- Ôn lại nội dung về học phần
Pháp luật hoạt động thương mại


- Ôn tập lại pháp luật về thương
nhân

- Ôn lại nội dung về Địa vị pháp lý
chủ thể kinh doanh bảo hiểm

- Bài tập cá nhân

- Bài tập nhóm (tình huống gải
định và chuẩn bị báo cáo nhóm).

10 Chương 4. Pháp luật 2 0 - Nắm rõ hệ thống tài liệu và văn
về hợp đồng bảo bản
hiểm (tt)
- Nghiên cứu trước tài liệu Tài
liệu: [2] đọc trang 104 đến trang
119 , [5] đọc trang 9 đến trang
211, [6], [7], [8]

- Ôn tập lại pháp luật về dân sự

- Ôn lại nội dung về học phần
Pháp luật hoạt động thương mại

- Ôn tập lại pháp luật về thương
nhân

- Ôn lại nội dung về Địa vị pháp lý


16

Tuần Nội dung Lý Thực Nhiệm vụ của sinh viên
thuyết hành chủ thể kinh doanh bảo hiểm
(tiết)
(tiết)

- Ôn lại nội dung về Địa vị pháp lý
chủ thể trung gian bảo hiểm

- Bài tập cá nhân

- Bài tập nhóm (tình huống gải
định và chuẩn bị báo cáo nhóm).

11 Chương 4. Pháp luật 2 0 - Nắm rõ hệ thống tài liệu và văn
về hợp đồng bảo bản - Nghiên cứu trước tài liệu Tài
hiểm (tt) liệu: [2] đọc trang 104 đến trang
119, [5] đọc trang 9 đến trang 211,
[6], [7], [8]

- Ôn tập lại pháp luật về dân sự

- Ôn lại nội dung về học phần
Pháp luật hoạt động thương mại

- Ôn tập lại pháp luật về thương
nhân

- Ôn lại nội dung về Địa vị pháp lý

chủ thể kinh doanh bảo hiểm

- Ôn lại nội dung về Địa vị pháp lý
chủ thể trung gian bảo hiểm

- Bài tập cá nhân

- Bài tập nhóm (tình huống gải
định và chuẩn bị báo cáo nhóm).

12 Chương 4. Pháp luật 2 0 - Nghiên cứu trước tài liệu Tài
về hợp đồng bảo liệu: [2] đọc trang 104 đến trang
hiểm (tt) 119, [5] đọc trang 9 đến trang 211,
[6], [7], [8]

- Ôn tập lại pháp luật về dân sự

17

Tuần Nội dung Lý Thực Nhiệm vụ của sinh viên
thuyết hành
(tiết)
(tiết)

- Ôn lại nội dung về học phần
Pháp luật hoạt động thương mại

- Ôn tập lại pháp luật về thương
nhân


- Ôn lại nội dung về Địa vị pháp lý
chủ thể kinh doanh bảo hiểm

- Ôn lại nội dung về Địa vị pháp lý
chủ thể trung gian bảo hiểm

- Bài tập cá nhân

- Bài tập nhóm (tình huống gải
định và chuẩn bị báo cáo nhóm).

13 Chương 4. Pháp luật 2 0 - Nắm rõ hệ thống tài liệu và văn
về hợp đồng bảo bản
hiểm (tt)
- Nghiên cứu trước tài liệu Tài
liệu: [2] đọc trang 104 đến trang
119 , [5] đọc trang 9 đến trang
211, [6], [7], [8]

- Ôn tập lại pháp luật về dân sự

- Ôn lại nội dung về học phần
Pháp luật hoạt động thương mại

- Ôn tập lại pháp luật về thương
nhân

- Ôn lại nội dung về Địa vị pháp lý
chủ thể kinh doanh bảo hiểm


- Ôn lại nội dung về Địa vị pháp lý
chủ thể trung gian bảo hiểm

- Ôn lại nội dung về hợp đồng bảo
hiểm

18

Tuần Nội dung Lý Thực Nhiệm vụ của sinh viên
thuyết hành
(tiết)
(tiết)

- Bài tập cá nhân

- Bài tập nhóm (tình huống gải
định và chuẩn bị báo cáo nhóm).

14 Chương 5. Bảo hiểm 2 0 - Nắm rõ hệ thống tài liệu và văn
hàng hóa xuất nhập bản
khẩu vận chuyển
bằng đường biển - Nghiên cứu trước tài liệu Tài
liệu: [5], [6], [7], [8] đọc từ 69 đến
trang 339

- Ôn lại nội dung về học phần
Pháp luật hoạt động thương mại

- Ôn tập lại pháp luật về thương
nhân


- Ôn lại nội dung về Địa vị pháp lý
chủ thể kinh doanh bảo hiểm

- Ôn lại nội dung về Địa vị pháp lý
chủ thể trung gian bảo hiểm

- Ôn lại nội dung về hợp đồng bảo
hiểm

- Bài tập cá nhân

- Bài tập nhóm (tình huống gải
định và chuẩn bị báo cáo nhóm).

15 Chương 6. Pháp luật 2 0 - Nắm rõ hệ thống tài liệu và văn
về Quản lý nhà nước
trong hoạt động kinh bản
doanh bảo hiểm
- Nắm rõ hệ thống tài liệu và văn
- Ôn tập bản

- Nghiên cứu trước tài liệu Tài
liệu: [2] đọc trang 77 đến 87 [5],

19




×