Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bồi dưỡng hsg khtn7 chủ đề 1 nguyên tử nt bthcnthh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.22 MB, 13 trang )

PGS. TS. Cao Cự Giác (Chủ biên)

Tra. hạm Bá Hậu - Đồng Viết Tạo - Trần Huyền Trang

Bồi DƯỠNG
HOC SINH GIOI
Biên soạn theo chương trình giáo dục phổ thơng mới

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
a
z508
2 fies

Lời nói đầu Nguyên tử - Nguyên tố hoá học. Sơ lược
về bảng tuần hồn các ngun tố hóa học
Chủ đề 1
Phân tử 15
Chủ đề 2
Chủ đề 3 Tốc độ 26
Chủ đề 4
Chủ đề 5 Âm thanh 34
Chủ đề 6
Ánh sáng _0
Chủ đề 7
Chủ đề 8 Từ 47
Chủ đề 9
Chủ đề 10 Trao đổi chất và chuyên hoá năng lượng 54
| Chủ đề 11 ở sinh vật
Hướng dẫn giải
Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật 69


Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật 80

Sinh sản ở sinh vật 89

Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất 95

100

Ử - NGUYÊNTỔ HOÁ HỌC ˆ

JOC Ê BẢNG TUẦN HOÀN...
JYÊN TỔ HOÁ HỌC...

3 A. KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO

NT Định nghĩa
Nguyên tử là những hạt có kích thước vơ cùng nhỏ và trung hòa về điện.
Cấu tạo nguyên tử
Theo m6 hinh Rutherford — Bohr, trong nguyén tir, các electron ở vỏ được xép thanh
từng lớp và chuyền động xung quanh hạt nhân trên những quỹ đạo xác định như các
hành tinh quay quanh Mặt Trời.
Như vậy, cầu tạo nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và vỏ nguyên tử.
+ Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi hai loại hạt là proton và neutron (trừ nguyên tử
hydrogen). Proton kí hiệu là p, khối lượng mỗi proton là 1 amu, điện tích mỗi proton là
+1 (1,602 x 10°C);
Neutron kí hiệu làn, khối lượng mỗi neutron là 1 amu, hạt neutron không mang điện tích.
Trong nguyên tử của một ngun tố bắt kì, ln có p < n < 1,5p. Riêng nguyên tử
hydrogen không co neutron trong hat nhan.
+ Vỏ nguyên tử được cấu tạo bởi một hay nhiều electron.
Trong nguyên tử, các electron luôn chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân và phân

thành từng lớp, gọi là lớp electron. Lớp trong cùng chứa tối đa 2 electron, lớp thứ 2 chứa
tối đa 8 electron, lớp thứ 3 cũng chứa tối đa 8 electron.
Electron kí hiệu là e, điện tích mỗi electron là -1 (-1,602 x 10” C), khối lượng của
electron không đáng kể (0,00055 amu).
Hạt nhân nguyên tử ln mang điện tích dương (+), có giá trị bằng tổng số hạt proton
trong hạt nhân nguyên tử. Ngược lại, vỏ nguyên tử luôn mang điện tích âm (-) và có
giá trị bằng tổng các hạt electron trong nguyên tử. Trong một nguyên tử bất kì, số hạt
proton trong hạt nhân luôn bằng số hạt electron ở lớp vỏ nguyên tử. Chính vì vậy,
ngun tử ln trung hoà về điện.
Khối lượng nguyên tử
Khối lượng nguyên tử là khối lượng của mộtnguyên tử, được tính theo đơn vị amu.

Amu (atomic mass unit) là mộthằng số được tính bằng zl khối lượng của mộtnguyên tử
carbon -12. Do do, 1 amu=~1,“99=216 —x——10—7= 1,6605 x 1120”'g=1,6605 x 10” kg.

Khối lượng mỗi nguyên tử được tính bằng tổng khối lượng các hạt proton, neutron và
electron cau tao nén nguyên tử đó. Tuy nhiên, do electron có khối lượng rất bé, không
đáng kề nên tổng khối lượng các hạt proton và neutron được xem là khối lượng nguyên tử.

WS
Q

2. Nguyên tố hoá học

Định nghĩa
Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt
nhân. Các nguyên tử của cùng một ngun tổ hố học thì có tính chất hố học giống nhau.
Đồng vị
Đồng vị là các biến thê của một ngun tố hố học, trong đó hạt nhân ngun tử có


cùng số proton nhưng có số neutron khác nhau.
Ví du, carbon-12, carbon-13 va carbon-14 1a ba đồng vị của nguyên tố carbon với số
khối tương ứng là 12 amu, 13 amu và 14 amu, các nguyên tử carbon này đều có

6 proton, nhung 56 neutron lần lượt là 6, 7 và 8.
Kí hiệu hố học
Kí hiệu hố học là tên viết tắt của một ngun tố hố học. Kí hiệu hoá học được biểu
diễn bởi một hoặc hai chữ cái trong bảng chữ cái La-tinh, chữ cái đầu tiên phải viết in
hoa. Dưới đây là kí hiệu hố học của một số ngun tố thường gặp trong chương trình
hố học phổ thông:

2 Hydrogen
3:
Helium -
I4 Miu...

| Berylium

5 .. Boron.

6 Carbon

a Nitrogen

8 Oxygen

9 Fluorine

10 Neon


11 Sodium

l2) Magnesium

13 Aluminium

14 Silicon

15 Phosphorus

16 Sulfur

1 Chlorine

19 Potassium

20 Calcium

24 Chromium

25 Manganese

26 Iron

29 Copper

30 Zine

35 Bromine


47 Silver

50 Tin

56 Barium

79 Gold

80 Mercury

82 Lead

6. Bồi dưỡng học sinh giỏi Khoa học tự nhiên 7

độ§ Sơ lược bảng tuần hồn các ngun tố hố học

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học là một phương pháp liệt kê các ngun tơ hố

học dưới dạng bảng. Dạng tiêu chuẩn của bảng gồm các nguyên tố được sắp xếp thành

18 cột, 7 dịng chính và 2 dòng kép riêng nằm bên dưới cùng.
Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

Các ngun tổ hố học trong bảng tuần hồn được sắp xếp từ trái sang phải, từ trên

xuống dưới theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử.
Các ngun tơ hố học có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một

hàng, các nguyên tổ có tính chất hố học tương tự nhau được xếp thành một cột.


Cấu tạo bảng tuần hồn
-Ơ nguyên tố: Mỗi nguyên tổ hoá học được xếp vào một ơ của bảng tuần hồn, gọi là ơ
nguyên tố.

Ơ ngun tố cho biết: tên, kí hiệu hoá học, số hiệu nguyên tử và khối lượng nguyên tử
của nguyên tố.

Số thứ tự ô nguyên tố, số hiệu nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân và số electron có

giá trị bằng nhau.

- Chu kì là dãy nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp

từ trái sang phải theo chiều điện tích hạt nhân tăng dân.

Bảng tuần hồn hiện nay có 7 chu kì được đánh số từ 1 đến 7. Chu kì 1 gồm 2 nguyên tố,

chu kì 2 có 8 ngun tố, chu kì 3 cũng có 8 ngun tố. Chu kì 1,2, 3 là chu kì nhỏ, chu kì

4,5, 6, 7 là các chu kì lớn.

Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì.

- Nhóm ngun tố là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp

ngoài cùng bằng nhau được sắp xếp từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần của điện
tích hạt nhân. Các nguyên tố cùng nhóm có tính chất hố học tương tự nhau.

Bảng tuần hồn có 18 cột, chia thành 8 nhóm A (IA đến VIIIA) và § nhóm B (IB đến
VIIB). Mỗi nhóm là một cột, riêng nhóm VIIIB gồm 3 cột.


Số thứ tự của nhóm băng số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của nguyên tố

thuộc nhóm đó.

° cor al ZOL leszl etz)| wre
| 279, Ps, plex) 29, Xi 273 tan “90 PS,¿ eo 9 an 2495 Eas ex] Zeb
sz'¿zeL ®9oPS„¿t[ex] „so Tưng 2795 sẽ na 295 Me ileal z?9gPS.4t[ex]
Sz'¿sL 6S ZL'ovL ss
| +6'vzL k¿z v0'€¿L c6'seL e6'voL +9 «os*zoL 99 c6'sseL 96'LSL s9 ae SUE wie ene 9H
se‘ost zg
Isvtl LQ vZ'vvL 09 L6'oyL _

| cS oo) HY bdSN tod 'Hu t0) TY _ tê JX ‘4 (IXe) uipị tựa wy" HY (nye) HY ve

an or" suspen seein ie BBMHRD Wsen 0 dụ "3P

8L P®,jslua] 02,52, p9, ssturil c12/22p9,2sIuu] z81/21,p9,Jelua) ,di,5/,p3,2sÍuM] ,82,,P9,asiuu] s/2p9,¿s[] 8/sP9,jSÍUA] ;5/,P9yjS[uM] ,52¿p9yjslua] ;3/.p9,Js[ud] ;52,P9,Jj95 [uM] ;s¿,pgyjs[uw] gt oes
0 ex+]i N'Y JIN 1A0J8}4, l4 JUO(IN. UN 3J18đ02) r U8BU80)] peysuueg
Issey — 0g lũgzss | Juqnd /+~1/~

{vez] 8LL [eezl /Itl[eezl St [eezl sụt Í68ZI py ee ett (sez) zit foez] it [rez] ob col [222] got [zzz] 201 Iu/Z] 90+ [soz] sor
tr] “sey syrưz se zt eh [9ïw1elz tơ 89Iveø zI9lfslytfzl
ds29,ps,JrÍsx] gđ92[99x] ,,d9 p #9, s ps, , Jy[ex] THỦ ok ;s9,pSyuwl9X] “9fsltwlfelz ‹ sTwlTelfzl 1clfzl
9/29,PsyJiX] 2%/P9,J9XÌ sqypS,uiex] @9sPSyjwlex] ;29gPSyjpiax] ;29,PSyjl z99;PS,JwlX] 29;PSyJisx] ;S9,PS[sx]
uneyy Und) [| !PHỊ 0Z06L 9/
cell erg) po | i ie) Wel rf : Bue, gZz tq| 0zz 8T9]ISÏp'©'z UIUOA IUHH ee 2
a W 0z 60961 @/ 0ZZ6L //
d z02 I8 eee d Zab 002 vez lj ¡ê9,Pt [ai] | sez BLS pl LEBEL „/G
[zzz] £

97 on se l60Z] y9 86807 ¢g 0Z/0Z @ WY0ZY0ZLg 6S'00Z Og /696L 6/ 6P'8/L ZZ
us’ 9'y'[zlz- Trle'- vz eb z S ,Pt [IM]
g”S;°5ạjPyUMÌ] v4s;9sạPy[M] 4656,,Prl] ,dg/ssụPy[M] mi]
„ SX ,đs,ss, oe 8 tans g ong ,dezssupyiM] ,ss,,pylsyl /A\
30} L SữZ Ipui u juuped €6'L G
99'2 8k 69L | J 6£
Sv pe £ vì
— 0697L €6 09'/ZL S/ kết 69'8LL ZBPLkL G6 LYZLL Đỳ /2920L 6 Ly Spy L4O'LOL py jpuess

Paes gwz- giết tz eam z zh l9stltz - “9fslytt'z 9't'z vez set
mm fr fy, pel) ay _sy,pelvl dy sy, pel) (dysy, pelv) 7, pebvl oy, Pebvl £v,Pt [+v] ;2v,Pt [Iv] ;êạPt v] ;2y,Pt av] êy¿Pe [+v] r,Pelav]
ules uesy S 1S { uebuey wol9 Sv, peli) u8I] i f) 96' ty
} ‘ my ne B wey Buog u9XIN HN UEQ92 (2.)) 8# 98'L @/J IDEUEA \yvst gÌL Mr
ss'z § az ý Woz 9 ver | se+ tt SII
080 t8} 3 s8'L ¿ 88'E j 96619 pz Mị
06k
Tan. BA
W6iQ£ 96'8/ ve Z6'v2 ee woz ze z1'69 ` L's9 0€ $9 6# L/95 ez t6'99 /Z 59198 9Z 6v 6z vé6'os €Z 062y ZZ
Km |
ie $]'eLl'e- „ v £ ! dii dl IIIA HIIA BA HAI l2 ©

S6'6C el Ị ani IS | HN Ỉ ¬— ZL
iw : oer be
oudjoud g WOUN Boy 1xo 9S Sv, Peliw]
Ww 6L'Z 60'82-20'8p2y OD

+8'0E GL 86'9% £t) ae
quan eee)
fe vee VOL eer £


O22) BL 8k _= | t 1z,5Z,®L og 29751 q —9) —ug—hnB—u >vet Buoq “ cố À ‘ nội J
uoon aN f uoq2e2 3 vũ'z“ 7 Z
ss'g' z uộip We OG ‘ ®————
9L'0 #0#I-00ZL @ 001-0901 ¢ =———— * ul 0} \IBfIIfI 90 10 ey
FS: *
wig pune” | PEED @@ “a „sms SONTAG [] HoH
[H] Ilou 8 uọAnBN nội 9S An L
ney, N3901VH
| WIMJH WIA U24
§004-200'L
JOH VOH OL NJANON OVO NVOH NUNL ONY VIIA HL DK VOT HIM anor pny
VIA VA VAI Vill vil vi WOUN

` ì của bảng tuần hồn các ngun tố hoá học
biết nguyên
- Dựa vào bảng tuần hoàn, ta có thẻ nhận chất hố học tố kim loại, nguyên tố phi kim,
nguyên tố khí hiếm và dự đốn được tính của đơn chất hoặc hợp chất tạo
bởi nguyên tố đó.

Các nguyên tố kim loại gồm nhóm IA (trừ nguyên tố hydrogen), nhóm IIA, nhóm IHA
(trừ nguyên tơ boron) và các ngun tơ nhóm B.
Các ngun tơ phi kim bao gồm nguyên tố hydrogen ở nhóm IA, một số nguyên tố

nhóm IIIA, IVA va hau hết các ngun tố thuộc nhóm VA, VIAva VIIA.
Các ngun tố khí hiễm đều nằm ở nhóm VIIIA.

- Nếu biết vị trí của một ngun tố trong bảng tuần hồn, ta có thể suy ra cầu hình
nguyên tử (sơ đồ cầu tạo ngun tử) của ngun tố đó.


Ví dụ: Ngun tơ X nằm ở ơ ngun tổ 17, nhóm VII, chu kì 3 thì ta sẽ suy ra được cầu

hình ngun tử như sau:
Xởơ số 17 => điện tích hạt nhân là +17.
Xởnhóm VII = nguyên tử X có 7 electron lớp ngoài cùng. (X)
Xởchu kì 3 => X có 3 lớp electron.
Do đó, sơ đồ cau tao nguyên tử nguyên tố X như hình bên:
- Nếu biết cầu hình nguyên tử của ngun tó, ta có thể xác định được vị trí ơ ngun t6,

chu kì, nhóm của ngun tổ đó trong bảng tuần hồn.
Ví dụ: Ngun tơ Z có câu hình ngun tử được mơ tả như hình bên:

Ta có thể xác định vị trí của nguyên tố Z như sau:
Z có điện tích hạt nhân là +9 nên số thứ tự ô nguyên tố của Z là 9. (Z)
Z có 2 lớp electron nên Z thuộc chu kì 2.

Z có 7 electron lớp ngồi cùng nên Z thuộc nhóm VII.

7) B. BÀI TẬP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI

:,1. Hạt nhân nguyên tử gồm những loại hạt nào? tử.
A. Electron, proton và neutron.
B. Electron và neutron. số proton trong
€. Proton và neutron. cấu tạo nào bạn
D. Electron và proton.

2. Khăng định nào sau đây là SAI?
A. Vỏ nguyên tử được cấu tạo bởi các hat electron, neutron.
B. Trong nguyên tử, số hạt proton bằng s6 hat electron.
C. Nguyén tir cau tao gdm hai phần là hạt nhân nguyên tử và vỏ nguyên

D. Nguyên tử được câu tạo bởi các hạt proton, electron va neutron.

1.3. Bảng tuần hồn các ngun tố hố học được sắp xếp theo
A. chiều tăng dần số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
B. chiều tăng dần điện tích hạt nhân của nguyên tử.
C. chiều tăng dần của nguyên tử khối.
D. chiều giảm dần điện tích hạt nhân của nguyên tử.

1.4. Bạn Nam vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử của bốn ngun tố hố học có
nguyên tử lần lượt là 15, 11, 9 và 5 như hình dưới đây. Theo em, sơ đồ
Nam vẽ chưa đúng?

(1) (2) (3) (4)

A. Sơ đồ (1). B. Sơ đồ (2).
C. Sơ đồ (3). — D. Sơ đồ (4).
1.5. Các nguyên tố ở chu kì 4 có số lớp electron trong ngun tử là
A.3. B.4.

Co. D.6.

1.6. Biét rang ba nguyên tử X nang bằng bốn nguyên tử của nguyên tố Mg. Tén cua
nguyên tố X là

A. sulfur. B. iron.
C. nitrogen. D. calcium.

¡... Biet ngun tử ngun tố nhơm có 13 proton và 14 neutron. Khối lượng (tính bằng
gam) của một nguyên tử nhôm là
A.5,32 x 10g. B. 6,02 x 10°°g.

C.4,48 x 10g. D. 3,99 x 10°’.
š. Một nguyên tir chi cé 1 electron ở vỏ nguyên tử. Hạt nhân nguyên tử có khối lượng
3 amu. Sô hạt proton và hạt neutron trong hạt nhân nguyên tử này lần lượt là

A.I và0. B. 1 va2.
C. 1 va3. D.3 va0.
. Các nguyên tố Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl, Ar thuộc chu kì 3. Lớp electron ngồi cùng có
số electron tối đa là

A3: B. 10.

E20) D.8.

1.10. Cho các nguyên tố có cầu tạo nguyên tử như sau:

Calcium Chlorine Fluorine
II trong bảng tuần hoàn là:
Nguyên tổ thuộc nhóm
B. Chlorine.
A. Calcium.
D. Oxygen.
C. Fluorine.

1.11. Hoan thanh bang sau:

1.12. Biết nguyên tử nguyên tố magnesium có 12 proton, nguyên tử sulfur có 16 proton
trong hạt nhân.
a) Vẽ sơ đồ cau tạo nguyên tử của hai nguyên tô trên.
b) Cấu tạo nguyên tử hai nguyên tố trên có gi giống nhau và khác nhau?


c) Giải thích tại sao nguyên tử trung hoà về điện?

Cho sơ đồ cấu tạo nguyên tử của một nguyên tơ như hình bên dưới:

Hãy chỉ ra:
a) Số proton, số electron trong nguyên tử.

b) Số lớp electron, số electron lớp ngồi cùng có trong ngun tử.
1.14, Đường saccharose (đường mía) được lŠ:
sản xuất từ cây mía. Đến kì thu hoạch, xé

người ta thu hoạch mía về nhà máy, rửa “

sạch rồi đem mía đi ép. Sau q trình ép,
người ta thu được dung dịch nước đường.
Tiếp theo, người ta cô cạn nước đường
rồi tay mau va dùng may li tam dé tao
thành những hạt đường nhỏ, mịn, trắng |
như chúng ta thâyở hình bên.

Đường Saccharose được tạo nên từ các nguyên tô carbon "..a va oxygen. của cây.
a) Viết kí hiệu hố học của các nguyên tố tạo nên đường saccharose. đây:
b) Emhãy cho biết mối quan hệ giữa nguyên tố hoá học và chất. phát triển
c) Khi trồng mía, người ta thường bón phân bón NPK để thúc đầy sự bảng dưới
Em hãy cho biếtN, P, K là gì và đọc tên của chúng.
1.15. Có ba nguyên tử X, Y, Z với số proton và số neutron được cho trong

a))Xác định số electron của các nguyên tử X, Y, Z.
b) Nguyên tử nào thuộc cùng một ngun tố hố học?
c) Tính khối lượng nguyên tử của các nguyên tử X, Y, Z.

1.16. Sắt (Iron) là một ngun tố phơ biến có trong tự
nhiên, nó tham gia vào q trình tổng hợp
hemoglobin và myoglobin. Nguyên tố sắt có
nhiệm vụ quan trọng trong việc tổng hợp DNA,
vận chuyền oxygen và hô hắp của ty lạp thể, sản
xuất ra năng lượng oxygen hoá và bắt hoạt các gốc
tự do gây hại. Sat la thành phần cấu tao héng cau

Thành phân chính của tế bào hồng cầu chính là hemoglobin, và sắt đóng vai trị chính

tham gia vào q trình tổng hợp nên thành phần protein giàu sắt này. Hemoglobin gop

phan quan trọng trong việc vận chuyển oxygen trong mau di chuyén tới các mô.
Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, có tới 70% lượng sắt tìm thấy trong cơ thể có mặt
tại các tế bào hồng cầu. Với người trưởng x thành, yêu cầu tối thiểu phải bổ sung 18 mg

sắt mỗi ngày (đối với nữ giới) và 8 mg mỗi ngày (đói với nam giới).
Thiếu sắt gây nên tình trạng CƠ thể mệt mỏi, thiếu sức sơng, thường xun ốm yếu,
oải. Thậm chí, nếu lượng hồng cầu quá íttrong khi lượng bạch cầu nhiều hơn sẽ dẫn tới

bệnh bạch cầu ác tính cực kì nguy hiêm.

a) Viết kí hiệu hố học của nguyên tổ sắt (iron). hạt nhân là 30.

b) Nguyên tử nguyên tố sắt có khối lượng là 56 amu. Số neutron trong trong hạt nhân
Hãy xác định số proton và số electron trong nguyên tử.
c) Kế tên một số loại thực phẩm bồ sung sắt cho cơ thể con người.

1.17. Nguyên tử nguyên tố A có khối lượng nguyên tử là 3l amu. Số neutron


nguyên tử là 16.

a) Xác định số proton trong nguyên tử và tên nguyên tố A.

b) Vẽ sơ đồ cầu tạo nguyên tử nguyên tó A.
1.18. Nguyên tử nguyên tố B có 3 lớp electron, số electron ở lớp ngoài cùng là 2.

a) Xác định số proton trong nguyén tu B.
b) Xác định số neutron trong nguyên tử nguyên tố, biết khối lượng nguyên tử nguyên tố
Blà24amu.

1.19. Biết khối lượng một nguyên tử nguyên tổ A là 38,1915 x 10”' g. Emhãy:

a) Xác định tên nguyên tố A.
b) Vẽ sơ đồ cầu tạo nguyên tử nguyên tố A.
1.20. Biết nguyên tử magnesium (Mg) có khối lượng là 24 amu.
a) Tính khối lượng (bằng gam) của hai nguyên tu Mg.
b) Biết rằng số hạt mỗi loại cầu tạo nên hạt nhân nguyên tử bằng nhau. Xác định số
proton, neutron và electron trong nguyên tu Mg.
1.21.Nguyên tử nguyên tố X nặng gấp 4 lần nguyên tử oxygen.
a) Xác định nguyên tố X.
b) Tính khối lượng (bằng gam) của hai nguyên tử nguyên tố X.
1.22. Nguyén tur nguyên tố X có số proton trong hạt nhân bằng 9. Em hãy:
a) Xác định số electron trong nguyên tử nguyên tố X.
b) Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn.

c) Xác định X thuộc nguyên tổ kim loại hay nguyên tố phi kim.

1.23.Nguyên tố Y thuộc chu kì 2, nhóm VIA trong bảng tuần hồn các ngun tổ hố học.


a) Xác định sơ electron trong nguyên tử nguyên tố Y.

b) Biết khối lượng nguyên tử của Y là 16 amu. Hãy xác định số neutron của nguyên tử

nguyên tô Y.

Nguyên tử nguyên tố A có số proton dao động từ 9 - 19, số electron lớp ngoài cùng là J,
a) Nguyên tố A nằm ở chu kì nào trong bảng tuần hoàn.
b) Vẽ sơ đồ cầu tạo nguyên tử có thể có của A.
©)A là nguyên tổ kim loại hay nguyên tổ phi kim? Hãy giải thích.
¡.3Š. Cho năm nguyên tố M, N, P, Q, L với sé proton trong nguyên tử lần lượt là 7, 9,

11, 15, 19.

Hãy sắp xếp các nguyên tố vào bảng sau sao cho phù hợp.

1.26. Nguyê T n ro t n ử g củ đ a ó, mộ số t h n ạ g t uy m ê a n ng tố đ A iện có g t ấ ổ p ng ha s i ố l h ầ ạ n t p số rot h o ạ n t , kh ne ô u n t g ron man và g el đi e ệ c n t . ron là 48.
a) Xác định tên nguyên tổ A.
b) Xác định vị trí củA tarong bảng tuần hồn.
1.27. Ngun tử X có điện tích hạt nhân là 26. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 2 hạt.
a) Xác định số electron trong nguyên tử nguyên tổ X.
b) Tính khối lượng (bằng gam) của một nguyên tử nguyên tổ X.
1.28. Tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố T là 60. Số hạt man g điện gấp đôi hạt không


mang điện. Xác định nguyên tố T.
nhiều hơn số hạt ¡không mang điện là 25. Xác định tên 1.29. Một nguyên tử nguyên tố A có tổng số hạt cầu tạo làaln lg suy »t ê rn ong t d ố 6 A s . ố hạt mang điện
1.30. Tổng số hạt cấu tạo của hai nguyên tử kim loại A và B là 142.
mang điện nhiều hơn số hạt không mang Trong đó tổng số hạt

điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B
nhiều hơn nguyên tử A là 12. Hãy xác định các nguyên tố A và B.


×