Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Xây dựng haccp cho nhà máy sản xuất nước trà xanh đóng chai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (734.28 KB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

VIỆN PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG
---❖---

XÂY DỰNG HACCP CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT
NƯỚC TRÀ XANH ĐĨNG CHAI

Mơn: Quản lý sản xuất và chất lượng trong chế biến
lương thực, thực phẩm

Ngành: Công nghệ thực phẩm

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 3
Giảng viên hướng dẫn: Đặng Hồng Dự

Bình Dương, Tháng 10/2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

VIỆN PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG
---❖---

XÂY DỰNG HACCP CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT

NƯỚC TRÀ XANH ĐĨNG CHAI

Thành viên nhóm

Họ và tên MSSV
Nguyễn Văn Thái 2025401010002


2025401010006
Trần Thu Hà 2025401010026
Vũ Thị Phi Yến 2025401010048
Nguyễn Phúc Hoài Nam 2025401010062
Nguyễn Thị Thùy Duyên 2025401010067
Nguyễn Thị Lan 2025401010079
Nguyễn Thành Lộc 2025401010082
Trịnh Minh Tiến 2025401010125
Nguyễn Minh Trí 2025401010147
Dương Ngọc Bảo Hà

Bình Dương, Tháng 10/2023

MỤC LỤC
MỤC LỤC ........................................................................................................................i
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ...........................................................................................1
1.1. Mở đầu......................................................................................................................1
1.2. Các chương trình tiên quyết .....................................................................................1

2.1.1. GMP...................................................................................................................1
2.1.2. SSOP ..................................................................................................................2
CHƯƠNG 2. XÂY DƯNG HACCP CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT NƯỚC TRÀ
XANH ĐÓNG CHAI ......................................................................................................4
CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN .............................................................................................37

i

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

1.1. Mở đầu


Hiện nay, người tiêu dùng ngày càng có ý thức hơn về vấn đề sức khỏe của mình.
Họ ln ưu tiên lựa chọn những loại thực phẩm tốt cho sức khỏe và đặc biệt là đảm bảo
an toàn vệ sinh thực phẩm. Nước giải khát không cồn là sản phẩm bán chạy trên thị
trường hiện nay với. Với tác dụng giải khát và cung cấp thêm một số dưỡng chất có
trong sản phẩm của mình chúng cũng là mơi trường thích hợp rất thuận lợi cho các vi
sinh vật gây bệnh và phát triển có thể bị nhiễm vào trong quá trình sản xuất và bảo quản.
Hiện nay, các sản phẩm nước giải khát trên thị trường rất đa dạng và phong phú cả về
hình thức lẫn chủng loại. Với nguồn nguyên liệu sẵn có là trà xanh rất đa dạng về chủng
loại tại Việt Nam, sản phẩm nước trà xanh đóng chai là một trong những sản phẩm bán
chạy hiện hay.

Ngành sản xuất nước giải khát đang ngày càng phát triển, kéo theo đó, giao lưu
thương mại đã làm cho thị trường thực phẩm cũng đang ngày càng phong phú và đa
dạng về số lượng cũng như về chất lượng. Trong đó, chất lượng là nội dung then chốt
để đảm bảo tính an tồn, lành mạnh và khả dụng của sản phấm. Vì vậy, chất lượng vệ
sinh an tồn thực phẩm đang là mối quan tâm lớn của nhiều quốc gia đặc biệt là các
nước đang phát triển.

HACCP là hệ thống kiểm sốt chất lượng chặt chẽ có thể đảm bảo an toàn và
chất lượng của các sản phẩm. Tuy nhiên việc xây dựng và áp dụng HACCP với các mức
độ và hiệu quả khác nhau tại các nhà máy sản xuất. Với những ưu điểm của mình
HACCP đã được ứng dụng rộng rãi trên thế giới, trong đó có sản phẩm nước trà xanh
đóng chai.

1.2. Các chương trình tiên quyết

2.1.1. GMP

GMP hay Good Manufacturing Practice, là các điều kiện thực hành sản xuất tốt áp

dụng chung cho các cơ sở thực phẩm nhằm kiểm soát tất cả các yếu tố ảnh hưởng tới
quá trình hình thành chất lượng thực phẩm từ thiết kế, xây lắp nhà xưởng, thiết bị, dụng
cụ chế biến, bao gói, bảo quản và con người điều hành các hoạt động chế biến thực
phẩm.

1

• Các yêu cầu nền tảng của chương trình GMP
- Yêu cầu chung về nhà xưởng và phương tiện chế biến
- Khu vực xử lí thực phẩm phải đảm bảo
- Phương tiện vệ sinh
- Phương tiện chiếu sáng
- Thơng gió
- Thiết bị và dụng cụ
- Hệ thống an toàn
- Kiểm soát vệ sinh nhà xưởng
- Yêu cầu về con người

• Quy phạm thực hành tốt GMP
- Các nội dung cần kiểm soát
- Hoạt động sản xuất
- Phương pháp xây dựng quy phạm GMP
- Hình thức của quy phạm GMP
- Tổ chức thực hiện các quy phạm GMP

2.1.2. SSOP

SSOP (viết tắt của Sanitation Standard Operating Procedures) là quy trình (thủ tục)
thực hiện và kiểm sốt vệ sinh tại doanh nghiệp.Việc áp dụng SSOP giúp thực hiện được
các mục tiêu do chương trình GMP đã đề ra, giảm số lượng các điểm kiểm soát tới hạn

trong kế hoạch HACCP, tăng hiệu qảu kế hoạch HACCP và cần thiết ngay cả khi khơng
có chương trình HACCP.

• Nội dung các quy phạm vệ sinh SSOP
• SSOP1: An tồn nguồn nước
• SSOP2: An tồn nguồn nước đá
• SSOP3: Vệ sinh các bề mặt tiếp xúc với sản phẩm
• SSOP4: Ngăn ngừa sự nhiễm chéo
• SSOP5: Vệ sinh cá nhân
• SSOP6: Bảo vệ các sản phẩm tránh các tác nhân lây nhiễm
• SSOP7: Sử dụng và bảo quản hóa chất độc hại
• SSOP8: Kiểm sốt sức khỏe cơng nhân
2

• SSOP9: Kiểm sốt vi sinh vật gây hại
• SSOP10 : Kiểm sốt chất thải
• Hình thức của quy phạm vệ sinh SSOP

3

CHƯƠNG 2. XÂY DƯNG HACCP CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT NƯỚC TRÀ
XANH ĐÓNG CHAI

Bước 1: Thành lập nhóm HACCP

• Thành viên 1: Trưởng phòng chuyên phụ trách kỹ thuật, là người quản lý giỏi và
am hiểu về công nghệ.

• Thành viên 2: Phó phịng phụ trách đánh giá các mối nguy sinh học, vật lý, hóa
học.


• Thành viên 3: Quản đốc phân xưởng sản xuất. Là người chịu trách nhiệm về toàn
bộ quy trình sản xuất, có khả năng điều chỉnh quy trình sản xuất mỗi khi có sự cố nào
đó.

• Thành viên 4: Kỹ sư cơ điện, phụ trách kiểm tra các hoạt động tại các điểm kiểm
soát trọng yếu. Là người am hiểu về sơ đồ công nghệ cũng như các thiết bị trong dây
truyền công nghệ.

• Thành viên 5: Chuyên phụ trách về khâu cung cấp nguyên liệu.
• Thành viên 6: Chuyên phụ trách kiểm tra sản phẩm.
• Thành viên 7: Thư ký ghi chép trong các cuộc họp.

Bước 2: Mô tả sản phẩm

STT Đặc điểm Mô tả

1 Tên sản phẩm Nước trà xanh đóng chai.

2 Nguyên liệu Lá chè, đường, nước, phụ gia.

3 Mô tả quy cách thành phẩm Nước giải khát được chứa trong chai

nhựa có thể tích 480 mL.

Hàm lượng nước: 80 – 90% thể tích.

4 Đặc trưng quan trọng của thành Không màu nhân tạo.

phẩm


Khơng chất bảo quản.

5 Mục đích sử dụng của sản phẩm Uống ngay sau khi mở nắp.

4

6 Bao bì Chai nhựa.

7 Thời hạn sử dụng 1 năm kể từ ngày sản xuất.

8 Nơi tiêu thụ Trong khắp cả nước.

Tên, địa chỉ cơ sở sản xuất; tên sản phẩm;

9 Các thông tin cần ghi nhãn dung tích; ngày sản xuất; hạn sử dụng;

điều kiện bảo quản.

10 Yêu cầu về bảo quản Bảo quản nơi thoáng mát.

11 Yêu cầu về vận chuyển Vận chuyển nhẹ nhàng, tránh va đạp

mạnh.

12 Yêu cầu khi sử dụng Ngon hơn khi uống lạnh.

Bước 3: Xác định mục đích sử dụng

• Được tiêu thụ đại chúng, để uống trực tiếp nhằm mục đích giải khát, thanh nhiệt,

mang lại nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe con người.

• Sản phẩm được sử dụng uống liền ngay sau khi mở nắp.
• Nước trà xanh đóng chai được sử dụng ở các bữa tiệc, hội họp, các buổi dã ngoại,
hay sử dụng nhỏ lẻ trong gia đình,...
• Có thể sử dụng lạnh hoặc khơng lạnh.
• Sau khi mở nắp khơng dùng hết cần được bảo quản tốt nhưng nên sử dụng hết
một lần.

Bước 4: Xây dựng sơ đồ quy trình sản xuất

5

Lá chè (3)

Acid citric Saccharose Diệt men Chai (4) Nước (2), Xút,
Nấu syrupe (1) Vò Tiền kiểm tra chlorine
Than hoạt
tính Lọc Trích ly Rửa chai Không đạt yêu cầu
Làm nguội Lọc Kiểm tra
bột trợ lọc Phụ gia Chai đạt yêu cầu Loại bỏ
Phối trộn
Tiệt trùng(T0/t)

Chiết rót tiệt trùng
Ghép nắp
In mã số

Đóng gói, lưu kho


Sản phẩm

6

Thuyết minh quy trình cơng nghệ

Cơng đoạn Quy trình
Nguyên liệu Thu hái xong cần được vận chuyển nhanh chóng về xưởng chế biến
Đường bằng xe tải có thùng chứa chuyên dùng hay toa xe trên xe có hệ thống
Phụ gia: cáp treo hoặc các phương tiện thô sơ do súc vật kéo, dụng cụ chứa là sọt
Acid citric tren, bồ, bao tải. Trước khi đưa vào kho phải được kiểm tra kỹ các chỉ
tiêu đánh giá chất lượng.
Diệt men Kiểm tra trước khi nhập kho.
Đảm bảo các chỉ tiêu cảm quan:
Nấu syrup Màu trắng óng ánh, tinh thể đồng đều, khơ, khơng vón cục, khi hòa tan
trong nước có vị ngọt đặc trưng, khơng có vị lạ, mùi lạ, dung dịch trong
suốt .
Kiểm tra trước khi nhập kho.
Đảm bảo chỉ tiêu cảm quan:
Tinh thể không màu hay bột trắng, không bị vón cục. Dung dịch trong
nước cất 20g/l phải trong suốt.
Vị: Chua, khơng có vị lạ.
Mùi: Dung dịch 20g/l phải không có mùi.
Cấu trúc: Rời và khô.
Thiết bị diệt men bằng khơng khí nóng. Ngun liệu chè qua 4 băng
chuyền diệt men với mật độ 2-3kg/m2. Khơng khí nóng có nhiệt độ 120-
1250C, tốc độ khơng khí nóng 0,45-0,8m/s, thời gian diệt men 1-2 phút,
độ ẩm cịn lại của ngun liệu 50-59%. Sau đó ngun liệu chè được
làm nguội tự nhiên trên ba băng chuyền ở phía dưới, mật độ 20-25kg/m2,
thời gian 30-40 phút. Qua quá trình này, nguyên liệu chè mất mùi hăng

ngái.
Cho nước vào thiết bị, gia nhiệt nước đến nhiệt độ 55-600C. Cho cánh
khuấy hoạt động với tốc độ 30-50 vòng/phút, rồi cho đường và acid vào.
Khi đường và acid đã hịa tan hồn tồn vào nước, gia nhiệt hỗn hợp
đến nhiệt độ 70-800C để thực hiện phản ứng nghịch đảo đường, thời
gian không kéo dài quá 2h. Ở nhiệt độ 700C, thực hiện quá trình tẩy màu

7

Lọc hỗn hợp trong 20-30 phút, bổ sung cả than hoạt tính và bộ trợ lọc vào
nồi nấu syrup. Sau cùng, gia nhiệt nhanh hỗn hợp đến sôi rồi tiến hành
Làm nguội lọc và làm nguội syrup.
Vò Bằng thiết bị lọc khung bản. Huyền phù vào theo đường nhập liệu sau
Trích ly đó phân ra theo số lượng khung tràn vào khoang trống, dưới áp suất
Phối trộn nước lọc đi qua vách ngăn lọc theo các răng trên bàn chảy xuống và nhờ
van được lấy ra ngoài. Bã được giữ trên bề mặt của vật ngăn lọc và được
chứa trong khung. Khi bã trong khung đầy thì dừng bơm nước nóng vào
để rửa bã nhằm trích ly thêm chất hịa tan nhưng hiệu quả khơng cao.
Nén khí để tách hết chất chiết, xả áp, tháo khung, tháo bã vệ sinh thiết
bị.
Thiết bị trao đổi nhiệt dạng bản mỏng, hạ nhanh nhiệt độ dịch nha, chuẩn
bị cho quá trình phối trộn, cứ mỗi giây, lưu chất chảy vào thiết bị, nhiệt
được truyền từ lưu chất nóng sang lưu chất lạnh qua các đĩa mỏng làm
bằng thép không rỉ. Làm nguội đến nhiệt độ 30-350C.
Thiết bị vò trà. Sử dụng lực cảu máy chuyên dùng làm cho khối trà
chuyển động và tự ma sát vào nhau. Sau khi cho lá trà vào máy, một tay
quay sẽ được quay dưới sự điều khiển của motor. Trục đè làm cho các
chất lỏng trong lá trà được thốt ra ngồi, nhờ đó thực hiện được quá
trình vị trà. Thời gian vị chè khoảng 20 phút.
Thiết bị trích ly nhiều bậc. Lá trà tươi sau khi qua q trình vị được nạp

vào các nồi và nước nóng sẽ lần lượt đi qua các nồi đó để trích ly chất
hòa tan trong trà. Đầu tiên dung môi được nạp vào nồi 1 sau đó quá nồi
2, quá trình cứ thế tiếp diễn đến nồi 4, tháo dịch trích. Bã trà trong các
nồi được tháo ra. Tỷ lệ trà/dung môi: 1/10.
Nhiệt độ trích ly: 80-1000C.
Nồng độ dịch trích: 5-8%.
Những thành phần nguyên liệu khác nhau bao gồm: nước syrup đường,
dịch chiết từ trà, phụ gia sẽ được phối trộn theo một tỷ lệ xác định để
tạo ra sản phẩm.
Nồng độ syrup đường đầu vào: 65%.
Nồng độ đường đầu ra: 9-11%.

8

Tiệt trùng pH: 5,5-6.
UHT Thiết bị trao đổi nhiệt bản mỏng.
Dung dịch sẽ được gia nhiệt sơ bộ lên đến 95% trong thiết bị trao đổi
Rót chai nhiệt dạng bản mỏng. Để phối trộn dung dịch và hơi, ta sử dụng thiết bị
Xử lí nước phối trộn hình trụ đáy cơn. Nhiệt độ phối trộn khoảng 140-1500C. Thời
Lọc thô gian: 2s-4s. Sau đó hỗn hợp sẽ được làm nguội và tách bớt 1 phần nước
trong thiết bị chân không. Rời thiết bị này dung dịch sẽ giảm nhiệt độ
Lắng giảm còn 800C.
Lọc than Thiết bị chiết rót chai tự động. Hỗn hợp sau khi gia nhiệt được bơm từ
Xử lí chai bồn chứa vào thiết bị chiết rót tự động, được chiết rót nóng ở nhiệt độ
75-800C vào chai nhựa, sau đó tiến hành đóng kín nắp ngay.

Thiết bị lọc thô đa lớp gồm nhiều loại vật liệu khác nhau được sắp xếp
thành nhiều lớp bên trong bồn lọc. Nước đi qua các lớp lọc sẽ loại bỏ
được những hàm lượng cặn lơ lửng trong nước như: Ri, cát, muối, đất,
...

Thiết bị lắng hình cơn. Lắng các tạp chất có trong nước, loại bỏ những
tạp chất rắn lơ lửng có nồng độ cao trong nước.

Thiết bị lọc nước máy bằng than hoạt tính sử dụng cột composite 0844
với công suất 300 l/h.
Loại bỏ Sắt, Mangan, khử độc, làm mềm nước.

Nhập chai vào máy rửa chai. Chai được đưa vào ngăn cảu băng tải theo
từng hàng (20-30 chai/hàng). Băng tải sẽ chuyển chai đi trong máy rửa
qua các buồng khác nhau với thời gian lưu đủ để chai được rửa sạch
(chai được dốc ngược và luôn luôn được phun nước rửa vào bên trong).
Qua các bước:

1. Ngâm và phun nước để làm sạch bụi. Nước sử dụng chỉ cần ấm 300C.

2. Chai được băng tải chuyền ngược đầu để dốc hết nước trong chai ra
ngoài.
3. Chai tiếp tục được đưa vào bể nước ấm 600C -750C.

9

4. Chai được băng tải chuyền ngược đầu để dốc hết nước trong chai ra
ngoài.
5. Chai được chuyền vào bể chứa dung dịch xút 1,6%-2%.
6. Lặp lại bước 5 với nhiệt độ 750C.
7. Chai được rửa lại bằng nước sạch với nhiệt độ 60-650C và được dốc
ngược để tháo sạch nước trong chai
8. Chai được rửa sạch lại bằng nước 300C có nồng độ chlorine 1,5-
1,8ppm và được làm ráo hoặc sấy khơ.


Bước 5: Thẩm định quy trình sản xuất

(1) Nấu syrup (2) Xử lí nước (3) Lá chè (4) Vỏ chai

Nấu đường Xử lí nước bằng hóa chất Tiếp nhận Tiếp nhận

Lọc thô Lắng Bảo quản Tiền kiểm tra

Lọc tinh Lọc thô Diệt men Rửa

Làm nguội Lọc than Vò Hậu kiểm tra

Lọc tinh Trích ly Rót chai

Lọc Ghép mí

Phối trộn Kiểm tra

Tiệt trùng Đóng gói

Bảo quản

Vận chuyển

10

Bước 6: Phân tích mối nguy
Tiêu chuẩn xác định mức mối nguy/rủi ro

Trong đó:

- Khả năng xảy ra:
1: Không xảy ra trong mọi trường hợp
2: Thường xuyên xảy ra
3: Luôn luôn xảy ra
- Mức độ nghiêm trọng
1: Không gây nguy hiểm, không ảnh hưởng đến sức khỏe
2: Ngộ độc thực phẩm nhưng không nhập viện, khách hàng khiếu nại nhưng không
trả hàng
3: Ngộ độc nặng, nhập viện và có nguy cơ tử vong, khách hàng trả hàng và có nguy
cơ phá sản

Điểm đánh giá Phân loại Yêu cầu hành động

1-4 Thấp - Không yêu cầu

6-9 Cao - Có biện pháp kiểm

soát nhằm giảm thiểu rủi

ro

11

Kết quả phân tích và biện pháp kiểm sốt

Công Mối nguy tiềm ẩn cần Khả Mức độ Mức Mối nguy Lý giải Biện pháp phòng ngừa
TT nhận biết hoặc kiểm năng nghiêm độ này có để kiểm soát, ngăn chặn
xảy ra trọng rủi đáng kể
đoạn soát ro không mối nguy đáng kẻ


1 Nguyên liệu đầu vào

Sinh Vi sinh vật tồn Trong q trình trồng trọt, Có các phương pháp

học tại 1 3 3 Khơng chăm sóc có nhiều vi sinh trồng, chăm sóc tốt hạn

vật tồn tại. chế được lượng vsv.

Nguyên liệu có thể bị

1.1 Lá chè Dư lượng thuốc nhiễm quá mức cho phép - Cam kết của nhà cung

Hóa bảo vệ thực vật, các chất kể trên nếu như ứng. Cung cấp các chứng

học tồn dư thuốc trừ 1 1 1 Khơng q trình trồng trọt sử dụng chỉ theo từng lô hàng.

sâu. quá liều, sai chủng loại, sai - Kiểm soát bằng GMP và

thời điểm. Thực vật sống ở SSOP.

vùng có hàm lượng kim

12

loại nặng cao trong đất sẽ bị
nhiễm

Các chất không - Có cơng đoạn loại tạp

phải là nguyên Đất cát, tạp chất lẫn vào chất trong nguyên liệu

Vật liệu lẫn vào như 1 2 2 Khơng trong q trình sản xuất khi sử dụng.

sắt, thủy tinh, nguyên liệu.
- Xử lý tại cơng đoạn trích

cát, sỏi… ly và lọc.

- Khi không bảo quản tốt,

độ ẩm của đường tăng lên

tạo điều kiện cho vi sinh vật Yêu cầu nơi bán cung cấp

Sinh Vi khuẩn, nấm có sẵn trong nguyên liệu dễ giấy chứng nhận để đảm

học men, nấm mốc 1 3 3 Không dàng phát triển. bảo chất lượng, giám sát

1.2 Đường chặt chẽ từng lô hàng theo

- Quá trình vận chuyển, bảo thủ tục GMP.

quản có vi sinh vật từ

khơng khí nhiễm vào.

Hóa - - - - - - -

học

13


Yêu cầu nơi bán cung cấp

Vật Các tạp chất lẫn Đất cát, tạp chất lẫn vào các chứng nhận để đảm

lý trong đường 1 2 2 Khơng trong q trình sản xuất bảo chất lượng, giám sát

nguyên liệu. chặt chẽ từng lô hàng theo

thủ tục GMP.

Vi sinh vật gây

bệnh bám vào

Sinh nguyên liệu, 2 2 4 Không Nhiễm vi sinh vật do bảo Kiểm tra trước lúc nhận.

học nhiễm vào trong quản kém.

Tiếp
quá trình sản

nhận xuất, bao gói…
1.3

nguyên

liệu Hóa - - - - - - -

học


Vật - - - - - - -



1.4 Bảo Sinh Vi sinh vật tồn 2 2 4 Không Vi sinh vật xâm nhập do bị - Kiểm soát bởi GMP và
quản học tại,vi sinh vật ẩm. SSOP9.

14

nguyên sống sót, vi sinh - Đảm bảo độ ẩm nơi bảo
liệu vật phát triển. quản phù hợp.

Hóa - - - - - - -

học

Vật - - - - - - -



Sinh - - - - - - -

học

Hóa - - - - - - -

1.5 Vò học

Vật Cát đất bụi bám Trích ly sẽ loại bỏ tồn bộ


lý vào 2 2 4 Không Do rơi từ trần nhà, tường. tạp chất, Thực hiện tốt

GMP, SSOP.

2 Quá trình xử lí nước

15

Vi sinh vật Kiểm tra chất lượng

(E.Coli) có thể nguồn nước để điều chỉnh

Sinh gây các bệnh kịp thời, lập sơ đồ khu

học nghiêm trọng: 2 2 4 Khơng Có sẵn trong nguồn nước. vực khai thác nước để

tiêu chảy, viêm phát hiện nguồn ô nhiễm.

màng não,… GMP kiểm soát tốt vấn đề

này.

Nước Thuốc trừ sâu sử dụng Kiểm tra chất lượng

2.1 giếng trong nông nghiệp và các nguồn nước để điều chỉnh

khoan Thuốc trừ sâu, hóa chất thải ra từ các khu kịp thời, lập sơ đồ khu

Hóa các chất độc có công nghiệp nhiễm vào vực khai thác nước để


học trong môi 2 2 4 Khơng lịng đất sẽ ảnh hưởng và phát hiện nguồn ô nhiễm.

trường. làm ô nhiễm mạch nước GMP kiểm soát tốt vấn đề

ngầm. Nếu khơng có cách này. SSOP1

xử lý phù hợp thì các hóa

chất đó sẽ gây độc.

Vật - - - - - - -



16

Sinh E.Coli, Nồng độ chlorine thấp so Tuân theo đúng các thủ
học Coliform
2 2 4 Khơng với quy định thì vi sinh vật tục của GMP.

không bị tiêu diệt hết.

Dư lượng hóa Nếu khơng kiểm sốt tốt, Tuân theo đúng các thủ

Xử lí chất xử lý nước hóa chất dư sẽ làm tăng độ tục của GMP.

2.2 hóa Hóa và các hợp chất đục của nước, hóa chất

chất học phụ không 2 2 4 Không thiếu tủa không lắng tụ hết


mong muốn độ đục của nước cũng tăng

(trihalomethane, lên.

…)

Vật - - - - - - -



Sinh - - - - - - -

học

2.3 Lắng

Hóa - - - - - - -

học

17


×