Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Bài giảng giáo dục học ( combo full slides 3 chương )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.29 MB, 154 trang )

GIÁO DỤC HỌC

NỘI DUNG CHÍNH CỦA HỌC PHẦN

Những vấn đề chung
của GDH

Giáo viên CNL
trong nhà trường PT

Tổ chức HĐ trải nghiệm
trong nhà trường PT

MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Kết thúc học phần, sinh viên sẽ:

Có kiến thức cơ Vận dụng được Tích cực, chủ
bản về GDH, về những học vấn cơ động, sáng tạo
công tác chủ bản về tổ chức trong học tập;
nhiệm lớp, về QTGD, công tác trách nhiệm
hoạt động trải CNL và tổ chức trong việc vận
nghiệm trong hoạt động TN dụng lý thuyết
nhà trường PT; trong nhà trường vào thực tiễn.
PT;

TÀI LIỆU HỌC TẬP

1. Giáo dục học - Tập 1+2 (2018)
NXB ĐHSP Hà Nội.

2. Bộ GD & ĐT, Chương trình GDPT 2018.


3. Nghị quyết số 29- NQ/TW.
4. Luật GD 2019.

Những vấn đề chung của GDH

1 Các khái niệm cơ bản của GDH
2 Các chức năng xã hội của giáo dục
3 Các tính chất của giáo dục
4 Giáo dục trong xã hội hiện đại
5 Giáo dục và sự phát triển nhân cách
6 Quá trình giáo dục
7

GIÁO DỤC HỌC?

Là khoa học nghiên cứu bản chất, quy luật,
các khuynh hướng và tương lai PT của
QTGD, với các nhân tố và phương tiện PT
con người như một nhân cách.

GDH nghiên cứu lý luận và cách tổ chức
QTGD, các PP, HT hoàn thiện hoạt động
của nhà GD, của người được GD; đồng
thời nghiên cứu sự phối hợp hành động
của nhà GD với người được GD.

1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA GDH

- Sự hình thành và phát triển của GDH
- Các khái niệm cơ bản: Giáo dục (nghĩa rộng,

nghĩa hẹp), dạy học.

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DH

- GDH với tư cách là một khoa học bắt đầu từ
thế kỷ 17.

- Người có cơng lớn trong việc chứng minh và
khẳng định GDH là khoa học độc lập:
Johann Amos Comenius (1592- 1670)- Ông được
mệnh danh là “Ông tổ của nền sư phạm cận đại”.
- Yêu cầu của Comenius về giáo dục: cho tất cả mọi

người, về tất cả mọi việc, thấu đáo.

Khái niệm giáo dục

Nghĩa
rộng

Nghĩa
hẹp

Nghĩa rộng

Nhà GD Là q trình tác động có mục đích,
có tổ chức, có kế hoạch, có nội
dung và bằng phương pháp khoa
học của nhà giáo dục tới người
được giáo dục trong các cơ quan

giáo dục, nhằm hình thành
nhân cách cho họ.

Người được
GD

HÌNH THÀNH

NHÂN CÁCH

Nghĩa hẹp

Là quá trình hình thành cho người
được GD lí tưởng, động cơ, tình
cảm, niềm tin, những nét tính cách
của nhân cách, những hành vi,
thói quen cư xử đúng đắn trong
XH thông qua việc tổ chức cho họ
các hoạt động và giao lưu.

Nhà GD Người được
GD

Mặt phẩm chất của NC

Khái niệm DH

Là quá trình tác động qua lại giữa người
dạy và người học nhằm giúp cho người
học lĩnh hội những tri thức khoa học, kỹ

năng hoạt động nhận thức và thực tiễn,
phát triển các năng lực hoạt động sáng tạo,
trên cơ sở đó hình thành thế giới quan và
các phẩm chất nhân cách của người học
theo mục đích giáo dục.

Người dạy Người học

NĂNG LỰC

1.2. Các chức năng xã hội của giáo dục

CN kinh tế, - Được thể hiện như thế nào?
sản xuất - Liên hệ ở VN hiện nay?
- Được thể hiện như thế nào?
CN chính trị, - Liên hệ thực tiễn?
xã hội
- Được thể hiện như thế nào?
CN tư tưởng, - Liên hệ thực tiễn?
văn hoá

CÙNG SUY NGẪM…

Chức năng kinh tế- sản xuất

- Giáo dục tái sản xuất sức lao động xã hội, tạo nên
sức lao động mới có chất lượng cao hơn, thay thế
sức lao động cũ đã lạc hậu, đã già cỗi hoặc đã mất
đi bằng cách phát triển những năng lực chung và
năng lực chuyên biệt của con người, nhằm tạo ra

một năng suất lao động cao hơn, thúc đẩy sản xuất,
phát triển kinh tế xã hội.

Để thực hiện tốt chức năng kinh tế – sản xuất, GD
phải tập trung thực hiện những yêu cầu cơ bản
sau đây:

– Giáo dục phải gắn kết với thực tiễn xã hội, đáp
ứng nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế
– sản xuất trong từng giai đoạn cụ thể;

– Xây dựng một hệ thống giáo dục quốc dân cân
đối, đa dạng nhằm thực hiện ba mục tiêu: nâng
cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài;

– Hệ thống giáo dục quốc dân không ngừng đổi
mới nội dung, phương pháp, phương tiện.

Chức năng chính trị, xã hội

- Giáo dục tác động đến cấu trúc xã hội, tức là
tác động đến các bộ phận, các thành phần xã hội
(các giai cấp, các tầng lớp, các nhóm xã hội...)
làm thay đổi tính chất mối quan hệ giữa các
bộ phận, thành phần đó bằng cách nâng cao
trình độ văn hóa chung cho toàn thể xã hội.

- Giáo dục trở thành phương tiện, công cụ để
khai sáng nhận thức, bồi dưỡng tình cảm, củng cố
niềm tin, kích thích hành động của tất cả các

lực lượng xã hội, nhằm duy trì, củng cố thể chế
chính trị- xã hội cho một quốc gia nào đó.

- Ở nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Nhà nước, đại diện cho quyền lực “của dân,
do dân, vì dân” trên nền tảng của chủ nghĩa
Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, giáo dục
là sự nghiệp của Đảng, của Nhà nước và của
toàn dân. Giáo dục phục vụ cho mục tiêu:
dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh.

Chức năng tư tưởng, văn hóa

“Một dân tộc khơng được giáo dục – dân tộc đó
sẽ bị lồi người đào thải, một cá nhân không
được giáo dục – cá nhân đó sẽ bị xã hội loại bỏ”

( A. Toffler)


×