Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Hoàn thiện kiểm soát nội bộ chi phí sản xuất tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng đại hồng phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.1 KB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

NGUYỄN MINH HƯỞNG

HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ CHI PHÍ SẢN
XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY

DỰNG ĐẠI HỒNG PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Đà Nẵng, Năm 2023

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN

NGUYỄN MINH HƯỞNG

HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ CHI PHÍ SẢN
XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY

DỰNG ĐẠI HỒNG PHÚC

Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 8340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

Người hướng dẫn khoa học: TS. HỒ TUẤN VŨ


Đà Nẵng, Năm 2023

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................3
5. Bố cục của luận văn..............................................................................................3
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu...............................................................................3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHI PHÍ SẢN
XUẤT TẠI CÁC DOANH NGHIỆP......................................................................8
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH
NGHIỆP................................................................................................................... 8
1.1.1. Khái niệm chi phí............................................................................................8
1.1.2. Phân loại chi phí..............................................................................................8
1.1.3. Nội dung chi phí xây lắp trong doanh nghiệp xây dựng................................12
1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KIỂM SỐT CHI PHÍ TRONG DOANH
NGHIỆP................................................................................................................. 14
1.2.1. Khái niệm kiểm soát nội bộ...........................................................................14
1.2.2. Mục tiêu của kiểm soát nội bộ.......................................................................15
1.2.3. Phân loại kiểm sốt nội bộ chi phí sản xuất...................................................15
1.3. NỘI DUNG KIỂM SỐT NỘI BỘ CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG
DOANH NGHIỆP.................................................................................................17
1.3.1. Kiểm sốt chi phí ngun vật liệu trực tiếp...................................................17
1.3.2. Kiểm sốt chi phí nhân cơng trực tiếp...........................................................21
1.3.3. Kiểm sốt chi phí máy thi cơng.....................................................................23
1.3.4. Kiểm sốt chi phí sản xuất chung..................................................................25
1.3.5. Kiểm sốt cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng công nghệ thông tin...26


1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHI PHÍ
SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP.............................................................27
1.4.1. Nhân tố khách quan.......................................................................................27
1.4.2. Nhân tố chủ quan...........................................................................................28
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1......................................................................................30
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KIỂM SỐT NỘI BỘ CHI PHÍ SẢN XUẤT
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ĐẠI HỒNG PHÚC.....31
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ĐẠI
HỒNG PHÚC........................................................................................................31
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty....................................................31
2.1.2. Đặc điểm cơ cấu quản lý và tổ chức cơng tác kế tốn của Cơng ty................32
2.1.3. Mơi trường kiểm sốt của Cơng ty CP ĐT&XD Đại Hồng Phúc..................36
2.1.4. Hệ thống thơng tin kế tốn tại Cơng ty CP ĐT&XD Đại Hồng Phúc............42
2.2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CƠNG
TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ĐẠI HỒNG PHÚC.........................51
2.2.1. Kiểm soát chi phí ngun vật liệu trực tiếp...................................................52
2.2.2. Kiểm sốt chi phí nhân cơng trực tiếp...........................................................58
2.2.3. Kiểm sốt chi phí máy thi cơng.....................................................................62
2.2.4. Kiểm sốt chi phí sản xuất chung..................................................................64
2.2.5. Kiểm sốt cơng tác kế tốn trong điều kiện ứng dụng cơng nghệ thơng tin...66
2.3. ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ CHI PHÍ SẢN XUẤT
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ĐẠI HỒNG PHÚC.....68
2.3.1. Ưu điểm.........................................................................................................68
2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân.......................................................................70
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2......................................................................................72
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ
CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐT&XD ĐẠI HỒNG PHÚC
................................................................................................................................. 73


3.1. QUAN ĐIỂM VỀ HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ CHI
PHÍ SẢN XUẤT TẠI CƠNG TY.........................................................................73
3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ CHI PHÍ SẢN XUẤT
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐT&XD ĐẠI HỒNG PHÚC..................................74
3.2.1. Hồn thiện kiểm sốt chi phí ngun vật liệu trực tiếp..................................74
3.2.2. Hồn thiện kiểm sốt chi phí nhân cơng trực tiếp..........................................76
3.2.3. Hồn thiện kiểm sốt chi phí sử dụng máy thi cơng......................................77
3.2.4. Hồn thiện kiểm sốt chi phí sản xuất chung.................................................78
3.2.5. Các giải pháp bổ trợ khác..............................................................................80
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3......................................................................................91
KẾT LUẬN............................................................................................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO

BHTN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH
BHYT Bảo hiểm thất nghiệp
CBCNV Bảo hiểm xã hội
CNTTSX Bảo hiểm y tế
DN Cán bộ công nhân viên
GDCK Công nhân trực tiếp sản xuất
GTGT Doanh nghiệp
HĐQT Giao dịch chứng khoán
HSLCB Giá trị gia tăng
KCS Hội đồng quản trị
KKĐK Hệ số lương cơ bản
KKTX Bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm
KPCĐ Kiểm kê định kỳ
KSNB Kê khai thường xuyên
KTNB Kinh phí cơng đồn
NVL-CCDC Kiểm soát nội bộ

SXC Kiểm toán nội bộ
TK Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
TNCN Sản xuất chung
TSCĐ Tài khoản
UBND Thu nhập cá nhân
WTO Tài sản cố định
Ủy ban nhân dân
Tổ chức thương mại thế giới

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1 Bảng phân loại chứng từ...........................................................................45
Bảng 3.1 Trích từ bảng giá giao khốn nhân cơng tại cơng trình NH Đầu tư..........77
Bảng 3.2 Trích từ báo cáo kế hoạch cơng trình q 4/2021.....................................83

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Chu trình kiểm sốt tổng qt...................................................................18
Hình 2.1 Cơ cấu bộ máy quản lý của cơng ty..........................................................32
Hình 2.2 Sơ đồ bộ máy kế tốn của cơng ty............................................................33
Hình 2.3 Quy trình ln chuyển chứng từ tại cơng ty..............................................44
Hình 2.4 Lưu đồ kiểm sốt chu trình xuất kho NVL tại Cơng ty.............................54
Hình 2.5 Lưu đồ kiểm sốt thi cơng nhập xuất thẳng vật tư cơng trình tại Cơng ty.58
Hình 2.6 Lưu đồ kiểm sốt chi phí nhân cơng tại Cơng ty.......................................61
Hình 2.7 Lưu đồ kiểm sốt chi phí máy thi cơng tại Cơng ty..................................63

1

MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ thực tiễn đổi mới của cơ chế quản lý kinh tế, các doanh nghiệp đã và đang

đổi mới mạnh mẽ và toàn diện kể cả cách thức quản lý và điều hành, kiểm soát các
hoạt động của doanh nghiệp. Kiểm soát nội bộ là một chức năng của quản lý, cũng
là một cơng cụ quản lý do chính người quản lý đơn vị xây dựng để phục vụ cho mục
đích quản lý của mình. Trong phạm vi cơ sở, kiểm sốt nội bộ là việc tự kiểm tra và
giám sát mọi hoạt động trong tất cả các khâu của quá trình quản lý nhằm đảm bảo
cho các hoạt động đúng quy trình, đúng pháp luật và đạt được các kế hoạch, mục
tiêu đề ra với hiệu quả cao nhất và đảm bảo sự tin cậy của báo cáo tài chính.

Trong công tác quản lý tại doanh nghiệp xây dựng, chi phí xây lắp và giá
thành sản phẩm xây lắp là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn được các nhà quản
lý doanh nghiệp quan tâm hàng đầu vì chi phí xây lắp là chỉ tiêu phản ánh chất
lượng hoạt động của doanh nghiệp cũng như trình độ tổ chức quản lý. Do đó, các
doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì điều tất yếu các doanh nghiệp phải kiểm
tra, kiểm soát được các chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Đối với các doanh nghiệp xây lắp, cơng tác kiểm sốt nội bộ chi phí nhằm đảm
bảo chất lượng cơng trình ln được đặt lên hàng đầu. Công tác này không những
nâng cao và phát huy hiệu quả hoạt động doanh nghiệp, mà còn giúp cho các doanh
nghiệp đưa ra những quyết định đúng đắn, kịp thời trong việc điều chỉnh các hoạt
động của doanh nghiệp, chất lượng cơng trình và nó đóng một vai trị quan trọng
trong việc hỗ trợ cho cơng tác kiểm toán, tăng cường mức độ tin cậy của báo cáo tài
chính…

Cơng ty CP đầu tư và xây dựng Đại Hồng Phúc trải qua nhiều năm thành lập và
phát triển đã tự khẳng định thương hiệu của mình trên thị trường với phương châm
ngày càng đổi mới, phát triển bền vững. Mặc dù đã có nhiều thành cơng, nhưng việc
kiểm sốt nội bộ chi phí tại Cơng ty Cổ phần Đầu tư và xây dựng Đại Hồng Phúc

hầu như chưa đáp ứng được nhu cầu của quản lý. Vì vậy, xây dựng và hoàn thiện hệ

2

thống kiểm sốt nội bộ chi phí sản xuất tại Cơng ty là cơng việc rất hữu ích, cần
thiết nhằm tạo sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong xu thế phát triển và hội
nhập như hiện nay.

Với tất cả các lý do nêu trên đã dẫn tôi đi đến quyết định nghiên cứu đề tài:
“Hồn thiện kiểm sốt nội bộ chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần đầu tư và
xây dựng Đại Hồng Phúc”
2. Mục tiêu nghiên cứu

- Mục tiêu chung:
Luận văn tập trung nghiên cứu cơng tác kiểm sốt nội bộ chi phí sản xuất tại
Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Đại Hồng Phúc, nhằm tìm ra những mặt cịn
tồn tại và hạn chế. Từ đó nhận dạng và đề xuất các giải pháp nhằm hồn thiện cơng
tác kiểm sốt nội bộ chi phí sản xuất tại Cơng ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Đại
Hồng Phúc.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về chi phí sản xuất, kiểm sốt chi
phí sản xuất trong doanh nghiệp.
+ Mô tả và đánh giá thực trạng cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất tại Công
ty cổ phần đầu tư và xây dựng Đại Hồng Phúc, nhận biết những hạn chế và nguyên
nhân hạn chế của cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất tại công ty.
+ Đưa ra những giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi phí sản
xuất tại Cơng ty cổ phần đầu tư và xây dựng Đại Hồng Phúc.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng tập trung nghiên cứu của đề tài là cơng tác kiểm sốt chi phí sản
xuất trong doanh nghiệp.

- Phạm vi nghiên cứu về không gian: tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng
Đại Hồng Phúc.
- Phạm vi nghiên cứu thời gian: Số liệu được thu thập trong giai đoạn 2019-
2021.

3

4. Phương pháp nghiên cứu
Để nghiên cứu cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất tại Cơng ty cổ phần đầu tư

và xây dựng Đại Hồng Phúc, tác giả đã sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên
cứu khác nhau để thu thập dữ liệu, nghiên cứu tài liệu và đánh giá vấn đề, cụ thể là:

+ Phương pháp thu thập tài liệu: Tác giả thu thập thông tin từ tài liệu do các
đơn vị trong công ty cung cấp. Các tài liệu đã thu thập được bao gồm tài liệu sơ cấp
và tài liệu thứ cấp. Tài liệu sơ cấp là các Báo cáo Tài chính đã được kiểm tốn của
đơn vị, Báo cáo thường niên, Báo cáo tình hình quản trị, sổ sách kế toán và các tài
liệu khác liên quan đến cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất. Tài liệu thứ cấp là tài
liệu thu thập được từ các nguồn thông tin khác như sách tham khảo, báo, các
website, các báo cáo phân tích...

+ Phương pháp tổng hợp, phân tích dữ liệu: Đây là phương pháp tổng hợp
các dữ liệu đã thu thập được qua các công cụ giúp tác giả đưa ra các đánh giá về
thực trạng cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất tại cơng ty. Kết quả đánh giá được
thực hiện dựa trên thông tin thu thập đã được sắp xếp, phân loại một cách có hệ
thống.
5. Bố cục của luận văn

Nội dung chính của luận văn được chia thành 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm sốt nội bộ chi phí sản xuất tại các doanh

nghiệp
Chương 2: Thực trạng kiểm sốt nội bộ chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần
đầu tư và xây dựng Đại Hồng Phúc.
Chương 3: Các giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội bộ chi phí sản
xuất tại Cơng ty cổ phần đầu tư và xây dựng Đại Hồng Phúc.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Có nhiều nghiên cứu về kiểm sốt nội bộ nói chung và kiểm sốt nội bộ chi
phí nói riêng tại các doanh nghiệp đặc thù như:
+ Đề tài “Tăng cường kiểm sốt nội bộ về chi phí kinh doanh tại công ty cổ
phần lương thực và dịch vụ Quảng Nam”, Phạm Thị Thu Hoài (2009) là đề tài
nghiên cứu về lĩnh vực kiểm sốt nội bộ. Hệ thống hóa lý luận về KSNB chi phí

4

kinh doanh, tìm hiểu những vấn đề cơ bản về KSNB trong quản lý, bản chất cũng
như phân loại chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại, nội dung cơ bản
về KSNB chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại. Đánh giá thực trạng
cơng tác KSNB chi phí kinh doanh tại Công ty, những mặt đã làm được và những
hạn chế, tìm hiểu về đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý,
thực trạng KSNB chi phí kinh doanh tại Cơng ty Cổ phần Lương thực và Dịch vụ
Quảng Nam. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường KSNB chi phí kinh doanh
tại Cơng ty: các giải pháp hồn thiện mơi trường kiểm sốt, các giải pháp tăng
cường KSNB chi phí kinh doanh thông qua các thủ tục KSNB, các giải pháp tăng
cường KSNB chi phí kinh doanh thơng qua thơng tin kế tốn tại Cơng ty.

+ Đề tài “Hồn thiện kiểm sốt chi phí tại công ty xăng dầu khu vực V”,
Trần Ngọc Tuyết (2010). Đề tài trình bày khá đầy đủ thực trạng kiểm sốt nội bộ
chi phí trong xăng dầu Khu vực V, và thấy rằng với hệ thống kiểm soát chi phí đó
chưa thật sự phù hợp với đặc điểm kinh doanh xăng dầu và khó có thể đáp ứng
được nhu cầu thông tin cho việc ra các quyết định kinh doanh hợp lý. Chính vì vậu

đề tài đã đề xuất một số giải pháp gồm: Giải pháp hồn thiện mơi trường kiểm sốt;
Giải pháp hồn thiện KSNB chi phí kinh doanh thơng qua thủ tục kiểm sốt; nhằm
giải quyết những hạn chế của KSNB chi phí kinh doanh tại Cơng ty, góp phần tăng
cường hơn nữa KSNB chi phí kinh doanh tại Cơng ty. Ngồi ra, luận văn cũng đưa
ra các điều kiện để có thể thực hiện được mơ hình kiểm sốt chi phí này trong Cơng
ty xăng dầu Khu vực V, đó là cần có sự kết hợp của doanh nghiệp và Nhà nước.

+ Đề tài “Hoàn thiện các thủ tục kiểm sốt nội bộ chi phí và doanh thu tại
cơng ty TNHH MTV cấp thốt nước Phú n”, Lê Thị Khánh Như (2012) trình bày
lý luận cơ bản về hệ thống KSNB, đồng thời làm rõ hơn những lý luận về KSNB
đối với chi phí và doanh thu tại Cơng ty; nghiên cứu sâu tình hình thực tế về KSNB
đối với chi phí và doanh thu tại Cơng ty TNHH MTV Cấp thoát nước Phú Yên.
Trên cơ sở lý luận và thông qua thực tế công tác KSNB đối với chi phí và doanh thu
tại Cơng ty, đề tài đã đưa ra được những giải pháp hoàn thiện KSNB chi phí và
doanh thu trên cả ba phương diện: hồn thiện mơi trường kiểm sốt, hồn thiện hệ

5

thống thơng tin kế tốn và hồn thiện các thủ tục KSNB chi phí và doanh thu tiền
nước. Nhằm ngăn chặn, phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro, thiệt hại c góp phần giảm
thiểu chi phí, tối đa hóa lợi nhuận, đảm bảo hoạt động hiệu quả, ổn định và lâu dài
tại cơng ty TNHH MTV cấp thốt nước Phú n.

+ Đề tài “Tăng cường kiểm sốt chi phí tại siêu thị Coopmart Quy Nhơn”,
Nguyễn Thị Kim Thoa (2012) đã nghiên cứu và hồn thiện kiểm sốt chi phí tại
Cơng ty. Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích về lý luận và thực tiễn, đề tài đã giải
quyết được các nội dung về hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm sốt chi phí trong
các Doanh nghiệp Thương mại, làm cơ sở cho việc phân tích và đánh giá thực trạng
kiểm sốt chi phí tại Cơng ty. Phản ánh được thực trạng kiểm sốt chi phí tại Cơng
ty, bao gồm: mơi trường kiểm soát, hệ thống kế toán và thủ tục kiểm sốt. Từ đó

nêu ra những mặt hạn chế cần hồn thiện về cơng tác kiểm sốt chi phí tại đơn vị.
Bên cạnh đó, đề tài đã đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện kiểm sốt chi phí tại
Cơng ty bao gồm: Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch chi phí, tăng cường kiểm sốt
chi phí, giải pháp hồn thiện cơng tác kế tốn quản trị chi phí tại cơng ty. Ngồi ra,
đề tài cịn nêu ra vấn đề kiểm sốt trong mơi trường máy tính và lưu trữ giúp cho
nhà quản trị nắm bắt kịp thời tình hình kinh doanh của đơn vị.

+ Đề tài “Kiểm sốt chi phi tại cơng ty cổ phần hóa dầu Mekong” Phan Dỗn
Thị Kim Nga (2013) đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm sốt chi
phí sản xuất trong doanh nghiệp, làm tiền đề cho việc đánh giá thực trạng và tìm ra
các giải pháp góp phần hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất tại Cơng ty
cổ phần hóa dầu Mekong. Luận văn phản ánh thực trạng cơng tác kiểm sốt chi phí
sản xuất tại Cơng ty cổ phần hóa dầu Mekong bao gồm: Mục tiêu kiểm sốt, Tổ
chức thơng tin phục vụ cho kiểm sốt chi phí sản xuất và các thủ tục kiểm sốt chi
phí sản xuất. Phân tích chỉ ra những mặt hạn chế cần hồn thiện về kiểm sốt chi
phí sản xuất tại Cơng ty cổ phần hóa dầu Mekong. Từ đó, xác định một số giải pháp
góp phần hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất tại Cơng ty cổ phần hóa
dầu Mekong như: Giải pháp hồn thiện thơng tin phục vụ kiểm sốt chi phí tại cơng
ty; giải pháp hồn thiện các thủ tục kiểm sốt chi phí tại công ty nhằm hạn chế việc

6

sử dụng lãng phí chi phí để làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận
hoạt động cho Công ty.

Nghiên cứu thực tế về vấn đề KSNB đối với chi phí sản xuất trong doanh
nghiệp có các đề tài sau: “Tăng cường kiểm sốt nội bộ chi phí sản xuất trong các
doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” của tác giả Đinh Thị
Phương Liên – Đại học Đà Nẵng, “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội bộ chi phí
sản xuất tại các đơn vị xây lắp trực thuộc công ty Hữu Nghị Nam Lào” của tác giả

Trần Quang Hiền – Đại học Đà nẵng, “Kiểm soát chi phí tại các doanh nghiệp xây
dựng - trường hợp cơng ty cổ phần xây dựng sông Hồng 24” của tác giả Mai Hoàng
Hải – Đại học Đà Nẵng….Các đề tài cũng đưa ra được nhiều hướng giải quyết các
vấn đề còn tồn đọng trong doanh nghiệp và đưa ra được nhiều đề xuất nhằm nâng
cao hiệu quả của công tác quản lý chi phí sản xuất trong doanh nghiệp. Tuy nhiên
mỗi doanh nghiệp có một đặc điểm riêng cũng như một hướng kiểm sốt riêng mà
kiểm sốt chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Đại Hồng Phúc
thì chưa có một nghiên cứu nào.

Luận văn thạc sĩ của tác giả Trần Thị Ánh Hồng (2016) với đề tài “Tăng
cường kiểm sốt chi phí tại ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh
Quảng Nam”. Sau khi trình bày một số vấn đề về kiểm sốt trong quản lý, kiểm sốt
chi phí ngân hàng, tác giả đã đánh giá về thực trạng kiểm sốt chi phí tại Ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam. Tác giả đã nêu ra những đặc
trưng cơ bản, thực tế hoạt động kiểm soát nội bộ tại ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn tỉnh Quảng Nam, từ đó đánh giá thực trạng, nêu rõ ưu điểm, hạn chế
trong q trình kiểm sốt chi phí từ đó đề xuất ra các giải pháp tăng cường kiểm
soát chi phí tại đơn vị nghiên cứu.

Luận văn thạc sĩ của tác giả Hoàng Thị Liên (2017) với đề tài “Hồn
thiện cơng tác quản lý chi phí tại ngân hàng TMCP Liên Việt- Chi nhánh
Thăng Long”. Tác giả đã đánh giá thực trạng công tác quản lý chi phí tại ngân
hàng TMCP Liên Việt- Chi nhánh Thăng Long để từ đó đưa ra nhóm giải

7

pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý chi phí tại Ngân hàng TMCP Liên
Việt- Chi nhánh Thăng Long

Tóm lại, tất cả các nghiên cứu nói trên đều thể hiện được việc nghiên cứu về

hệ thống kiểm sốt nội bộ nói chung, kiểm sốt nội bộ trong một đơn vị cụ thể nói
riêng. Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu nào tìm hiểu sâu về kiểm sốt nội bộ chi
phí sản xuất tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Đại Hồng Phúc.

8

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SỐT NỘI BỘ CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI

CÁC DOANH NGHIỆP

1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH
NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm chi phí

Chi phí được định nghĩa như là giá trị tiền tệ của các khoản hao phí bỏ
ra nhằm thu được các loại tài sản, hàng hóa hoặc các dịch vụ.

Như vậy, nội dung của chi phí rất đa dạng. Trong kế tốn quản trị, chi
phí được phân loại và sử dụng theo nhiều cách khác nhau nhằm cung cấp
những thông tin phù hợp với nhu cầu đa dạng trong các thời điểm khác nhau
của quản lý nội bộ doanh nghiệp. Thêm vào đó, chi phí phát sinh trong các
loại hình doanh nghiệp khác nhau (sản xuất, thương mại, dịch vụ) cũng có nội
dung và đặc điểm khác nhau, trong đó nội dung chi phí trong các doanh
nghiệp sản xuất thể hiện tính đa dạng và bao quát nhất.
1.1.2. Phân loại chi phí

Sau đây là một số cách phân loại chi phí thường gặp đối với các doanh
nghiệp sản xuất.


 Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động
Chi phí phát sinh trong các doanh nghiệp sản xuất, xét theo từng hoạt động có
chức năng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh mà chúng phục vụ, được chia
thành hai loại lớn: chi phí sản xuất và chi phí ngồi sản xuất.
- Chi phí sản xuất
Giai đoạn sản xuất là giai đoạn chế biến nguyên vật liệu thành thành phẩm
bằng sức lao động của công nhân kết hợp với việc sử dụng máy móc thiết bị. Chi
phí sản xuất bao gồm ba khoản mục: chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

9

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí của những loại nguyên vật liệu
cấu thành thực thể của thành phẩm, có giá trị lớn và có thể xác định được một cách
tách biệt, rõ ràng và cụ thể cho từng sản phẩm. Nguyên vật liệu trực tiếp được nhận
diện dễ dàng trong sản phẩm vì nó tượng trưng cho đặc tính dễ thấy nhất của cái gì
được sản xuất.Ví dụ: Thép để đóng tàu, sắt để sản xuất xe đạp, bột mì để sản xuất
mì ăn liền…
+ Chi phí nhân cơng trực tiếp
Chi phí nhân cơng trực tiếp là chi phí tiền lương và các khoản trích theo
lương của những người lao động trực tiếp chế tạo sản phẩm. Khả năng và kỹ năng
của lao động trực tiếp có ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng sản phẩm tạo ra.
Thông thường những lao động trực tiếp này xử lý nguyên vật liệu trực tiếp bằng tay
hoặc thông qua việc sử dụng cơng cụ dụng cụ hoặc máy móc thiết bị.
+ Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết khác để sản xuất sản phẩm
ngồi chi phí ngun vật liệu và chi phí nhân cơng trực tiếp. Chi phí sản xuất chung
bao gồm 3 loại chi phí, đó là chi phí ngun vật liệu gián tiếp, chi phí nhân cơng
gián tiếp và các chi phí khác. Chi phí khác bao gồm các chi phí cần thiết khác để

vận hành phân xưởng. Ví dụ: Chi phí thuê nhà xưởng, chi phí khấu hao máy móc
thiết bị, chi phí điện nước…
- Chi phí ngồi sản xuất
Đây là các chi phí phát sinh ngồi quá trình sản xuất sản phẩm liên quan đến
qúa trình tiêu thụ sản phẩm hoặc phục vụ công tác quản lý chung tồn doanh
nghiệp. Thuộc loại chi phí này gồm có hai khoản mục chi phí: Chi phí bán hàng và
chi phí quản lý doanh nghiệp.
+ Chi phí bán hàng
Khoản mục chi phí này bao gồm các chi phí phát sinh phục vụ cho khâu tiêu
thụ sản phẩm. Có thể kể đến các chi phí như chi phí vận chuyển, bốc dỡ thành phẩm

10

giao cho khách hàng, chi phí bao bì, khấu hao các phương tiện vận chuyển, tiền
lương nhân viên bán hàng, hoa hồng bán hàng, chi phí tiếp thị quảng cáo, .v.v..

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm tất cả các chi phí phục vụ cho cơng
tác tổ chức và quản lý q trình sản xuất kinh doanh nói chung trên giác độ toàn
doanh nghiệp. Khoản mục này bao gồm các chi phí như: chi phí văn phịng, tiền
lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý doanh nghiệp, khấu hao
tài sản cố định của doanh nghiệp, các chi phí dịch vụ mua ngồi khác, v.v..
 Phân loại chi phí theo cách ứng xử
Theo cách phân loại này chi phí được chia thành: Chi phí biến đổi, chi phí bất
biến và chi phí hỗn hợp.
- Chi phí biến đổi (biến phí)
Chi phí biến đổi là những khoản mục chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với biến
động về mức độ hoạt động. Biến phí tính trên một đơn vị thì nó ổn định. Biến phí sẽ
biến đổi theo căn cứ được xem là nguyên nhân phát sinh ra chi phí đó, thường gọi là
hoạt động căn cứ. Các hoạt động căn cứ thường được dùng: sản lượng sản xuất, sản

lượng tiêu thụ, số giờ máy vận hành, số giờ lao động trực tiếp, số km vận chuyển…
Tuỳ thuộc vào mức độ thay đổi của biến phí so với mức độ hoạt động mà
người ta chia biến phí thành biến phí thực thụ và biến phí cấp bậc.
- Chi phí bất biến (định phí)
Định phí là những chi phí mà xét về mặt tổng số không thay đổi khi mức độ
hoạt dộng thay đổi trong một phạm vi hoạt động của doanh nghiệp.
Căn cứ vào độ cần thiết của định phí thì định phí chia làm 2 loại là định phí
bắt buộc và định phí tuỳ ý.
- Chi phí hỗn hợp
Là những chi phí mà bản thân nó bao gồm cả yếu tố biến phí lẫn yếu tố định
phí. Ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thường thể hiện các đặc điểm của
định phí, ở mức độ hoạt động vượt quá mức căn bản nó thể hiện đặc điểm của biến

11

phí. Sự pha trộn giữa định phí và biến phí có thể theo những tỷ lệ nhất định. Khi
quá trình sản xuất kinh doanh phát triển, loại chi phí này chiếm một tỷ lệ khá cao.

Với mục đích lập kế hoạch, kiểm soát hoạt động kinh doanh và chủ động
trong quản lý chi phí, chi phí hỗn hợp cần được phân tích và lượng hóa theo yếu tố
định phí và biến phí.

 Phân loại theo nội dung kinh tế
Theo cách phân loại này chi phí được chia thành các loại chi phí sau :

- Chi phí nguyên vật liệu .
- Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương.
- Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn .
- Chi phí cơng cụ, dụng cụ .
- Chi phí khấu hao TSCĐ.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài .
- Chi phí khác bằng tiền.
 Phân loại chi phí dùng trong kế hoạch, kiểm tra và ra quyết định
- Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
+ Chi phí trực tiếp: Là những chi phí quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất một
loại sản phẩm, một công việc hoặc một hoạt động, một địa điểm nhất định và hồn
tồn có thể hạch tốn quy nạp trực tiếp cho sản phẩm, cơng việc đó.
+ Chi phí gián tiếp: Là chi phí liên quan đến nhiều sản phẩm, công việc,
nhiều đối tượng khác nhau, nên phải tập hợp quy nạp cho từng đối tượng bằng
phương pháp phân bổ gián tiếp.
- Chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm soát được
+ Chi phí kiểm sốt được: Là những chi phí mà ở cấp quản lý nào đó, nhà
quản trị xác định được chính xác sự phát sinh của nó, đồng thời nhà quản trị cũng
có thẩm quyền quyết định về sự phát sinh của nó.
+ Chi phí khơng kiểm sốt được: Là những chi phí mà nhà quản trị khơng
thể dự đốn chính xác sự phát sinh của nó hoặc khơng có thẩm quyền ra quyết định
về loại chi phí đó.

12

- Chi phí cơ hội
Chi phí cơ hội có thể định nghĩa là một khoản lợi nhuận tiềm tàng bị mất đi
hay phải hy sinh để lựa chọn, thực hiện hoạt động này thay thế một hoạt động khác.
Chi phí cơ hội khơng xuất hiện trên sổ sách kế toán nhưng lại là cơ sở để lựa chọn
phương án hành động.
- Chi phí chìm
Chi phí chìm là những dịng chi phí ln ln xuất hiện trong tất cả các
phương án sản xuất kinh doanh. Đây là một dịng chi phí mà nhà quản trị phải chấp
nhận khơng có sự lựa chọn.
- Chi phí chênh lệch

Chi phí chênh lệch là những chi phí hiện diện trong phương án này nhưng
khơng hiện diện hay chỉ hiện diện một phần trong phương án khác.
1.1.3. Nội dung chi phí xây lắp trong doanh nghiệp xây dựng
Trong bất kỳ một loại hình doanh nghiệp, chi phí là biểu hiện bằng tiền
những hao phí lao động sống và lao động vật hố phát sinh trong q trình hoạt
động sản xuất kinh doanh. Trong doanh nghiệp xây dựng thì chi phí phát sinh chủ
yếu và chiếm tỷ trọng lớn nhất là chi phí các cơng trình xây dựng, gồm các chi phí
sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về vật liệu chính, vật liệu
phụ, các cấu kiện hoặc các bộ phận rời, vật liệu luân chuyển tham gia cấu thành thực
tế sản phẩm xây lắp hoặc giúp cho việc thực hiện và hoàn thành khối lượng xây lắp
như: gạch, sắt, ximăng, bêtông, vĩ kèo, v.v…
- Chi phí nhân cơng trực tiếp là chi phí cho lao động trực tiếp tham gia vào quá
trình hoạt động xây lắp bao gồm: tiền lương, tiền công phải trả cho nhân công trực
tiếp thực hiện khối lượng xây lắp, công nhân phục vụ xây lắp kể cả công nhân vận
chuyển, bốc dỡ vật liệu trong phạm vi mặt bằng xây lắp và công nhân phụ trợ chuẩn
bị, kết thúc, thu dọn hiện trường thi công, không phân biệt công nhân thuộc quyền
quản lý của doanh nghiệp hay th ngồi. Chi phí nhân cơng trực tiếp không bao gồm


×