Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Môn học những quy định chung về luật dân sự, tài sản và thừa kế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.62 KB, 55 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA LUẬT HÌNH SỰ

MƠN HỌC: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN
SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ

BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ
NHÓM 1 – LỚP HS46B2

Giảng viên hướng dẫn: Ths. Trần Nhân Chính

STT Họ và tên MSSV
2153801013247
1 Lê Chí Thiện 2153801013250
2153801013274
2 Lương Thị Thanh Thủy 2153801013277
2153801013283
3 Nguyễn Quỳnh Ngọc Trân (Nhóm trưởng) 2153801013291
2153801013304
4 Trương Thị Tố Trinh

5 Cao Huỳnh Phương Uyên

6 Phan Hoàng Đăng Vũ

7 Nguyễn Hải Yến

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2022



MỤC LỤC

PHẦN 1: TRƯỜNG HỢP ĐẠI DIỆN HỢP LỆ.................................................1

Tóm tắt Quyết định số 08/2013/KDTM – GĐT...................................................1

Tóm tắt Quyết định số 10/2013/KDTM-GDT.....................................................1

Câu 1: Điểm mới của BLDS 2015 (so với BLDS năm 2005) về người đại diện.
............................................................................................................................ 2

Câu 2: Trong Quyết định số 08, đoạn nào cho thấy ông Mạnh đại diện cho
Hưng Yên xác lập hợp đồng với Vinausteel?.....................................................4

Câu 3: Theo Hội đồng thẩm phán, ơng Mạnh có trách nhiệm gì với Vinausteel
không?................................................................................................................. 4

Câu 5: Theo Hội đồng thẩm phán, Hưng n có trách nhiệm gì với Vinausteel
không?................................................................................................................. 5

Câu 6: Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên Tòa giám đốc
thẩm liên quan đến Hưng Yên nêu trên..............................................................5

Câu 7: Nếu ông Mạnh là đại diện theo pháp luật của Hưng Yên và trong hợp
đồng có thỏa thuận trọng tài thì thỏa thuận trọng tài này có ràng buộc Hưng
Yên không? Biết rằng điều lệ của Hưng Yên quy định mọi tranh chấp liên quan
đến Hưng Yên (như tranh chấp phát sinh từ hợp đồng do đại diện theo pháp
luật xác lập) phải được giải quyết tại Tòa án......................................................7


PHẦN 2: TRƯỜNG HỢP ĐẠI DIỆN KHÔNG HỢP LỆ................................7

Câu 1: Trong Quyết định số 10, đoạn nào cho thấy người xác lập hợp đồng với
Ngân hàng không được Vinaconex ủy quyền (khơng có thẩm quyền đại diện để
xác lập)?..............................................................................................................7

Câu 2: Trong vụ việc trên, theo Tịa giám đốc thẩm, Vinaconex có chịu trách
nhiệm với Ngân hàng về hợp đồng trên không?.................................................8

Câu 3: Cho biết suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của Tòa giám
đốc thẩm..............................................................................................................8

Câu 4: Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 10 nhưng chỉ phía
Ngân hàng phản đối hợp đồng (yêu cầu hủy bỏ hợp đồng do người đại diện
Vinaconex khơng có quyền đại diện) thì phải xử lý như thế nào trên cơ sở
BLDS 2015? Vì sao?..........................................................................................9

Tóm tắt quyết định 377/2008:.............................................................................9

Tóm tắt Quyết định số 08/2013/DS-GĐT.........................................................10

Tóm tắt Bản án số 2493/2009/DS-ST...............................................................10

Tóm tắt Quyết định số 26/2013/DS-GĐT ngày 22/4/2013 của Tịa dân sự Tịa
án nhân dân tối cao..........................................................................................11

Tóm tắt Quyết định số 533/2021/QĐ-PQTT.....................................................11

PHẦN 3: HÌNH THỨC SỞ HỮU TÀI SẢN....................................................12


Câu 1: Những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về hình thức sở
hữu tài sản.........................................................................................................12

Câu 2: Căn nhà số 150/6A Lý Thường Kiệt có được ơng Lưu tạo lập trong thời
kỳ hôn nhân với bà Thẩm không? Đoạn nào của Quyết định số 377 (sau đây
viết gọn là Quyết định 377) cho câu trả lời?.....................................................14

Câu 3: Theo bà Thẩm, căn nhà trên thuộc sở hữu chung của vợ chồng bà hay
sở hữu riêng của ông Lưu ? Đoạn nào của Quyết định 377 cho câu trả lời?....15

Câu 4: Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, căn nhà trên thuộc sở hữu
chung của ông Lưu, bà Thẩm hay thuộc sở hữu riêng của ông Lưu? Đoạn nào
của Quyết định 377 cho câu trả lời?.................................................................15

Câu 5: Anh/chị có suy nghĩ gì về giải pháp trên của Tịa dân sự Tòa án nhân
dân tối cao?.......................................................................................................16

Câu 6: Nếu căn nhà trên là tài sản chung của ông Lưu, bà Thẩm thì ơng Lưu có
thể di chúc định đoạt tồn bộ căn nhà này không? Nêu căn cứ pháp lý khi trả
lời...................................................................................................................... 16

PHẦN 4: DIỆN THỪA KẾ................................................................................16

Câu 1: Bà Thẩm, chị Hương và bà Xê có thuộc hàng thừa kế thứ nhất của ơng
Lưu khơng ? Vì sao?.........................................................................................16

Câu 2: Nếu ơng Lưu kết hôn với bà Xê vào cuối năm 1976 thì câu trả lời cho
câu hỏi trên có khác khơng? Vì sao?................................................................17

Câu 3: Theo pháp luật hiện hành, ở thời điểm nào người thừa kế có quyền sở

hữu đối với tài sản là di sản do người quá cố để lại ? Nêu cơ sở khi trả lời.....18

Câu 4: Theo pháp luật hiện hành, ở thời điểm nào người thừa kế có quyền sở
hữu đối với tài sản là di sản do người quá cố để lại ? Nêu cơ sở khi trả lời.....18

Câu 5: Trong quyết định số 08, theo nội dung của bản án, ở thời điểm nào
người thừa kế của ơng Hà có quyền sở hữu nhà ở và đất có tranh chấp? Vì sao?
.......................................................................................................................... 18

PHẦN 5: THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG CỦA DI

CHÚC 19

Câu 1: Đoạn nào của Quyết định cho thấy ông Lưu đã định đoạt bằng di chúc
toàn bộ tài sản của ông Lưu cho bà Xê?...........................................................19

Câu 2: Bà Xê, bà Thẩm, chị Hương có thuộc diện được hưởng thừa kế khơng
phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ơng Lưu khơng? Vì sao?
.......................................................................................................................... 19

Câu 3: Theo Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao, vì sao bà Thẩm được hưởng
thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ông Lưu?
Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?........................................................20

Câu 4: Nếu bà Thẩm khỏe mạnh, có khả năng lao động thì có được hưởng thừa
kế khơng phụ thuộc vào nội dung của di chúc đối với di sản của ơng Lưu? Vì
sao?................................................................................................................... 20

Câu 5: Nếu di sản của ơng Lưu có giá trị 600 triệu đồng thì bà Thẩm sẽ được
hưởng khoản tiền là bao nhiêu? Vì sao?...........................................................21


Câu 6: Nếu bà Thẩm yêu cầu được chia di sản bằng hiện vật thì u cầu của bà
Thẩm có được chấp nhận khơng? Vì sao?........................................................21

Câu 7: Trong Bản án số 2493 (sau đây viết gọn là Bản án), đoạn nào của bản
án cho thấy bà Khót, ơng Tâm và ơng Nhật là con của cụ Khánh?..................22

Câu 8: Ai được cụ Khánh di chúc cho hưởng tồn bộ tài sản có tranh chấp?. .22

Câu 9: Tại thời điểm cụ Khánh chết, bà Khót và ơng Tâm có là con đã thành
niên của cụ Khánh không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?....................22

Câu 10: Bà Khót và ơng Tâm có được Tịa án chấp nhận cho hưởng thừa kế
không phụ thuộc vào nội dung của di chúc không? Đoạn nào của bản án cho
câu trả lời?.........................................................................................................23

Câu 11: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án........................23

Câu 12: Hướng giải quyết có khác khơng khi ơng Tâm bị tai nạn mất 85% sức
lao động? Vì sao?..............................................................................................24

Câu 13: Nêu những điểm giống và khác nhau giữa di chúc và tặng cho tài sản.
.......................................................................................................................... 24

Câu 14: Nếu ông Lưu không định đoạt tài sản của ông cho bà Xê bằng di chúc
mà, trước khi chết, ông Lưu làm hợp đồng tặng cho bà Xê toàn bộ tài sản của
ơng Lưu thì bà Thẩm có được hưởng một phần di sản của ông Lưu như trên
không?............................................................................................................... 26

Câu 15: Đối với hoàn cảnh như câu trên, pháp luật nước ngoài điều chỉnh như

thế nào?.............................................................................................................27

Câu 16: Suy nghĩ của anh/chị về khả năng mở rộng chế định đang nghiên cứu
cho cả hợp đồng tặng cho.................................................................................28

PHẦN 6: NGHĨA VỤ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN..................28

Câu 1: Theo BLDS, nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ đương nhiên chấm dứt
và những nghĩa vụ nào của người quá cố sẽ không đương nhiên chấm dứt? Nêu
cơ sở pháp lý khi trả lời....................................................................................28

Câu 2: Theo BLDS, ai là người phải thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người
quá cố? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời...............................................................29

Câu 3: Ơng Lưu có nghĩa vụ ni dưỡng chị Hương từ khi cịn nhỏ đến khi
trưởng thành khơng?.........................................................................................29

Câu 4: Đoạn nào của Quyết định cho thấy bà Thẩm tự ni dưỡng chị Hương
từ khi cịn nhỏ đến khi trưởng thành?...............................................................30

Câu 5: Theo Tòa án dân sự Tòa án nhân dân tối cao, nếu bà Thẩm u cầu thì
có phải trích cho bà Thẩm từ di sản của ơng Lưu một khoản tiền để bù đắp
công sức nuôi dưỡng con chung không?..........................................................30

Câu 6: Trên cơ sở các quy định về nghĩa vụ tài sản của người để lại di sản,
anh/chị hãy giải thích giải pháp trên của Tịa án..............................................30

Câu 7: Trong Quyết định số 26, ai là người có cơng chăm sóc, ni dưỡng
người q cố khi họ cịn sống?.........................................................................31


Câu 8: Trong Quyết định trên, theo Tòa giám đốc thẩm, cơng sức chăm sóc,
ni dưỡng cha mẹ của ơng Vân, ông Vi được xử lý như thế nào?.................31

Câu 9: Hướng xử lý trên của Tòa giám đốc thẩm (trong mối quan hệ với các
quy định về nghĩa vụ tài sản của người quá cố)................................................31

Câu 10: Trong vụ việc liên quan đến ông Định (chết năm 2015), nghĩa vụ nào
của ông Định được Tòa án xác định chuyển sang cho những người thừa kế của
ông Định (ông Lĩnh và bà Thành)?...................................................................32

Câu 11: Đoạn nào của Quyết định (năm 2021) cho thấy Tịa án buộc những
người thừa kế (của ơng Định) thực hiện nghĩa vụ về tài sản mà không lệ thuộc
vào việc những người thừa kế đã thực hiện thủ tục khai nhận di sản hay chưa?
Hướng như vậy của Tịa án có thuyết phục khơng, vì sao?..............................32

Câu 12: Thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của
người để lại di sản có lệ thuộc vào thời điểm nghĩa vụ đã đến hạn thực hiện
không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời................................................................33

Câu 13: Ở thời điểm ông Định chết (năm 2015), nghĩa vụ của ông Định đã đến
hạn thực hiện chưa? Đoạn nào của Quyết định cho câu trả lời?.......................33

Câu 14: Vì sao Tòa án xác định thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản
của người quá cố vẫn còn mặc dù ông Định chết năm 2015 và việc khởi kiện
chỉ được tiến hành năm 2019? Hướng của Tòa án như vậy có thuyết phục
khơng, vì sao?...................................................................................................34

Câu 15: Thông qua Quyết định năm 2021, suy nghĩ của anh/chị về tính thuyết
phục của quy định về thời hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài
sản của người để lại di sản (có nên giữ lại hay khơng?)...................................35


PHẦN 7: ......................................................................................................35

Tóm tắt Quyết định số 619/2011/DS-GĐT.......................................................35

Tóm tắt Quyết định số 194/2012/DS-GĐT.......................................................35

Tóm tắt Quyết định số 363/2013/DS-GĐT ngày 28/08/2013...........................36

Câu 1: Cho biết thực trạng văn bản pháp luật liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di
chúc (về thời điểm, cách thức và hình thức thay đổi, hủy bỏ)..........................36

Câu 2: Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có thể ngầm
định (tức người lập di chúc khơng cần nói rõ là họ thay đổi hay hủy bỏ di chúc)
khơng? Vì sao?..................................................................................................38

Câu 3: Trong thực tiễn xét xử, việc thay đổi hay hủy bỏ di chúc có phải tuân
thủ hình thức của di chúc bị thay đổi hay hủy bỏ khơng? Vì sao?...................38

Câu 4: Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án trong 3
quyết định trên (3 quyết định đầu) liên quan đến thay đổi, hủy bỏ di chúc......39

Câu 5: Đoạn nào cho thấy, trong Quyết định số 363, Tòa án xác định di chúc là
có điều kiện? Cho biết điều kiện của di chúc này là gì?...................................40

Câu 6: Cho biết thực trạng văn bản quy phạm pháp luật về di chúc có điều kiện
ở Việt Nam?......................................................................................................40

Câu 7: Cho biết hệ quả pháp lý khi điều kiện đối với di chúc không được đáp
ứng.................................................................................................................... 40


Câu 8: Cho biết suy nghĩ của anh/chị về di chúc có điều kiện ở Việt Nam (có
nên luật hóa trong BLDS khơng? Nếu luật hóa thì cần luật hóa những nội dung
nào?)..................................................................................................................41

PHẦN 8: ......................................................................................................41

Tóm tắt Án lệ số 24/2018..................................................................................41

Câu 1: Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy đã có thỏa thuận
phân chia di sản?...............................................................................................42

Câu 2: Trong Án lệ số 24/2018/AL, nội dung nào cho thấy thỏa thuận phân
chia di sản đã được Tòa án chấp nhận?............................................................42

Câu 3: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án chấp nhận thỏa thuận phân chia di
sản trên? Anh/chị trả lời câu hỏi này trong mối quan hệ với yêu cầu về hình
thức và về nội dung đối với thỏa thuận phân chia di sản..................................42

Câu 4: Sự khác nhau cơ bản giữa tranh chấp di sản và tranh chấp tài sản.......43

Câu 5: Trong Án lệ số 24/2018/AL, tranh chấp về tài sản đã được chia theo
thỏa thuận trên là tranh chấp về di sản hay tranh chấp về tài sản?...................43

Câu 6: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao
trong Án lệ số 24/2018/AL...............................................................................44

PHẦN 9: ......................................................................................................44

Án lệ số 05/2016/AL.........................................................................................44


Câu 1: Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tịa án xác định ơng Trải được hưởng 1/7
kỷ phần thừa kế của cụ Hưng có thuyết phục khơng? Vì sao?.........................44

Câu 2: Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án xác định phần tài sản ông Trải
được hưởng của cụ Hưng là tài sản chung của vợ chồng ông Trải, bà Tư có
thuyết phục khơng? Vì sao?..............................................................................45

Câu 3: Trong Án lệ số 05/2016/AL, Tòa án theo hướng chị Phượng được
hưởng công sức quản lý di sản có thuyết phục khơng? Vì sao?.......................45

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT
BLDS Bộ luật dân sự

PHẦN 1: TRƯỜNG HỢP ĐẠI DIỆN HỢP LỆ
Tóm tắt Quyết định số 08/2013/KDTM – GĐT
Nguyên đơn là Công ty sản xuất thép Vinausteel (sau đây gọi tắt là
Vinausteel). Bị đơn là Công ty cổ phần kim khí Hưng Yên (sau đây gọi là Hưng
Yên), người đại diện theo pháp luật trong lúc ký kết hợp đồng mua bán với
Vinausteel là bà Lê Thị Ngọc Lan mà người đại diện ủy quyền của bà Lan là ông
Mạnh. Vấn đề tranh chấp là việc Hưng n khơng hồn thành việc giao đúng số
lượng hàng hóa cho Vinausteel. Vì thế, Vinausteel yêu cầu Tòa án tuyên Hưng
Yên phải bồi thường thiệt hại khi không thực hiện đúng hợp đồng đã ký kết.

Tại Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm thì Tòa án cấp sơ thẩm buộc
Hưng Yên bồi thường thiệt hại cho Vinausteel. Bản án kinh doanh, thương mại
phúc thẩm Tòa án tuyên bố hủy Bản án kinh doanh, thương mại sơ thẩm với lý
do phải đưa ông Mạnh tham gia phiên tịa với tư cách là người có quyền lợi,

nghĩa vụ liên quan, cùng với những lý do khác.

Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao nhận định Hưng Yên phải
tiến hành bồi thường thiệt hại do không thực hiện đúng hợp đồng với Vinausteel,
chứ không phải do ông Mạnh, ông Dũng chịu trách nhiệm.

Tóm tắt Quyết định số 10/2013/KDTM-GDT
Nguyên đơn là Ngân Hàng TMCP Công Thương Việt Nam và bị đơn là
Công ty cổ phần xây dựng 16 – Vinaconex. Ngày 14/05/2001, Ngân hàng Công
thương Việt Nam (nay là Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, sau đây gọi
tắt là Ngân hàng) và Chi nhánh Nghệ An và Xí nghiệp xây dựng 4 – Công ty Xây
dựng số II (nay là Công ty cổ phần xây dựng số 16 – gọi tắt là Vinaconex) do
ơng Nguyễn Hồng Tâm đại diện có ký Hợp đồng tín dụng số 01/HĐTD vay 2 tỷ
đồng, lãi suất 0,75%/tháng, thời hạn 14/5/2001 đến 14/8/2005 lấy tài sản của ông
Nguyễn Hồng Tâm và Trần Quốc Toản đảm bảo. Bên phía Vinaconex cho rằng
họ đã ra Cơng văn số 064CV/XDII.TCKT bãi bỏ các văn bản vay vốn của công
ty từ ngày 06/4/2001 nên việc Ngân hàng cho ông Tâm vay là sai quy trình nên
Vinaconex khơng chịu trách nhiệm về khoản nợ trên. Ngân hàng cho rằng họ
không nhận được Cơng văn nên đã ký hợp đồng. Tịa án xét thấy Vinaconex
không cung cấp tài liệu chứng minh Ngân hàng đã nhận được Công văn. Mặt
khác, Ngân hàng đã báo khoản nợ từ ngày 29/10/2004 nhưng bên Vinaconex

1

khơng có ý kiến gì. Buộc Vinaconex phải chịu trách nhiệm khoản nợ trên. Về tài
sản đảm bảo của ông Toản là tài sản chung của 2 vợ chồng ông Toản, bà Nga
chưa được làm rõ nên cần phải điều tra lại.

Câu 1: Điểm mới của BLDS 2015 (so với BLDS năm 2005) về người
đại diện.


So với BLDS 2005, người đại diện trong BLDS 2015 có những điểm mới
sau đây:

1. Điều kiện liên quan đến chủ thể:

- BLDS năm 2005 sử dụng từ “người” Khoản 5 Điều 139 khẳng
định người đại diện có năng lực hành vi dân sự, Điều 139 theo hướng người đại
diện là cá nhân, không cho phép pháp nhân đứng ra đại diện. Các quy định về
pháp nhân trong BLDS 2005 cũng thừa nhận khả năng một tổ chức làm đại diện:
Theo Khoản 3 Điều 92 “chi nhánh là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, có nhiệm
vụ thực hiện tồn bộ hoặc một phần chức năng của pháp nhân, kể cả chức năng
đại diện theo ủy quyền”.

BLDS năm 2015 quy định rõ ràng bên đại diện có thể là cá nhân hoặc
pháp nhân: “Đại diện là việc cá nhân, pháp nhân (gọi chung là người đại diện)
nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác (gọi chung là người
được đại diện) xác lập, giao dịch dân sự.”

Thêm quy định về đại diện theo ủy quyền bên cạnh các quy định đã được
nêu tại BLDS 2005: “Các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng
có tư cách pháp nhân có thể thỏa thuận cử cá nhân, pháp nhân khác đại diện
theo ủy quyền xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản chung
của các thành viên hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác khơng có tư cách pháp
nhân.”

2. Điều kiện liên quan đến nội dung:

Quy định cụ thể hậu quả pháp lý của hành vi đại diện. Đề cập cụ
thể thời hạn đại diện, trước đây BLDS 2005 không quy định vấn đề này. Quy

định bổ sung một số trường hợp đại diện theo ủy quyền chấm dứt. Quy định cụ
thể chi tiết căn cứ xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện. Bộ
luật đã có một số sửa đổi, bổ sung quy định về đại diện nhằm tạo điều kiện pháp

2

lý tốt hơn trong việc trợ giúp cá nhân, pháp nhân thực hiện, bảo vệ các quyền dân
sự của mình và hạn chế rủi ro pháp lý trong các quan hệ dân sự.

Quy định lại nội dung sau: “Trường hợp pháp luật quy định thì
người đại diện phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù
hợp với giao dịch dân sự được xác lập, thực hiện.”

BLDS năm 2015 bổ sung, nếu khơng có trong quyết định người đại diện
có thể làm tất cả những gì vì lợi ích người được đại diện theo Điều 141 quy định.

* Quy định mới quan trọng của BLDS 2015:

Một cá nhân, pháp nhân có thể đại diện cho nhiều cá nhân hoặc pháp nhân
khác nhau nhưng không được nhân danh người được đại diện để xác lập, thực
hiện giao dịch dân sự với chính mình hoặc với bên thứ ba mà mình cũng là người
đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

Người đại diện phải thông báo cho bên giao dịch biết về phạm vi đại diện
của mình.

- Thêm điều khoản loại trừ đối với trường hợp giao dịch dân sự do
người khơng có quyền đại diện xác lập, thực hiện không làm phát sinh quyền,
nghĩa vụ đối với người được đại diện.


- Thêm điều khoản loại trừ trong trường hợp giao dịch dân sự do
người đại diện xác lập, thực hiện vượt quá phạm vi đại diện không làm phát sinh
quyền, nghĩa vụ của người được đại diện đối với phần giao dịch được thực hiện
vượt quá phạm vi đại diện, trừ các trường hợp sau:

 Người được đại diện đồng ý.
 Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn
hợp lý.
 Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không
biết hoặc không thể biết về việc người đã xác lập, thực hiện GDDS với mình
vượt quá phạm vi đại diện.

3. Điều kiện liên quan đến hình thức:

3

Tách riêng quy định về đại diện theo pháp luật của cá nhân và đại diện
theo pháp luật của pháp nhân tại Điều 135 BLDS năm 2015 “Quyền đại diện
được xác lập theo ủy quyền giữa người được đại diện và người đại diện (sau đây
gọi là đại diện theo ủy quyền); theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền, theo điều lệ của pháp nhân hoặc theo quy định của pháp luật (sau đây gọi
chung là đại diện theo pháp luật).”

Câu 2: Trong Quyết định số 08, đoạn nào cho thấy ông Mạnh đại diện
cho Hưng Yên xác lập hợp đồng với Vinausteel?

Trong phần nhận thấy của bản án có cho câu trả lời: Ngày 16/01/2007,
Cơng ty cổ phần kim khí Hưng n do ơng Lê Văn Mạnh-Phó Tổng Giám đốc
làm Đại diện ký Hợp đồng mua bán phôi thép số 01/HĐPT/2007/VA-HY với
Công ty liên doanh sản xuất thép VINAUSTEEL.


Câu 3: Theo Hội đồng thẩm phán, ơng Mạnh có trách nhiệm gì với
Vinausteel khơng?

Theo Hội đồng thẩm phán, ơng Mạnh khơng có trách nhiệm gì với
Vinausteel. Và theo Quyết định số 08/2013/KDTM-GĐT, ơng Mạnh có bản cam
kết “xin chịu trách nhiệm trước pháp luật và xin cam kết nhận trách nhiệm trả
cho Công ty và các bên thứ ba (trong đó có Cơng ty liên doanh sản xuất thép
Vinausteel) tất cả các khoản nợ và bồi thường thiệt hại phát sinh từ các giao dịch,
hợp đồng” mà ông Mạnh đã ký hoặc từ các giao dịch, hợp đồng của Cơng ty
được ký kết trước đó. Tuy nhiên, khơng có sự tham gia ký kết và khơng đồng ý
của công ty Vinausteel nên không thuộc trường hợp chuyển giao nghĩa vụ dân sự
theo quy định tại Khoản 1 Điều 315 BLDS 2005 nay là Khoản 1 Điều 370 BLDS
2015. Bên cạnh đó, việc ơng Mạnh cam kết chịu trách nhiệm về các khoản nợ
của Công ty Vinausteel là việc nội bộ của Công ty Hưng Yên. Do đó, ơng Mạnh
khơng có trách nhiệm với cơng ty Vinausteel.

Câu 4: Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của
Tịa giám đốc thẩm liên quan đến ơng Mạnh (có văn bản nào khơng về chủ
đề này? Có thuyết phục không?)

Đầu tiên, cần xác định rõ là tuy khơng có quy định cụ thể trong BLDS
nhưng Tòa giám đốc thẩm đã theo hướng ông Mạnh, với tư cách là người đại

4

diện, không phải chịu trách nhiệm về giao dịch dân sự được lập một cách hợp lệ.
Đây là hướng giải quyết hợp lý vì:

Thứ nhất, Tịa giám đốc thẩm xác định ơng Mạnh khơng phải là người có

quyền và nghĩa vụ liên quan. Điều này là thuyết phục vì mặc dù người đại diện là
người trực tiếp giao dịch với bên Vinausteel nhưng ông Mạnh tham gia với danh
nghĩa là bên được đại diện, công ty Hưng Yên chứ không phải cá nhân mình. Nói
cách khác, hợp đồng trong bản án là hợp đồng giữa 2 pháp nhân chứ không phải
hợp đồng giữa người đại diện và pháp nhân còn lại.

Thứ hai, Bộ nguyên tắc châu Âu cùng theo hướng này và đã quy định rõ
hơn pháp luật Việt Nam, theo đó “người đại diện không bị ràng buộc đối với
người thứ ba”. 1 Tuy khơng có quy định nào tương tự trong BLDS 2015 nhưng
có thể thấy hướng giải quyết này là có cơ sở.

Câu 5: Theo Hội đồng thẩm phán, Hưng Yên có trách nhiệm gì với
Vinausteel khơng?

Theo Hội đồng thẩm phán, Hưng Yên sẽ phải có trách nhiệm với
Vinausteel.

Cơng ty kim khí Hưng n và Cơng ty Vinausteel có ký với nhau hợp
đồng mua bán phơi thép số 01/HĐTP/2007/VA-HY. Thế nhưng trong quá trình
thực hiện nghĩa vụ thì Cơng ty kim khí Hưng n khơng giao đủ hàng, nhiều lần
không tuân thủ nghĩa vụ giao hàng. Nên trách nhiệm bồi thường thiệt hại sẽ
thuộc về Công ty Hưng Yên. Tại Quyết định số 08/2013, căn cứ vào phần “Xét
thấy” của Tịa án, có thể thấy Hưng n phải chịu trách nhiệm với Vinausteel, cụ
thể được Tòa quy định như sau: “Do đó, Cơng ty kim khí Hưng n phải có
trách nhiệm thanh tốn các khoản nợ và bồi thường thiệt hại cho Công ty
Vinausteel chứ không phải cá nhân ông Mạnh, ông Dũng”.

Câu 6: Cho biết suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên Tòa
giám đốc thẩm liên quan đến Hưng Yên nêu trên.


Hướng giải quyết trên của Tịa là hợp lí:

Thứ nhất, việc công ty Hưng Yên và bà Lan từ chối nhận nghĩa vụ và
trách nhiệm vì cho rằng ơng Dũng và ông Mạnh ký kết thực hiện hợp đồng thế

1 Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận án, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam
2017, bản án số 35 – 37, tr.289

5

nào Công ty không nắm được là vô lý. Trong Quyết định đề cập rằng Công ty
Hưng Yên thừa nhận sau khi ký hợp đồng, công ty Vinausteel đã thực hiện nghĩa
vụ chuyển tiền và Công ty Hưng Yên đã nhận đủ tiền. Do đó việc Cơng ty phủ
nhận trách nhiệm vì khơng nắm được hợp đồng là khơng có căn cứ.

Thứ hai, ông Mạnh được bà Lan ký giấy ủy quyền để ông thực hiện các
giao dịch trong phạm vi ngành kinh doanh của Công ty nên việc ông ký hợp đồng
với Công ty Vinausteel là nằm trong phạm vi thẩm quyền của mình thỏa mãn quy
định tại khoản 1 Điều 141 Bộ luật Dân sự 2015:

“ Người đại diện chỉ được xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm
vi đại diện theo căn cứ sau đây:

a) Quyết định của cơ quan có thẩm quyền;
b) Điều lệ của pháp nhân;
c) Nội dung ủy quyền;
d) Quy định khác của pháp luật.”

Thứ ba, căn cứ theo Điều 87 Bộ luật Dân sự 2015: “Pháp nhân phải
chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do người đại

diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân.” Và khoản 1 Điều 139 Bộ luật Dân
sự 2015: “Giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện với người thứ ba
phù hợp với phạm vi đại diện làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được
đại diện.” Vì vậy hợp đồng do ông Dũng và ông Mạnh ký kết thực hiện phát sinh
quyền và nghĩa vụ đối với Công ty Hưng Yên nên Công ty Hưng Yên phải chịu
trách nhiệm thanh toán các khoản nợ và bồi thường thiệt hại cho Công ty
Vinausteel chứ không phải cá nhân ông Mạnh và ông Dũng.

6

Câu 7: Nếu ông Mạnh là đại diện theo pháp luật của Hưng Yên và
trong hợp đồng có thỏa thuận trọng tài thì thỏa thuận trọng tài này có ràng
buộc Hưng Yên không? Biết rằng điều lệ của Hưng Yên quy định mọi tranh
chấp liên quan đến Hưng Yên (như tranh chấp phát sinh từ hợp đồng do đại
diện theo pháp luật xác lập) phải được giải quyết tại Tòa án.

Nếu ông Mạnh là đại diện theo pháp luật của Hưng Yên và trong hợp
đồng có thỏa thuận trọng tài thì thỏa thuận trọng tài thì thỏa thuận trọng tài này
vẫn ràng buộc Hưng Yên dù ông Mạnh là đại diện của Hưng Yên.

Bởi vì:

 Điều lệ của Công ty Hưng Yên đã quy định về việc các tranh chấp
phải được giải quyết ở Tịa án, do đó buộc Cơng ty Vinausteel và Công ty
Hưng Yên phải tuân thủ theo điều lệ là giải quyết ở Tòa án chứ không phải
giải quyết theo thỏa thuận trọng tài.

 Khoản 2 Điều 77 BLDS 2015 quy định điều lệ của pháp nhân bao
gồm các nguyên tắc giải quyết tranh chấp nội bộ mà tranh chấp giữa hai công
ty này đã quá phạm vi nội bộ nên không thể dùng điều luật của Hưng Yên để

giải quyết được.

 Theo điều 130 BLDS 2015 thì giao dịch dân sự này chỉ bị vô hiệu 1
phần, nghĩa là khi trong trường hợp thỏa thuận tranh chấp được giải quyết
bởi trọng tài bị vơ hiệu thì cũng khơng ảnh hưởng đến phần cịn lại

PHẦN 2: TRƯỜNG HỢP ĐẠI DIỆN KHÔNG HỢP LỆ
Câu 1: Trong Quyết định số 10, đoạn nào cho thấy người xác lập hợp
đồng với Ngân hàng khơng được Vinaconex ủy quyền (khơng có thẩm quyền
đại diện để xác lập)?

Trích từ Quyết định số 10/2013/KDTM-GĐT: “Theo tài liệu do Công ty
xây dựng số II Nghệ An xuất trình thì ngày 26/3/2001, Cơng ty xây dựng số II có
Cơng văn số 263 CV/XD2, TCKT quy định về việc vay vốn tín dụng của các đơn
vị trực thuộc và ngày 06/4/2001, Công ty xây dựng số II Nghệ An có Cơng văn số
064C/XDII.TCKT gửi chi nhánh Ngân hàng cơng thương Nghệ An trong đó có
nội đung “đề nghị Ngân hàng Cơng thương Nghệ An khơng cho các Xí nghiệp
thuộc Cơng ty xây dựng số II Nghệ An vay vốn khi chưa có bảo lãnh vay vốn của

7

Công ty kể từ ngày 06/4/2001…” và “Các văn bản của Công ty liên quan tới vay
vốn tại Ngân hàng Công thương Nghệ An ban hành trước ngày 06/4/2001 đề bãi
bỏ”, nhưng ngày 14/5/2001 Ngân hàng vẫn ký Hợp đồng tín dụng số 01/HĐTD
cho Xí nghiệp xây dựng 4 vay tiền. Vì vậy, Cơng ty xây dựng số II (nay là công ty
cổ phần xây dựng 16 – Vinaconex) không đồng ý thanh toán nợ gốc và lãi theo
yêu cầu của Ngân hàng.”

Câu 2: Trong vụ việc trên, theo Tòa giám đốc thẩm, Vinaconex có
chịu trách nhiệm với Ngân hàng về hợp đồng trên không?


Trong vụ việc trên, theo Tịa giám đốc thẩm thì Vinaconex có chịu trách
nhiệm với Ngân hàng về hợp đồng trên. Đoạn của bản án cho thấy Vinaconex
phải chịu trách nhiệm với Ngân hàng về hợp đồng trên: “Như vậy, sau khi Xí
nghiệp xây dựng 4 vay tiển Ngân hàng, Cơng ty xây dựng số II Nghệ An biết và
không phản đối nên Công ty xây dựng số II Nghệ An (nay là Công ty cổ phần
xây dựng 16 – Vinanconex) phải chịu trách nhiệm trả khoản nợ này.”

Câu 3: Cho biết suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết trên của
Tòa giám đốc thẩm.

Hướng giải quyết của Tịa giám đốc thẩm là hợp lí vì:
Thứ nhất, Cơng ty Vinaconex đã đồng ý cho Xí nghiệp xây dựng 4 trực
thuộc Công Ty Vinaconex vay vốn từ Ngân hàng thơng qua việc Tổng giám đốc
Vinaconex có văn bản số 23 CV/TCT thông báo cho Ngân hàng biết việc
Vinaconex đồng ý cho Xí nghiệp xây dựng 4 trực tiếp vay vốn tại chi nhánh
Ngân hàng. Căn cứ theo Điểm c Khoản 1 Điều 142 BLDS 2015, Cơng ty
Vinaconex có lỗi dẫn đến việc Ngân hàng khơng thể biết được Xí nghiệp xây
dựng 4 khơng có quyền đại diện nên giao dịch dân sự không làm phát sinh quyền
và nghĩa vụ đối với Công ty Vinaconex.
Thứ hai, có căn cứ để cho rằng Vinaconex biết được việc Xí nghiệp xây
dựng 4 vay vốn ngân hàng và không phản đối. Điều này được thể hiện qua hàng
loạt các sự kiện như Xí nghiệp xây dựng 4 dùng tiền vay Ngân hàng để mua máy
móc và có thực hiện báo cáo tài chính định kỳ cho Cơng ty Vinaconex, Cơng ty
Vinaconex sử dụng những máy móc trên để phục vụ Cơng trình thi cơng, … Dựa
trên điểm b khoản 1 Điều 142 BLDS 2015 thì Vinaconex biết mà khơng phản đối
trong thời hạn hợp lí nên hợp đồng trong bản án vẫn làm phát sinh quyền và
nghĩa vụ đối với Vinaconex.

8


Câu 4: Nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định số 10 nhưng
chỉ phía Ngân hàng phản đối hợp đồng (yêu cầu hủy bỏ hợp đồng do người
đại diện Vinaconex không có quyền đại diện) thì phải xử lý như thế nào trên
cơ sở BLDS 2015? Vì sao?

Theo Khoản 1 Điều 142 BLDS 2015 có quy định:

“1. Giao dịch dân sự do người khơng có quyền đại diện xác lập, thực hiện
không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đối với người được đại diện, trừ một trong
các trường hợp sau đây:

a) Người được đại diện đã công nhận giao dịch;

b) Người được đại diện biết mà không phản đối trong một thời hạn hợp lý;

c) Người được đại diện có lỗi dẫn đến việc người đã giao dịch không biết
hoặc không thể biết về việc người đã xác lập, thực hiện giao dịch dân sự với
mình khơng có quyền đại diện.”

Như vậy, có thể trả lời rằng nếu hoàn cảnh tương tự như trong Quyết định
số 10 nhưng chỉ phía Ngân hàng phản đối hợp đồng (yêu cầu hủy bỏ hợp đồng do
người đại diện Vinaconex khơng có quyền đại diện) thì trách nhiệm thanh toán
hợp đồng sẽ thuộc về Vinaconex do nếu chỉ có phía Ngân hàng phản đối hợp
đồng có nghĩa là công ty Vinaconex biết việc giao dịch này nhưng khơng có
động thái phản đối nên việc Ngân hàng u cầu hủy bỏ hợp đồng sẽ thuộc về
trách nhiệm của Vinaconex.

Tóm tắt quyết định 377/2008:
Vụ án tranh chấp thừa kế tài sản giữa nguyên đon là bà Cao Thị Xê và bị

đon là chị Võ Thị Thu Hương và anh Nguyễn Quốc Chính. Tài sản tranh chấp là
ngôi nhà cùng một số tài sản trong gia đình tại thành phố Mỹ Tho. Bà Xê và ơng
Lưu có chung sống với nhau trong căn nhà tranh chấp. Năm 2003 ơng Lưu chết
để lại tồn bộ di sản cho bà nhưng chị Hương con ông Lưu dọn vào ở chung. Nay
bà yêu cầu Tòa án chia tài sản theo di chúc của ơng Lưu. Tịa đã xử chia tài sản
theo di chúc của ơng Lưu vì d chúc của ông là hợp pháp. Tuy nhiên bà Thẩm vẫn
được hưởng di sản theo diện người được hưởng khơng theo nội dung di chúc vì
bà vẫn là vợ hợp pháp của ơng Lưu và có cơng ni dưỡng các con chung của 2
người.

9

Tóm tắt Quyết định số 08/2013/DS-GĐT
Nguyên đơn: Công ty liên doanh sản xuất thép Vinauateel, có trụ sở tại
Km9 Vật Cách, Quán Toan, quận Hồng Bàng, Hải Phòng – Lâm Văn Hùng
(Người đại diện) Bị đơn: Cơng ty cổ phần kim khí Hưng n (HYM) – Dương
Văn Đích (Người đại diện) Nội dung: Cơng ty Hưng Yên (bị đơn) do ông Mạnh
làm đại diện ký hợp đồng mua bán phôi thép với Công ty Vinausteel (nguyên
đơn). Thời điểm ký hợp đồng với Hưng Yên, bà Lan đang làm Tổng giám đốc và
ủy quyền cho ông Mạnh thực hiện các giao dịch của công ty, ông Dũng là chủ sở
hữu toàn bộ tài sản và nghĩa vụ của Công ty. Ngay sau khi hợp đồng được ký kết,
Hưng Yên đã thường xuyên không tuân thủ nghĩa vụ giao hàng. Vinausteel đã
nhiều lần gửi văn bản đến Hưng Yên yêu cầu thực hiện nốt nghĩa vụ nhưng Hưng
n khơng thực hiện. Do đó Vinausteel đã khởi kiện yêu cầu Hưng Yên phải bồi
thường số tiền thiệt hại do vi phạm hợp đồng. Ông Dũng và bà Tồn (Tổng giám
đốc Cơng ty Hưng n lâm thời) có thỏa thuận với nhau về trách nhiệm thanh
toán các khoản nợ của công ty trước 01/04/2007. Đồng thời ông Mạnh cũng có
cam kết chịu trách nhiệm về các khoản nợ của cơng ty. Trong q trình giải quyết
vụ án, Tồ án đã xử lý theo hướng là công nhận hợp đồng giữa hai bên Công ty,
công nhận người đại diện cho pháp nhân của Công ty Hưng Yên ký kết với

Vinausteel nên làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của Hưng Yên với Vinausteel mà
không phải là ông Dũng, Mạnh nên Hưng n phải có trách nhiệm thanh tốn
các khoản nợ và bồi thường thiệt hại cho Vinausteel chứ không phải cá nhân ông
Mạnh, ông Dũng.

Tóm tắt Bản án số 2493/2009/DS-ST
Nguyên đơn là bà Nguyễn Thị Khót, ơng An Văn Tâm và bị đơn là ơng
Nguyễn Tài Nhật. Cụ Khánh có ba người con là bà Khót, ơng Tâm (hai ơng bà là
con của cụ Khót và cụ An Văn Lầm chết năm 1938), ông Nhật (là con của cụ
Khót và cụ Nguyễn Tài Ngọt chết năm 1973). Năm 2000 cụ Khánh chết để lại di
chúc cho ơng Tâm thừa kế tồn bộ di sản. Trong đó bà Khót vào thời điểm mở
thừa kế đã già yếu và được nhà nước hỗ trợ hàng tháng theo diện nhà có cơng với
cách mạng. Ơng Tâm là thương binh 2/4, bị suy giảm khả năng lao động là 62%
và hàng tháng đều được hỗ trợ kinh phí từ nhà nước. Với những lí do trên nên
ơng Tâm và bà Khót u cầu Tồ án chia thừa kế không theo nội dung di chúc.
Cả hai thống nhất lời hai rằng di sản của cụ Khánh để lại là 1.800.000.000 đồng

10

và yêu cầu mỗi người được hưởng số tiền là 400.000.000 đồng. Tuy nhiên Tồ án
đã khơng chấp nhận u cầu trên vì cả hai ơng bà khơng xuất trình được chứng
cứ chứng minh tại thời điểm mở thừa kế bản thân là người mất khơng có khả
năng lao động. Do yêu cầu không được chấp nhận nên cả hai phải nội án phí là
15.000.000 đồng và ơng Tâm đã nộp thay hai ông bà số tiền này.

Tóm tắt Quyết định số 26/2013/DS-GĐT ngày 22/4/2013 của Tòa dân
sự Tòa án nhân dân tối cao.

Cụ Nguyễn Văn Phúc và cụ Phạm Thị Thịnh có 6 người con là các ông
bà: Nguyễn Hồng Vũ, Nguyễn Thị Kim Oanh, Nguyễn Hồng Vân, Nguyễn Thị

Kim Dung, Nguyễn Thị Kim Thu, Nguyễn Hồng Vi. Cụ Phúc chết năm 1999
không để lại di chúc, cụ Thịnh chết năm 2007 có di chúc để lại phần tài sản của
cụ cho ông Vân. Di chúc của cụ Thịnh đề ngày 08-5-2006 với nội dung cụ Thịnh
chia cho ông Vân con trai trưởng ½ căn nhà với diện tích 71m2 và một phần đất
cụ được hưởng của cụ Phúc. Bản di chúc này do cụ Thịnh tự viết và ký tên, Uỷ
ban nhân dân phường Ninh Xá xác nhận chữ ký cụ Thịnh ký vào bản di chúc tại
Ủy ban nhân dân phường là đúng và cụ Thịnh ký trong trạng thái hoàn tồn tỉnh
táo và minh mẫn. Tịa án cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm xác định di chúc của cụ
Thịnh là hợp pháp, chia di sản của cụ Thịnh theo di chúc, phần di sản của cụ
Phúc được chia theo pháp luật là có cơ sở.

Theo biên bản định giá ngày 06-12-2007 thì Tịa án cấp sơ thẩm đã “Căn
cứ vào khung giá của Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh quy định và giá cả thị
trường thực tế giá đất là 10.000.000đ/m2, giá trị đất tranh chấp 142,3m2 là
1.420.300.000đ”.

Hủy bản án dân sự phúc thẩm số 175/2008/DSPT ngày 15-9-2008 của Tòa
phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại Hà Nội và bản án dân sự sơ thẩm số
04/2008/DSST ngày 21-02-2008 của Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh, về vụ án
“Tranh chấp di sản thừa kế” giữa nguyên đơn là ông Nguyễn Hồng Vũ, bà
Nguyễn Thị Kim Oanh, bà Nguyễn Thị Kim Dung với bị đơn là ơng Nguyễn
Hồng Vân; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan là bà Nguyễn Thị Kim Thu,
ông Nguyễn Hồng Vi, bà Trần Thị Tám.

11


×