Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 115 trang )

`

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON – NGHỆ THUẬT

----------

LÊ VŨ NHƯ BÌNH

VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC
TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 5

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Quảng Nam, tháng 5 năm 2019
Quảng Nam, tháng 5 năm 2019

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
KHOA TIỂU HỌC – MẦM NON – NGHỆ THUẬT

----------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Tên đề tài: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC

TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 5

Sinh viên thực hiện
LÊ VŨ NHƯ BÌNH
MSSV: 2115010503


CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC
KHÓA 2015 – 2019
Cán bộ hướng dẫn
Th.S ĐINH THỊ NGÀN THƯƠNG

MSCB: 1134

Quảng Nam, tháng 5 năm 2019

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của bản thân dưới sự
hướng dẫn, chỉ dạy tận tình của cô giáo - thạc sĩ Đinh Thị Ngàn Thương. Kết quả
được trình bày trong khóa luận là trung thực và chưa từng được cơng bố. Nếu có kế
thừa kết quả nghiên cứu của người khác thì được trích dẫn rõ ràng. Có gì sai
sót, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm.

Quảng Nam, ngày 3 tháng 5 năm 2018
Tác giả khóa luận

Lê Vũ Như Bình

Để hoàn thành khóa luận này, tơi đã nhận được rất nhều sự giúp đỡ của
thầy, cô giáo, bạn bè, người thân:

Trước hết, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lịng biết ơn sâu sắc đến cô
giáo- Thạc sĩ Đinh Thị Ngàn Thương, giảng viên trường Đại học Quảng Nam,
Khoa Tiểu học- Mầm non, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, giúp
đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành khóa luận này.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Tiểu học- Mầm

non- Nghệ thuật, Trường Đại học Quảng Nam đã nhiệt tình giảng dạy, tạo điều
kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hồn thành khóa luận
này.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của Ban giám hiệu,
các thầy cô giáo và các em học sinh trường tiểu học Hùng Vương, thành phố
Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.

Cuối cùng, tôi xin được cảm ơn bạn bè và gia đình đã quan tâm giúp đỡ
và động viên tơi hồn thành khóa luận này.

Tuy có nhiều cố gắng và nỗ lực để hồn thành khóa luận nhưng do điều
kiện và năng lực có hạn nên chắc chắn sẽ khơng thể tránh khỏi những thiếu sót.
Kính mong nhận được sự chỉ bảo của quý thầy, cô giáo.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Tam Kỳ, ngày 3 tháng 5 năm 2019

Người thực hiện để tài

Lê Vũ Như Bình

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT Tên Nội dung Trang

1 Bảng 1.1 Nội dung chương trình mơn Tốn lớp 5 31-33

2 Bảng 1.2 Mức độ tiếp cận quan điểm sư phạm tương tác 36


3 Bảng 1.3 Mức độ hiểu biết khái niệm quan điểm sư phạm
37- 38

tương tác của giáo viên

4 Bảng 1.4 Mức độ hiểu biết về các tác nhân quan trọng trong
38

dạy học sư phạm tương tác

5 Bảng 1.5 Nhận định của giáo viên về điểu kiện môi trường
39- 40

cần có để dạy học tương tác có hiệu quả

6 Bảng 1.6 Nhận định của giáo viên về điểu kiện người học
40

cần có để dạy học tương tác có hiệu quả

Nhận định của giáo viên về sự cần thiết của việc

7 Bảng 1.7 vận dụng phương pháp sư phạm tương tác vào dạy 41

học mơn Tốn lớp 5

Nhận định của giáo viên về những điểu kiện cần

8 Bảng 1.8 thiết để vận dụng có hiệu quả phương pháp sư 42


phạm tương tác vào dạy học mơn Tốn lớp 5

Những khó khăn giáo viên gặp phải khi vận dụng

9 Bảng 1.9 phương pháp sư phạm tương tác trong dạy học 43
10 Bảng 1.10
11 Bảng 1.11 mơn Tốn lớp 5
12 Bảng 1.12
13 Bảng 1.13 Những ưu điểm khi vận dụng phương pháp sư
43- 44

phạm tương tác vào dạy học mơn Tốn lớp 5

Dự đoán của giáo viên về hiệu quả khi vận dụng

phương pháp sư phạm tương tác vào dạy học môn 44

Toán lớp 5

Mức độ hứng thú của học sinh đối với mơn Tốn 45

Những khó khăn học sinh mắc phải trong quá trình
46

học mơn Tốn lớp 5

14 Bảng 1.14 Mối quan hệ của giáo viên và học sinh trong giờ 47

học mơn Tốn


15 Bảng 1.15 Các hoạt động giáo viên thường tổ chức cho học 48

sinh trong dạy học mơn Tốn

16 Bảng 1.16 Hoạt động chủ yếu giáo viên trong dạy học môn 49

Toán lớp 5

17 Bảng 1.17 Mong muốn của học sinh về một giờ học môn 49

Toán

18 Bảng 3.1 Kế hoạch thực nghiệm 73

19 Bảng 3.2 Kết quả trước khi thực nghiệm (Kết quả bài kiểm
75

tra đầu vào)

20 Bảng 3.3 Kết quả sau khi thực nghiệm (Kết quả bài kiểm
76

tra đầu ra)

21 Bảng 3.4 Kết quả trước và sau thực nghiệm của lớp thực
77

nghiệm


22 Bảng 3.5 Kết quả trước và sau thực nghiệm của lớp đối
78

chứng

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

STT Tên Nội dung Trang
1 Biểu đồ 1.1
2 Biểu đồ 1.2 Nhận thức của giáo viên về vai trị của mơn Tốn
3 Biểu đồ 1.3 36
4 Biểu đồ 1.4
trong chương trình tiểu học
5 Biểu đồ 1.5
Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc
6 Biểu đồ 1.6 36
7 Biểu đồ 1.7
8 Biểu đồ 1.8 phát huy tính tích cực của người học
9 Biểu đồ 1.9
10 Biểu đồ 1.10 Mức độ tiếp cận quan điểm sư phạm tương tác 37
11 Biểu đồ 2.1
12 Biểu đồ 2.2 Mức độ nhận thức của giáo viên về các tác nhân
13 Biểu đồ 2.3 39
14 Biểu đồ 2.4
quan trọng trong dạy học sư phạm tương tác

Nhận định của giáo viên về sự cần thiết của việc vận

dụng phương pháp sư phạm tương tác vào trong dạy 41


học mơn Tốn lớp 5

Dực đoán của giáo viên về mức độ hiệu quả của việc

vận dụng phương pháp sư phạm tương tác trong dạy 45

học môn Toán lớp 5

Mức độ u thích của học sinh đối với mơn Tốn 46

Những khó khăn của học sinh trong quá trình dạy
47

học mơn Tốn

Các hoạt động giáo viên thường tổ chức cho học
48

sinh trong dạy học mơn Tốn

Mong muốn của học sinh về một giờ học Toán 50

So sánh kết quả kiểm tra đầu vào của hai lớp thực
54

nghiệm và đối chứng

So sánh kết quả kiểm tra đầu ra của hai lớp thực
82


nghiệm và đối chứng

So sánh kết quả kiểm tra trước và sau thực nghiệm
83

của lớp thực nghiệm

So sánh kết quả kiểm tra trước và sau thực nghiệm
84

của lớp đối chứng

MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài................................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu.......................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 2
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ................................................................... 3
4.1. Đối tượng nghiên cứu...................................................................................... 3
4.2. Khách thể nghiên cứu...................................................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu khoa học .................................................................... 3
5.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận ..................................................................... 3
5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn....................................................... 3
5.3. Phương pháp thống kê toán học ...................................................................... 3
6. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................ 4
7. Lịch sử nghiên cứu ............................................................................................. 4
8. Đóng góp của đề tài............................................................................................ 5
9. Cấu trúc của đề tài.............................................................................................. 5
B. NỘI DUNG ....................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG

PHƯƠNG PHÁP SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN
LỚP 5 ..................................................................................................................... 7
1.1. Phương pháp sư phạm tương tác trong dạy học.............................................. 7
1.1.1. Một số khái niệm.......................................................................................... 7
1.1.1.1. Phương pháp dạy học ................................................................................ 7
1.1.1.2. Tương tác .................................................................................................. 7
1.1.1.3. Sư phạm tương tác .................................................................................... 8
1.1.1.4. Phương pháp sư phạm tương tác............................................................... 8
1.1.2. Hoạt động sư phạm tương tác ...................................................................... 9
1.1.3. Cấu trúc của sư phạm tương tác trong dạy học............................................ 9
1.1.3.1. Tác nhân tạo thành cấu trúc dạy học tương tác......................................... 9
1.1.3.2. Mối quan hệ giữa các thành tố trong cấu trúc dạy học tương tác ........... 10

1.1.4. Các hình thức dạy học được sử dụng trong phương pháp sư phạm tương
tác khi dạy học mơn Tốn .................................................................................... 13
1.1.4.1. Học cá nhân............................................................................................. 13
1.1.4.2. Học theo nhóm ........................................................................................ 14
1.1.4.3. Học theo lớp ............................................................................................ 14
1.1.5. Các kĩ thuật dạy học được sử dụng trong phương pháp sư phạm tương tác
khi dạy học mơn Tốn.......................................................................................... 15
1.1.5.1. Kĩ thuật tổ chức hoạt động dạy học ........................................................ 15
1.1.5.2. Kĩ thuật tạo tình huống tương tác gợi vấn đề.......................................... 16
1.1.5.3. Kĩ thuật sử dụng câu hỏi ......................................................................... 17
1.1.5.4. Kĩ thuật đánh giá ..................................................................................... 18
1.1.5.5. Kĩ thuật sử dụng phương tiện dạy học .................................................... 19
1.1.6. Các phương tiện dạy học được sử dụng trong phương pháp sư phạm tương
tác khi dạy học mơn Tốn .................................................................................... 19
1.1.7. Quy trình xây dựng kế hoạch bài dạy sử dụng phương pháp tương tác .... 21
1.1.7.1. Quy trình thiết kế một hoạt động dạy học bằng phương pháp tương tác 21
1.1.7.2. Yêu cầu khi thực hiện kế hoạch bài dạy sử dụng phương pháp sư phạm

tương tác ............................................................................................................... 25
1.2. Mối quan hệ giữa dạy học tương tác với các phương pháp dạy học khác .... 25
1.3. Đặc điểm tâm lí của học sinh lớp 4, 5........................................................... 29
1.3.1. Tri giác ....................................................................................................... 29
1.3.2. Chú ý .......................................................................................................... 29
1.3.3. Trí nhớ ........................................................................................................ 29
1.3.4. Tư duy ........................................................................................................ 30
1.3.5. Tình cảm..................................................................................................... 30
1.4. Mơn Tốn lớp 5............................................................................................. 30
1.4.1. Mục tiêu dạy học mơn Tốn lớp 5 ............................................................. 30
1.4.2. Nội dung dạy học mơn Tốn lớp 5............................................................. 31
1.5. Thực trạng về việc vận dụng phương pháp sư phạm tương tác trong dạy học
mơn Tốn lớp 5 .................................................................................................... 33
1.5.1. Mục đích điều tra ....................................................................................... 33
1.5.2. Đối tượng điều tra ...................................................................................... 33

1.5.3. Nội dung điều tra........................................................................................ 34
1.5.4. Phương pháp điều tra ................................................................................. 34
1.5.5. Kết quả điều tra .......................................................................................... 35
1.5.5.1. Giáo viên ................................................................................................. 35
1.5.5.2. Học sinh .................................................................................................. 45
CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP SƯ PHẠM TƯƠNG
TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 5.................................................. 53
2.1. Một số căn cứ khi vận dụng phương pháp sư phạm tương tác trong dạy học
môn Toán lớp 5 .................................................................................................... 53
2.1.1. Căn cứ vào đặc điểm tâm lí của học sinh lớp 5 ......................................... 53
2.1.2. Căn cứ vào mục tiêu, nội dung dạy học mơn Tốn lớp 5 .......................... 53
2.1.3. Căn cứ vào quy trình xây dựng kế hoạch bài dạy sử dụng phương pháp
tương tác ............................................................................................................... 54
2.1.4. Căn cứ vào thực tiễn vận dụng phương pháp sư phạm tương tác trong dạy

học mơn Tốn lớp 5 ............................................................................................. 54
2.2. Các nguyên tắc khi vận dụng phương pháp sư phạm tương tác trong dạy học
mơn Tốn lớp 5 .................................................................................................... 54
2.3. Biện pháp vận dụng phương pháp sư phạm tương tác trong dạy học mơn
Tốn lớp 5 ............................................................................................................ 58
2.3.1. Biện pháp 1: Thiết kế các nhiệm vụ, tình huống dạy học tương tác tạo cơ
hội cho học sinh được hoạt động, được giao tiếp thể hiện năng lực của bản thân...... 58
2.4.2. Biện pháp 2: Tạo môi trường học tập hứng thú, thân thiện và hợp tác trong
quá trình dạy học. ................................................................................................. 63
2.4.3. Biện pháp 3: Sử dụng các phương tiện dạy học, ứng dụng công nghệ thông
tin vào trong quá trình giảng dạy ......................................................................... 65
Tiểu kết chương 2................................................................................................. 70
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ........................................................ 72
3.1. Mục đích thực nghiệm .................................................................................. 72
3.2. Đối tượng thực nghiệm ................................................................................. 72
3.3. Nội dung thực nghiệm................................................................................... 72
3.4. Thời gian thực nghiệm .................................................................................. 72
3.5. Địa điểm thực nghiệm ................................................................................... 72
3.6. Tổ chức thực nghiệm..................................................................................... 73

3.6.1. Kế hoạch thực nghiệm ............................................................................... 73
Bảng 3.1. Kế hoạch thực nghiệm ......................................................................... 73
3.6.2. Quá trình thực nghiệm ............................................................................... 73
3.7. Kết quả thực nghiệm và kết luận................................................................... 74
3.7.1. Các tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm ................................................ 74
3.7.2. Phân tích kết quả thực nghiệm ................................................................... 75
3.7.2.1. Kết quả trước khi thực nghiệm ............................................................... 75
3.7.2.2. Kết quả sau khi thực nghiệm................................................................... 76
Tiểu kết chương 3................................................................................................. 79
C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 80

1. Kết luận ............................................................................................................ 80
2. Kiến nghị .......................................................................................................... 80
2.1. Đối với nhà trường ........................................................................................ 80
2.2. Đối với giáo viên........................................................................................... 81
2.3. Đối với học sinh ............................................................................................ 81
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 82

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

Phát triển giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Ngày nay, đất nước ta
đang trên đà phát triển, đang không ngừng củng cố, đổi mới mọi mặt để bước vào
thời đại tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, hướng đến sự phồn vinh và hưng thịnh
cho đất nước. Xu hướng tồn cầu hóa cùng nền kinh tế hội nhập địi hỏi chúng ta
phải khơng ngừng học hỏi, trau dồi tri thức để có tầm nhìn xa mang tính chiến lược
và đủ chiều sâu để có thể giải quyết những vấn đề xảy ra trong cuộc sống. Những
thách thức đó địi hỏi giáo dục phải đổi mới về phương pháp, về nội dung dạy học
theo hướng hiện đại nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng nhu
cầu của đất nước về phát triển nguồn nhân lực. Để có thể đào tạo ra được đội ngũ
những lao động tự chủ, năng động, sáng tạo, có năng lực và phẩm chất tốt thì giáo
dục cần được chú trọng hàng đầu, đặc biệt là ở cấp tiểu học, vì đây là cấp học đầu
tiên có vai trị đặt nền tảng cho sự tiếp thu kiến thức của học sinh trong suốt con
đường tiếp cận tri thức sau này.

Mơn Tốn ở tiểu học chiếm vị trí quan trọng, được xem như sợi chỉ xun
suốt, là chìa khóa mở ra các ngành khác. Trong chương trình Giáo dục tiểu học thì
mỗi mơn học đều góp phần quan trọng để đào tạo nên những con người tồn diện,
có trí thức, nhân cách, năng động và sáng tạo. Trong đó mơn Tốn là mơn học cần
thiết và bắt buộc, có vai trị quan trọng giúp học sinh phát triển tư duy logic, rèn
luyện phương pháp suy luận, phân tích, phương pháp giải quyết các vấn đề có căn

cứ khoa học. Bên cạnh đó, Tốn ở tiểu học cịn giúp học sinh phát triển trí tuệ, khả
năng tư duy linh hoạt, cung cấp những kiến thức, kĩ năng tính tốn có thể ứng dụng
vào thực tế, là cơ sở để học những môn học khác.

Đổi mới phương pháp dạy học được hiểu là tổ chức các hoạt động học tập
tích cực cho học sinh. Trong dạy học mơn Tốn nói chung và mơn Tốn lớp 5 nói
riêng cũng rất cần sự đổi mới phương pháp dạy học để khơi dậy lịng ham muốn,
thơi thúc sự tìm tịi, khám phá, phát huy mọi khả năng của học sinh. Tuy nhiên, để
đạt được hiệu quả như mong muốn thì người giáo viên phải biết vận dụng kết hợp
nhiều phương pháp khác nhau. Trong đó, phương pháp sư phạm tương tác là một

1

trong những hướng đi mới nhằm hướng đến tính chất hoạt động tích cực cho học
sinh và lấy học sinh làm trung tâm. Phương pháp sư phạm tương tác là một phương
pháp dạy học tích cực, duy trì mối quan hệ thân thiện, gần gũi giữa các thành tố
trong quá trình dạy học. Khi viết lời tựa cho tác phẩm Tiến tới một phương pháp
sư phạm tương tác của hai tác giả người Canada là Jean- Marc Denommé và
Madeleine Roy, nhà khoa học Phạm Minh Hạc đã nhấn mạnh: “Sự tương tác hỗ
trợ, cùng nhau hợp tác đi vào con đường tiếp thu, lĩnh hội các tri thức, kĩ năng, thái
độ thành vốn sống, ăn nhập vào vốn kinh nghiệm của bản thân, tạo nên một tiềm
năng và tiếp đó thành nhân cách, thành năng lực hoạt động của từng người- thành
người, làm người và ở đời.” [7/tr.12]

Trong quá trình dạy học hiện đại, quan hệ tương tác hết sức được xem trọng,
dù đối tượng dạy học là ai, nội dung dạy học là gì thì để dạy và học tốt đều phải có
sự tương tác tích cực giữa người học với các nhân tố của q trình dạy học. Trong
dạy học mơn Tốn ở trường Tiểu học hiện nay, sự tương tác trong dạy học đã được
thể hiện nhưng chưa rõ nét và hầu hết là tương tác một chiều giữa thầy– trò. Sự tác
động qua lại giữa người học– mơi trường cịn mờ nhạt, phần lớn giáo viên chưa

nhận thức hết được vai trị của việc tạo mơi trường cởi mở, gần gũi cho học sinh
nên chưa tạo điều kiện để người học được bày tỏ, được thể hiện hết khả năng của
mình.

Chính vì những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Vận dụng phương pháp
sư phạm tương tác trong dạy học mơn Tốn lớp 5” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục đích nghiên cứu

Đề xuất một số biện pháp vận dụng phương pháp sư phạm tương tác trong
quá trình dạy học nhằm tạo hứng thú, phát huy tính tích cực của học sinh và nâng
cao hiệu quả dạy học mơn Tốn.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lí luận về sư phạm tương tác, sự vận dụng sư phạm tương
tác trong dạy học mơn Tốn lớp 5 và đặc điểm tâm lí của học sinh lớp 5.

- Tìm hiểu nội dung, chương trình SGK Tốn lớp 5.

2

- Tìm hiểu thực trạng của việc vận dụng phương pháp sư phạm tương tác
trong dạy học mơn Tốn lớp 5 dựa trên việc tổng kết kinh nghiệm.

- Đề xuất các biện pháp vận dụng phương pháp sư phạm tương tác trong dạy
học mơn Tốn lớp 5.

- Tổ chức thực nghiệm nhằm khẳng định tính hiệu quả, tính khả thi của các
biện pháp dạy học tương tác đã đề xuất.
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu


Biện pháp vận dụng phương pháp sư phạm tương tác trong dạy học mơn Tốn
lớp 5.
4.2. Khách thể nghiên cứu

Hoạt động dạy và học mơn Tốn lớp 5.
5. Phương pháp nghiên cứu khoa học
5.1. Phương pháp nghiên cứu lí luận

Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các tài liệu liên quan đến phương pháp sư
phạm tương tác và sự vận dụng phương pháp vào dạy học mơn Tốn lớp 5.
5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: lắng nghe và tiếp thu một cách có khoa
học những ý kiến đóng góp của giáo viên hướng dẫn, các thầy cô khác ở khoa Tiểu
học- Mầm non cùng các thầy cô giáo tại trường Tiểu học nhằm hoàn thiện nội dung
nghiên cứu hơn.

- Phương pháp điều tra: điều tra, phỏng vấn, dự giờ và quan sát một số tiết
học mơn Tốn.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm: áp dụng một số kế hoạch bài dạy vận
dụng phương pháp sư phạm tương tác vào dạy học thực nghiệm tại địa bàn nghiên
cứu.
5.3. Phương pháp thống kê toán học

Thu thập, thống kê các số liệu trong quá trình điều tra về việc vận dụng
phương pháp sư phạm tương tác vào dạy học mơn Tốn để xử lí số liệu trong phần
thực trạng và phần thực nghiệm.


3

6. Phạm vi nghiên cứu
- Tìm hiểu tài liệu và phương pháp sư phạm tương tác trong dạy học mơn

Tốn lớp 5.
- Tìm hiểu thực trạng vận dụng phươg pháp sư phạm tương tác trong dạy học

mơn Tốn lớp 5 tại trường Tiểu học Hùng Vương, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng
Nam.

- Tiến hành thực nghiệm một số nội dung đã xây dựng tại trường Tiểu học
Hùng Vương, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
7. Lịch sử nghiên cứu

Con người sống và hoạt động trong môi trường ln có sự tương tác giữa các
tác nhân. Vì thế, sự tương tác biện chứng giữa hai hoạt động dạy và học đã được
nghiên cứu từ lâu trong lịch sử giáo dục học. Tác phẩm Tiến tới một phương pháp
sư phạm tương tác của hai tác giả người Canada là Jean- Marc Denommé và
Madeleine Roy được xem là một bước ngoặc lớn đánh dấu sự ra đời của phương
pháp sư phạm tương tác. Phương pháp này được vận dụng thành công ở châu Phi
và Canada, hiện đang được phổ biến và nhân rộng. Tuy nhiên, tư tưởng sư phạm
học tương tác của hai tác giả người Canada này còn có những hạn chế nhất định:
Hai ơng cho rằng mơi trường được nhìn nhận trên bình diện rộng nhưng vẫn là yếu
tố tĩnh nhưng trên thực tế, môi trường luôn ở trạng thái động tác động đến liên tục
vào người dạy và người học. Họ cũng chưa chỉ ra được phải làm thế nào để tạo
hứng thú cho học sinh, những cách thức, hành động cụ thể để nâng cao chất lượng
bài học mà mới chỉ nêu lên lí thuyết.

Ngồi ra cịn có các cơng trình nghiên cứu của các tác giả như C. Comiti, M.

Artigue,... đã đề cập đến hoạt động sư phạm tương tác với yếu tố hoạt động được
đặt lên hàng đầu.

Từ cuối thế kỉ XX, quan điểm sư phạm tương tác bắt đầu xâm nhập và được
giới thiệu rộng rãi ở Việt Nam, đã có nhiều cơ sở giáo dục trên tồn quốc bồi
dưỡng, tập huấn giáo viên dạy học theo phương pháp này cũng như có nhiều nhà
nghiên cứu quan tâm, nghiên cứu về phương pháp sư phạm tương tác như TS. Phó
Đức Hịa với cuốn sách: “Phương pháp và cơng nghệ dạy học trong môi trường sư

4

phạm tương tác”, luận văn tốt nghiệp của Phan Thị Thanh Hồng: “Sử dụng phương
pháp sư phạm tương tác trong dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học”, luận án tiến sĩ khoa
học giáo dục của Phạm Quang Tiệp: “Dạy học dựa vào tương tác trong đào tạo
giáo viên Tiểu học trình độ đại học” hay tiến sĩ Đỗ Thị Hồng Minh với luận án:
“Dạy học tương tác trong mơn Tốn ở trường trung học phổ thơng qua chủ đề
phương trình và bất phương trình”,... Tại trường Đại học Quảng Nam cũng đã có
các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phương pháp sư phạm tương tác, đó là đề
tài: “Vận dụng biện pháp tương tác trong dạy học luyện từ và câu lớp 4” của sinh
viên Nguyễn Thị Mỹ Diệu hay đề tài: “Vận dụng quan điểm sư phạm tương tác
vào dạy học yếu tố hình học mơn Tốn lớp 4, 5” của Võ Thị Cẩm Dịu. Mỗi cơng
trình nghiên cứu đều thể hiện vai trò định hướng của người dạy trong mối quan hệ
giữa các yêu tố: người dạy- người học- mơi trường.

Có thể nói sư phạm tương tác đáp ứng được những đặc điểm của quá trình
học tập tương lai cho nên nó là một cách tiếp cận dạy học hiện đại và có nhiều triển
vọng.
8. Đóng góp của đề tài

- Đề tài góp phần làm rõ và hệ thống hóa cơ sở lí luận liên quan đến việc vận

dụng phương pháp sư phạm tương tác trong dạy học mơn Tốn lớp 5.

- Nghiên cứu thực trạng vận dụng phương pháp sư phạm tương tác trong dạy
học mơn Tốn lớp 5 tại trường Tiểu học Hùng Vương, thành phố Tam Kỳ.

- Đề xuất các biện pháp vận dụng phương pháp sư phạm tương tác trong dạy
học mơn Tốn lớp 5.

- Thực nghiệm những biện pháp giúp vận dụng hiệu quả phương pháp sư
phạm tương tác trong dạy học mơn Tốn lớp 5 tại trường Tiểu học Hùng Vương,
thành phố Tam Kỳ.
9. Cấu trúc của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung của bài
tiểu luận gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn việc vận dụng phương pháp sư
phạm tương tác trong dạy học mơn Tốn lớp 5

5

Chương 2: Biện pháp vận dụng phương pháp sư phạm tương tác trong dạy
học mơn Tốn lớp 5

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

6

B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG

PHƯƠNG PHÁP SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC TRONG DẠY HỌC MƠN
TỐN LỚP 5
1.1. Phương pháp sư phạm tương tác trong dạy học
1.1.1. Một số khái niệm
1.1.1.1. Phương pháp dạy học

Phương pháp dạy học là những cách thức mà thơng qua đó, người dạy và
người học lĩnh hội những hiện thực tự nhiên và xã hội xung quanh trong những
điều kiện học tập cụ thể.

Phương pháp dạy học là cách tiếp cận tương tác hoạt động của người dạy và
người học trong môi trường sư phạm. Các phương pháp dạy học luôn phù hợp với
nội dung dạy học, có thể mơ tả được và là thành tố độc lập. Ở chừng mực nào đó,
theo nghĩa hẹp, phương pháp dạy học là những cách thức hành động cụ thể và có
thể phân biệt được trong hoạt động dạy học. [10/tr.55]
1.1.1.2. Tương tác

Theo từ điển Tiếng Việt, tương tác là sự tác động qua lại. Theo từ điển Tiếng
Anh, tương tác là “interaction”, là từ ghép, được ghép bởi từ “inter” và “action”.
Trong đó, “inter” là sự liên kết, nối liền với nhau, còn “action” được hiểu là hành
động hay hoạt động, là sự tiến hành làm điều gì đó. Như vậy, “interaction” là sự
tiếp xúc, tác động với nhau hay còn có nghĩa là hành động tương hỗ, ảnh hưởng
lẫn nhau giữa các đối tượng, hoặc sự trao đổi giữa người này với người kia.
[14/tr.17]

Trong tác phẩm “Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường” của tác
giả Phan Trọng Ngọ, ông quan niệm “Hoạt động dạy và hoạt động học là sự tương
tác lẫn nhau giữa hai mặt của một hoạt động: hoạt động dạy học” [17/tr.131]. Tác
giả còn nhấn mạnh đến sự tồn tại và phát trển của mặt này quy định sự tồn tại và
phát triển của mặt kia.


7

1.1.1.3. Sư phạm tương tác
Theo từ điển thông dụng và chuyên ngành hiện nay thì sư phạm tương tác là

sự tác động qua lại giữa người dạy và người học khi tiến hành hoạt động dạy và
hoạt động học trong lĩnh vực giáo dục nói chung và dạy học nói riêng.

Song trong thực tế của quá trình hoạt động giáo dục, người dạy và người học
phát triển với những tính cách cá nhân trong một mơi trường cụ thể ảnh hưởng đến
hoạt động của họ. Vì vậy, mơi trường trở thành một tác nhân tham gia tất yếu và
là thành tố thứ ba trong hoạt động sư phạm tương tác. Cho nên, sư phạm tương tác
là cách tiếp cận hoạt động dạy học, trong đó nhấn mạnh các mối quan hệ biện
chứng giữa ba nhân tố là người học, người dạy và môi trường trong hoạt động giáo
dục.
1.1.1.4. Phương pháp sư phạm tương tác

Có nhiều quan điểm về dạy học tương tác. Trong tác phẩm “Dạy học và
phương pháp dạy học trong nhà trường”, tác giả Phan Trọng Ngọ đã nêu: “Phương
pháp dạy học tương tác phát triển là dạy học được thực hiện qua sự tác động hai
chiều giữa giáo viên và học viên, trong đó mọi chỉ dẫn của giáo viên hướng đến sự
phát triển của học viên, nhờ tác động phù hợp với trình độ phát triển gần của các
em” [17/tr.297].

Hai tác giả Jean Marc Denomme và Madeleine Roy đã nêu quan điểm trong
tác phẩm “Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác” là: “Hoạt động dạy học-
giáo dục là sự tương tác lẫn nhau giữa ba yếu tố: Người dạy, người học và môi
trường”. Hai ông cũng làm rõ vai trò của người dạy, người học cùng yếu tố môi
trường và mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng trong hoạt động dạy học: Người

dạy có chức năng thiết kế, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra quá trình học, người học tự
tổ chức, tự thiết kế, tự thi cơng và tự điều khiển q trình chiếm lĩnh tri thức của
bản thân. [7]

Như vậy, phương pháp sư phạm tương tác là phương pháp dạy học được
thực hiện qua sự tác động hai chiều giữa các nhân tố của quá trình dạy học bao
gồm: người học, người dạy và môi trường.

8

Phương pháp sư phạm tương tác trong mơn Tốn là phương pháp dạy học
trong đó giáo viên sử dụng các kĩ thuật dạy học, phương tiện dạy học, đặc biệt là
công nghệ thông tin và truyền thông,... để tạo ra môi trường tương tác, với các tình
huống dạy học có mục đích giúp người học chiếm lĩnh tri thức toán học, rèn luyện
kĩ năng vận dụng toán học, phát triển tư duy qua các tác động qua lại, trao đổi, hợp
tác giữa người học, người dạy, môi trường. [16/tr.22-23]
1.1.2. Hoạt động sư phạm tương tác

Hoạt động sư phạm tương tác diễn ra chủ yếu dựa trên sự tương tác giữa
người học, người dạy và môi trường của họ, nó đánh giá một cách đầy đủ vai trị
của người học, người dạy và mơi trường xung quanh cũng như việc đặc biệt quan
tâm tới mối quan hệ tác động qua lại giữa ba yếu tố này. Chính sự can thiệp qua
lại giữa ba tác nhân này đã làm diễn ra hoạt động sư phạm tương tác. Tất cả các
tương tác giữa người dạy, người học và môi trường đều nhằm mục đích hỗ trợ và
thúc đẩy cho hoạt động dạy và học. Tuy nhiên, sự tương tác ở đây khơng có nghĩa
đơn thuần là đặt ra các câu hỏi và câu trả lời. Sự tương tác chỉ có khi người học cố
gắng vận hành bộ máy học để điều chỉnh quá trình học. Như thế, sự tương tác thể
hiện bằng hoạt động, phản hồi, điều chỉnh và tái điều chỉnh q trình học, nó khơng
chỉ dừng lại ở ngơn ngữ mà cịn chuyển tải những vấn đề phi ngôn ngữ thông qua
các hoạt động khác nhau trong giờ học.


Theo quan niệm truyền thống, luôn tồn tại sự tương tác giữa hai yếu tố: người
dạy- người học. Tư tưởng sư phạm tương tác với sự tác động của tác nhân thứ ba:
yếu tố mơi trường, nó phản ánh rõ nét trong thực tiễn giáo dục hiện nay. [11/tr.31-
32]
1.1.3. Cấu trúc của sư phạm tương tác trong dạy học
1.1.3.1. Tác nhân tạo thành cấu trúc dạy học tương tác

* Người học
Người học là chủ thể của hoạt động học, tự khám phá tri thức trên cơ sở những
kinh nghiệm sống của bản thân hoặc cùng hợp tác với các thành viên khác trong
tập thể.

9


×